Trong các kì thi TNTHPT Quốc Gia đề thi ở dạng TNKQ, đòi hỏi các em không được học tủ mà phải giải quyết các câu hỏi một cách nhanh chóng và chính xác trong một thời gian ngắn cũng gây một áp lực không nhỏ tới học sinh. Chính vì thế việc giáo viên hướng dẫn giải bài tập thường gặp khó khăn mà hiệu quả lại không cao, do vậy phải có phương pháp để giải các dạng bài tập cho học sinh dễ hiểu, dễ nhớ, dễ vận dụng và phát huy được khả năng tự học, độc lập tư duy, sáng tạo của mình trong lĩnh hội tri thức. Do đó tôi chọn chuyên đề: “Phương pháp giải một số dạng bài tập về đột biến số lượng nhiễm sắc thể”.
Trang 1NHIỄM SẮC THỂ
Tác giả: Dương Văn Tiến Chức vụ: Giáo viên
Năm học: 2015 - 2016
Trang 2MỤC LỤC
I Đặt vấn đề: 1
II Đối tượng và phạm vi nghiên cứu: 1
III Số tiết bồi dưỡng: dự kiến 10 tiết 1
IV Hệ thống kiến thức sử dụng trong chuyên đề 1
1.Đột biến lệch bội: 1
2 Đột biến đa bội 2
3 Kiến thức về quá trình giảm phân: ở chương trình sinh học 10 tóm tắt qua sơ đồ sau: 3
V MỘT SỐ DẠNG BÀI TẬP : 3
1 Dạng 1: Xác định số lượng NST trong tế bào thể lệch bội: 3
2 Dạng 2: Xác định số dạng lệch bội: 4
3 Dạng 3: Cách viết giao tử thể ba 2n+1 (dễ nhầm với 3n) và Xác định kết quả lai 5
3 Xác định kết quả lai ở thể lệch bội 11
4 Dạng 4: Xác định số lượng NST trong tế bào đa bội: 12
5 Dạng 5: Cách viết giao tử của thể đa bội : 13
6 Dạng 6: Xác định kết quả phép lai ở đột biến đa bội: 14
IV BÀI TẬP VẬN DỤNG: 15
1 BÀI TẬP THEO CÁC MỨC ĐỘ NHẬN THỨC 15
2 TỔNG HỢP CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM TRONG CÁC ĐỀ THI ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG 20
Trang 3I Đặt vấn đề:
Cùng với việc đổi mới sách giáo khoa và đổi mới kỉểm tra đánh giá trong các kì thi như tốtnghiệpTHPT Quốc Gia và thi học sinh giỏi cấp tỉnh, giúp các em có thể tiếp cận nhanh với cáchkiểm tra đánh giá mới, giáo viên ngoài việc giúp học sinh chủ động, tích cực tiếp nhận kiến thứcmới mà còn tìm ra những phương pháp, kinh nghiệm giúp các em ôn tập tốt hơn để chuẩn bị chocác kỳ thi
Trong các kì thi TNTHPT Quốc Gia đề thi ở dạng TNKQ, đòi hỏi các em không được học
tủ mà phải giải quyết các câu hỏi một cách nhanh chóng và chính xác trong một thời gian ngắncũng gây một áp lực không nhỏ tới học sinh
Chính vì thế việc giáo viên hướng dẫn giải bài tập thường gặp khó khăn mà hiệu quả lạikhông cao, do vậy phải có phương pháp để giải các dạng bài tập cho học sinh dễ hiểu, dễ nhớ, dễvận dụng và phát huy được khả năng tự học, độc lập tư duy, sáng tạo của mình trong lĩnh hội trithức
Do đó tôi chọn chuyên đề: “Phương pháp giải một số dạng bài tập về đột biến số lượng
nhiễm sắc thể”.
Qua đó, các em có thể giải quyết nhanh những bài toán liên quan đến đột biến số lượngNST
II Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:
Học sinh lớp 12A1 của Trường THPT Đồng Đậu
III Số tiết bồi dưỡng : d ki n 10 ti t ự kiến 10 tiết ến 10 tiết ến 10 tiết.
IV Hệ thống kiến thức sử dụng trong chuyên đề.
Trang 4- Trong giảm phân hình thành giao tử, một hoặc một số cặp NST không phân li, dẫn đếnhình thành các giao tử thừa hoặc thiếu một vài NST của cặp Các giao tử này kết hợp với nhauhoặc kết hợp với giao tử thường tạo ra thể lệch bội.
Ví dụ: giao tử (n-1) kết hợp với giao tử bình thường (n) tạo thể 1 ( 2n-1 ).
Hoặc: giao tử (n-1) kết hợp với giao tử (n-1) tạo thể 1 kép ( 2n-1-1 )
- Sự rối loạn phân li có thể xảy ra trên đối tượng thực vật và động vật; ở NST thường hoặc
Ví dụ: * Lệch bội trên NST thường của người: Hội chứng Down:
- Cặp NST thứ 21 của người bệnh Down có 3 NST (2n+1; 47), của người bình thường là 2NST Do 1 giao tử mang 2 NST 21 x 1 giao tử bình thường)
+ nam (nữ), cổ ngắn, gáy rộng và dẹt, khe mắt xếch, lông mi ngắn và thưa
+ các ngón tay ngắn, cơ thể chậm phát triển, si đần, vô sinh
- Sự tăng tỉ lệ trẻ mới sinh mắc bệnh Down theo tuổi người mẹ, Phụ nữ không nên sinh conkhi tuổi đã ngoài 40 Vì khi tuổi người mẹ càng cao, các tế bào bị lão hóa cơ chế phân ly NST bịrối loạn
* Thể lệch bội ở cặp NST giới tính của người:
- Hội chứng XXX (2n+1;47) - Cặp NST số 23 có 3NST X - Nữ, buồng trứng và dạ conkhông phát triển, rối loạn kinh nguyệt, khó có con
- H.C Tớcnơ XO (2n-1; 45): - Cặp NST số 23 chỉ có 1NST X - Nữ, lùn, cổ ngắn, không
có kinh nguyệt, si đần
- H.C Klinefelter XXY: (2n+1;47) : - Cặp NST 23 có 3 NST là XXY – Nam, bị bệnh mùmàu, thân cao, chân tay dài, si đần và thường vô sinh
2 Đột biến đa bội
2.1 Khái niệm thể tự đa bội: là dạng đột biến làm tăng một số nguyên lần bộ NST đơn bội của
loài và lớn hơn 2n
* Các dạng thể đa bội: Gồm đa bội lẻ 3n, 5n,… và đa bội chẵn 4n, 6n,
2.2 Cơ chế hình thành thể tự đa bội:
- Trong quá trình giảm phân hình thành giao tử, bộ NST của tế bào không phân ly tạo giao
tử 2n
+ Giao tử (2n) kết hợp với giao tử bình thường (n) tạo thể tam bội (3n)
Trang 5+ Giao tử (2n) kết hợp với giao tử (2n) tạo thể tứ bội (4n).
+ Ngoài ra giáo viên chú ý thể tứ bội còn được hình thành trong quá trình nguyên phân
2.3 Khái niệm thể dị đa bội: Là hiện tượng làm gia tăng bộ NST đơn bội của hai loài khác nhau
trong một tế bào
2.4 Cơ chế hình thành thể dị đa bội
Loài A (AA) x Loài B (BB) con lai AB (Bất thụ do NST không tồn tại cặp tương đồng)Lưỡng bội hóa bộ NST con lai AB cơ thể AABB (hữa thụ)- thể dị đa bội (thể song nhị bội)
2.5 Đặc điểm của thể đa bội: Tế bào đa bội có số lượng AND tăng gấp bội nên quá trình sinh
tổng hợp các chất hữu cơ diễn ra mạnh mẽ Vì vậy, thể đa bội có tế bào to, cơ quan sinh dưỡnglớn, phát triển khỏe mạnh, chống chịu tốt
2.6 Vai trò đột biến đa bội: Đa bội lẻ tạo quả không hạt, Tạo giống cây lấy cơ quan sinh dưỡng,
góp phần hình thành nên loài mới trong tiến hóa
3 Ki n th c v quá trình gi m phân ến 10 tiết ức về quá trình giảm phân ề quá trình giảm phân ảm phân : ch ở chương trình sinh học 10 ương trình sinh học 10 ng trình sinh h c 10 ọc 10 tóm t t qua s đ ắt qua sơ đồ ơng trình sinh học 10 ồ sau:
Kết quả giảm phân: Từ 1 tế bào sinh giao tử (2n) loại giao tử n là: A(n) và a(n)
Chú ý: 1 TB trứng qua giảm phân cho 1 trứng
1 TB sinh tinh qua giảm phân cho 4 tinh trùng
V MỘT SỐ DẠNG BÀI TẬP :
Sau khi học sinh nắm vững phần lí thuyết, tôi chia các bài tập phần đột biến số lượng NSTthành các dạng, sau mỗi dạng có công thức tổng quát và bài tập áp dụng để các em dễ dàng nắmkiến thức
1 Dạng 1: Xác định số lượng NST trong tế bào thể lệch bội:
Trang 6- Thể 1 kép : 2n – 1 – 1
- Thể 3 kép : 2n + 1+ 1
(Với n: Số cặp NST)
Ví dụ 1: Ruồi giấm có bộ NST 2n = 8 Số lượng NST có trong tế bào sinh dưỡng của ruồi giấm
thuộc thể lệch bội dạng 4 nhiễm là:
A 10 B 16 C 32 D 12
(Đề thi TN năm 2008 – lần 1)
Hướng dẫn: Thể 4 có số lượng NST là: 2n + 2 = 8 + 2 = 10 Chọn phương án A
Ví dụ 2: Một loài thực vật lưỡng bội có 12 nhóm gen liên kết Giả sử có 6 thể đột biến của loài này được
kí hiệu từ I đến VI có số lượng nhiễm sắc thể (NST) ở kì giữa trong mỗi tế bào sinh dưỡng như sau:
Thể đột biến I II III IV V VI
Số lượng NST trong tế bào sinh dưỡng 25 84 26 36 23 48
Cho biết số lượng nhiễm sắc thể trong tất cả các cặp ở mỗi tế bào của mỗi thể đột biến là bằngnhau Trong các thể đột biến trên, các thể đột biến dị bội là:
A I, III, V B II, VI C I, III D I, II, III, V.
Hướng dẫn: 12 nhóm gen LK vậy n = 12 Ta có 25= 2n+1, 26=2n+2, 23=2n-1 A
* Số dạng lệch bội kép khác nhau: Thể lệch bội kép tức đồng thời trong tế bào có 2 cặp
NST tồn tại ở thể lệch bội khác nhau
Tổng quát: C n = n(n – 1)/2
* Có a thể lệch bội khác nhau:
GV cần phân tích để HS thấy rằng:
- Với thể lệch bội thứ nhất sẽ có n trường hợp tương ứng với n cặp NST
- Với thể lệch bội thứ hai sẽ có n – 1 trường hợp tương ứng với n – 1 cặp NST còn lại
- Với thể lệch bội thứ ba sẽ có n – 2 trường hợp tương ứng với n – 2 cặp NST còn lại
- Với thể lệch bội thứ a( a < n) sẽ có n – a trường hợp tương ứng với n – a cặp NST còn lại
Kết quả = n(n – 1)(n – 2)(n - a) = A n a = n!/(n –a)!
Tổng quát: A n = n!/(n –a)!
Ví dụ 1: Bộ NST lưỡng bội của loài 2n = 8 Xác định:
- Có bao nhiêu trường hợp thể 3 có thể xảy ra?
- Có bao nhiêu trường hợp thể 1 kép có thể xảy ra?
Trang 7- Có bao nhiêu trường hợp đồng thời xảy ra cả 3 đột biến; thể 0, thể 1 và thể 3?
Hướng dẫn: * Số trường hợp thể 3 có thể xảy ra: 2n = 8→ n = 4
số trường hợp thể 3 = Cn1 = n = 4
* Số trường hợp thể 1 kép có thể xảy ra: Cn = n(n – 1)/2 = 4.3/2 = 6
* Số trường hợp đồng thời xảy ra cả 3 đột biến: thể 0, thể 1 và thể 3:
Ana = n!/(n –a)! = 4!/(4 – 3)! = 4!/1! = 1.2.3.4=24
Ví dụ 2: Một loài có bộ nhiễm sắc thể 2n Loài này có thể có tối đa bao nhiêu dạng đột biến thể
3, bao nhiêu dạng đột biến thể 3 kép?
(Đề thi HSG tỉnh Vĩnh Phúc năm 2012 – 2013) Trả lời: - Số dạng thể 3 là: C1
n = n!/[1!( n – 1)!] = n
- Số dạng đột biến thể 3 kép: C2
n = n!/[2!( n – 2)!] = n(n-1)/2
3 Dạng 3: Cách viết giao tử thể ba 2n+1 (dễ nhầm với 3n) và Xác định kết quả lai
1 Cách viết giao tử thể ba 2n+1 (Giáo viên chú ý cho học sinh dễ nhầm với 3n).
Cơ thể 2n+1 giảm phân cho giao tử n+1 mang 2 NST của cặp đó và giao tử n mang 1 NST củacặp đó, sử dụng sơ đồ hình tam giác
- Ví dụ 1 : KG aaa và Aaa ở hoa cái theo sơ đồ sau
- Ví dụ 2: Ở một loài cây, gen A trội hoàn toàn quy định hoa đỏ, gen lặn a - hoa trắng, Khi lai câyhoa đỏ thuần chủng với cây hoa trắng được F1 toàn cây hoa đỏ Dùng phấn của một cây F1 thụphấn hoàn toàn cho một cây F1 khác, được F2 có tỷ lệ 11 cây hoa đỏ : 1 cây hoa trắng Hãy giảithích kết quả phép lai và viết sơ đồ lai từ P đến F2
+ Cây F1 (Aa) tạo 2 loại hạt phấn với tỷ lệ 1/2A:1/2a khi thụ phấn cho cây 3 nhiễm AAa có 6kiểu giao tử đều thụ tinh được với tỉ lệ 1/6AA: 2/6 Aa : 2/6A : 1/6a đã tạo ra F2 có tỉ lệ 11/12 sốcây có gen A (hoa đỏ) và 1/12 số cây kiểu gen aa (hoa trắng)
Sơ đồ lai:
Pt/c: AA(Đỏ) × aa(Trắng)
GP: A và AA a
Trang 8F1: Aa(2n) và AAa(2n+1) Tất cả đều hoa đỏ.
F1 x F1 : ♂ Aa( 2n) × ♀ AAa(2n+1)
GF! 1A : 1a 1AA : 2Aa : 2A : 1a
F2 KG: 1AAA : 3AAa : 2Aaa : 2AA : 3Aa : 1aa
KH: 11 cây hoa đỏ : 1 cây hoa trắng
2 Cơ chế phát sinh giao tử dẫn đến đột biến thể dị bội xảy ra các trường hợp sau:
2.1Trường hợp 1: Xảy ra trên 1 cặp NST:
* Giảm phân không bình thường:
- Xảy ra ở lần phân bào I:
Tự nhân đôi
Lần 1( NST không phân li)
AAaa O ( Không mang NST của cặp)
Lần phân bào 2 BT Aa Aa O O
(n + 1) (n + 1) (n - 1) (n - 1)
Kết quả giảm phân: Từ 1 tế bào sinh giao tử đực (2n) 2 loại giao tử đực: n + 1 và n – 1
Từ 1 tế bào sinh giao tử cái (2n) 2 loại giao tử cái: n + 1 hoặc n – 1
Ví dụ 1: Khi các cá thể của một quần thể giao phối ( quần thể lưỡng bội) tiến hành giảm phân
hình thành giao tử đực và cái, ở một số tế bào sinh giao tử, một cặp NST thường không phân litrong giảm phân I, giảm phân 2 diễn ra bình thường Sự giao phối tự do giữa các cá thể có thể tạo
ra các kiểu tổ hợp về NST là:
A 2n, 2n-1, 2n+ 1, 2n-2, 2n+2 B 2n+1, 2n-1-1-1, 2n
C 2n-2, 2n, 2n+2+1 C 2n+1, 2n-2-2, 2n, 2n+2
( Đề TS Đại học năm 2008)Hướng dẫn: Theo sơ đồ 2: Khi các cá thể của một quần thể giao phối ( quần thể lưỡng bội) tiếnhành giảm phân hình thành giao tử đực và cái, ở một số tế bào sinh giao tử, một cặp NST thườngkhông phân li trong giảm phân I, giảm phân 2 diễn ra bình thường sẽ tạo các giao tử n + 1, n – 1
và n, sự giao phối tự do giữa các cá thể có thể tạo ra các kiểu tổ hợp sau:
- Nếu giao tử n x giao tử n hợp tử 2n
- Nếu giao tử n x giao tử n +1 hợp tử 2n +1
- Nếu giao tử n x giao tử n - 1 hợp tử 2n - 1
- Nếu giao tử n – 1 x giao tử n - 1 hợp tử 2n - 2
- Nếu giao tử n + 1 x giao tử n +1 hợp tử 2n +2
Đáp án: A
Ví dụ 2 Trong một tế bào sinh tinh, xét hai cặp nhiễm sắc thể được kí hiệu là Aa và Bb Khi tế
bào này giảm phân, cặp Aa phân li bình thường, cặp Bb không phân li trong giảm phân I, giảm
Trang 9phân II diễn ra bình thường Các loại giao tử có thể được tạo ra từ quá trình giảm phân của tế bàotrên là
A ABb và a hoặc aBb và A B Abb và B hoặc ABB và b
C ABb và A hoặc aBb và a D ABB và abb hoặc AAB và aab.
Hướng dẫn: 1 TB sinh tinh (sinh giao tử đực) cặp Aa phân ly bình thường cho giao tử A và a còn
cặp Bb không phân ly trong giảm phân I cho giao tử Bb và O
Vậy gia tử tạo ra ở đây là: ABb và a hoặc aBb hoặc A Đ/a : A
- Xảy ra ở lần phân bào II:
Kết quả giảm phân:
Từ 1 tế bào sinh giao tử đực (2n) 3 loại giao tử: n, n + 1 và n – 1
Từ 1 tế bào sinh giao tử cái (2n) 3 loại giao tử: n hoặc n + 1 hoặc n – 1
Kết quả giảm phân:
Từ 1 tế bào sinh giao tử đực (2n) 3 loại giao tử: n, n + 1 và n – 1
Từ 1 tế bào sinh giao tử cái (2n) 3 loại giao tử: n hoặc n + 1 hoặc n – 1
Trang 10Từ 1 tế bào sinh giao tử đực(2n) 2 loại giao tử: n + 1 và n – 1
Từ 1 tế bào sinh giao tử cái (2n) 2 loại giao tử: n + 1 hoặc n – 1
Ví dụ 1: Ở một loài thực vật, cặp NST số 1 chứa cặp gen Aa, cặp NST số 3 chứa cặp gen Bb.
Nếu ở tất cả các tế bào, cặp NST số 1 không phân li trong phảm phân II, cặp NST số 3 phân libình thường thì cơ thể có kiểu gen Aabb giảm phân sẽ tạo ra các loại giao tử có kiểu gen:
A AAb ; aab ; b B Aab ; b ; Ab ; ab
C AAbb D Abb ; abb ; Ab ; ab
Hướng dẫn: Theo sơ đồ 3: - Cặp Aa không phân li trong giảm phân 2 cho 3 loại giao tử: AA, aa,O
- bb giảm phân bình thường cho giao tử: b
- Do đo cơ thể Aabb giảm phân cho các giao tử: b x ( AA, aa, O) = AAb ; aab ; b.Đáp án A
Xảy ra trên cặp NST giới tính:
*Cặp NST giới tính XX ( đối với đa số các loài con cái có cặp NST giới tính XX).
- Phân li không bình thường ở lần phân bào I:
Kết quả giảm phân: Từ 1 tế bào sinh trứng (2n) 2 loại trứng: XX ( n + 1) Hoặc O (n – 1)
- Phân li không bình thường ở lần phân bào II:
Kết quả giảm phân:
Xảy ra 1 TB: từ 1 tế bào sinh trứng (2n) 3 loại trứng: X (n) hoặc XX ( n + 1) Hoặc O (n – 1).Xảy ra 2 TB: từ 1 tế bào sinh trứng (2n) 2 loại trứng: XX ( n + 1) Hoặc O (n – 1)
* Cặp NST giới tính XY ( đối với đa số các loài con đực có cặp NST giới tính XY).
- Phân li không bình thường ở lần phân bào I:
Kết quả giảm phân: Từ 1 tế bào sinh tinh (2n) 2 loại tinh trùng: XY ( n + 1) và O (n – 1)
- Phân li không bình thường ở lần phân bào II:
+ Cặp XX ở lần phân bào 2 không phân li
Kết quả giảm phân:
Từ 1 tế bào sinh tinh (2n) 3 loại tinh trùng: Y (n), XX ( n + 1) và O (n – 1) + Cặp XY ở lần phân bào 2 không phân li
Kết quả giảm phân:
Từ 1 tế bào sinh tinh (2n) 3 loại tinh trùng: X (n), YY ( n + 1) và O (n – 1)
+ Cặp XY,XX ở lần phân bào 2 không phân li
Kết quả giảm phân:
Từ 1 tế bào sinh tinh (2n) 2 loại tinh trùng: X Y ( n + 1) và O (n – 1)
Trang 11Ví dụ 1: Mẹ có kiểu gen XA Xa , bố có kiểu gen XA Y, con gái có kiểu gen XA Xa Xa Cho biếtquá trình giảm phân ở bố, mẹ không xảy ra đột biến gen và đột biến cấu trúc NST Kết luận nàosau đây về quá trình giảm phân ở bố , mẹ là đúng?
A Trong giảm phân 2 ở bố NST giới tính không phân li, ở mẹ giảm phân bình thường
B Trong giảm phân 1 ở bố NST giới tính không phân li, ở mẹ giảm phân bình thường
C Trong giảm phân 2 ở mẹ NST giới tính không phân li, ở bố giảm phân bình thường
D Trong giảm phân 1 ở mẹ NST giới tính không phân li, ở bố giảm phân bình thường
( Đề TS Đại học năm 2008)Hướng dẫn: Do mẹ có kiểu gen XA Xa , bố có kiểu gen XA Y, con gái có kiểu gen XA Xa Xa Màquá trình giảm phân ở bố, mẹ không xảy ra đột biến gen và đột biến cấu trúc NST Nên tronggiảm phân 2 ở mẹ NST giới tính Xa không phân li tạo giao tử Xa Xa , ở bố giảm phân bìnhthường tạo giao tử XA Sự kết hợp của giao tử bố và mẹ tạo hợp tử XA Xa Xa Đáp án: C
Ví dụ 2 : Một cơ thể có tế bào chứa cặp NST giới tính XA Xa Trong quá trình giảm phân phátsinh giao tử, ở một số tế bào cặp NST này không phân li trong lần phân bào II Các loại giao tử cóthể được tạo ra từ cơ thể trên là:
A XA Xa , Xa Xa, XA, , Xa, O B XA XA , XA Xa, XA, , Xa, O
C XA XA, Xa Xa, XA, , Xa, O C XA Xa , XA XA, XA, , O
( Đề TS Đại học năm 2007)Hướng dẫn: - Tế bào chứa cặp NST giới tính XA Xa khi giảm phân hình thành giao tử ở lần phânbào 1 bình thường tạo thành 2 tế bào có bộ NST n kép là XA XA và Xa Xa
- ở lần phân bào 2, nếu không phân li ở tế bào XA XA, còn tế bào Xa Xa phân li bình thường sẽtạo thành giao tử XA XA, O, Xa
- ở lần phân bào 2, nếu không phân li ở tế bào Xa Xa , còn tế bào XA XA phân li bình thường sẽ tạothành giao tử XA, O, Xa Xa Do đó các loại giao tử có thể được tạo ra từ cơ thể trên là: C XA XA,
Xa Xa, XA, , Xa, O
2.2 Trường hợp 2: Xảy ra trên 2 cặp NST
* Giảm phân không bình thường:
- Xảy ra ở lần phân bào I:
Tự nhân đôi
+,AaBb (2n) AAaaBBbb
Lần 1( NST không phân li)
AAaaBBbb O ( Không mang NST của 2 cặp)
Lần phân bào 2 BT AaBb AaBb O O
(n + 1+1) (n + 1+1) (n – 1-1) (n – 1-1)
Hoặc:
Tự nhân đôi
Trang 12Ví dụ Trong một cơ thể, xét hai cặp nhiễm sắc thể được kí hiệu là Aa và Bb Khi cơ thể này
giảm phân, cặp Aa không phân li trong giảm phân II, giảm phân I diễn ra bình thường , cặp Bbkhông phân li trong giảm phân I, giảm phân II diễn ra bình thường Các loại giao tử có thể đượctạo ra từ quá trình giảm phân của cơ thể trên trên là
Trang 13A ABb và a và aBb và A B AAbb và B và aaBB và b
C AABb và AA và aaBb và aa và Bb và O D AABb và AA và aaBb và aa và O
Hướng dẫn:
cặp Aa không phân ly trong giảm phân II cho giao tử AA và aa,O
cặp Bb không phân ly trong giảm phân I cho giao tử Bb và O
Vậy gia tử tạo ra ở đây là: AABb và AA và aaBb và aa và Bb và O Đ/a : C
3 Xác định kết quả lai ở thể lệch bội
* Trường hợp 1 Các giao tử sinh ra đều có khả năng sinh sản
Xác định kết quả phân tính của F và tính trội, lặn khi biết kiểu gen P
Cách giải: - Xác định tính trội, lặn
- Quy ước gen và viết sơ đồ lai
- Xác định kết quả kiểu gen và kiểu hình của F
Ví dụ : Ở đậu, Gen A trội hoàn toàn quy định hạt nâu so với gen a quy định màu hạt trắng Cây
đậu mang đột biến dị bội 2n + 1 giảm phân cho loại giao tử chứa 2 NST, có loại giao tử chỉ mang
1 NST của cặp, cây đậu 2n giảm phân bình thường Xác định kiểu gen và KH của F1 từ phép laisau: Aaa x Aa
Giải: - Bước 1: Xác định tính trội, lặn
Theo bài ra: Hạt nâu là trội hoàn toàn so với hạt trắng
- Bước 2: Quy ước gen và viết sơ đồ lai
gen A trội hoàn toàn quy định hạt nâu
gen a quy định màu hạt trắng
Sơ đồ lai: P Aaa x Aa
Gp: 1/6 A; 2/6 Aa ; 1/6 aa; 2/6 a 1/ 2 A ; 1/2 a
- Bước 3: Xác định kết quả kiểu gen và kiểu hình của F
+ Kiểu gen: 1/12 AA ; 3/12 Aa; 3/12 Aaa; 2/12 AAa ; 1/12 aaa; 2/12 aa
+ Kiểu hình: 9/12 Hạt nâu : 3/12 Hạt trắng
* Trường hợp 2 Giao tử đột biến không có khả năng sinh sản
Xác định kết quả phân tính của F và tính trội, lặn khi biết kiểu gen P
Cách giải: - Xác định tính trội, lặn
- Quy ước gen và viết sơ đồ lai (chú ý giao tử đột biến không có khả năng sinh sản vậyviết lại tỉ lệ giao tử trước khi viết hợp tử)
- Xác định kết quả kiểu gen và kiểu hình của F
Ví dụ: Ở cà độc dược alen A quy định quả tròn, a quy định quả bầu dục Tế bào noãn thừa 1 NST
mới thụ tinh được còn hạt phấn thừa 1 NST bị teo hoặc không có nảy mầm trong ống phấn để thụ