1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

Kinh tế biển Việt Nam kỳ vọng và hiện thực

7 79 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 224,93 KB

Nội dung

KINH TẾ BIỂN VIỆT NAM: KỲ VỌNG VÀ HIỆN THỰC ThS Đậu Vĩnh Phúc Bước sang kỷ XXI - “thế kỷ biển đại dương”, khai thác biển trở thành vấn đề mang tính chiến lược hầu hết quốc gia có biển giới Cùng với tốc độ tăng trưởng kinh tế dân số làm cho không gian kinh tế truyền thống trở nên chật hẹp, nguồn tài nguyên, tài nguyên không tái tạo đất liền dự báo bị cạn kiệt sau vài ba thập kỷ tới, nhiều nước bắt đầu chuyển hướng biển nghĩ đến phương án biến biển hải đảo thành lãnh địa, thành không gian kinh tế Việt Nam quốc gia có biển, với lãnh hải vùng đặc quyền kinh tế biển Đông triệu km2, có 3.260 km bờ biển, khoảng 3.000 đảo lớn, nhỏ với diện tích phần đất 1.636 km2 theo Công ước Luật biển 1982, khiến Việt Nam trở thành quốc gia giàu tiềm biển có tầm ảnh hưởng lớn quốc phòng, an ninh khu vực giới Tuy nhiên, thực tiễn 30 năm đổi kinh tế nước ta, phát triển quy mô, chất lượng chuyển dịch cấu kinh tế biển chưa tương xứng với tiềm năng, mạnh giá trị biển đem lại, kỳ vọng ngành kinh tế biển mạnh thực khoảng cách lớn TỪ KỲ VỌNG Ngay từ năm 90 kỷ trước, ý tưởng xây dựng ngành kinh tế biển mạnh đề cập nhiều nghị quyết, sách, sách lớn Đảng Nhà nước Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII Đảng (tháng 6/1996), xác định: “Vùng biển ven biển địa bàn chiến lược kinh tế an ninh, quốc phòng, có nhiều lợi phát triển cửa mở lớn nước để đẩy mạnh giao lưu quốc tế, thu hút đầu tư nước Khai thác tối đa tiềm lợi vùng biển, ven biển, kết hợp với an ninh, quốc phòng, tạo lực để phát triển mạnh kinh tế - xã hội, bảo vệ làm chủ vùng biển Tổ quốc”1 Đặc biệt, ngày 9-2-2007, Hội nghị Trung ương 4, khóa X Nghị số 09-NQ/TW “Chiến lược Biển Việt Nam đến năm 2020”, nhấn mạnh: “Nước ta phải trở thành quốc gia mạnh biển, làm giàu từ biển, sở phát huy tiềm từ biển, phát triển toàn diện ngành, nghề biển với cấu phong phú, đại, tạo tốc độ phát triển nhanh, bền vững, hiệu cao với tầm nhìn dài hạn”, với mục tiêu tổng quát: “ Đến năm 2020, phấn đấu đưa nước ta trở thành quốc gia mạnh biển, làm giàu từ biển, bảo đảm vững chủ quyền, quyền chủ quyền quốc gia biển, đảo, góp phần quan trọng nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa, làm cho đất nước giàu mạnh” Cùng với kỳ vọng uy tín, khả cạnh tranh, tầm ảnh hưởng nâng lên tầm khu vực, giới kinh tế đất nước ngày phát triển, tạo nhiều điều kiện thuận lợi để hội nhập quốc tế sâu rộng, lĩnh vực kinh tế biển ngày đóng góp phần quan trọng phát triển Thậm chí kỳ vọng lớn lao cụ thể hóa số đáng mơ ước: “… đến năm 2020, kinh tế biển ven biển đóng góp khoảng 53 - 55% tổng GDP nước Phấn đấu thu nhập bình quân đầu người cao gấp lần so với thu nhập bình quân đầu người nước Xây dựng số thương cảng quốc tế có tầm cỡ khu vực ”3 nhằm “phát triển mạnh ngành kinh tế biển gắn với bảo vệ vững chủ quyền quốc gia” (4) .CHO ĐẾN HIỆN THỰC Được kỳ vọng “chủ đạo”, “xương sống”, “động lực” kinh tế, song thực tế kết mà kinh tế biển đạt thời gian qua khiêm tốn, chưa tương xứng với tiềm kỳ vọng đặt Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội – 2001, tr 181-182 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Hội nghị lần thứ tư Ban Chấp hành Trung ương khóa X, Nxb.Chính trị quốc gia, H 2007, tr 76 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Hội nghị lần thứ tư Ban Chấp hành Trung ương khóa X, Nxb.Chính trị quốc gia, H 2007, Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XII, Nxb CTQG, HN 2016, Tr288 Theo ước tính nay, quy mơ kinh tế biển vùng ven biển Việt Nam đạt khoảng 47- 48% GDP nước, GDP kinh tế “thuần biển” đạt khoảng 23 - 24% tổng GDP nước Trong ngành kinh tế biển, đóng góp ngành kinh tế diễn biển chiếm tới 98%, chủ yếu khai thác dầu khí, hải sản, hàng hải (vận tải biển dịch vụ cảng biển), du lịch biển Các ngành kinh tế có liên quan trực tiếp tới khai thác biển đóng sửa chữa tàu biển, chế biến dầu khí, chế biến thủy, hải sản, thơng tin liên lạc, bước đầu phát triển, quy mơ nhỏ bé (chỉ chiếm khoảng 2% kinh tế biển) Tuy vậy, nhận định cách khái quát rằng, phát triển kinh tế biển nhỏ bé, đạt khoảng 21 tỷ USD; sản lượng kinh tế biển giới ước 1.700 tỷ USD Cơ sở hạ tầng vùng biển, ven biển hải đảo yếu kém, lạc hậu Hệ thống cảng biển nhỏ bé, manh mún, thiết bị nhìn chung lạc hậu chưa đồng nên hiệu thấp Các tiêu hàng thông qua cảng đầu người thấp so với nước khu vực (chỉ 1/140 Singapore, 1/7 Malaysia 1/5 Thái Lan) Đến nay, Việt Nam chưa có đường cao tốc chạy dọc theo bờ biển, nối liền thành phố, khu kinh tế, khu công nghiệp ven biển thành hệ thống kinh tế biển liên hoàn Các thành phố, thị trấn, khu kinh tế, khu cơng nghiệp ven biển nhỏ, thời kỳ bắt đầu xây dựng Hệ thống sở nghiên cứu khoa học - công nghệ biển, đào tạo nhân lực cho kinh tế biển, sở quan trắc, dự báo, cảnh báo thời thiết, thiên tai, trung tâm tìm kiếm cứu hộ, cứu nạn, nhỏ bé, trang bị thơ sơ Du lịch biển tiềm kinh doanh lớn Vùng biển ven biển tập trung tới 3/4 khu du lịch tổng hợp 10/17 khu du lịch lớn Tuy nhiên, ngành du lịch biển thiếu sản phẩm dịch vụ biển - đảo đặc sắc có tính cạnh tranh cao so với khu vực quốc tế chưa có khu du lịch biển tổng hợp đạt đẳng cấp quốc tế Khai thác thủy sản nuôi thuỷ sản nước lợ vốn lĩnh vực kinh tế đặc trưng biển đóng góp khoảng tỷ USD tổng giá trị thuỷ sản xuất tạo việc làm cho 1,5 triệu lao động đánh cá trực tiếp, nuôi thuỷ sản 50 vạn lao động dịch vụ liên quan Đối với lĩnh vực kinh tế liên quan trực tiếp đến biển chế biến sản phẩm dầu, khí; chế biến thủy hải sản, đóng sửa chữa tàu biển, sản xuất muối biển công nghiệp, dịch vụ kinh tế biển ven biển (như thơng tin, tìm kiếm cứu nạn hàng hải, dịch vụ viễn thông công cộng biển nước quốc tế, nghiên cứu khoa học-công nghệ biển, xuất thuyền viên, ) chủ yếu mức bắt đầu xây dựng, hình thành quy mơ nhỏ bé “Khai thác biển đảo đem lại lợi ích kinh tế -xã hội bước đầu quan trọng, việc sử dụng biển hải đảo chưa hiệu quả, thiếu bền vững trình độ khai thác biển nước ta tình trạng lạc hậu khu vực Việt Nam quốc gia biển, song đến nay, chưa thực dựa vào biển để phát triển tiềm mạnh Việt Nam chưa phải quốc gia mạnh biển, chưa phải cường quốc biển” ĐỂ HIỆN THỰC ĐẠT ĐƯỢC NHƯ KỲ VỌNG Một là, cần rà sốt, điều chỉnh, bổ sung hồn thiện quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế Trong triển khai thực chiến lược phát triển kinh tế - xã hội nói chung phát triển kinh tế biển nói riêng, quy hoạch bước cần triển khai thực tốt có vai trò đặc biệt quan trọng Nghị Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng Khóa X (2/2007) “Chiến lược biển Biển Việt Nam đến năm 2020” đặt yêu cầu: “Triển khai công tác quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo quốc phòng, an ninh Cơng tác quy hoạch phải trước bước với tầm nhìn dài hạn, đại theo tiêu chuẩn phù hợp với quốc tế khu vực ” Tiến hành quy hoạch trung tâm phát triển kinh tế biển khu vực biển, đảo có khả đột phá phát triển kinh tế Móng Cái, Vân Đồn, Nghi Sơn, Cửa Lò, Vũng Áng, Đà Nẵng, Dung Quất - Chu Lai, Vân Phong, Phú Quốc, Côn Đảo, Phú Quý Công tác quy hoạch phải sở quy luật kinh tế thị trường, có tầm nhìn dài hạn, đại theo tiêu chuẩn phù hợp với quốc tế khu vực Đồng thời, phải tiến hành cách có hiệu lực hiệu cơng tác quản lý, quy hoạch nhằm bảo đảm phát triển hài hòa, bền vững định hướng Trong quy hoạch, cần quán triệt quan điểm coi vùng duyên hải gắn với kinh tế biển vùng động lực để mở cửa, thúc đẩy phát triển toàn kinh tế quốc gia, đẩy mạnh phát triển sở công nghiệp chế biến sản phẩm từ biển Hai là, đẩy mạnh điều tra phát triển khoa học - công nghệ biển nhằm tạo hệ thống thông tin sở tin cậy, phục vụ việc hoạch định sách phát triển lĩnh vực liên quan đến biển Tiến tới xây dựng tiềm lực khoa học - công nghệ biển đủ sức tạo khâu đột phá phát triển lĩnh vực liên quan đến biển hệ thống dự báo, phòng chống thiên tai, bảo tồn biển (tài nguyên, đa dạng sinh học ) Các giải pháp khoa học - công nghệ, phải trước, mang tính đột phá nhằm phát huy hết tiềm khoa học cho kinh tế biển, giảm thiểu tối đa rủi ro chiến lược vươn biển, đó, tập trung vào hướng nghiên cứu chính: Phát triển đại hố ngành nghề biển truyền thống; đẩy mạnh nghề biển mới; tập trung nghiên cứu ngành nghề biển tương lai Bốn là, xây dựng đầy đủ, đồng hệ thống chế, sách khuyến khích phát triển kinh tế biển vùng ven biển Thứ nhất, sách bảo đảm an toàn, an ninh cho hoạt động kinh tế biển như: hoạt động hệ thống dự báo thời tiết, khí hậu, bão, sóng thần, hình thành trung tâm tránh bão, trung tâm quan sát cung cấp thông tin cho người dân hoạt động biển; hình thành lực lượng đủ mạnh để hỗ trợ ngư dân gặp nạn Đây điều kiện thiết yếu để đẩy mạnh phát triển lĩnh vực hoạt động liên quan đến kinh tế biển Thứ hai, sách khuyến khích người dân biển làm kinh tế nhằm xây dựng nông thôn ven biển hải đảo ba mặt: dân trí, dân sinh, dân chủ; đặc biệt hỗ trợ nhân dân đảo vừa làm nhiệm vụ phát triển kinh tế biển, đảo, vừa phối hợp bảo đảm làm hậu cần vững cho lực lượng vũ trang bảo vệ, kiểm soát biển; hỗ trợ nhân dân làm ăn ổn định, sinh sống lâu dài đảo lao động dài ngày biển, góp phần bảo vệ chủ quyền, biển, đảo quốc gia Thứ ba, tăng cường hợp tác quốc tế để phát triển kinh tế biển bảo vệ chủ quyền quốc gia biển; đặc biệt ý tăng cường hợp tác với nước lân cận Biển Đơng nước có tiềm lực kinh tế, khoa học công nghệ mạnh biển Thứ tư, sách liên quan đến đầu tư nhằm tập trung đầu tư đủ mức, đồng dứt điểm để sớm đưa vào hoạt động, phát huy cao lực hiệu khai thác, đặc biệt với khu công nghiệp, cảng biển, sở sản xuất; quán triệt sâu sắc quan điểm xã hội hóa lĩnh vực đầu tư; khuyến khích mạnh mẽ hình thức đầu tư, kể cơng trình thuộc kết cấu hạ tầng lớn cảng biển, đường giao thông, khu đô thị, khu công nghiệp hình thức sở hữu, bao gồm hình thức BOT, BT Thứ năm, sách hỗ trợ nhằm hình thành trung tâm kinh tế biển mạnh vùng, miền tạo sức bật mới, mạnh mẽ vùng để kết nối với tuyến hành lang kinh tế đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế nước Năm là, mở rộng nâng cao hiệu hợp tác kinh tế quốc tế phát triển kinh tế biển Trong xu hướng nay, mở hội nhập hợp tác kinh tế khu vực quốc tế biển mang lại nhiều lợi cho phát triển kinh tế biển, thơng qua tạo điều kiện quan trọng vừa khai thác hiệu tiềm năng, lợi biển; vừa tạo nhân tố góp phần tích cực bảo vệ chủ quyền lợi ích quốc gia giữ hòa bình, ổn định biển Cấp ủy Đảng, quyền, doanh nghiệp nhân dân cần quán triệt thực tốt Quyết định số 80/2008/QĐ-TTg, ngày 13/6/2008 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án “Hợp tác quốc tế biển đến năm 2020”; gắn với thực tiễn phát triển kinh tế biển, cần nghiên cứu hợp tác nội dung chủ yếu là: Tìm kiếm hội mở rộng thị trường đầu vào đầu ngành kinh tế biển Thu hút nguồn lực đầu tư, đặc biệt vốn, khoa học công nghệ, đào tạo nguồn nhân lực Giao lưu trao đổi, học hỏi kinh nghiệm quy hoạch, quản lý lĩnh vực, hoạt động kinh tế biển hợp tác giải vấn đề phạm vi nước, khu vực quốc tế bảo vệ mơi trường, tìm kiếm cứu hộ, cứu nạn… Năm là, phát triển nguồn nhân lực phát triển kinh tế biển, bao gồm cán nghiên cứu khoa học, công nghệ biển; cán quản lý, chuyên gia đội ngũ lao động đào tạo chuyên sâu nghề như: hàng hải (vận tải biển, đóng tàu biển, cảng biển); khai thác chế biến dầu, khí; đánh bắt nuôi trồng hải sản; du lịch biển v.v , xây dựng chế, sách đào tạo nhân lực kế hoạch phát triển nguồn nhân lực thuộc thành phần kinh tế Trước mắt, nhanh chóng tiến hành đào tạo hợp tác quốc tế đào tạo nguồn nhân lực cho vùng kinh tế trọng điểm kinh tế biển vùng ven biển Sáu là, kết hợp chặt chẽ phát triển kinh tế với tăng cường quốc phòng - an ninh, bảo vệ vững chủ quyền, quyền chủ quyền an ninh biển Với diễn biến Biển Đông thời gian vừa qua cho thấy, việc xây dựng phát triển kinh tế biển phải gắn kết chặt chẽ với nhiệm vụ QP-AN bảo vệ biển; xây dựng trận quốc phòng tồn dân, an ninh nhân dân gắn với phát triển kinh tế biển Mục tiêu kết hợp KT - XH với QP - AN nhằm khẳng định chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ biển, đảo Tổ quốc; khai thác, sử dụng nguồn lợi quốc gia có hiệu để thực hai nhiệm vụ chiến lược xây dựng bảo vệ Tổ quốc Có sách đặc biệt để động viên nhân dân định cư sinh sống ổn định làm ăn biển dài ngày Đối với hải đảo, cần tiếp tục nghiên cứu xây dựng mơ hình tổ chức hành phù hợp, tăng cường nâng cao lực quản lý biển quyền huyện đảo, xã đảo nhằm phát triển mạnh KT-XH; kết hợp bố trí dân cư tổ chức lực lượng bảo vệ chủ quyền biển, đảo / ... quy mơ kinh tế biển vùng ven biển Việt Nam đạt khoảng 47- 48% GDP nước, GDP kinh tế “thuần biển đạt khoảng 23 - 24% tổng GDP nước Trong ngành kinh tế biển, đóng góp ngành kinh tế diễn biển chiếm... triển mạnh ngành kinh tế biển gắn với bảo vệ vững chủ quyền quốc gia” (4) .CHO ĐẾN HIỆN THỰC Được kỳ vọng “chủ đạo”, “xương sống”, “động lực” kinh tế, song thực tế kết mà kinh tế biển đạt thời... lang kinh tế đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế nước Năm là, mở rộng nâng cao hiệu hợp tác kinh tế quốc tế phát triển kinh tế biển Trong xu hướng nay, mở hội nhập hợp tác kinh tế khu vực quốc tế

Ngày đăng: 23/01/2019, 14:50

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w