Giáo án bài học tích hợp: Polime trong đời sống

57 804 6
Giáo án bài học tích hợp:  Polime trong đời sống

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bản thiết kế bài học cho chủ đề: Polime và vật liệu polime môn Hóa học 12 theo hướng dạy học tích hợp, trong đó phần thông tin bổ trợ cho giáo viên là những nội dung rất bổ ích, gắn với thực tiễn, hấp dẫn và thiết thực. Bản kế hoạch bài học này sẽ là một gợi ý tích cực cho giáo viên môn hóa học và môn KHTN ở trường phổ thông.

CHỦ ĐỀ: POLIME TRONG ĐỜI SỐNG LÍ DO CHỌN CHỦ ĐỀ: Trong năm gần đây, polime tổng hợp chiếm vai trò chủ đạo cơng nghiệp Việc sản xuất nhiều loại polime có tính chất hóa học, vật lý thay đổi, có nhiều ứng dụng thực tế, tổng hợp polime trở thành hoạt động bậc cơng nghiệp hóa chất Polime xuất khắp nơi xung quanh chúng ta, từ đồ dùng gia đình đến hàng qn ngồi đường Chúng ta phủ nhận tiện lợi chúng Ngồi mặt lợi ích nhiều mặt tiêu cực trình sản xuất polime giải phóng khí CO gây hiệu ứng nhà kính; chất phụ gia (như TOCP, chất BBP, DOP,…) thêm vào trình sản xuất polime gây hại đến sức khỏe người; việc chôn vùi vật liệu polime đất ảnh hưởng đến trồng sinh vật đất; việc sử dụng tiêu hủy chúng không cách gây ảnh hưởng lớn đến sức khỏe người động vật xung quanh Trong mơn Hóa học, học sinh học khái niệm, tính chất, ứng dụng polime số vật liệu polime, nhiên, học sinh lại chưa biết cách sử dụng đồ dùng làm từ polime tác hại mơi trường xung quanh Chính thế, chúng tơi lựa chọn chủ đề polime để giúp học sinh nắm ứng dụng polime, biết cách sử dụng bảo quản số đồ dùng từ polime cách hợp lý để không gây ảnh hưởng đến sức khỏe nâng cao ý thức bảo vệ môi trường MỤC TIÊU CHỦ ĐỀ: 2.1 Về kiến thức - Học sinh nêu khái niệm, đặc điểm cấu tạo, tính chất vật lý, tính chất hóa học, phương pháp điều chế ứng dụng polime - Học sinh trình bày khái niệm, thành phần chính, sản xuất ứng dụng chất dẻo, vật liệu compozit, tơ, cao su, keo dán tổng hợp - Học sinh phân biệt tơ tằm tơ tổng hợp 2.2 Về kỹ - Học sinh viết CTCT polime từ monome ngược lại - Học sinh viết PTHH tổng hợp số polime thông dụng điều chế số chất dẻo, tơ, cao su, keo dán - HS phân biệt polime tự nhiên với polime tổng hợp nhân tạo - Sử dụng bảo quản số vật liệu polime đời sống 2.3 Về thái độ - HS có thái độ tự giác, tích cực, nghiêm túc học tập, nghiên cứu - HS có ý thức bảo vệ môi trường, sử dụng hợp lý vật liệu polime, có ý thức tìm tòi sáng tạo tận dụng đồ dùng sẵn có - Có tinh thần hợp tác, giúp đỡ để giải nhiệm vụ học tập 2.4 Về lực Qua chủ đề, HS phát triển lực: - Năng lực giải vấn đề - Năng lực sử dụng ngơn ngữ hóa học - Năng lực sử dụng CNTT & TT - Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào sống - Năng lực hợp tác, làm việc nhóm NỘI DUNG CHÍNH TRONG CHỦ ĐỀ: KIẾN THỨC CÁC MƠN HỌC ĐƯỢC TÍCH HỢP TRONG CHỦ ĐỀ: Mơn học Hóa học Lớp 12 (CB) Bài học Bài 13: Đại cương polime Nội dung Khái niệm, đặc điểm cấu trúc, tính chất vật lý, tính chất hóa học, phương pháp 12 (CB) Vật lý 10 (CB) Lịch sử 12 (CB) Địa lý 11 (NC) Công nghệ 11 Giáo dục công dân 10 11 Bài 14: Vật liệu polime Bài 35: Biến dạng vật rắn Bài 10: Cách mạng khoa học công nghệ xu tồn cầu hóa nửa sau kỷ 20 Bài 2: Cuộc cách mạng khoa học công nghiệp đại Nền kinh tế tri thức Bài 15: Vật liệu khí Bài 15: Cơng dân với số vấn đề cấp thiết nhân loại Bài 12: Chính sách tài nguyên bảo vệ môi trường điều chế, ứng dụng polime Chất dẻo, cao su, tơ Biến dạng đàn hồi, biến dạng Những thành tựu tiêu biểu cách mạng khoa học công nghệ Cuộc cách mạng khoa học công nghệ đại Tác động cách mạng khoa học công nghệ đại đến phát triển kinh tế - xã hội Một số loại vật liệu thơng dụng Ơ nhiễm môi trường trách nhiệm công dân việc bảo vệ mơi trường Tình hình tài ngun, mơi trường nước ta Trách nhiệm công dân sách tài ngun bảo vệ mơi trường THÔNG TIN CHO GIÁO VIÊN 5.1 Đại cương polime 5.1.1 Sơ lược lịch sử phát triển Hóa học polime 5.1.1.1 Các giai đoạn phát triển lịch sử: 1800 - Hình thành Hóa học đại 1850: - Phát minh lưu hóa cao su - Trùng hợp stiren chưa hiểu biết sản phẩm - Trùng hợp nhiều monomer chứa liên kết đôi - Trùng hợp isoprene; nỗ lực chế tạo cao su 1900: - Nghiên cứu số hợp chất cao phân tử tự nhiên - Sản xuất công nghiệp nhựa Bakelit (Nhựa phenolfomađehit) - Lý thuyết cấu trúc mạch cao phân tử - Sản xuất nilon poliesste - Sản xuất cao su tổng hợp cho mục đích quân (chiến tranh giới thứ 2) 1950: - Giải thích tính chất polime - Thương mại hóa thành cơng nhiều sản phẩm polime - Polime chịu nhiệt, số vật liệu chức 2000: - Tiến lĩnh vực biopolime, công nghệ AND - Chức ứng dụng cho ngành công nghệ cao 5.1.1.2 Một số nhà bác học giải Noben lĩnh vực polime Staudinger (1953) Natta Ziegler (1963) Lý thuyết mạch polime Trùng hợp phối trí tổng hợp polime lập thể Flory (1974) Lý thuyết nhiệt động, động học, phân tử khối dung dịch Merrifield (1984) Tổng hợp polipeptit pha rắn A.G.Mac Diamid, H Shirakawa, A.J Heeger Giải Nobel Hóa học năm 2000- Tìm polime dẫn điện R.H Grubbs R.R Schrock Y Chauvin Giải Nobel Hóa học năm 2005 Tìm phản ứng hốn vị (metathesis) trùng hợp hốn vị mở vòng 5.1.2 Khái niệm phân loại polime ⇐ 5.1.2.1 Khái niệm: Polyme (polymer) poly ( nhiều) + meros (phần) Polime hợp chất có khối lượng lớn, tạo thành từ kết hợp liên tiếp phân tử nhỏ giống hệt (gọi đơn vị mắt xích monomer) thơng qua liên kết cộng hóa trị “polime” = “ hợp chất cao phân tử” Các hợp chất cao phân tử tồn nhiều cấu dạng, thường gặp dạng sợi đan xen vào Sự khác biệt polime với hợp chất phân tử nhỏ Vật liệu polime - Độ bền học, tính đàn hồi… - Tính dẻo, nhiệt rắn… Dung dịch polime - Độ nhớt cao nồng độ mol thấp - Đặc quánh, gel… 5.1.2.2 Phân loại: Có nhiều cách phân loại polyme a Phân loại theo nguồn gốc 1) Polime tự nhiên: Chiết xuất, khai thác từ tự nhiên - Mủ cao su Hevea → cao su tự nhiên - Polysaccarit (xenlulozơ, tinh bột) - Polypeptit (collagen, gelatin…) 2) Polyme nhân tạo Thu cách biến tính polymer tự nhiên - Tơ xenlulozơ axetat, sợi visco… - - - Xenlulozơ nitrat, xenluloit (Xenlulozơ nitrat+ long não/ campho)… 3) Polyme tổng hợp: Thu từ phản ứng trùng hợp phản ứng trùng ngưng - Trùng hợp mạch PS, PE, PVC, poly (axitacrylic) Poly(vinyl ancol), poly(etilen oxit) Trùng ngưng ( trùng hợp bậc) Poly este - PET Poly amit - Nilon® Polyuretan - Lyrca ® Nhựa epoxy - Araldite ® Biến tính hóa học polymer tổng hợp Polyacylonitrin (PAN) → Sợi cacbon b Phân loại theo cấu tạo hóa học - Polyme mạch cacbon - Polyme dị mạch - Polyme mạch vơ cơ: Là polyme có mạch cấu tạo từ nguyên tố vô O, Si, Ti, Al c Phân loại theo tính chất lí: Polyme nhiệt dẻo, polymer nhiệt rắn, polymer - đàn hồi (cao su),… Phương pháp dựa cấu trúc polymer Polyme nhiệt dẻo polymer mạch thẳng nhánh, nóng chảy tác dụng nhiệt đúc thành chi tiết với hình dạng Khi nguội chúng trở trạng thái rắn Trong trình gia cơng khơng xảy - biến đổi hóa học polymer nên gia cơng lại Polyme nhiệt rắn polymer tạo mạng lưới không gian tác dụng nhiệt độ - trở thành trạng thái rắn, không tan, không chảy, gia công lại Alastome cao su, co giãn tốt bỏ ngoại lực trở lại kích thước ban đầu nhanh d Phân loại theo lĩnh vực sử dụng: Polyme chia thành lĩnh vực sử dụng sau: Chất dẻo, sợi, cao su, sơn keo e Phân loại theo cấu trúc: Polyme mạch thẳng, polymer mạch nhánh, polymer khơng gian 5.1.3 Tính chất vật lí polime - Các polime hầu hết chất rắn, không bay hơi, khơng có nhiệt độ nóng chảy xác định mà nóng chảy khoảng nhiệt độ rộng Khi nóng chảy, đa số polime cho chất lỏng nhở, để nguội rắn lại gọi chất nhiệt dẻo Một số polime khơng nóng chảy đun mà bị phân hủy gọi chất nhiệt rắn - Đa số polime không tan dung môi thông thường - Nhiều polime có tính dẻo, tính đàn hồi, số kéo thành sợi dai, bền Có polime suốt mà khơng giòn Nhiều polime có tính cách điện, cách nhiệt bán dẫn 5.1.4 Tính chất hóa học polime a) Phản ứng giữ nguyên mạch polime Các nhóm đính vào mạch polime tham gia phản ứng mà không làm thay đổi mạch polime Những polime có liên kết đơi mạch tham gia phản ứng cộng liên kết đôi mà không làm thay đổi mạch polime Cao su hiđroclo hóa b) Phản ứng phân cắt mạch polime Nilon – c) Phản ứng khâu mạch polime - Sự lưu hóa cao su: Khi hấp nóng cao su thơ với lưu huỳnh thu cao su lưu hóa Ở cao su lưu hóa, mạch polime nối với cầu –S–S– (cầu đisunfua) - Nhựa rezit (nhựa bakelit): Khi đun nóng nhựa rezol thu nhựa rezit, mạch polime khâu với nhóm –CH2– (nhóm metylen) Polime khâu mạch có cấu trúc mạng khơng gian trở nên khó nóng chảy, khó tan bền so với polime chưa khâu mạch 5.1.4 Phương pháp điều chế polime a) Phản ứng trùng hợp Trùng hợp trình kết hợp nhiều phân tử nhỏ (monome), giống hay tương tự thành phân tử lớn (polime) - Điều kiện cần cấu tạo monome tham gia phản ứng trùng hợp phải có là: + Liên kết bội Ví dụ: CH2 = CH2, CH2 = CH–C6H5 + Hoặc vòng bền: Ví dụ: - Trùng hợp từ loại monome tạo homopolime Ví dụ: - Trùng hợp mở vòng Ví dụ: Nilon – (tơ capron) - Trùng hợp từ hai hay nhiều loại monome (gọi đồng trùng hợp) tạo copolime Ví dụ: b) Phản ứng trùng ngưng - Khái niệm: + Trùng ngưng trình kết hợp nhiều phân tử nhỏ (monome) thành phân tử lớn (polime) đồng thời giải phóng phân tử nhỏ khác (như H2O) + Điều kiện cần để có phản ứng trùng ngưng là: monome tham gia phản ứng trùng ngưng phải có hai nhóm chức có khả phản ứng để tạo liên kết với - Một số phản ứng trùng ngưng: axit ε-aminocaproic axit ω-aminoenantoic Nilon – (tơ capron) Nilon – (tơ enan) 5.2 Vật liệu polime 5.2.1 Các vật liệu polime thông dụng 5.2.1.1 Chất dẻo a Khái niệm chất dẻo vật liệu compozit - Chất dẻo vật liệu polime có tính dẻo có tính Axít Tại Mỹ, người ta cảnh báo BPA ảnh hưởng xấu đến khả sinh sản nam nữ, làm thay đổi chức hệ miễn dịch, gây rối loạn hành vi khả nhận thức Theo Tiến sĩ Nguyễn Cửu Khoa, Phó Viện trưởng Viện Cơng nghệ Hóa học, túi nilon thường người bán hàng dùng đựng thực phẩm làm từ nhựa PE (Polyetylen) nhựa PP Thành phần loại nhựa không chứa độc, chất phụ gia làm cho nhựa mềm, dẻo lại có khả gây độc cho người Những loại túi hộp nhựa, bình nhựa, túi nhựa có chất độc DOP (Dioctin phatalat) Các tiêu chí để người tiêu dùng chọn sản phẩm nhựa dùng đựng thực phẩm an toàn gồm có: độ suốt, độ bóng, độ dẻo dai, ký hiệu ghi sản phẩm thương hiệu nhà sản xuất Những loại bao bì tái chế khơng ghi để phân biệt loại thu hồi tái chế loại tinh khiết Bao bì sản xuất từ loại nhựa tinh khiết ln ln ghi tên loại nhựa đáy bao bì (theo quy định quốc tế lĩnh vực nhựa) Không cần lưu ý sử dụng bao bì đựng thực phẩm, người tiêu dùng phải biết trang bị kiến thức để tự bảo vệ Để ngăn chặn “bùng phát” túi nilon phạm vi toàn cầu, nhiều quốc gia thực chiến dịch giảm thiểu sử dụng túi nilon hệ thống siêu thị, cửa hàng nhiều siêu thị Pháp, Hà Lan không phát túi nilon đựng đồ Khách hàng khuyến khích mua túi đựng hàng lớn nilon tự hủy, giấy… (giá 0,1-0,2 euro), sử dụng nhiều lần nhận ủng hộ, hưởng ứng đông đảo người dân Hoa Kỳ, tháng 3/2007, Hội đồng thành phố San Francisco thông qua dự luật cấm sử dụng túi nilon việc gói, bọc hàng siêu thị lớn, nhằm thúc đẩy việc sử dụng vật liệu có khả tái sinh để bảo vệ mơi trường Từ tháng 9/2007, siêu thị lớn, hiệu thuốc thành phố sử dụng loại túi nhựa tự hủy, túi vải túi sử dụng nhiều lần Với lệnh cấm này, năm San Francisco tiết kiệm 1,7 triệu lít dầu, đỡ tốn cơng chơn lấp 1.400 rác nilon Kể quốc gia Châu Phi Uganda, Kenya, Tanzania… có động thái cấm nhập khẩu, sản xuất, tăng thuế mặt hàng túi nhựa (“vết đen” diện mạo môi trường Châu Phi) nhằm hạn chế tối đa ảnh hưởng tiêu cực túi nilon môi trường Việt Nam nay, số siêu thị lớn hệ thống Metro Cash and Carry… áp dụng biện pháp nhằm hạn chế sử dụng túi nilon như: không phát túi mua hàng mà thay vào loại túi nhiều lần… Bộ TN&MT có khuyến cáo biện pháp nhằm hạn chế sử dụng túi nilon tác hại túi nilon đến môi sinh KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 6.1 Đối tượng dạy học HS lớp 12 – Trường THPT 6.2 Kế hoạch dạy học Thời gian Nội dung Hoạt động động Hình thức Dự kiến sản phẩm khởi Dạy học tồn lớp, lớp Tiết Hoạt động 1: Tìm Dạy học theo nhóm, Bài trình bày học sinh, hiểu khái quát lớp: làm việc với phiếu học tập polime tài liệu Buổi Hoạt động 2: Tìm Dạy học theo nhóm, Bài trình bày học sinh, hiểu vật liệu lớp: thảo luận phiếu học tập nhóm Tiết Hoạt động 3: Vận Dạy học toàn lớp Bài kiểm tra 15 phút dụng kiến thức Hoạt động 4: Xây Dạy học theo nhóm, Bảng kế hoạch làm việc Tiết dựng kế hoạch cho lớp bảng phân công công việc nội dung tuần Buổi Triển khai nội Ở nhà dung – thực dự án Tiết 1, Tổng kết hoạt động Dạy học toàn lớp, Trưng bày sản phẩm, báo nội dung lớp cáo học sinh Tiết Hoạt động đánh Dạy học theo nhóm, giá, tổng kết chủ lớp đề 6.3 Nội dung 1: Hoạt động khởi động a, Mục tiêu HS xác định chủ đề, đặt câu hỏi học tập cho chủ đề b, Nội dung * GV chia lớp thành nhóm, cho HS quan sát video ý nghĩa kí hiệu đáy chai nhựa, đưa câu hỏi cho HS Câu hỏi: a, Các kí hiệu viết tắt mà em quan sát gì? b, Cho biết ý nghĩa kí hiệu gì? c, Viết tên đầy đủ các kí hiệu (HS tìm hiểu internet, tài liệu khác) * HS tiến hành thảo luận theo nhóm để trả lời câu hỏi, đại diện nhóm trình bày câu trả lời nhóm c, Kỹ thuật tổ chức - GV cho HS quan sát video, đưa câu hỏi - HS thảo luận theo nhóm, báo cáo kết thảo luận - Nhóm HS khác phản biện, bổ sung - GV quan sát, hỗ trợ trinh thảo luận, đưa gợi ý HS không trả lời d, Sản phẩm học tập Câu hỏi học tập cho chủ đề 6.4 Nội dung 2: Hoạt động tìm hiểu khái quát polime a, Mục tiêu - HS nêu khái niệm, đặc điểm cấu tạo, tính chất vật lí, tính chất hóa học số phương pháp tổng hợp polime b, Nội dung - GV chia lớp thành nhóm, cho nhóm thảo luận hồn thành phiếu học tập 1, 2, 3, Phiếu học tập (Nhóm 1) 1, Polime gì? 2, Nêu đặc điểm cấu tạo polime Viết công thức cấu tạo dạng mạch hở polime Phiếu học tập (Nhóm 2) 1, Polime có đặc điểm trạng thái, nhiệt nóng chảy, nhiệt độ bay hơi, tính tan? 2, Chất nhiệt dẻo, chất nhiệt rắn gì? Phiếu học tập (Nhóm 3) 1, Phản ứng phân cắt mạch polime có đặc điểm gì? Lấy ví dụ 2, Phản ứng giữ nguyên mạch polime có đặc điểm gì? Lấy ví dụ 3, Phản ứng tăng mạch cacbon polime có đặc điểm gì? lấy ví dụ Phiếu học tập (Nhóm 4) 1, Polime điều chế cách nào? 2, Phản ứng trùng hợp gì? điều kiện để thực phản ứng trùng hợp là? 3, Phản ứng trùng ngưng gì? điều kiện để thực phản ứng trùng ngưng? c, Kỹ thuật tổ chức - GV chia nhóm phát phiếu học tập cho nhóm - HS thảo luận theo nhóm, nhóm cử đại diện trình bày kết thảo luận nhóm - Các nhóm khác bổ sung, phản biện - GV quan sát, hỗ trợ trinh thảo luận, đưa gợi ý HS không trả lời d, Sản phẩm học tập - HS hoàn thành phiếu học tập 1, 2, 6.5 Nội dung 3: Hoạt động tìm hiểu vật liệu polime a, Mục tiêu HS nêu khái niệm, thành phần chính, sản xuất ứng dụng chất dẻo, tơ, cao su keo dán tổng hợp b, Nội dung GV chia lớp thành nhóm đưa nhiệm vụ cho nhóm Nhóm Nhóm Nhóm Nhóm Nhóm Nhiệm vụ Sản phẩm Tìm hiểu khái niệm, thành phần - Khái niệm chất dẻo chính, sản xuất ứng dụng - Thành phần chất chất dẻo dẻo - Phương pháp sản xuất số chất dẻo - Ứng dụng số chất dẻo Tìm hiểu khái niệm, phân loại, - Khái niệm tơ thành phần chính, sản xuất ứng - Phân loại tơ dụng tơ - Thành phần tơ - Phương pháp sản xuất số loại tơ - Ứng dụng số loại tơ Tìm hiểu khái niệm, phân loại, - Khái niệm cao su thành phần chính, sản xuất ứng - Phân loại cao su dụng cao su - Thành phần cao su - Phương pháp sản xuất số loại cao su - Ứng dụng số loại cao su Tìm hiểu khái niệm, thành phần - Khái niệm keo dán chính, sản xuất ứng dụng - Thành phần số chất dẻo loại keo dán - Phương pháp sản xuất số loại keo dán - Ứng dụng số số loại keo dán c, Kỹ thuật tổ chức - GV chia nhóm phát phiếu học tập cho nhóm - HS thảo luận theo nhóm, nhóm cử đại diện trình bày kết thảo luận nhóm - Các nhóm khác bổ sung, phản biện - GV quan sát, hỗ trợ trinh thảo luận, đưa gợi ý HS không trả lời d, Sản phẩm học tập Báo cáo kết hoạt động nhóm giấy A4 6.6 Nội dung 4: Hoạt động vận dụng kiến thức a, Mục tiêu HS vận dụng kiến thức tìm hiểu để hoàn thành kiểm tra 15 phút b, Nội dung Câu Loại cao su sau kết phản ứng đồng trùng hợp ? A Cao su buna B Cao su buna – N C Cao su isopren D Cao su clopen Câu Polime sau thức tế không sử dụng làm chất dẻo ? A Poli(metyl metacrilat) B Cao su buna C Poli(viny clorua ) D Poli(phenol fomandehit) Câu Loại tơ sau thường dùng để dệt vải may quần áo ấm bện thành sợi “len” dệt áo rét ? A Tơ capron B Tơ nilon – C Tơ lapsan D Tơ nitron Câu Tơ nilon – là: A Hexancloxiclohexan ε B Poliamit axit - aminocaproic C Poliamit axit adipic hexametylendiamin D Polieste axit adipic etylen glycol Câu Dùng Polivinyl axetat làm vật liệu sau ? A chất dẻo B cao su C Tơ D Keo dán Câu Trong Polime sau: tơ tằm, sợi bông, len, tơ enang, tơ visco, tơ nilon – 6, tơ axetat Loại tơ có nguồn gốc xenlulozơ là: A sợi bông, len, tơ axetat, tơ visco B tơ tằm, sợi bông, nilon 6-6 C sợi bông, len, nilon 6-6 D tơ visdo, nilon 6-6, tơ axetat Câu Phản ứng trùng hợp phản ứng: A Cộng hợp liên tiếp phân tử nhỏ (Monome) giống thành phân tử lớn (Polime) B Cộng hợp liên tiếp phân tử nhỏ (Monome) giống thành phân tử lớn (Polime) giải phóng phân tử nhỏ C Cộng hợp liên tiếp phân tử nhỏ (Monome) thành phân tử lớn (Polime) giải phóng phân tử nhỏ D Cộng hợp liên tiếp phân tử nhỏ (monome) giống gần giống thành phân tử lớn (Polime) Câu Phân tử khối trung bình polietilen X 420000 Hệ số polime hoá PE là: A 12.000 B 13.000 C 15.000 D 17.000 Câu Khối lượng đoạn mạch tơ nilon-6,6 27346 đvC đoạn mạch tơ capron 17176 đvC Số lượng mắt xích đoạn mạch nilon-6,6 capron nêu A 113 152 B 121 114 C 121 152 D 113 114 Câu 10 Một loại cao su lưu hóa chứa 2% lưu huỳnh Hỏi khoảng mắt xích isopren có cầu nối ddissunfua –S-S-, giả thiết lưu huỳnh thay H nhóm metylen mạch cao su A 54 B.46 C 24 D 63 c, Kỹ thuật tổ chức - GV cho HS làm kiểm tra thời gian 15 phút, thu kiểm tra - GV đánh giá nhận xét cuối chủ đề d, Sản phẩm học tập HS hoàn thành kiểm tra 15 phút 6.7 Nội dung 5: Hoạt động xây dựng kế hoạch cho nội dung a, Mục tiêu - HS lập kế hoạch cho dự án - HS phân công nhiệm vụ cho thành viên b, Nội dung - GV chia lớp thành nhóm - GV phát bảng kế hoạch làm việc bảng phân công nhiệm vụ cho nhóm - GV cung cấp tiêu chí, thang điểm đánh giá sản phẩm, đánh giá lực giải vấn đề cho HS - HS thảo luận lập kế hoạch cho dự án Kế hoạch làm việc nhóm Cơng việc Tìm hiểu thu thập tài liệu Phân tích xử lí thơng tin Viết báo cáo Thời gian Từ ngày Đến ngày Từ ngày Đến ngày Từ ngày Đến ngày Từ ngày Đến ngày Giới thiệu sản phẩm Bảng phân cơng cơng việc nhóm Nhóm: Nhóm trưởng: Thư kí: Cơng việc Người phụ trách Tìm hiểu thu thập tài liệu Ghi Phân tích xử lí thơng tin Viết báo cáo Giới thiệu sản phẩm - GV hướng dẫn số kỹ thực dự án cung cấp cho HS địa mail GV, giới thiệu nguồn tài liệu để HS nghiên cứu, trao đổi c, Kỹ thuật tổ chức - HS tiến hành thảo luận theo nhóm để lập kế hoạch - GV quan sát, hướng dẫn HS lập kế kế hoạch khoa học, đánh giá trình hoạt động HS - Nhóm trưởng báo cáo kế hoạch thực nhóm GV góp ý, bổ sung d, Sản phẩm học tập Bảng kế hoạch làm việc bảng phân cơng cơng việc nhóm 6.8 Nội dung 6: Thực dự án a, Mục tiêu - HS biết ý nghĩa mã số đáy đồ nhựa, tìm chúng sống hàng ngày - HS tìm hiểu vấn đề rác thải nhựa toàn giới, Việt Nam, địa phương Nêu ảnh hưởng rác thải nhựa tới môi trường, biện pháp đề bảo vệ môi trường b, Nội dung Nhóm Nhóm Nhóm Nhiệm vụ - Tìm hiểu mã số đồ nhựa ý nghĩa chúng - Sưu tầm đồ nhựa có mã số Sản phẩm - Bản powerpoint mã số đồ nhựa ý nghĩa chúng Nhóm Nhóm - Tìm hiểu rác thải nhựa tồn giới, Việt Nam, địa phương - Nêu ảnh hưởng rác thải nhựa tới môi trường, biện pháp đề bảo vệ môi trường - Ảnh đồ nhựa có mã số (HS tự chụp) - Bản powerpoint vấn đề rác thải nhựa - Hình ảnh rác thải nhựa địa phương biện pháp xử lí c, Kỹ thuật tổ chức - HS tìm hiểu thông tin internet, sách báo,… thu thạp xử lí thơng tin - HS tổ chức thực tế để tìm hiểu sản phẩm đồ nhựa, vấn đề rác thải nhựa địa phương d, Sản phẩm học tập - Bản powerpoint mã số đồ nhựa ý nghĩa chúng; powerpoint vấn đề rác thải nhựa - Hình ảnh thực tế mã số đồ nhựa vấn đề rác thải nhựa địa phương 6.9 Nội dung 7: Tổng kết hoạt động a, Mục tiêu HS báo cáo, trình bày sản phẩm nhóm b, Nội dung - Các nhóm báo cáo cáo nội dung tìm hiểu + Nhóm + 2: Báo cáo powerpoint mã số đồ nhựa ý nghĩa chúng + Nhóm + 4: Báo cáo powerpoint vấn đề rác thải nhựa - Các nhóm trưng bày sản phẩm nhóm ( kỹ thuật phòng tranh) + Nhóm + 2: Hình ảnh đồ nhựa mã số tương ứng + Nhóm + 4: Hình ảnh ô nhiễm rác thải nhựa địa phương, biện pháp xử lí c, Kỹ thuật tổ chức - GV cho nhóm tiến hành báo cáo hình thức thuyết trình ( powerpoint, giấy A0, …) - Đại diện nhóm lên trình kết hoạt động nhóm - Các nhóm trưng bày sản phẩm hoạt động (Hình ảnh) d, Sản phẩm học tập Bài báo cáo nhóm 6.10 Nội dung 8: Hoạt động đánh giá, tổng kết chủ đề a, Mục tiêu Đánh giá hoạt động nhóm theo chủ đề b, Nội dung - GV cho nhóm đánh giá nhận xét nhóm, nhóm - GV nhận xét đánh giá theo nhóm cá nhân - GV tổng hợp phiếu đáng giá sản phẩm HS GV để tính điểm cho sản phẩm, kết hợp với đáng giá qua bảng kiểm quan sát để tính điểm cho HS - GV cơng bố điểm nhóm cá nhân - Tuyên dương, khen thưởng nhóm cá nhân làm việc có hiệu quả, sản phẩm chất lượng Động viên ghi nhận cố gắng, nỗ lực làm việc lớp c, Kỹ thuật tổ chức GV cho HS thảo luận đánh giá d, Sản phẩm học tập - Bảng điểm cá nhân nhóm, - Bảng đánh giá lực HS KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ 7.1 Phương pháp: Dạy học dự án 7.2 Phương pháp kiểm tra đánh giá: - Đánh giá học sinh qua sản phẩm dự án theo phiếu đánh giá sơ đồ tư duy, tranh, thuyết trình, trình bày powerpoint kiểm tra cuối chủ đề kết hợp với đánh giá qua quan sát tham gia dự án học sinh - Đánh giá phát triển lực giải vấn đề học sinh thông qua kiểm điểm quan sát tiêu chí, kết hợp đánh giá cá nhân, nhóm giáo viên 7.3 Phiếu đánh giá chủ đề polime vật liệu polime Tiêu chí Mục đích Bài thuyết trình có mục Bài thuyết trình Bài thuyết trình Bài thuyết trình đích rõ ràng, giải đề tài quan trọng phù hợp Mọi phần nói chuyện làm sáng tỏ mục đích có mục đích rõ ràng Mọi phần nói chuyện liên quan đến mục đích dường có khơng có mục mục đích, đích rõ ràng vài hần có liên quan đến mục đích Giới thiệu Phần giới thiệu cho biết mục đích thuyết trình, giải thích cách muốn khán giả phản hồi, hút khán giả cách sống động Phần giới thiệu cho biết mục đích thuyết trình, giải thích cách muốn khán giả phản hồi, hút khán giả Phần giới thiệu cho biết mục đích thuyết trình khơng hút khán giả Khơng có phần giới thiệu phần giới thiệu khơng cho biết mục đích thuyết trình không hút khán giả Bố cục Sắp xếp ý ,một cách logic làm cho lập luận có tính thuyết phục Sắp xếp ý tưởng cách logic, thuyết phục Cố gắng xếp ý tưởng chưa thực logic, thuyết phục Không xếp ý tưởng cách logic, thuyết phục Lập luận Đưa lập luận thận trọng thuyết phục hành động muốn khán giả thực Đưa lập luận hợp lí hành động muốn khán giả thực Cố gắng đưa lập luận hợp lí hành động, số lập luận không thật thuyết phục Đưa vài khơng đưa lập luận hợp lí hành động muốn khán giả thực Bằng chứng Sử dụng loại chứng đáng tin cậy khác để chứng minh lập luận Trích dẫn nguồn thơng tin rõ ràng Sử dụng loại chứng đáng tin cậy khác để chứng minh lập luận Trích dẫn nguồn thông tin Một vài chứng sử dụng để chứng minh lập luận khơng đáng tin đơi khơng trích dẫn nguồn thơng tin Sử dụng không sử dụng chứng đáng tin để chứng minh lập luận Khơng trích dẫn nguồn thơng tin Khán giả Dự đoán trả lời hiệu điều mà khán giả quan tâm qua ví dụ giải thích Dự đốn trả lời điều mà khán giả quan tâm qua ví dụ giải Cố gắng dự đoán trả lời điều mà khán giả quan Đã khơng dự đốn trả lời điều mà khán giả quan Kết luận Kết luận tóm tắt điểm cách thật thú vị Để lại đầu khán giả ý tưởng quan trọng để suy nghĩ thích tâm tâm Kết luận tóm tắt điểm cách thú vị, tạo ấn tượng, tác động mạnh đến khán giả Kết luận tóm tắt điểm chưa để lại ấn tượng cho khán giả Bài thuyết trình có kết luận 7.4 Phiếu đánh giá lực giải vấn đề học sinh trước dạy học theo chủ đề tích hợp Họ tên học sinh đánh giá: Lớp: .Nhóm Trường: Điểm tương ứng với mức độ: Tốt (8 -10 điểm); Đạt (5 - điểm); Chưa đạt (0 - điểm) Tiêu chí đánh giá lực giải vấn đề học sinh Nhận biết tình có vấn đề chủ đề tích hợp Xác định mục tiêu, nhiệm vụ học tập chủ đề tích hợp Phân tích, xác định thơng tin có liên quan, kiến thức liên mơn cần thiết Đánh giá mức độ phát triển lực giải vấn đề Cá nhân tự đánh giá (1) Nhóm đánh giá (2) Giáo viên đánh giá (3) Tốt Tốt Tốt Đạt Chưa đạt Đạt Chưa đạt Đạt Chưa đạt Đánh giá chung để thực nhiệm vụ chủ đề tích hợp Đề xuất câu hỏi định hướng nghiên cứu vấn đề Đề xuất phương án giải vấn đề lựa chọn phương án hiệu Lập kế hoạch thực nhiệm vụ giải vấn đề Thực kế hoạch đề cách có hiệu quả, tiến độ Xây dựng sản phẩm, báo cáo kết để thực nội dung hoạt động nghiên cứu Trình bày sản phẩm, báo cáo kết nghiên cứu rõ ràng, logic, khoa học, sáng tạo Sử dụng tiêu chí để đánh giá kết học tập, sản phẩm 10 Điều chỉnh hoạt động thực giải pháp giải vấn đề vận dụng vào tình tương tự tình Kết đánh giá chung trung bình cộng (1), (2) (3) (Tính điểm trung bình cộng sau xếp loại tương ứng với điểm số) 7.5 Phiếu tham khảo ý kiến học sinh sau học chủ đề tích hợp Họ tên học sinh: Lớp: Trường: Xin em vui lòng cho biết số ý kiến cá nhân sau học chủ đề Hóa học theo quan điểm dạy học tích hợp (đánh dấu X vào nội dung em lựa chọn) Câu 1: Em có nhận xét nội dung dạy theo quan điểm DHTH chủ đề học so với tiết học Hóa học khác? (Em lựa chọn nhiều câu trả lời) Nội dung học phong phú sinh động Có nhiều liên hệ với thực tiễn đời sống Lượng kiến thức tiết học nhiều Không khác so với tiết học khác Câu 2: Cảm nhận em chủ đề tích hợp nào? (Em lựa chọn nhiều câu trả lời) Khơng có thú vị Phải hoạt động làm việc nhiều Có nhiều kiến thức thực tiễn đời sống Vận dụng số kiến thức môn học khác để giải thích số vấn đề Câu 3: Em có thích tiết học khơng? Rất thích Thích Bình thường Khơng thích Câu 4: Sau học Hóa học theo quan điểm dạy học tích hợp em thấy mơn Hóa học nào? (Em lựa chọn nhiều câu trả lời) Không khô khan Có nhiều ứng dụng, liên hệ với thực tiễn đời sống Có mối quan hệ chặt chẽ với mơn học khác Khơng có thú vị Câu 5: Theo em, có nên áp dụng quan điểm dạy học tích hợp dạy học mơn Hóa học khơng? Hồn tồn đồng ý Đồng ý Khơng đồng ý Hồn tồn khơng đồng ý Ý kiến khác: ... hợp tác, làm việc nhóm NỘI DUNG CHÍNH TRONG CHỦ ĐỀ: KIẾN THỨC CÁC MƠN HỌC ĐƯỢC TÍCH HỢP TRONG CHỦ ĐỀ: Mơn học Hóa học Lớp 12 (CB) Bài học Bài 13: Đại cương polime Nội dung Khái niệm, đặc điểm cấu... liệu polime đời sống 2.3 Về thái độ - HS có thái độ tự giác, tích cực, nghiêm túc học tập, nghiên cứu - HS có ý thức bảo vệ mơi trường, sử dụng hợp lý vật liệu polime, có ý thức tìm tòi sáng tạo...- Học sinh viết CTCT polime từ monome ngược lại - Học sinh viết PTHH tổng hợp số polime thông dụng điều chế số chất dẻo, tơ, cao su, keo dán - HS phân biệt polime tự nhiên với polime tổng

Ngày đăng: 21/01/2019, 21:15

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1. LÍ DO CHỌN CHỦ ĐỀ:

  • 2. MỤC TIÊU CHỦ ĐỀ:

    • 2.1. Về kiến thức

    • 2.2. Về kỹ năng

    • 2.3. Về thái độ

    • 2.4. Về năng lực

    • 3. NỘI DUNG CHÍNH TRONG CHỦ ĐỀ:

    • 4. KIẾN THỨC CÁC MÔN HỌC ĐƯỢC TÍCH HỢP TRONG CHỦ ĐỀ:

    • 5. THÔNG TIN CHO GIÁO VIÊN

      • 5.1. Đại cương về polime

        • 5.1.2. Khái niệm và phân loại polime

        • 5.1.3. Tính chất vật lí của polime

        • 5.1.4. Tính chất hóa học của polime

        • 5.1.4. Phương pháp điều chế polime

        • 5.2. Vật liệu polime

          • 5.2.1. Các vật liệu polime thông dụng

          • 5.2.1.1. Chất dẻo

          • 5.2.1.2. Tơ

          • 5.2.1.3. Cao su

          • 5.2.1.4. Keo dán tổng hợp

          • Giới thiệu về các loại vải sợi thông dụng hiện nay

            • 5.3.1.1. Vải sợi thiên nhiên

              • 1. Vải Cotton (xơ cellulose)

              • 2. Vải Lụa Tự Nhiên (xơ protid)

              • Kén tằm

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan