TƯ VẤN SỞ HỮU TRÍ TUỆ: CHẢ MỰC HẠ LONG Đề bài: 09 Ngày 11082001, Cục Sở hữu trí tuệ cấp cho Công ty Hữu Hòa GCNĐKNH số 3456 bảo hộ nhãn hiệu “Hạ Long” đăng ký cho sản phẩm chả mực. Chả mực có mùi thơm đặc trưng, vị mặn đậm, ngọt tự nhiên, giòn, dai, chắc và bùi của công ty này đã được người tiêu dùng ưa thích và biết đến rộng rãi. Tuy nhiên, khi nhận thấy tiềm năng phát triển của sản phẩm này, tháng 6 năm 2006, UBND tỉnh Quảng Ninh triển khai việc đăng ký chỉ dẫn địa lý “Hạ Long” cho sản phẩm chả mực để nhiều cơ sở tại Hạ Long có thể sử dụng cho sản phẩm của mình. Ngày 20102008, UBND tỉnh Quảng Ninh nhận được thông báo từ Cục SHTT về việc CDĐL trùng với nhãn hiệu đang được bảo hộ cho Công ty Hữu Hòa. 1. UBND tỉnh Quảng Ninh có công văn yêu cầu Cục Sở hữu trí tuệ hủy bỏ hiệu lực GCNĐKNH của Công ty Hữu Hòa do đăng ký tên địa danh mà không được sự đồng ý của cơ quan có thẩm quyền và xúc tiến việc đăng ký cấp GCNĐKCDĐL cho UBND tỉnh Quảng Ninh. Theo anh (chị), Cục SHTT có chấp nhận hủy bỏ hiệu lực GCNĐKNH của Công ty Hữu Hòa không? Vì sao? 2. Là luật sư tư vấn cho UBND tỉnh Quảng Ninh, anh (chị) sẽ đề xuất những phương án nào để UBND có thể đăng ký thành công CDĐL “Hạ Long” cho sản phẩm chả mực? 1. Cục Sở hữu trí tuệ không chấp nhận hủy bỏ hiệu lực GCNĐKNH “Hạ Long” của Công ty Hữu Hòa Căn cứ Điều 96 Luật Sở hữu trí tuệ năm 2005, được sửa đổi, bổ sung năm 2009 (sau đây gọi là Luật SHTT) quy định về việc hủy bỏ hiệu lực của văn bằng bảo hộ, theo đó: “1. Văn bằng bảo hộ bị hủy bỏ toàn bộ hiệu lực trong các trường hợp sau đây: a. Người nộp đơn đăng ký không có quyền đăng ký và không được chuyển nhượng quyền đăng ký đối với…. nhãn hiệu; b. Đối tượng sở hữu công nghiệp không đáp ứng các điều kiện bảo hộ tại thời điểm cấp văn bằng bảo hộ. 2. Văn bằng bảo hộ bị hủy bỏ một phần hiệu lực trong trường hợp phần đó không đáp ứng điều kiện bảo hộ.” Có thể thấy rằng, văn bằng bảo hộ chỉ bị hủy bỏ hiệu lực nếu thuộc các trường hợp quy định tại Điều 96 Luật SHTT.Đó là, i) người nộp đơn đăng ký không có quyền đăng ký và không được chuyển nhượng quyền đăng ký; ii) đối tượng sở hữu công nghiệp không đáp ứng các điều kiện bảo hộ tại thời điểm cấp văn bằng.Hay nói cách khác, nếu không rơi vào hai trường hợp trên, thì không được phép hủy bỏ hiệu lực của văn bằng bảo hộ. Xét tình huống trên, có thể thấy: Thứ nhất, Công ty Hữu Hòa có quyền nộp đơn đăng ký nhãn hiệu. Theo quy định tại Khoản 1 Điều 87 Luật SHTT về quyền đăng ký nhãn hiệu: “Tổ chức, cá nhân có quyền đăng ký nhãn hiệu dùng cho hàng hóa do mình sản xuất hoặc dịch vụ do mình cung cấp”. Theo tình huống, có thể thấy Công ty Hữu Hòa đã sản xuất, kinh doanh loại sản phẩm, hàng hóa là chả mực, và sản phẩm của Công ty Hữu Hòa đã được người tiêu dùng ưa thích, biết đến rộng rãi nhờ mùi thơm đặc trưng, vị mặn đậm, ngọt tự nhiên, giòn, dai, chắc và bùi của sản phẩm. Mặt khác, chả mực do Công ty Hữu Hòa sản xuất, kinh doanh không thuộc danh mục hàng hóa bị cấm sản xuất, kinh doanh theo quy định của pháp luật. Do đó, có thể khẳng định rằng, Công ty Hữu Hòa có quyền nộp đơn đăng ký nhãn hiệu cho sản phẩm, hàng hóa mà công ty đang sản xuất, kinh doanh. Thứ hai,dấu hiệu “Hạ Long” đáp ứng điều kiện bảo hộ tại thời điểm cấp văn bằng bảo hộ (ngày 11082001). (Tại thời điểm năm 2001, Luật SHTT chưa ra đời, nên em không rõ để được cấp GCNĐKNH khi đó, thì cần đáp ứng điều kiện gì, do đó, em xin được áp dụng các điều kiện quy định tại Luật SHTT năm 2005 – là văn bản đang có hiệu lực khi UBND tỉnh Quảng Ninh có yêu cầu hủy bỏ hiệu lực văn bằng bảo hộ). Theo đó, điều kiện để được bảo hộ nhãn hiệu đó là: i) Là dấu hiệu nhìn thấy được dưới dạng chữ cái, từ ngữ, hình vẽ, kể cả hình ba chiều hoặc sự kết hợp các yếu tố đó, được thể hiện bằng một hoặc nhiều màu sắc; ii) Có khả năng phân biệt hàng hóa, dịch vụ của chủ sở hữu nhãn hiệu với hàng hóa, dịch vụ của chủ thể khác. (Điều 72 Luật SHTT). Dựa theo vụ việc trên, có thể thấy: Một là, dấu hiệu “Hạ Long” là dấu hiệu nhìn thấy được, được thể hiện dưới dạng chữ cái, từ ngữ. Hai là, dấu hiệu “Hạ Long” có khả năng phân biệt.Bởi, tại thời điểm đó, dấu hiệu này không thuộc các trường hợp được coi là không có khả năng phân biệt được liệt kê tại Khoản 2 Điều 74 Luật SHTT. Ba là, dấu hiệu “Hạ Long” không thuộc các trường hợp không được bảo hộ với danh nghĩa nhãn hiệu được liệt kê tại Điều 73 Luật SHTT. Bốn là, tại thời điểm được cấp GCNĐKNH, không có nhãn hiệu nổi tiếng nào là “Hạ Long”. Do đó, dấu hiệu “Hạ Long” của Công ty Hữu Hòa không xâm phạm đến nhãn hiệu nổi tiếng. Do đó, có thể thấy, dấu hiệu “Hạ Long” đáp ứng các điều kiện để được bảo hộ làm nhãn hiệu. Thứ ba,Công ty Hữu Hòa trung thực khi nộp đơn, không hề có hành vi bao che, dấu giếm thông tin.Và với dấu hiệu “Hạ Long”, thì chắc chắn rằng, ai ai cũng biết (kể cả Cục SHTT) đó là một địa danh. Và Công ty Hữu Hòa không hề che dấu hay khai báo gian dối khi nộp đơn đăng ký nhãn hiệu. Thứ tư, cần làm rõ thời điểm UBND tỉnh Quảng Ninh gửi công văn yêu cầu Cục Sở hữu trí tuệ hủy bỏ hiệu lực GCNĐKNH của Công ty Hữu Hòa. Bởi, theo Khoản 3 Điều 96 Luật SHTT, thì thời hiệu thực hiện quyền yêu cầu hủy bỏ hiệu lực của GCNĐKNH là 5 năm kể từ ngày cấp văn bằng bảo hộ. Theo tình huống, Công ty Hữu Hòa được cấp GCNĐKNH ngày 11082001. Mặc dù tình huống không nói rõ UBND tỉnh Quảng Ninh gửi công văn yêu cầu Cục SHTT hủy bỏ hiệu lực văn bằng bảo hộ này khi nào, nhưng dựa vào chi tiết: “Ngày 20102008, UBND tỉnh Quảng Ninh nhận được thông báo từ Cục SHTT về việc CDĐL trùng với nhãn hiệu đang được bảo hộ cho Công ty Hữu Hòa”, nên có thể đoán rằng, UBND tỉnh Quảng Ninh đã gửi công văn yêu cầu này sau ngày 20102008. Tức đã hết thời hiệu thực hiện quyền yêu cầu hủy bỏ hiệu lực của GCNĐKNH. Tất nhiên, sẽ không áp dụng thời hiệu này, nếu người nộp đơn không trung thực, nhưng như đã phân tích ở trên, Công ty Hữu Hòa không gian dối, dấu giếm thông tin khi nộp đơn đăng ký nhãn hiệu “Hạ Long”. Từ đó, không có đủ căn cứ để Cục SHTT hủy bỏ hiệu lực của GCNĐKNH số 3456 bảo hộ nhãn hiệu “Hạ Long” đăng ký cho sản phẩm chả mực của Công ty Hữu Hòa. Do đó, việc Cục SHTT thông báo việc không cấp Giấy chứng nhận chỉ dẫn địa lý “Hạ Long” cho sản phẩm chả mực của UBND tỉnh Quảng Ninh là đúng quy định.
TƯ VẤN SỞ HỮU TRÍ TUỆ CHẢ MỰC HẠ LONG Đề bài: 09 Ngày 11/08/2001, Cục Sở hữu trí tuệ cấp cho Cơng ty Hữu Hòa GCNĐKNH số 3456 bảo hộ nhãn hiệu “Hạ Long” đăng ký cho sản phẩm chả mực Chả mực có mùi thơm đặc trưng, vị mặn đậm, tự nhiên, giòn, dai, bùi công ty người tiêu dùng ưa thích biết đến rộng rãi Tuy nhiên, nhận thấy tiềm phát triển sản phẩm này, tháng năm 2006, UBND tỉnh Quảng Ninh triển khai việc đăng ký dẫn địa lý “Hạ Long” cho sản phẩm chả mực để nhiều sở Hạ Long sử dụng cho sản phẩm Ngày 20/10/2008, UBND tỉnh Quảng Ninh nhận thông báo từ Cục SHTT việc CDĐL trùng với nhãn hiệu bảo hộ cho Cơng ty Hữu Hòa UBND tỉnh Quảng Ninh có cơng văn u cầu Cục Sở hữu trí tuệ hủy bỏ hiệu lực GCNĐKNH Cơng ty Hữu Hòa đăng ký tên địa danh mà khơng đồng ý quan có thẩm quyền xúc tiến việc đăng ký cấp GCNĐKCDĐL cho UBND tỉnh Quảng Ninh Theo anh (chị), Cục SHTT có chấp nhận hủy bỏ hiệu lực GCNĐKNH Công ty Hữu Hòa khơng? Vì sao? Là luật sư tư vấn cho UBND tỉnh Quảng Ninh, anh (chị) đề xuất phương án để UBND đăng ký thành công CDĐL “Hạ Long” cho sản phẩm chả mực? Cục Sở hữu trí tuệ khơng chấp nhận hủy bỏ hiệu lực GCNĐKNH “Hạ Long” Công ty Hữu Hòa Căn Điều 96 Luật Sở hữu trí tuệ năm 2005, sửa đổi, bổ sung năm 2009 (sau gọi Luật SHTT) quy định việc hủy bỏ hiệu lực văn bảo hộ, theo đó: “1 Văn bảo hộ bị hủy bỏ tồn hiệu lực trường hợp sau đây: a Người nộp đơn đăng ký khơng có quyền đăng ký không chuyển nhượng quyền đăng ký đối với… nhãn hiệu; b Đối tượng sở hữu công nghiệp không đáp ứng điều kiện bảo hộ thời điểm cấp văn bảo hộ Văn bảo hộ bị hủy bỏ phần hiệu lực trường hợp phần khơng đáp ứng điều kiện bảo hộ.” Có thể thấy rằng, văn bảo hộ bị hủy bỏ hiệu lực thuộc trường hợp quy định Điều 96 Luật SHTT.Đó là, i) người nộp đơn đăng ký khơng có quyền đăng ký khơng chuyển nhượng quyền đăng ký; ii) đối tượng sở hữu công nghiệp không đáp ứng điều kiện bảo hộ thời điểm cấp văn bằng.Hay nói cách khác, khơng rơi vào hai trường hợp trên, khơng phép hủy bỏ hiệu lực văn bảo hộ Xét tình trên, thấy: Thứ nhất, Cơng ty Hữu Hòa có quyền nộp đơn đăng ký nhãn hiệu Theo quy định Khoản Điều 87 Luật SHTT quyền đăng ký nhãn hiệu: “Tổ chức, cá nhân có quyền đăng ký nhãn hiệu dùng cho hàng hóa sản xuất dịch vụ cung cấp” Theo tình huống, thấy Cơng ty Hữu Hòa sản xuất, kinh doanh loại sản phẩm, hàng hóa chả mực, sản phẩm Cơng ty Hữu Hòa người tiêu dùng ưa thích, biết đến rộng rãi nhờ mùi thơm đặc trưng, vị mặn đậm, tự nhiên, giòn, dai, bùi sản phẩm Mặt khác, chả mực Công ty Hữu Hòa sản xuất, kinh doanh khơng thuộc danh mục hàng hóa bị cấm sản xuất, kinh doanh theo quy định pháp luật Do đó, khẳng định rằng, Cơng ty Hữu Hòa có quyền nộp đơn đăng ký nhãn hiệu cho sản phẩm, hàng hóa mà cơng ty sản xuất, kinh doanh Thứ hai,dấu hiệu “Hạ Long” đáp ứng điều kiện bảo hộ thời điểm cấp văn bảo hộ (ngày 11/08/2001) (Tại thời điểm năm 2001, Luật SHTT chưa đời, nên em không rõ để cấp GCNĐKNH đó, cần đáp ứng điều kiện gì, đó, em xin áp dụng điều kiện quy định Luật SHTT năm 2005 – văn có hiệu lực UBND tỉnh Quảng Ninh có yêu cầu hủy bỏ hiệu lực văn bảo hộ) Theo đó, điều kiện để bảo hộ nhãn hiệu là: i) Là dấu hiệu nhìn thấy dạng chữ cái, từ ngữ, hình vẽ, kể hình ba chiều kết hợp yếu tố đó, thể nhiều màu sắc; ii) Có khả phân biệt hàng hóa, dịch vụ chủ sở hữu nhãn hiệu với hàng hóa, dịch vụ chủ thể khác (Điều 72 Luật SHTT) Dựa theo vụ việc trên, thấy: Một là, dấu hiệu “Hạ Long” dấu hiệu nhìn thấy được, thể dạng chữ cái, từ ngữ Hai là, dấu hiệu “Hạ Long” có khả phân biệt.Bởi, thời điểm đó, dấu hiệu khơng thuộc trường hợp coi khơng có khả phân biệt liệt kê Khoản Điều 74 Luật SHTT Ba là, dấu hiệu “Hạ Long” không thuộc trường hợp không bảo hộ với danh nghĩa nhãn hiệu liệt kê Điều 73 Luật SHTT Bốn là, thời điểm cấp GCNĐKNH, khơng có nhãn hiệu tiếng “Hạ Long” Do đó, dấu hiệu “Hạ Long” Cơng ty Hữu Hòa khơng xâm phạm đến nhãn hiệu tiếng Do đó, thấy, dấu hiệu “Hạ Long” đáp ứng điều kiện để bảo hộ làm nhãn hiệu Thứ ba,Cơng ty Hữu Hòa trung thực nộp đơn, khơng có hành vi bao che, dấu giếm thơng tin Và với dấu hiệu “Hạ Long”, chắn rằng, ai biết (kể Cục SHTT) địa danh Và Cơng ty Hữu Hòa khơng che dấu hay khai báo gian dối nộp đơn đăng ký nhãn hiệu Thứ tư, cần làm rõ thời điểm UBND tỉnh Quảng Ninh gửi công văn yêu cầu Cục Sở hữu trí tuệ hủy bỏ hiệu lực GCNĐKNH Cơng ty Hữu Hòa Bởi, theo Khoản Điều 96 Luật SHTT, thời hiệu thực quyền yêu cầu hủy bỏ hiệu lực GCNĐKNH năm kể từ ngày cấp văn bảo hộ Theo tình huống, Cơng ty Hữu Hòa cấp GCNĐKNH ngày 11/08/2001 Mặc dù tình khơng nói rõ UBND tỉnh Quảng Ninh gửi công văn yêu cầu Cục SHTT hủy bỏ hiệu lực văn bảo hộ nào, dựa vào chi tiết: “Ngày 20/10/2008, UBND tỉnh Quảng Ninh nhận thông báo từ Cục SHTT việc CDĐL trùng với nhãn hiệu bảo hộ cho Cơng ty Hữu Hòa”, nên đốn rằng, UBND tỉnh Quảng Ninh gửi công văn yêu cầu sau ngày 20/10/2008 Tức hết thời hiệu thực quyền yêu cầu hủy bỏ hiệu lực GCNĐKNH Tất nhiên, không áp dụng thời hiệu này, người nộp đơn khơng trung thực, phân tích trên, Cơng ty Hữu Hòa khơng gian dối, dấu giếm thông tin nộp đơn đăng ký nhãn hiệu “Hạ Long” Từ đó, khơng có đủ để Cục SHTT hủy bỏ hiệu lực GCNĐKNH số 3456 bảo hộ nhãn hiệu “Hạ Long” đăng ký cho sản phẩm chả mực Cơng ty Hữu Hòa Do đó, việc Cục SHTT thông báo việc không cấp Giấy chứng nhận dẫn địa lý “Hạ Long” cho sản phẩm chả mực UBND tỉnh Quảng Ninh quy định ... hiệu tiếng Hạ Long Do đó, dấu hiệu Hạ Long Cơng ty Hữu Hòa khơng xâm phạm đến nhãn hiệu tiếng Do đó, thấy, dấu hiệu Hạ Long đáp ứng điều kiện để bảo hộ làm nhãn hiệu Thứ ba,Cơng ty Hữu Hòa... Hữu Hòa khơng gian dối, dấu giếm thông tin nộp đơn đăng ký nhãn hiệu Hạ Long Từ đó, khơng có đủ để Cục SHTT hủy bỏ hiệu lực GCNĐKNH số 3456 bảo hộ nhãn hiệu Hạ Long đăng ký cho sản phẩm chả. .. Hạ Long đăng ký cho sản phẩm chả mực Công ty Hữu Hòa Do đó, việc Cục SHTT thơng báo việc khơng cấp Giấy chứng nhận dẫn địa lý Hạ Long cho sản phẩm chả mực UBND tỉnh Quảng Ninh quy định