1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

NHAN XET MANG LUOI DO THI VN

59 324 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Về lý thuyết việc phân bố mạng lưới đô thị Việt Nam có đầy đủ ba hình thức: Phân bố theo các tuyến: các đô thị được phân bố dọc theo các tuyến giao thông, theo các thung lũng sông, lớn hay dọc theo bờ biển. Phân bố thành từng cụm (rõ nhất là trong quan hệ giữa các thành phố lớn làm hạt nhân và các đô thị vệ tinh). Phân bố theo thứ bậc (thể hiện rõ trong quan hệ thứ bậc quản lý hành chính). Xét theo không gian mạng lưới đô thị Việt Nam phân bố rộng khắp các vùng trong cả nước (trước hết là các đô thị hành chính), nhưng không cân đối giữa các vùng, số lượng đô thị nhiều nhất là ở Trung du và miền núi Bắc Bộ, đồng bằng sông Hồng, đồng bằng sông Cửu Long. Tuy nhiên, các đô thị lớn về quy mô dân số và tiềm lực kinh tế lại phân bố chủ yếu ở hai vùng kinh tế trọng điểm Phía Bắc và Phía Nam. Trình độ đô thị hóa và chất lượng cuộc sống dân cư đô thị là khá chênh lệch giữa các vùng và trong từng đô thị.

Chủ đề 8: Nhận xét mạng lưới đô thị Việt Nam khác biệt mạng lưới đô thị theo vùng - Giải thích nguyên nhân khác biệt Phân tích ảnh hưởng phát triển kinh tế - xã hội GVHD: TS.Phạm Thị Xuân Thọ HVTH: Dương Thị Hà Nguyễn Thị Phương Hà I.NỘI DUNG CHÍNH: Phân loại thị Việt Nam Hệ thống đô thị Việt Nam Nhận xét mạng lưới đô thị Việt Nam khác biệt mạng lưới đô thị theo vùng Nguyên nhân khác biệt mạng lưới thị theo vùng Ảnh hưởng khác biệt mạng lưới đô theo vùng phát triển kinh tế hội Định hướng phát triển - Giải pháp đô thị xã II.NỘI DUNG CỤ THỂ: PHÂN LOẠI ĐÔ THỊ Ở VIỆT NAM:  Phân loại thị có ý nghĩa quan trọng việc quản lí thị Hệ thống phân loại thị với tiêu chí cụ thể giúp địa phương tăng cường đầu tư sở hạ tầng vật chất kĩ thuật để nâng cấp đô thị  Theo theo nghị định 72/2001/NĐ-CP ngày 5/10/2001 việc phân loại thị cấp quản lí thị, mạng lưới đô thị nước ta phân thành loại dựa vào tiêu chí số dân, chức năng, mật độ DS, tỉ lệ dân tham gia vào hoạt động sx phi NN loại là: loại đặc biệt, loại I, loại II, loại III, loại IV, loại V Cụ thể sau: 1.PHÂN LOẠI ĐƠ THỊ Ở VIỆT NAM (tt): 1.1.Đơ thị loại đặc biệt: Đô thị loại đặc biệt phải đảm bảo tiêu chuẩn sau : 1) Thủ đô thị với chức trung tâm trị, kinh tế, văn hoá, khoa học - kỹ thuật, đào tạo, du lịch, dịch vụ, đầu mối giao thông, giao lưu nước quốc tế, có vai trò thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội nước; 2) Tỷ lệ lao động phi nông nghiệp tổng số lao động từ 90% trở lên; 3) Có sở hạ tầng xây dựng đồng hồn chỉnh; 4) Quy mơ dân số từ 1,5 triệu người trở lên; 5) Mật độ dân số bình quân từ 15.000 người/km2 trở lên 1.PHÂN LOẠI ĐƠ THỊ Ở VIỆT NAM (tt): 1.2.Đơ thị loại I: Đô thị loại I phải đảm bảo tiêu chuẩn sau đây: 1) Đô thị với chức trung tâm trị, kinh tế, văn hố, khoa học kỹ thuật, du lịch, dịch vụ, đầu mối giao thơng, giao lưu nước quốc tế có vai trò thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội vùng lãnh thổ liên tỉnh nước; 2) Tỷ lệ lao động phi nông nghiệp tổng số lao động từ 85% trở lên; 3) Có sở hạ tầng xây dựng nhiều mặt đồng hồn chỉnh; 4) Quy mơ dân số từ 50 vạn người trở lên; 5) Mật độ dân số bình quân từ 12.000 người/km2 trở lên 1.PHÂN LOẠI ĐƠ THỊ Ở VIỆT NAM (tt): 1.3 Đơ thị loại II: Đô thị loại II phải đảm bảo tiêu chuẩn sau : 1) Đô thị với chức trung tâm trị, kinh tế, văn hoá, khoa học kỹ thuật, du lịch, dịch vụ, đầu mối giao thông, giao lưu vùng tỉnh, vùng liên tỉnh nước, có vai trò thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội vùng lãnh thổ liên tỉnh số lĩnh vực nước; 2) Tỷ lệ lao động phi nông nghiệp tổng số lao động từ 80% trở lên; 3) Có sở hạ tầng xây dựng nhiều mặt tiến tới tương đối đồng hoàn chỉnh; 4) Quy mô dân số từ 25 vạn người trở lên; 5) Mật độ dân số bình quân từ 10.000 người/km trở lên 1.PHÂN LOẠI ĐÔ THỊ Ở VIỆT NAM (tt): 1.4 Đô thị loại III: Đô thị loại III phải đảm bảo tiêu chuẩn sau : 1) Đô thị với chức trung tâm trị, kinh tế, văn hố, khoa học kỹ thuật, dịch vụ, đầu mối giao thông, giao lưu tỉnh vùng liên tỉnh, có vai trò thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội tỉnh số lĩnh vực vùng liên tỉnh; 2) Tỷ lệ lao động phi nông nghiệp tổng số lao động từ 75% trở lên; 3) Có sở hạ tầng xây dựng mặt đồng hồn chỉnh; 4) Quy mơ dân số từ 10 vạn người trở lên; 5) Mật độ dân số bình quân từ 8.000 người/km2 trở lên 1.PHÂN LOẠI ĐÔ THỊ Ở VIỆT NAM (tt): 1.5 Đô thị loại IV: Đô thị loại IV phải đảm bảo tiêu chuẩn sau đây:  Đô thị với chức trung tâm tổng hợp chuyên ngành trị, kinh tế, văn hoá, khoa học kỹ thuật, dịch vụ, đầu mối giao thơng, giao lưu tỉnh, có vai trò thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội tỉnh vùng tỉnh;  Tỷ lệ lao động phi nông nghiệp tổng số lao động từ 70% trở lên;  Có sở hạ tầng xây dựng mặt đồng hồn chỉnh;  Quy mơ dân số từ vạn người trở lên;  Mật độ dân số bình quân từ 6.000 người/km2 trở lên 1.PHÂN LOẠI ĐÔ THỊ Ở VIỆT NAM (tt): 1.6 Đô thị loại V: Đô thị loại V phải đảm bảo tiêu chuẩn sau đây: 1) Đô thị với chức trung tâm tổng hợp chuyên ngành trị, kinh tế, văn hố dịch vụ, có vai trò thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội huyện cụm xã; 2) Tỷ lệ lao động phi nông nghiệp tổng số lao động từ 65% trở lên; 3) Có sở hạ tầng xây dựng chưa đồng hoàn chỉnh; 4) Quy mô dân số từ 4.000 người trở lên; 5) Mật độ dân số bình quân từ 2.000 người/km2 trở lên 1.PHÂN LOẠI ĐÔ THỊ Ở VIỆT NAM (tt): *** Tiêu chuẩn phân loại đô thị áp dụng cho trường hợp đặc biệt (đối với số đô thị loại III, loại IV loại V):  Đối với đô thị miền núi, vùng cao, vùng sâu, vùng xa hải đảo tiêu chuẩn quy định cho loại thị thấp hơn, phải đảm bảo mức tối thiểu 70% mức tiêu chuẩn quy định mục  Đối với thị có chức nghỉ mát, du lịch, điều dưỡng, đô thị nghiên cứu khoa học, đào tạo tiêu chuẩn quy mơ dân số thường trú thấp hơn, phải đạt 70% so với mức quy định; riêng tiêu chuẩn mật độ dân số bình qn thị nghỉ mát du lịch điều dưỡng cho phép thấp hơn, tối thiểu phải đạt 50% so với mức quy định mục 10 6.ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN – GIẢI PHÁP (tt): Định hướng cụ thể: Mạng lưới thị nước hình thành phát triển sở đô thị trung tâm cấp có, bố trí xếp lại kết hợp với việc mở rộng mạng lưới đô thị vùng lãnh thổ, cụ thể: phân bố hợp lí 10 vùng thị hóa đặc trưng nước: 1.Vùng KTTĐ Bắc Bộ Đồng sông Hồng; 2.Vùng KTTĐ Nam Bộ Đông Nam Bộ; 3.Vùng KTTĐ miền Trung Trung Trung Bộ; 4.Vùng Đồng sông Cửu Long; 5.Vùng Nam Trung Bộ (Bình Định - Phú Yên - Ninh Thuận - Bình Thuận); 6.Vùng Tây Nguyên; 7.Vùng Bắc Trung Bộ (Thanh Hóa - Nghệ An - Hà Tĩnh); 8.Vùng Cao Bằng - Lạng Sơn - Hà Bắc - Bắc Thái; 9.Vùng Lào Cai - Yên Bái - Hà Giang - Tuyên Quang - Vĩnh Phú; 10.Vùng Tây Bắc 45 6.ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN – GIẢI PHÁP (tt): Các đô thị trung tâm lớn như: Hà Nội, TP.HCM, Hải Phòng, Huế, Đà Nẵng,…phải tổ chức thành chùm thị, có vành đai xanh bảo vệ để hạn chế tối đa tập trung dân số, sở kinh tế phá vỡ cân sinh thái, tránh hình thành siêu thị Để giảm bớt tải cho TP.HCM thủ đô Hà Nội, Thủ tướng Chính phủ có Quyết định việc phê duyệt Điều chỉnh quy hoạch chung thủ đô Hà Nội đến năm 2020 (Quyết định số 108/1998/QĐ-TTg ngày 20/6/1998) Quyết định việc phê duyệt Điều chỉnh quy hoạch chung TP.HCM đến năm 2020 (Quyết định số 123/1998/QĐ-TTg ngày 10/7/1998)  Theo đó, phạm vi lập quy hoạch định hướng phát triển không gian thủ đô Hà Nội quy định: Cơ cấu quy hoạch không gian bao gồm TP.Hà Nội trung tâm đô thị xung quanh thuộc tỉnh Hà Tây, Vĩnh Phúc, Bắc Ninh Hưng Yên với bán kính ảnh hưởng từ 30-50km 46 6.ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN – GIẢI PHÁP (tt): Hướng phát triển lâu dài TP.Hà Nội chủ yếu phía Tây, hình thành chuỗi thị Miếu Mơn – Xn Mai – Hòa Lạc – Sơn Tây (tỉnh Hà Tây); Phía Bắc cụm thị Sóc Sơn (TP.Hà Nội) – Xn Hòa – Đại Lải – Phúc Yên (tỉnh Vĩnh Phúc) đô thị khác nhằm khai thác lợi vị trí địa lí, điều kiện tự nhiên, giao thơng sở hạ tầng Trước mắt, hướng mở rộng thành phố Hà Nội trung tâm phía Tây Bắc, Tây Nam phía Bắc; ưu tiên cho đầu tư phát triển khu vực phía Bắc sơng Hồng Tại đây, hình thành Hà Nội mới, gồm khu vực Bắc Thăng Long – Vân Trì, Đơng Anh – Cổ Loa, Gia Lâm – Sài Đồng – Yên Viên tiếp tục thực dự án đầu tư phát triển khu vực Nam Thăng Long Đến năm 2050: Vùng Thủ Hà Nội bao gồm tồn ranh giới hành Hà Nội tỉnh gồm Hà Tây, Vĩnh Phúc, Hưng Yên, Bắc Ninh, Hải Dương, Hà Nam Hòa Bình trải rộng diện tích khoảng 13.400 km 2, bán kính ảnh hưởng từ 100 đến 150 km, rộng gấp khoảng 13 lần Hà Nội trước năm 2008 47 6.ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN – GIẢI PHÁP (tt): Bản đồ Hà Nội mở rộng 48 6.ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN – GIẢI PHÁP (tt):  TP.HCM: Phạm vi nghiên cứu quy hoạch bao gồm TP.HCM thị xung quanh thuộc tỉnh Bình Dương, Đồng Nai, Long An, Tây Ninh, Bà Rịa-Vũng Tàu có bán kính ảnh hưởng 30-50km Hướng phát triển TP chủ yếu phía Đơng Bắc, gắn với Thuận An (Bình Dương), Biên Hòa (Đồng Nai); Bổ sung thêm hướng phát triển phía Nam, Đơng Nam tiến biển, gắn với khu Nhà Bè, Bình Chánh, Hiệp Phước, Cần Giờ, đô thị Nhơn Trạch – Long Thành; Và hướng phụ khác phía Bắc, Tây Bắc gắn với Củ Chi, Hóc Mơn, dọc quốc lộ 22 trục xuyên Á nối với Tây Ninh, Campuchia Trung tâm TP mở rộng qua Thủ Thiêm nhằm khai thác lợi vị trí địa lí, điều kiện tự nhiên, đất đai, sở hạ tầng kĩ thuật môi trường 49 6.ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN – GIẢI PHÁP (tt): 6.2.GIẢI PHÁP: Để mạng lưới đô thị nước ta ngày hoàn thiện, phát triển đồng phạm vi nước làm sở cho phát triển KT-XH, cần thực giải pháp: a) Phát triển đô thị phải phù hợp với phân bố trình độ phát triển lực lượng sản xuất nước, tập trung xây dựng sở kinh tế - kĩ thuật vững làm động lực phát triển cho thị Đơ thị hóa phải gắn liền với cơng nghiệp hóa b) Phát triển phân bố hợp lí thị lớn, trung bình nhỏ địa bàn nước, tạo phát triển cân đối vùng lãnh thổ kết hợp trình đẩy mạnh thị hóa nơng thơn xây dựng nơng thơn + Cơng nghiệp hóa, đại hóa sản xuất nông nghiệp, trọng giải việc làm cho nông dân bị đất hay muốn chuyển nghề cấu kinh tế thay đổi phát triển đô thị c) Phát triển đô thị phải đôi với việc xây dựng đồng sở hạ tầng xã hội kĩ thuật, đặc biệt giao thơng, thơng tin liên lạc, cấp - nước, cấp điện, y tế, giáo dục nhà với trình độ thích hợp đại tùy thuộc vào yêu cầu khai thác sử dụng khu vực thị tương ứng với q trình phát triển đô thị 50 6.ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN – GIẢI PHÁP (tt): d) Sự hình thành phát triển thị phải đảm bảo ổn định, bền vững trường tồn, sở tổ chức hợp lí mơi sinh, sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên, hạn chế tối đa việc sử dụng đất nông nghiệp vào mục đích phát triển thị; bảo vệ mơi trường, giữ gìn cân sinh thái thị; tổ chức hợp lí có khoa học khu chức chủ yếu, đảm bảo thỏa mãn nhu cầu chỗ ở, sinh hoạt, lại, làm việc, nghỉ ngơi giải trí cá nhân xã hội chuyển đổi đất nông nghiệp sang đất đô thị cần có tính tốn hợp lý, đảm bảo vấn đề an ninh lương thực, mặt khác đất nông nghiệp chuyển đổi phải dựa nhiều vào nhu cầu thị trường e) Kết hợp cải tạo với xây dựng thị, coi trọng việc giữ gìn sắc văn hóa truyền thống dân tộc; bảo tồn tơn tạo di tích văn hóa, lịch sử, cơng trình kiến trúc có giá trị danh lam thắng cảnh đất nước, đồng thời phát triển kiến trúc đại, đậm đà sắc dân tộc góp phần làm giàu thêm văn hóa kiến trúc truyền thống f) Đẩy mạnh việc nghiên cứu áp dụng tiến khoa học công nghệ thành tựu cách mạng khoa học kĩ thuật vào mục đích cải tạo, xây dựng đại hóa thị phù hợp với điều kiện thực tiễn nước ta 51 6.ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN – GIẢI PHÁP (tt): h) Phát triển đô thị phải kết hợp chặt chẽ với việc đảm bảo an ninh, quốc phòng an tồn xã hội Các thị, thị tiền đồn ven biển, ngồi hải đảo cửa biên giới phải vừa trung tâm kinh tế, trung tâm dân cư, vừa vững bảo vệ tổ quốc XHCN g) Huy động nguồn vốn để cải tạo xây dựng thị, phải coi trọng việc giữ gìn trật tự, kỉ cương, tăng cường kiểm soát phát triển đô thị theo quy hoạch pháp luật k) Có sách khuyến khích giảm tải dân cư nội thị cách xây dựng hệ thống giao thông thuận tiện kết nối TP lớn với thành phố vệ tinh đơn chức (thương mại, du lịch, công nghiệp, khoa học…) Trụ sở công ti lớn khơng nằm TP mà thành phố vệ tinh, tỉnh lân cận 52 6.ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN – GIẢI PHÁP (tt): *** Trước mắt cần hồn thiện sách biện pháp cấp bách thực chiến lược phát triển đô thị nước: - Tăng cường hiệu lực máy quản lí thị, đổi chế sách phát triển thị - Các sách giải pháp tạo vốn phát triển sở hạ tầng thị - Chính sách nhà đất thị - Chính sách quy hoạch kiến trúc thị - Chính sách quản lí môi trường đô thị *** Về lâu dài nên trọng đến việc phát triển thành phố có hàm lượng văn hóa cao, đời sống thị giàu tính nhân văn, thiên nhiên lành, nhịp sống hợp lý, làm giàu kinh tế tri thức - Một mô hình thị khơng cần nhiều đất đai mà cần nhiều giá trị đạo đức, nhân văn, nhân tài chất xám 53 Xin chân thành cám ơn Cô bạn ý lắng nghe! 54 LƯỢC ĐỒ MẠNG LƯỚI ĐÔ THỊ THEO QUY MÔ DÂN SỐ NỘI THÀNH (1999) 55 LƯỢC ĐỒ MẠNG LƯỚI ĐÔ THỊ THEO QUAN HỆ HÀNH CHÍNH TỈNH, THÀNH PHỐ 56 LƯỢC ĐỒ TỈ LỆ DÂN THÀNH THỊ TRONG DÂN SỐ CÁC TỈNH NĂM 1999 57 LƯỢC ĐỒ MẬT ĐỘ ĐIỂM ĐÔ THỊ (TỪ THỊ TRẤN TRỞ LÊN) TÍNH TRÊN 100 KM2 (1-4-2004) 58 59 ... thực dân Pháp, Mĩ để lại sở với phát triển KT-XH ngày nâng cấp, mở mang, xây dựng thêm Do vậy, thu hút dân cư đến ngày đông 4.3 Do thời gian chiến tranh, dân nông thôn kéo vào TP ngày nhiều để... núi phía Bắc Đơ thị phát triển quy mô đất đai dân số phát triển dài trải, thi u sắc chưa thực chất lượng, mạng lưới thị thi u tính liên kết - Nếu xét riêng theo tỉnh tỉ lệ dân đô thị không đồng... VÙNG: 4.1 .Do phát triển kinh tế q trình thị hóa có khác truyền thống lao động dân cư - Ở vùng miền núi, trung du, vùng sâu vùng xa: q trình thị hóa gặp nhiều khó khăn KT phát triển thi u vốn,

Ngày đăng: 21/01/2019, 09:09

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    II.NỘI DUNG CỤ THỂ:

    1.PHÂN LOẠI ĐÔ THỊ Ở VIỆT NAM (tt):

    2.HỆ THỐNG ĐÔ THỊ VIỆT NAM:

    2.HỆ THỐNG ĐÔ THỊ VIỆT NAM (tt):

    3.NHẬN XÉT MẠNG LƯỚI ĐÔ THỊ VIỆT NAM VÀ SỰ KHÁC BIỆT MẠNG LƯỚI ĐÔ THỊ THEO VÙNG:

    3.NHẬN XÉT MẠNG LƯỚI ĐÔ THỊ VIỆT NAM VÀ SỰ KHÁC BIỆT MẠNG LƯỚI ĐÔ THỊ THEO VÙNG (tt)

    3.NHẬN XÉT MẠNG LƯỚI ĐÔ THỊ VIỆT NAM VÀ SỰ KHÁC BIỆT MẠNG LƯỚI ĐÔ THỊ THEO VÙNG (tt):

    4.NGUYÊN NHÂN CỦA SỰ KHÁC BIỆT MẠNG LƯỚI ĐÔ THỊ THEO VÙNG:

    4.NGUYÊN NHÂN CỦA SỰ KHÁC BIỆT MẠNG LƯỚI ĐÔ THỊ THEO VÙNG (tt):

    5.ẢNH HƯỞNG CỦA SỰ KHÁC BIỆT MẠNG LƯỚI ĐÔ THỊ THEO VÙNG ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN KT-XH:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w