1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tư tưởng nhân bản trong lịch sử tư tưởng hàn quốc cuối thế kỷ 19 đầu thế kỷ 20

146 201 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 146
Dung lượng 1,83 MB

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI ĐÀO VŨ VŨ TƯ TƯỞNG NHÂN BẢN TRONG LỊCH SỬ TƯ TƯỞNG HÀN QUỐC CUỐI THẾ KỶ 19 ĐẦU THẾ KỶ 20 LUẬN ÁN TIẾN SĨ TRIẾT HỌC HÀ NỘI - 2019 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI ĐÀO VŨ VŨ TƯ TƯỞNG NHÂN BẢN TRONG LỊCH SỬ TƯ TƯỞNG HÀN QUỐC CUỐI THẾ KỶ 19 ĐẦU THẾ KỶ 20 Chuyên ngành : Triết học Mã số : 92 29 001 LUẬN ÁN TIẾN SĨ TRIẾT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS LÊ THỊ LAN HÀ NỘI - 2019 MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN TỚI LUẬN ÁN 1.1 Các cơng trình nghiên cứu liên quan tới bối cảnh Hàn Quốc cuối kỷ 19 đầu kỷ 20 1.2 Các cơng trình nghiên cứu liên quan tới tư tưởng nhân Hàn Quốc cuối kỷ 19 đầu kỷ 20 23 1.4 Những vấn đề nghiên cứu đặt 39 CHƯƠNG CƠ SỞ HÌNH THÀNH TƯ TƯỞNG NHÂN BẢN HÀN QUỐC CUỐI THẾ KỶ 19 ĐẦU THẾ KỶ 20 42 2.1 Bối cảnh xã hội Hàn Quốc cuối kỷ 19 đầu kỷ 20 42 2.2 Tiền đề lý luận tư tưởng nhân Hàn Quốc cuối kỷ 19 đầu kỷ 20 49 2.3 Về thuật ngữ “tư tưởng nhân bản” luận án 67 CHƯƠNG MỘT SỐ TƯ TƯỞNG NHÂN BẢN TIÊU BIỂU Ở HÀN QUỐC CUỐI THẾ KỶ 19 ĐẦU THẾ KỶ 20 72 3.1 Tư tưởng nhân Choe Je U 72 3.2 Tư tưởng nhân Ham Seok Heon 89 CHƯƠNG ĐẶC ĐIỂM, GIÁ TRỊ, HẠN CHẾ VÀ Ý NGHĨA CỦA TƯ TƯỞNG NHÂN BẢN HÀN QUỐC CUỐI THẾ KỶ 19 ĐẦU THẾ KỶ 20 110 4.1 Đặc điểm tư tưởng nhân Hàn Quốc cuối kỷ 19 đầu kỷ 20 110 4.2 Giá trị hạn chế tư tưởng nhân Hàn Quốc cuối kỷ 19 đầu kỷ 20 113 4.3 Ý nghĩa tư tưởng nhân Hàn Quốc cuối kỷ 19 đầu kỷ 20 .120 KẾT LUẬN 131 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 136 DANH MỤC CƠNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN TỚI LUẬN ÁN.141 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Con người vấn đề trọng tâm triết học Sự thay đổi cách hiểu người kéo theo thay đổi tồn cách thức nhìn nhận vấn đề khác người Những câu hỏi trả lời người thường tiêu chí để phân định thời kì triết học cho lịch sử triết học Trong thời gian dài, triết học Hàn Quốc chịu ảnh hưởng triết học Trung Quốc với ba hệ thống Nho, Phật, Lão, vấn đề người không ngoại lệ Chỉ tới tiếp xúc với sóng phương Tây với tri thức khoa học kĩ thuật tôn giáo, tác động khủng hoảng biến động nội xã hội Jo Seon, triết học Hàn Quốc buộc phải mở rộng đứng trước toán cởi mở giới tinh thần Sự gặp gỡ, va chạm với phương Tây diễn mạnh mẽ vào giai đoạn cuối kỷ 19 đầu kỷ 20 Trong trình đó, giới quan tam giáo lung lay trước biến đổi xã hội, bộc lộ hạn chế việc giải thích giới thiết lập trật tự cho mối quan hệ xã hội mở rộng trở nên phức tạp Đó thời kỳ tinh thần khoa học kỹ thuật phương Tây Ki tô giáo du nhập vào lịch sử tư tưởng triết học tam giáo truyền thống Chính gặp gỡ đầy biến động bạo lực hệ mà việc định hình lại diễn tư tưởng triết học Hàn Quốc Câu hỏi “ta gì?” lần triết gia đặt trình suy tưởng phản tư trước thời để từ hình thành diện mạo cho giới tinh thần người Hàn Quốc Nghiên cứu chủ đề tư tưởng nhân Hàn Quốc giai đoạn cuối kỷ 19 đầu kỷ 20 để tìm câu trả lời cho câu hỏi trên, từ giúp ta hiểu thêm giới tinh thần Hàn Quốc, cách người Hàn Quốc hiểu tồn người qua triết học họ Sự tiếp xúc với phương Tây Hàn Quốc cuối kỷ 19 đầu kỷ 20 vừa trình tan rã giới quan mang tính đẳng cấp văn hóa Nho giáo với trình phản tư lại triết học truyền thống dân tộc, vừa trình “Tây hóa” xã hội tiếp nhận Ki tô giáo vào lịch sử tư tưởng triết học vốn có Hệ q trình hình thành bốn trào lưu tư tưởng lớn: trào lưu Vệ xích tà giới trí thức Tính lý học triển khai, trào lưu Khai hóa giới trí thức Tây học mới, trào lưu tôn giáo địa giới trí thức bình dân trào lưu Ki tơ giáo Hàn Quốc giới trí thức thuộc hệ thống Ki tô giáo Sự xuất đa dạng trào lưu tư tưởng cho thấy tương tác đa dạng trình tiếp xúc với phương Tây Tuy nhiên, yếu tố tác động mạnh mẽ tới triết học Hàn Quốc giai đoạn ý niệm tồn tuyệt đối đến từ Thiên Chúa giáo phương Tây Trong bốn trào lưu tư tưởng, trào lưu tôn giáo địa trào lưu Ki tơ giáo Hàn Quốc hai trào lưu hình thành từ tác động tư tưởng tồn tuyệt đối Nếu trào lưu Vệ xích tà có thái độ trừ phê phán, trào lưu Khai hóa có thái độ tiếp nhận Thiên Chúa giáo vơ điều kiện, hai trào lưu có thái độ dung thông thu dụng ý niệm Quá trình thu dụng dung thơng ý niệm tồn tuyệt đối giúp triết học Hàn Quốc hình thành nên quan niệm giới người, điểm mấu chốt tạo chuyển biến nhận thức giới quan nhân sinh quan triết học Hàn Quốc giai đoạn Đó việc hình thành ý niệm người với tư cách sinh mệnh tinh thần nhân cách sáng tạo lịch sử Do đó, khảo sát q trình phản tư, xác lập lại tiếp biến ý niệm tồn tuyệt đối hai trào lưu giúp ta có nhìn rõ trình hình thành ý niệm người hình thành giai đoạn Cùng với phát triển chủ nghĩa tư bản, triết học phương Tây đại phải đối mặt với xuất người đại chúng, giải phóng người khỏi ràng buộc lý sau giải phóng khỏi ràng buộc Ki tơ giáo [7] Trong đó, triết học phương Đơng, có triết học Việt Nam, sau va chạm, tiếp xúc, tiếp nhận triết học văn minh phương Tây hình thành người cá thể, tính chất mẫu hình chưa thật định hình rõ nét Trong bối cảnh tồn cầu hóa, hội nhập kinh tế quốc tế giao lưu dịch chuyển người đầu kỷ 21, vấn đề người lần cần phải đặt Bởi với trình tìm hiểu giới tinh thần nước khác giúp ích cho trình đưa mẫu hình người Việt Nam thân triết học Việt Nam Nghiên cứu kinh nghiệm triết học Hàn Quốc qua triết gia Hàn Quốc giai đoạn cuối kỷ 19 đầu kỷ 20 vừa nghiên cứu cần thiết để trang bị tri thức triết học đất nước người Hàn Quốc, vừa cung cấp tri thức để so sánh với triết học Việt Nam, vừa để trang bị thêm kinh nghiệm tham khảo cho việc định hình mẫu hình người Việt Nam kỷ 21 Như vậy, (1) vấn đề thể người vấn đề trọng tâm triết học; (2) sáng tạo tinh thần triết học Hàn Quốc trình tiếp xúc với ý niệm tồn tuyệt đối qua Thiên Chúa giáo phương Tây giúp hình thành nên ý niệm giới người trào lưu tôn giáo Ki tô giáo Hàn Quốc nào; (3) nhu cầu nhận thức người cấp độ cá nhân bối cảnh toàn cầu kỷ 21, ba lý để chọn Tư tưởng nhân lịch sử tư tưởng Hàn Quốc cuối kỷ 19 đầu kỷ 20 làm chủ đề nghiên cứu luận án Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu luận án Mục đích luận án làm rõ sở hình thành tư tưởng nhân Hàn Quốc cuối kỷ 19 đầu kỷ 20; phân tích nội dung số tư tưởng nhân Hàn Quốc tiêu biểu giai đoạn này; nêu đặc điểm, đánh giá giá trị, hạn chế ý nghĩa tư tưởng nhân Hàn Quốc giai đoạn Theo đó, nhiệm vụ luận án là: - Làm rõ chất bối cảnh trị, xã hội, tư tưởng Hàn Quốc cuối kỷ 19 đầu kỷ 20 tư tưởng nhân định hình - Phân tích luận giải nội dung tư tưởng nhân số nhà tư tưởng trào lưu tôn giáo Ki tô Hàn Quốc giai đoạn cuối kỷ 19 đầu kỷ 20 - Khái quát đặc điểm, phân tích làm rõ giá trị, hạn chế, ý nghĩa tư tưởng nhân Hàn Quốc cuối kỷ 19 đầu kỷ 20 3 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu sở tư liệu luận án Đối tượng nghiên cứu luận án tư tưởng nhân Hàn Quốc giai đoạn cuối kỷ 19 đầu kỷ 20, thể qua số nhà tư tưởng tiêu biểu Choe Je U - đại diện cho trào lưu tôn giáo Ham Seok Heon - đại diện cho trào lưu tư tưởng Ki tô Hàn Quốc Phạm vi nghiên cứu luận án bốn trào lưu tư tưởng xuất giai đoạn cuối kỷ 19 đầu kỷ 20, cụ thể trào lưu Vệ xích tà, trào lưu Khai hóa, trào lưu tôn giáo địa trào lưu Ki tô Hàn Quốc Cơ sở tư liệu luận án cơng trình nghiên cứu học giả Hàn Quốc lịch sử nói chung giai đoạn cuối kỷ 19 đầu kỷ 20, lịch sử tư tưởng triết học Hàn Quốc giai đoạn này; hệ thống tư tưởng nhà tư tưởng tiêu biểu trước tác nhà tư tưởng tiêu biểu giai đoạn Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu luận án Luận án sử dụng phương pháp luận triết học Marx phương pháp nghiên cứu cụ thể như: Phân tích, tổng hợp, quy nạp, khái quát hóa, lịch sử, thống logic lịch sử, văn hóa, thơng diễn, v.v Đóng góp mặt khoa học luận án - Luận án khảo sát bối cảnh thời đại, tiền đề đời tư tưởng nhân Hàn Quốc chứng minh “chủ động đối mặt với khủng hoảng thể nghiệm mới” người Hàn Quốc - Luận án hệ thống khái quát hóa tư tưởng nhân Hàn Quốc cuối kỷ 19 đầu kỷ 20 theo ba phương diện: quan hệ với tuyệt đối / vơ hình, quan hệ với tha nhân / xã hội, quan hệ với - Luận án nội dung cụ thể tư tưởng nhân hai nhà tư tưởng tiêu biểu cuối kỷ 19 đầu kỷ 20 Choe Je U Ham Seok Heon Trong lần nhìn nhận tư tưởng Ki tơ giáo Ham Seok Heon theo mạch tiến trình lịch sử tư tưởng triết học Hàn Quốc - Luận án khái quát năm đặc điểm, nêu hai giá trị, phê phán hai hạn chế, luận giải hai ý nghĩa tư tưởng nhân Hàn Quốc cuối kỷ 19 đầu kỷ 20 lịch sử tư tưởng triết học Hàn Quốc, ý nghĩa lịch sử ý nghĩa thời tư tưởng Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án - Hệ thống hóa quan niệm tồn người nội dung tư tưởng nhân số nhà tư tưởng Hàn Quốc tiêu biểu cuối kỷ 19 đầu kỷ 20 - Khái quát đặc điểm, làm rõ giá trị, hạn chế ý nghĩa tư tưởng nhân Hàn Quốc cuối kỷ 19 đầu kỷ 20 lịch sử tư tưởng triết học Hàn Quốc lịch sử Hàn Quốc - Cung cấp hiểu biết chuyên sâu triết học Hàn Quốc cuối kỷ 19 đầu kỷ 20 - Đóng góp tri thức triết học Hàn Quốc, phương pháp tư người Hàn Quốc, giới quan, nhân sinh quan giá trị quan tư tưởng triết học Hàn Quốc - Luận án sử dụng làm tài liệu tham khảo cho ngành Hàn Quốc học nói riêng, nghiên cứu triết học Hàn Quốc triết học nói chung Kết cấu luận án Luận án gồm phần Mở đầu, bốn chương nội dung, Kết luận, Danh mục công trình cơng bố, Danh mục tài liệu tham khảo Mục lục CHƯƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN TỚI LUẬN ÁN 1.1 Các công trình nghiên cứu liên quan tới bối cảnh Hàn Quốc cuối kỷ 19 đầu kỷ 20 * Liên quan tới trị - ngoại giao Hàn Quốc cuối kỷ 19 đầu kỷ 20 Về tình hình trị Hàn Quốc giai đoạn cuối kỷ 19 đầu kỷ 20 có: Lịch sử Hàn Quốc (2005) Ban biên soạn Giáo trình Hàn Quốc Học, Bài giảng lịch sử cận đại Hàn Quốc (2007) Hội [nghiên cứu] lịch sử cận đại Hàn Quốc Các cơng trình tiến trình diễn kiện lịch sử cận đại Hàn Quốc Đó biến động xã hội Jo Seon với nội dung trị đảng, trị đạo, phong trào nơng dân cuối kỷ 19 Tiếp theo kiện Điều ước Gang Hwa (1876) đánh dấu mốc mở cửa cho nước xâm nhập; Nhâm ngọ quân loạn (1882) Heung Seong Đại viện quân phái bảo thủ tiến hành để giành quyền kiểm soát quyền lực; Chính biến Giáp thân (1884) người chủ trương khai hóa cải cách; Cách mạng nơng dân Đông học năm 1894 Sau cách mạng nông dân Đơng học bị dập tắt, hai lực nước ngồi nhà Thanh Nhật Bản đụng độ với chiến Thanh - Nhật năm Nhà Thanh thất bại, Nhật Bản ám sát hoàng hậu Myong Seong để chấm dứt ảnh hưởng nhà Thanh tới Jo Seon Tháng 2/1896, vua Go Jong chạy sang Đại sứ quán Nga để tránh quân Nhật Bản Vua đổi tên nước thành Đại Hàn đế quốc, kêu gọi Nga gửi quân tới Jo Seon Năm 1904, chiến Nga - Nhật tiếp tục nổ đất Jo Seon Nhật Bản tiếp tục giành thắng lợi bước tiến hành hợp bang với Hàn Quốc qua đường ngoại giao Đến năm 1910, Hàn Quốc thức trở thành thuộc bang chịu cai trị đế quốc Nhật Bản Ngày 1/3/1919, nổ phong trào biểu tình đòi độc lập tồn Jo Seon Phong trào thất bại Bước sang năm 1920, đế quốc Nhật Bản gia tăng khai thác thuộc địa, biến Jo Seon thành bàn đạp xâm nhập Đại lục Các phong trào xã hội phát triển mạnh phong trào báo chí xuất cổ xúy cho tinh thần dân tộc củng cố dân tộc tính Năm 1945, sau Nhật Bản thua chiến thứ 2, Hàn Quốc giải phóng Về quan hệ Jo Seon nước phương Tây, nước phương Tây Jo Seon giai đoạn có cơng trình: Phương Tây Jo Seon - lịch sử đối đầu hai văn hóa lạ (1997) Gang Je Eon; Tiếp nhận văn hóa phương Tây cải cách cận đại (2004) Viện nghiên cứu Quốc học, Đại học Yon Sei; Cuộc gặp với văn hóa phương Tây (2010) Ủy ban biên soạn Quốc sử, Văn minh dã man - Jo Seon kỷ thứ 19 qua nhãn quan tha nhân (2008) Jo Hyon Beom, v.v Quá trình Jo Seon tiếp xúc với phương Tây cơng trình mơ tả đúc kết từ khóa như: Tây học, Ki tô giáo văn minh vật chất phương Tây Trong giai đoạn này, mối quan hệ ban đầu tiếp xúc Jo Seon với phương Tây qua sách khoa học nhà Thực học mang từ nhà Thanh hồi kỷ 18, sau phê phán, trừ Thiên Chúa giáo từ phía Nho sĩ quyền Jo Seon vào kỷ 19 [41] Sau mở cửa năm 1876, đặc biệt sau tiến hành cải cách Giáp ngọ, việc tiếp nhận văn minh vật chất phương Tây, khoa học, lối sống, báo chí đạo Tin lành diễn tích cực [40] Các tư tưởng tư tưởng Ki tô giáo, hệ thống vạn quốc công pháp, thuyết Tiến hóa xã hội, tư tưởng nhân quyền khía cạnh tư tưởng tiếp nhận trình tiếp xúc với phương Tây [63] Jo Seon mắt người phương Tây tổng kết qua nội dung: chế độ trị bị lũng đoạn tham ơ, sách bế quan tỏa cảng, mê tín, lối tư chưa phân hóa, người dân có ý thức cộng đồng nhiều châu Âu vệ sinh, lười biếng, thiếu tính xác, v.v , Jo Seon nước bán khai cần phải văn minh hóa mắt nhà truyền giáo người phương Tây [78] Đặc biệt, tôn giáo Jo Seon, nhà truyền giáo nhận thấy hình thức tơn giáo người Hàn Quốc chủ yếu tín ngưỡng dân gian thờ thần tự nhiên, Lên Đồng, cầu phúc, phong thủy, ma quỷ, v.v người Jo Seon mô tả có thái độ dựa dẫm vào tồn siêu việt xuất chúng mình, tin vào quan hệ tương thơng thần người, muốn giải tâm hồn khỏi đau khổ Thiên Bởi người có tâm vốn trống rỗng, tức chưa định hình làm theo vận động Thiên để sống thuận theo nguyên tắc tồn Có thể thấy rằng, thông diễn lại ý nghĩa Thiên diễn giải ý nghĩa thuật ngữ dùng để nói giới Choe Je U nguồn cảm hứng để nhà tư tưởng khác sử dụng vào hình thành cách hiểu giới nhân sinh vốn có truyền thống văn hóa, tinh thần Hàn Quốc Hệ thống tư tưởng nhân Ham Seok Heon gồm ý niệm Thiên Chúa sáng tạo lịch sử Ki tô giáo, ý niệm lịch sử khổ nan ý niệm người khổ nan thực đạo đức Thiên Chúa Ki tô giáo Ham Seok Heon hiểu Chúa làm nên lịch sử, Chúa thống trị tình yêu Chúa giao tiếp với người nhân cách Ý niệm Thiên Chúa từ góc độ triết học Ki tơ giáo chuỗi logic khái niệm: nhân cách - giá trị tuyệt đối - ý chí tự - ý chí đạo đức Thiên Chúa yêu thương thử thách người cách đặt vào trật tự phi yêu thương, nêu tương ứng với thử thách tình yêu lịch sử khổ nan người Lịch sử thực lịch sử tước đoạt, cảnh nô lệ, bạo lực phi nghĩa, trật tự phi đạo đức Khổ nan người phải thực đạo đức chân mà Thiên Chúa thực - làm nên lịch sử, thống trị tình yêu giao tiếp nhân cách Cách thực đạo đức cách để khỏi cảnh nơ lệ Chúa, giành tự từ Chúa đường đến gần với Chúa Ý niệm Thiên Chúa tư tưởng nhân Ham Seok Heon thực chất lật ngược thực lịch sử đương thời thể người mà ông hình thành cho tư tưởng triết học Ki tơ Hàn Quốc sáng tạo nên lịch sử việc thực đạo đức tình yêu - đấu tranh phi bạo lực - để giành lấy tự Bởi với ông, người vốn tồn sinh tìm ý nghĩa, trải nghiệm trật tự đạo đức tình yêu xã hội đức tin vào tình u Thiên Chúa làm cho buộc phải nhận lấy sứ mạng khổ nan thực đắn đạo đức mà Thiên Chúa dùng để vận hành giới Đây nội dung cụ thể ý niệm người khổ nan thực đạo đức tư tưởng nhân Ham Seok Heon 133 Trong Chương 4, đặc điểm, giá trị, hạn chế ý nghĩa tư tưởng nhân Hàn Quốc cuối kỷ 19 đầu kỷ 20 Tư tưởng nhân Hàn Quốc cuối kỷ 19 đầu kỷ 20 định hình điều kiện lịch sử giai đoạn nên hình thành ba chiều cạnh thể người: người quy định quan hệ với siêu hình, với xã hội với Tư tưởng nhân xác lập thể người việc mang bối cảnh lịch sử vào bên giới tinh thần để hình thành giới nội tâm, qua mở rộng chiều cạnh cho thể Cái thể người lại phóng chiếu bên ngồi giới, hình thành ý thức chủ thể tính người mới, phù hợp với bối cảnh thực Với đặc điểm trên, tư tưởng nhân Hàn Quốc cuối kỷ 19 đầu kỷ 20 giúp người Hàn Quốc định vị với vai trò chủ thể lịch sử bối cảnh diễn đồng thời trình tan rã, rộng mở tái định hình, việc thử nghiệm thiết lập nên giá trị cho tồn người, cho dân tộc Hàn Tư tưởng đồng thời mở chủ đề triết học cho triết học Hàn Quốc đại thông qua hệ quy chiếu thể mơ hình hóa với ba phương diện Về hạn chế, trị - ngoại giao liên quan tới chủ quyền quốc gia dân tộc vấn đề cộm bối cảnh Hàn Quốc giai đoạn cuối kỷ 19 đầu kỷ 20 tư tưởng nhân Hàn Quốc giai đoạn chưa giải triệt để vấn đề trị, kinh tế chiều cạnh quan hệ tồn người với tha nhân, hạn chế thứ Hạn chế thứ hai tư tưởng nhân Hàn Quốc giai đoạn cuối kỷ 19 đầu kỷ 20 chưa hình thành tinh thần khoa học với giá trị hợp lý, hiệu quả, v.v giá trị cần cho việc thực hóa ý niệm hình mẫu người, xã hội - lịch sử giới mà người sống Về ý nghĩa, tư tưởng nhân Hàn Quốc giai đoạn cuối kỷ 19 đầu kỷ 20 giải vấn đề thể người mà xã hội Jo Seon đặt giai đoạn lịch sử đương thời, từ xác lập cho tồn người từ cấp độ sinh mệnh cấp độ tính Linh tồn Với lịch sử tư tưởng triết học Hàn Quốc, việc hình thành thể khơi lại ý niệm Một chung, Một toàn thể, hệ giá trị dựa tiêu chí Một Cụ thể hơn, tạo giá trị đạo đức văn hóa 134 mang tính chất nhân loại, tiêu chí giúp phê phán hệ giá trị cũ, từ mở hướng khảo chứng lại khái niệm trào lưu tư tưởng truyền thống Những giá trị mang tính chất nhân loại như: tơn nghiêm bình đẳng tồn người, tự chủ điều hòa, yêu thương sáng tạo, tự nghĩa, v.v…chính giá trị thời mà tư tưởng nhân Hàn Quốc giai đoạn cuối kỷ 19 đầu kỷ 20 đóng góp cho văn hóa triết học giới Trào lưu Vệ xích tà Khai hóa đặt hai vấn đề khác cho thể người, vấn đề đạo đức tồn người vấn đề khai hóa đích thực Triết học Nho giáo với hệ giá trị đạo đức ln hệ quy chiến cho vận động xã hội Tuy nhiên, bối cảnh giới rộng mở người khơng đóng vai trò người cộng đồng mà mở rộng người cá nhân, người giới, giá trị đạo đức Nho giáo cần phải tách lọc, luận giải thông diễn theo hướng cởi mở Mặc dù phê phán trào lưu Vệ xích tà vấn đề phương Tây không túy đứng từ lập trường thể người giúp khẳng định điểm quan trọng vấn đề người, đạo đức cho tồn người Vấn đề khai hóa đích thực mà trào lưu Khai hóa nêu vấn đề quan trọng cho tồn người Bởi khai hóa thực chất với vấn đề văn minh, tiến Trên thực tế, giới vận động người cần thay đổi để ứng phó với thay đổi Nhưng khơng đặt tiêu chí tuyệt đối nội bất khả xâm phạm thể người khai hóa dễ rơi vào phiến diện, cân rơi vào chủ nghĩa hội Mục tiêu khai hóa cần đặt trọng tâm vào người, vào cân khai hóa vật chất tinh thần vào vận động tự thân người 135 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Ban biên soạn giáo trình Hàn Quốc học, 2005, Lịch sử Hàn Quốc, Nxb Đại học quốc gia Seoul, Seoul Choi Jae U (Kim Seong Beom biên dịch giải), 2008, Đơng kinh đại tồn, Nxb Thế Giới, Hà Nội Nguyễn Trọng Chuẩn (chủ biên), 2002, Một số vấn đề triết học, người xã hội, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội GS.TS Nguyễn Trọng Chuẩn & TS Đỗ Minh Hợp, 2001, Quan điểm lịch sử triết học Hê ghen, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Crane Brinton, 2007, Con người tư tưởng phương Tây, Nxb Từ điển bách khoa, Hà Nội Phạm Văn Đức, 2016, Một số vấn đề triết học xã hội Việt Nam nay, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Erich Fromm (Bùi Thanh Châu dịch), 2007, Trốn thoát tự do, Nxb Từ điển bách khoa Gaston Bachelard, 2014, Sự hình thành tinh thần khoa học hiểu biết khách quan, Nxb Tri thức, Hà Nội Trần Văn Giàu, 2008, Tổng tập Trần Văn Giàu, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 10 Nguyễn Vũ Hảo, 2016, Quan niệm người số trào lưu triết học phương Tây đại, Nxb Thế Giới, Hà Nội 11 Nguyễn Duy Hinh, 2006, Triết học Phật giáo Việt Nam, Nxb Văn hóa thơng tin & Viện Văn hóa, Hà Nội 12 Hội đồng Giám mục Việt Nam, 2011, Từ điển Công giáo - 500 mục từ, Nxb Tôn giáo 13 Đỗ Minh Hợp, 2014, Lịch sử triết học phương Tây - Triết học phương Tây 136 đại, Nxb Sự thật, Hà Nội 14 Đỗ Minh Hợp, 2014, Lịch sử triết học phương Tây - Triết học phương Tây cận đại, Nxb Sự thật, Hà Nội 15 Đỗ Minh Hợp, 2014, Lịch sử triết học phương Tây - Triết học cổ đại, triết học trung cổ, triết học phục hưng, Nxb Sự thật, Hà Nội 16 Hwang Eui Dong (Kim Seong Beom Đào Vũ Vũ biên dịch), 2014, Triết gia Hàn Quốc kỷ 16-Yul Gok Lee Yi, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 17 Kim Seong Beom (chủ biên), 2011, Dẫn nhập lịch sử tư tưởng Hàn Quốc, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 18 Phùng Hữu Lan, 2015, Lược sử triết học Trung Quốc, Nxb Khoa học xã hội 19 Lê Thị Lan, 2002, Tư tưởng cải cách Việt Nam nửa cuối kỷ 19, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 20 Nguyễn Hiến Lê, 1994, Lão tử - Đạo đức kinh, Nxb Văn hóa, Hà Nội 21 Martin Heidegger (Trần Xuân Kiên dịch), 1971, Thư nhân chủ nghĩa, Nxb Tân An, Sài Gòn 22 Maurice Cornforth (Đỗ Minh Hợp dịch), 2002, Triết học mở xã hội mở, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 23 Nikolai Alexandrovich Berdyaev (Đỗ Minh Hợp dịch), 2016, Triết học tự do, Nxb Tri thức, Hà Nội 24 Nikolai Alexandrovich Berdyaev (Đỗ Minh Hợp dịch), 2016, Con người giới tinh thần, Nxb Tri thức, Hà Nội 25 Hồ Sỹ Quý, 2003, Con người phát triển người (Trong quan niệm Mác Ph.Ăngghen), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 26 Richard Bergeron, 1996, Phản phát triển - giá chủ nghĩa tự do, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 27 Ronald Inglehart, 2008, Hiện đại hóa hậu đại hóa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 137 28 Saxe Commins & Robert N.Linscott (Nguyễn Kim Dân dịch), 2005, Mối quan hệ người với người (những triết gia xã hội học), Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 29 Lê Quang Thiêm, 2005, Khái niệm văn hóa văn minh văn hóa truyền thống Hàn, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 30 Nguyễn Đăng Thục, 1992, Lịch sử tư tưởng Việt Nam (tập 6-7), Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 31 Cung Kim Tiến, 2002, Từ điển triết học, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 32 Tsernưsevxki (Hoài Nam dịch), 1965, Nguyên lý nhân triết học, Nxb Khoa học 33 Vladimir Soloviev (Phạm Vĩnh Cư dịch giới thiệu),2011, Siêu lý tình yêu (3 tập), Nxb Tri thức, Hà Nội 34 Đào Vũ Vũ, 2009, Bước đầu nghiên cứu tư tưởng Donghak (Đông học) ảnh hưởng Triều Tiên nửa cuối kỷ 19, Luận văn THS khoa học, Đại học Khoa học xã hội & Nhân văn 35 Đào Vũ Vũ, 2010, Dẫn nhập tư tưởng Donghak, Nxb Thế giới, Hà Nội 36 Đào Vũ Vũ, 2014, Quan niệm Se Jong đại đế đạo người qua tác phẩm Huấn dân âm, Tạp chí Triết học, số 37 Yang Hyun Hae (Kim Seong Beom Đào Vũ Vũ biên dịch), 2014, Đạo Tin Lành lịch sử cận đại Hàn Quốc, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội II Tài liệu tiếng Hàn Quốc 38 강돈구외, 2006, 근대한국종교문화의재구성, 한국학중앙연구원, 성남시 39 강상규, 2007, 19 세기동아시아의패러다임변환과제국일본, 논형, 서울 40 강재언 (이규수옮김), 1998, 서양과조선 - 그이문화격투의역사, 학고재, 서울 41.국사편찬위원회, 2010, 서구문화와의만남, 경인문화사, 서울 138 42 금장태, 2005, 동서교섭과근대한국사상, 한국학술정보, 파주 43 김세정, 2015, 한국성리학속의심학, 예문서원, 서울 44 김승동, 1997, 한국철학사, 부산대학교 45 김용휘, 2007, 우리학문으로서의동학, 책세상, 서울 46 김진, 2012, 다석류영모의종교사상, uup 47 노길명, 2005, 한국의종교운동, 고려대학교출판부, 서울 48 노평구, 2001, 김교신을말한다, 부키 49 닉수재니스 (배충효옮김), 2016, 언플래트닝, 생각의형태, 책세상, 서울 50 박경미외, 2006, 서구기도교의주체적수용, 이화여자대학교출판부 51 박성진, 2003, 사회진화론과식민지사회사상, 도서출판선인 52 박재순, 2012, 함석헌의철학과사상, 도서출판한울, 파주시 53 박정심, 2012, 한국근대사상사 (서양의근대, 동아시아근대, 한국의근대를어떻게보아야하는가), 천년의상상, 서울 54 신동준, 2009, 개화파열전, 푸른역사 55 신일철, 1995, 동학에대한이해, 사회비평사 56 양현혜, 2009, 근대한ㆍ일관계사속의기독교, 이화여자대학교출판부, 서울특별시 57 양현혜, 2009, 윤치호와김교신, 한울 58 연세대학교국학연구원편, 2004, 서구문화의수용과근대개혁, 태학사 59 예문동양사상연구원.오문환, 2005, 한국의사상가 10 人 - 수운최제우, 예문서원, 서울 60 오문환, 2006, 다시개벽의심학, 도서출판모시는사람들, 서울 139 61 올더스헉슬리, 오강남, 2014, 영원의철학 - 모든위대한가르침의핵심, 김영사 62 이경원, 2011, 한국의종교사상 - 궁극적실재의제문제, 문사철, 서울특별시 63 이광래, 2003, 한국의서양사상수용사, 열린책들 64 이광린, 1989, 사료로본한국문화사 (근대편), 일지사 65 이광린, 1999, 한국현대역사, 일초각 66 이규성, 2012, 한국현대철학사론 - 세계상실과자유의이념, 이화여자대학교출판부, 서울특별시 67 이기상, 2002, 서양철학의수용과한국철학의모색, 지식산업사 68 이상익, 1997, 서구의충격과근대한국사상, 도서출판한울, 서울 69 이송희, 2011, 대한제국기의애국계몽운동과사상, 국학자료원 70 이용주외, 2016, 조선유학의이단비판 (『이학집변』을중심으로), 새물결, 서울 71 이종우, 2011, 한국철학사 -외래사상대토작사상의갈등과융합, 한국학술정보, 파주 72 이진구, 2011, 한국근대개신교에나타난자아인식의구조, 종교문화비평, 11 호 73 전복희, 2010, 사회진화론및국가에대한사상 (구한말시기), 한울 74 전호근, 2015, 한국철학사 - 원효부터장일순까지한국지성사의거장들을만나다, 메멘토, 서울 75 정연태, 2012, 한국근대와식민지근대화논쟁 (장기근대사를제기하며), 푸른역사, 서울 76 정용화, 2004, 문명의정치사상: 유길준과근대한국, 문학과지성사 77 조준하, 1996, 한국인물유학사 4, 한길사 78 조현범, 2002, 문명과야만 - 타자의시선으로본 19 세기조선, 책세상 79 최대우, 2009, 이제마의철학, 경인문화사, 서울 140 80 최원식, 백영서, 2010, 동아시아인의 '동양' 인식, 창비, 파주시 81 최제우(윤석산주해), 1999, 용담유사, 동학사, 서울 82 캐빈넬슨 (전대호옮김), 2013, 뇌의가장깊숙한곳, 해나무 83 크리슈나무르티, 2013, 삶과죽음에대하여, 고요아침 84 표영삼, 2004, 동학 - 수운의삶과생각, 통나무, 서울 85 표영삼, 2005, 동학 - 제도화와사회화, 통나무, 서울 86 한국근현대사학회, 2007, 한국근대사강의, 한울아카데미 87 한국기도교역사학회, 2011, 한국기독교와역사 (잡지), 한국기독교역사연구소 88 한국기독교역사학회, 2013, 한국기독교의역사 I, 한국기독교역사연구소, 서울 89 한국기독교역사학회, 2013, 한국기독교의역사 II, 한국기독교역사연구소, 서울 90 한국기독교역사학회, 2013, 한국기독교의역사 III, 한국기독교역사연구소, 서울 91 한국사상연구소편 (고려대민족문화연구원), 2004, 자료와해설 - 한국의철학사상, 예문서원 92 한국역사연구회, 1994, 18.19 세기의농민항쟁, 역사비평사 93 한국역사연구회, 2008, 우리는지난 100 년동안어떻게살았을까 1, 역사비평사 94 한국역사연구회, 2002, 우리는지난 100 년동안어떻게살았을까 2, 역사비평사 95 한국역사연구회, 2008, 우리는지난 100 년동안어떻게살았을까 3, 역사비평사 96 한국정신문화연구원, 2005, 인본주의와지식정보사회, 집문당, 파주시 97 한국철학사연구회, 1997, 한국철학사상사, 한울아카데미 98 함석헌, 2009, 뜻으로본한국역사, 한길사, 파주시 141 99 함석헌기념사업회, 2001, 민족의큰사상가 - 함석헌선생, 한길사 100 함석헌기념사업회, 2001, 함석헌사상을찾아서, 삼인, 서울 101 함석헌선집편집위원회, 2016, 함석헌선집 1, 한길사, 파주시 102 함석헌선집편집위원회, 2016, 함석헌선집 2, 한길사, 파주시 103 함석헌선집편집위원회, 2016, 함석헌선집 3, 한길사, 파주시 142 DANH MỤC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ LIÊN QUAN TỚI LUẬN ÁN I Bài báo: Bài “Quan niệm SuUn Choe Je U Trời qua Đơng Kinh Đại Tồn” Tạp chí Triết học số 4/2011 Bài “Quan niệm Se Jong đại đế đạo người qua tác phẩm Huấn dân âm” Tạp chí Triết học số 7/2014 II Sách nghiên cứu: Đông Kinh Đại Toàn, Nxb Thế Giới, 2008 Sách dịch Dẫn nhập tư tưởng Donghak, Nxb Thế Giới, 2010 Tác giả Dẫn nhập lịch sử tư tưởng Hàn Quốc, Nxb Khoa học xã hội, 2011 Đồng tác giả, dịch giả Nhà Nho Hàn Quốc kỷ XVI - Go Jong Gi Dae Seung, Nxb Khoa học xã hội, 2013 Đồng dịch giả Triết gia Hàn Quốc kỷ XVI - Yul Gok Lee Yi, Nxb Khoa học xã hội, 2014 Đồng dịch giả Đạo Tin lành lịch sử cận đại Hàn Quốc, Nxb Khoa học xã hội, 2014 Đồng dịch giả Ý niệm tính chủ thể liên đối, Nxb Thế Giới, 2017 Dịch giả 143 ... TƯ TƯỞNG NHÂN BẢN HÀN QUỐC CUỐI THẾ KỶ 19 ĐẦU THẾ KỶ 20 110 4.1 Đặc điểm tư tưởng nhân Hàn Quốc cuối kỷ 19 đầu kỷ 20 110 4.2 Giá trị hạn chế tư tưởng nhân Hàn Quốc cuối kỷ 19 đầu. .. tới tư tưởng nhân Hàn Quốc cuối kỷ 19 đầu kỷ 20 * Liên quan tới tư tưởng nhân Hàn Quốc đến nửa đầu kỷ 19 Có thể điểm danh số cơng trình lịch sử tư tưởng triết học Hàn Quốc sau: Lịch sử tư tưởng. .. tư tưởng nhân Hàn Quốc cuối kỷ 19 đầu kỷ 20 Các cơng trình nghiên cứu liên quan tới tư tưởng nhân Hàn Quốc cuối kỷ 19 đầu kỷ 20 có: Lịch sử tư tưởng triết học Hàn Quốc (199 7) Hội nghiên cứu lịch

Ngày đăng: 22/01/2019, 17:22

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Ban biên soạn giáo trình Hàn Quốc học, 2005, Lịch sử Hàn Quốc, Nxb Đại học quốc gia Seoul, Seoul Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử Hàn Quốc
Nhà XB: Nxb Đại học quốc gia Seoul
2. Choi Jae U (Kim Seong Beom biên dịch và chú giải), 2008, Đông kinh đại toàn, Nxb Thế Giới, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đông kinh đại toàn
Nhà XB: Nxb Thế Giới
3. Nguyễn Trọng Chuẩn (chủ biên), 2002, Một số vấn đề về triết học, con người và xã hội, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề về triết học, con người và xã hội
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
4. GS.TS. Nguyễn Trọng Chuẩn & TS. Đỗ Minh Hợp, 2001, Quan điểm lịch sử triết học của Hê ghen, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quan điểm lịch sử triết học của Hê ghen
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
5. Crane Brinton, 2007, Con người và tư tưởng phương Tây, Nxb Từ điển bách khoa, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Con người và tư tưởng phương Tây
Nhà XB: Nxb Từ điển bách khoa
6. Phạm Văn Đức, 2016, Một số vấn đề triết học xã hội ở Việt Nam hiện nay, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề triết học xã hội ở Việt Nam hiện nay
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
7. Erich Fromm (Bùi Thanh Châu dịch), 2007, Trốn thoát tự do, Nxb Từ điển bách khoa Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trốn thoát tự do
Nhà XB: Nxb Từ điển bách khoa
8. Gaston Bachelard, 2014, Sự hình thành tinh thần khoa học về sự hiểu biết khách quan, Nxb Tri thức, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sự hình thành tinh thần khoa học về sự hiểu biết khách quan
Nhà XB: Nxb Tri thức
11. Nguyễn Duy Hinh, 2006, Triết học Phật giáo Việt Nam, Nxb Văn hóa thông tin & Viện Văn hóa, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Triết học Phật giáo Việt Nam
Nhà XB: Nxb Văn hóa thông tin & Viện Văn hóa
12. Hội đồng Giám mục Việt Nam, 2011, Từ điển Công giáo - 500 mục từ, Nxb Tôn giáo Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển Công giáo - 500 mục từ
Nhà XB: Nxb Tôn giáo
14. Đỗ Minh Hợp, 2014, Lịch sử triết học phương Tây 2 - Triết học phương Tây cận hiện đại, Nxb Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử triết học phương Tây 2 - Triết học phương Tây cận hiện đại
Nhà XB: Nxb Sự thật
17. Kim Seong Beom (chủ biên), 2011, Dẫn nhập lịch sử tư tưởng Hàn Quốc, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dẫn nhập lịch sử tư tưởng Hàn Quốc
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
20. Nguyễn Hiến Lê, 1994, Lão tử - Đạo đức kinh, Nxb Văn hóa, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lão tử - Đạo đức kinh
Nhà XB: Nxb Văn hóa
21. Martin Heidegger (Trần Xuân Kiên dịch), 1971, Thư về nhân bản chủ nghĩa, Nxb Tân An, Sài Gòn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thư về nhân bản chủ nghĩa
Nhà XB: Nxb Tân An
22. Maurice Cornforth (Đỗ Minh Hợp dịch), 2002, Triết học mở và xã hội mở, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Triết học mở và xã hội mở
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
23. Nikolai Alexandrovich Berdyaev (Đỗ Minh Hợp dịch), 2016, Triết học của tự do, Nxb Tri thức, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Triết học của tự do
Nhà XB: Nxb Tri thức
24. Nikolai Alexandrovich Berdyaev (Đỗ Minh Hợp dịch), 2016, Con người trong thế giới tinh thần, Nxb Tri thức, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Con người trong thế giới tinh thần
Nhà XB: Nxb Tri thức
25. Hồ Sỹ Quý, 2003, Con người và phát triển con người (Trong quan niệm của Mác và Ph.Ăngghen), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Con người và phát triển con người (Trong quan niệm của Mác và Ph.Ăngghen)
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
26. Richard Bergeron, 1996, Phản phát triển - cái giá của chủ nghĩa tự do, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phản phát triển - cái giá của chủ nghĩa tự do
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
27. Ronald Inglehart, 2008, Hiện đại hóa và hậu hiện đại hóa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hiện đại hóa và hậu hiện đại hóa
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w