1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

CHUYÊN ĐỀ: NHÂN DÂN VIỆT NAM KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP XÂM LƯỢC TỪ NĂM 1858 ĐẾN NĂM 1884

48 3K 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 48
Dung lượng 232,5 KB

Nội dung

Kháng chiến của nhân dân Bắc Kì Sau khi chiếm được các tỉnh Nam kì, Thực dân Pháp từng bước thiết lập bộ máy cai trị, biến nơi đây thành bàn đạp chuẩn bị mở rộng cuộc chiến tranh ra cản

Trang 1

CHUYÊN ĐỀ: NHÂN DÂN VIỆT NAM KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP

XÂM LƯỢC TỪ NĂM 1858 ĐẾN NĂM 1884

Lớp 11: Cơ bản

A NỘI DUNG

I Bối cảnh lịch sử

1 Tình hình Việt Nam giữa thê kỉ XIX

Vào giữa thế kỷ XIX, trước khi bị thực dân Pháp xâm lược, Việt Nam là mộtquốc gia độc lập, có chủ quyền, đạt được những tiến bộ nhất định về kinh tế, vănhóa Tuy nhiên, ở gian đoạn này, chế độ phong kiến Việt Nam đang có những biểuhiện khủng hoảng, suy yếu nghiêm trọng

Nông nghiệp sa sút Nhiều cuộc khẩn khoang được tổ chức khá quy mô,nhưng cuối cùng đất đai khai khẩn được lại rơi vào tay địa chủ, cường hào Hiệntượng dân lưu tán trở nên phổ biến Đê điều không được chăm sóc Nạn mất mùa,đói kém xảy ra liên miên

Công thương nghiệp bị đình đốn; xu hướng độc quyền công thương của Nhànước đã hạn chế sự phát triển của sản xuất và thương mại Chính sách “ bế quantỏa cảng” của nhà Nguyễn khiến cho nước ta bị cô lập với thế giới bên ngoài

Quân sự lạc hậu, chính sách đối ngoại có những sai lầm, nhất là việc “ cấmđạo”, đuổi giáo sĩ phương Tây, đã gây ra những mâu thuẫn, làm rạn nứt khối đoànkết dân tộc, gây bất lợi cho sự nghiệp kháng chiến sau này

Nhiều cuộc khởi nghĩa chống triều đình đã nổ ra như: khởi nghĩa Phan BáVành ở Nam Định, Thái bình (1821), của Lê Duy Lương ở Ninh Bình ( 1833) , LêVăn Khôi ở Gia Định (1833), của Nông Văn Vân ở Tuyên Quang, Cao Bằng (1833– 1835)

2 Sự xâm lược của chủ nghĩa thực dân

Người phương Tây, đầu tiên là các lái luôn Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha, đãbiết đến Việt Nam từ thế kỷ XVI Đến thế kỷ XVII, người Anh đã định chiếm đảoCôn Lôn của Việt Nam, nhưng không thành

Trong cuộc chạy đua thôn tính phương Đông, tư bản Pháp đã lợi dụng việctruyền đạo Thiên Chúa để chuẩn bị tiến hành cuộc xâm lược

Trang 2

Cuối thê kỷ XVIII, khi phong trào nông dân Tây Sơn nổ ra Nguyễn Ánh cầucứu các thế lực nước ngoài để khôi phục lại quyền lực Giám mục Bá Đa Lộc ( Pi-nhô đờ Bê-hen) đã nắm cơ hội đó, tạo điều kiện cho tư bản Pháp can thiệp vào ViệtNam.

Đến giữa thế kỉ XIX, nước Pháp phát triển nhanh trên con đường tư bản chủnghĩa, càng ráo riết tìm cách đánh chiếm Việt Nam để tranh giành ảnh hưởng vớiAnh ở khu vực châu Á

II Cuộc kháng chiến chống Pháp của nhân dân Việt Nam từ 1858 đến 1884

1 Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp của nhân dân ta từ 1858 đến 1873

a Chiến sự ở Đà Nẵng năm 1858.

Sau nhiều lần đưa quân tới khiêu khích, chiều 31 - 8 – 1858 liên quân Pháp –Tây Ban Nha với khoảng 3000 binh lính và sĩ quan, bố trí trên 14 chiếc thuyền,kéo tới dàn trận trước cửa biển Đà Nẵng

Âm mưu của Pháp là chiếm Đà Nẵng làm căn cứ, rồi tấn công ra Huế, nhanhchóng buộc triều đình nhà Nguyễn đầu hàng

Sáng 1 – 9 – 1858, địch gửi tối hậu thư, đòi Trấn thủ thành Đà Nẵng trả lờitrong vòng 2 giờ Nhưng không đợi hết hạn, liên quân Pháp – Tây Ban Nha đã nổsúng rồi đổ bộ lên bán đảo Sơn Trà

Quân dân ta anh dũng chống trả quân xâm lược, đẩy lùi nhiều đợt tấn côngcủa chúng, sau đó lại tích cực thực hiện “ vườn không nhà trống ” gây cho quânPháp nhiều khó khăn Liên quân Pháp-Tây Ban Nhabij cầm chân suốt 5 tháng ( từcuối tháng 8 – 1958 đến đầu tháng 2 – 1859) trên bán đảo Sơn Trà Về sau, quânTây Ban Nha rút khỏi cuộc xâm lược

Khí thế kháng chiến sục sôi trong nhân dan cả nước

Cuộc kháng chiến của quân dân ta đã bước đầu làm thất bại âm mưu “ đánhnhanh thắng nhanh” của Pháp

b.Kháng chiến ở Gia Định

Thấy không thể chiếm được Đà Nẵng, Pháp quyết định đưa quân vào GiaĐịnh

Trang 3

Gia Định và Nam Kì là vựa lúa của Việt Nam, có vị trí chiến lược quantrọng Hệ thống giao thông đường thủy ở đây rất thuận lợi Từ Gia Định sang Cam-pu-chia một cách dễ dàng Chiếm được Nam kì, quân Pháp sẽ cắt đứt con đườngtiếp tế lương thực của tiều đình nhà Nguyễn, đồng thời tạo điều kiện thuận lợi choviêc làm chủ lưu vực sông Mê Công của Pháp.

Ngày 9 – 2- 1859, hạm đội Pháp tới Vũng Tàu rồi theo sông Cần Giờ lên SàiGòn Do vấp phải sức chống cự quyết liệt cuẩ quân dân a nên mãi tới ngày 16 – 2 –

1859 quân Pháp mới đến được Gia Định Ngày 17 – 2, chúng nổ súng đánh thành.Quân đội triều đình tan rã nhanh chóng Trái lại, các đội dân binh chiến đấu rấtdũng cảm, ngày đêm bán sát địch để quấy rối và tiêu diệt chúng Cuối cùng, quânPháp phải dùng thuốc nổ phá thành, đốt trụi mọi kho tàng và rút quân xuống cáctàu chiến Kế hoạch “ đanh nhanh thắng nhanh ” bị thất bại, buộc địch phải chuyểnsang kế hoạch “ chinh phục từng gói nhỏ”

Từ đầu năm 1860, cục diện chiến trường Nam kì có sự thay đổi Nước Phápđang sa lầy trong cuộc chiến tranh ở Trung Quốc và I–ta–li– a, phải cho rút toàn bộ

số quân ở Đà Nẵng vào Gia Định ( 23 – 3 – 1860 ) Vì phải chia sẻ lực lượng chocác chiến trường khác, số quân còn lại ở Gia Định chỉ có khoảng 1000 tên, lại phảirải ra trên một chiến tuyến dài tới 10 km Trong khi đó, quân triều đình vẫn đóngtrong phòng tuyến Chí Hòa mới được xây dựng, trong tư thế “ thủ hiểm”

Từ tháng 3 – 1860, Nguyễn Tri Phương được lệnh từ Đà Nẵng vào Gia Định.

Ông đã huy động hàng vạn quân và dân binh xây dựng Đại đòn Chí Hòa, vừa đồ sộvừa vững chắc, nhưng vì không chủ động tấn công nên gần 1.000 quân Pháp vẫnyên ổn ngay bên cạnh phòng tuyến của quân ta với một lực lượng từ 10.000 đến12.000 người

Không bị động đối phó như quân đội triều đình, hàng nghìn nghĩa dúng doDương Bình Tâm chỉ huy đã xung phong đánh đồn Chợ Rẫy, vị trí quan trọng nhấttrên phòng tuyến của địch(7-1860)

Pháp bị sa lầy ở cả hai nơi (Đà Nẵng và Gia Định), rơi vào tình thế tiến thoáilưỡng nan Lúc này trong triều đình nhà Nguyễn có sự phân hóa, tư tưởng chủ hòalan ra làm lòng người li tán

Trang 4

c Kháng chiến lan rộng ra các tỉnh miền Đông Nam Kì Hiệp ước 5 - 6 – 1862.

Sau khi kết thúc thắng lợi cuộc chiến ở Trung Quốc với Điều ước Bắc Kinh(25-10-1860), quân Pháp liền kéo về Gia Định, tiếp tục mở rộng việc đánh chiếmnước ta

Ngày 23-2-1861, quân Pháp mở cuộc tấn công vào Đại đồn Chí Hòa Quân takháng cự quyết liệt, cuối cùng trước hỏa lực mạnh của địch, Đại đòn Chí Hòa đãrơi vào tay giặc Thừa thắng, quân Pháp chiếm luôn Định Tường(12-4-1861), BiênHòa(18-12-1861), Vĩnh Long(23-3-1862)

Khi giặc Pháp từ Gia Định đánh lan ra, cuộc kháng chiến của nhân dân tacàng phát triển mạnh hơn Các toán nghĩa quân của Trương Định, Trần ThiệnChính, Lê Huy chiến đấu rất anh dũng, lập nhiều chiến công Ngày 10-12-1861,đội quân của Nguyễn Trung Trực đã đánh chìm tàu chiến Ét-pê-răng (Hi vọng) củađịch trên sông Vàm Cỏ Đông ( đoạn chảy qua thôn Nhật Tảo), làm nức lòng quândân ta

Giữa lúc phong trào kháng chiến của nhân dân đang ngày cangd dâng cao,khiến quân giặc vô cùng bối rối thì triều đình Huế kí với Pháp Hiệp ước NhâmTuất (5-6-1862)

Hiệp ước có 12 điều khoản, trong đó có những khoản chính như: triều đìnhnhượng hẳn cho Pháp ba tỉnh miền Đông Nam Kì ( Gia Định, Định Tường, BiênHòa) và đảo Côn Lôn ; bồi thường 20 triệu quan ( ước tính bằng 280 vạn lạng bạc )

; triều đình phải mở ba cửa biển: Đà Nẵng, Ba Lạt, Quảng Yên cho thương nhânPháp và Tây Ban Nha vào tự do buôn bán ; thành Vĩnh Long sẽ được trả lại chotriều đình Huế khi nào triều đình chấm dứt được các hoạt động chống Pháp ở batỉnh miền Đông

Thực hiện những điều đã cam kết với Pháp trong Hiệp ước 1862, triều đìnhHuế ra lệnh giải tán nghĩa binh chống Pháp ở các tỉnh Gia Định, Định Tường, BiênHòa

Mặc dù vậy, phong trào chống Pháp của nhân dân ba tình miền Đông vẫn tiếpdiễn Các sĩ phu yêu nước vẫn bám đất, bám dân, cổ vũ nghĩa binh đánh Pháp vàchống phong kiến đầu hàng Phong trào “ tị địa” diễn ra sôi nổi, khiến cho Pháp

Trang 5

gặp rất nhiều khó khăn trong việc tổ chức, quản lí những vùng đất chúng mớichiếm được Các đội nghĩa quân vẫn không chịu hạ vũ khí mà hoạt động ngày càngmạnh mẽ Cuộc khởi nghĩa Trương Định tiếp tục giành được chiến thắng, gâu choPháp nhiều khó khăn.

Trương Định là con trai của Lãnh binh Trương Cầm, quê ở Quảng Ngãi Ôngtheo cha vào Nam từ hồi nhỏ Năm 1850 , Công cùng Nguyễn Tri Phương mộ phuđồn điền, khai khẩn nhiều đất đai, được triều đình phong chức Phó Quản cơ Năm

1859, khi Pháp đánh Gia Định, Trương Định đã đưa đội quân đồn điền của ông vềsát cánh cùng quân triều đình chiến đấu Tháng 3 – 1860, khi Nguyễn Tri Phươngđược điều vào Gia Định, ông lại chủ động đem quân phối hợp đánh địch Tháng 2

– 1861, chiến tuyến Chí Hòa bị vỡ, ông đưa quân về hoạt động ở Tân Hòa (Gò

Công), quyết tâm chiến đấu lâu dài

Sau Hiệp ước 1862, triều đình hạ lệnh cho Trương Định phải bãi binh, mặtkhác điều ông đi nhận chức Lãnh Binh ở An Giang, rồi Phú Yên Nhưng được sựủng hộ của nhân dân, ông đã chống lệnh triều đình, quyết tâm ở lại kháng chiến.Phất lá cờ “Bình Tây Đại nguyên soái ”, hoạt động của nghĩa quân đã củng cốniềm tin của dân chúng, khiến bọn cướp nước và bán nước phải run sợ

Nghĩa quân tranh thủ thời gian ra sức xây dựng công sự, rèn đúc vũ khí, liênkết lực lượng, đẩy mạnh đánh địch ở nhiều nơi

Biết được căn cứ trung tâm của phong trào là Tân Hòa, ngày 28 - 2 – 1863giặc Pháp mở cuộc tấn công quy mô vào căn cứ này Nghĩa quân anh dũng chiếnđấu suốt 3 ngày đêm, sau đó rút lui để bảo toàn lực lượng, xây dựng căn cứ mới ởTân Phước Ngày 20 – 8 -1864, nhờ có tay sai dẫn đường, thực dân Pháp đã tìm ranơi ở Trương Định Chúng mở cuộc tập kích bất ngờ vào căn cứ Tân Phước Nghĩaquân chống trả quyết liệt Trương Định trúng đạn và bị thương nặng Ông đã rútgươm tự sát để bảo toàn khí tiết Năm đó ông 44 tuổi

d Thực dân Pháp chiếm ba tỉnh miền Tây Nam Kì Nhân dân ba tỉnh miền Tây chống Pháp

Sau khi chiếm được ba tỉnh miền Đông Nam Kì, thực dân Pháp bắt tay ngayvào việc tổ chức bộ máy cai trị và chuẩn bị mở rộng phạm vi chiếm đóng

Trang 6

Năm 1863, thực dân Pháp dùng vũ lực áp đặt nền bảo hộ lên đất chia Sau đó, chúng vu cáo triều đình Huế vi phạm các điều đã cam kết trong Hiệpước 1862, yêu cầu triều đình giao nốt cho chúng quyền kiểm soát cả ba tỉnh miềnTây Nam Kì Trước yêu cầu này, triều đình vô cùng lúng túng.

Lợi dụng sự bạc nhược của triều đình Huế, ngày 20 – 6 – 1867, quân Phápkéo đến trước thành Vĩnh Long, ép Phan Thanh Giản ( lúc đó đang giữ chức Kinhlược sứ của triều đình) phải nộp thành không điều kiện Chúng còn khuyên ôngviết thư cho quan quân hai tỉnh An Giang và Hà Tiên hạ vũ khí nộp thành

Trong vòng 5 ngày ( từ 20 đến 24 – 6 – 1867), thực dân Pháp đã chiếm gọn

ba tỉnh miền Tây Nam Kì ( Vĩnh Long, An Giang, Hà Tiên ) mà không tốn mộtviên đạn

Sau khi ba tỉnh miền Tây Nam Kì rơi vào tay Pháp, phong trào kháng chiếntrong nhân dân vẫn tiếp tục dâng cao Một số văn thân, sĩ phu yêu nước bất hợp tácvới giặc, tìm cách vượt biên ra vùng Bình Thuận ( Nam Trung Kì ) nhằm mưucuộc kháng chiến lâu dài Một số khác ở lại bám đất, bám dân, tiếp tục tiến hànhcuộc vũ trang chống Pháp

Trong điều kiện khó khăn hơn nhiều so với thời kì thực dân Pháp mới xâmchiếm Nam Kì, phong trào kháng chiến ở ba tỉnh miền Tây vẫn diễn ra sôi nổi, bền

bỉ Tuy nhiên, do tương quan lực lượng ngày một chênh lệch không có lợi cho ta,

vũ khí thì thô sơ, cuối cùng phong phào đều bị đàn áp và thất bại

Cuộc kháng chiến của nhân dân Nam Kì nói chung, của nhân dân ba tỉnhmiền Tây nói riêng, là những biểu hiện cụ thể, sinh động lòng yêu nước nồng nàn,

ý chí bất khuất chống ngoại xâm của nhân dân ta

2 Kháng chiến chống Pháp của nhân dân ( 1873 – 1884)

a Thực đân Pháp đánh chiếm bắc kì lần thứ nhất(1873) Kháng chiến của nhân dân Bắc Kì

Sau khi chiếm được các tỉnh Nam kì, Thực dân Pháp từng bước thiết lập

bộ máy cai trị, biến nơi đây thành bàn đạp chuẩn bị mở rộng cuộc chiến tranh ra cảnước Chúng phái gián điệp ra Bắc, điều tra tình hình bố phòng của ta, bắt liên lạcvới Giăng Đuy –Puy một lái buôn đang hoạt động ở vùng biển Trung Quốc- Việt

Trang 7

Nam, ngoài ra Pháp còn lôi kéo một số tín đồ Công giáo lầm lạc, kích động họ nổilên chống triều đình, hình thành đạo quân nội ứng cho cuộc xâm lược sắp đến Tháng 11-1872, ỷ thế nhà Thanh,Đuy Puy tự tiện cho tàu lên Vân Nambuôn bán, dù chưa được phép của triều đình Huế Hắn còn ngang ngược đòi đượcđóng quân trên bờ sông Hồng, có ngượng địa ở Hà Nội, được cấp than đá đẻ đưasang Vân Nam, ính Pháp và thổ phỉ dưới trướng Đuy Puy cón cướp thuyền gạo củatriều đình, bắt quan lính và dân ta đem xuống tàu; khước từ lời mời tới thươngthuyết của Tổng đốc Hà Nội Nguyễn Tri Phương…

Chớp cơ hội triều Nguyễn nhờ giải quyết “vụ Đuy- Puy” đang gây rối ở

Hà Nội, Thực đan Pháp ở Sài Gòn phái đại úy Gác-ni-ê đưa quân ra Bắc

Ngày 5-11-1873, đội tàu chiến của Gác-ni-ê đến Hà Nội Sau khi hội quân vớiĐuy-Puy, quân Pháp liền giở trò khiêu khích

Ngày 16-11-1873, sau khi có thêm viện binh, Gác-ni-ê liền tuyên bố mở cửasông Hồng, áp dụng biểu thuế quan mới Sáng 19-11, hắn gử tối hậu thư choNguyễn Tri Phương yêu cầu giải tán quân đội, nộp khí giới…không đợi trả lời, mờsáng ngày 20-11-1873, quân Pháp nổ súng chiếm thành Hà Nội Những ngày sau

đó, chúng đưa quân đi chiếm các tỉnh thành ở đồng bằng Bắc kì: Hưng 11),Phủ lý(26-11), Hải Dương(3-12), Ninh Bình( 5-12) và Nam Định(12-12)

Yên(23-Hành động xâm lược của Pháp khiến cho nhân dân ta vô cùng căm phẩn Ngay khi Gác-ni-ê Đến hà Nội, quân dân ta đã bất hợp tác với Pháp Cácgiếng nước ăn bị bỏ thuốc độc Kho thuốc súng ở bờ sông của Pháp nhiều lần bịđốt cháy

Khi địch nổ súng đánh thành Hà Nội, khoảng 100 binh sĩ triều đình dưới sựchỉ huy của một viên Chưởng cơ đã chiến đấu và hi sinh đến người cuối cùng tạicửa Ô Thanh Hà ( sau dược đổi thành Ô Quan Chưởng) Tronh thành Tổng đốcNguyễn Tri Phương đã đốc thú quân sĩ chiến đấu dũng cảm Khi bị trọng thương,

bị giặc bắt, ông đã khước từ sự chữa chạy của Pháp nhịn ăn cho đến chết Con traiông là nguyễn Lâm cũng hi sinh trong chiến đấu

Thành Hà Nội bị giặc chiếm, quân triều đình tan rã nhanh chóng, nhưng nhândân Hà Nội vẫn tiếp tục chiến đấu Các sĩ phu, văn thân yêu nước đã lập Nghĩa hội

bí mật tổ chức chống Pháp Tại các tỉnh Hung Yên, Phủ Lý, Hải Dương, Ninh

Trang 8

Bình, Nam Định…quân Pháp củng vấp Phải sự kháng cự quyết liệt của quân dânta.

Trận đánh gây tiếng vang lớn nhất lúc bấy giờ là trận phục kích của quân tatại Cầu Giấy ngày 21-12-1873

Thừa lúc Gác-ni-ê đem quân xuống Nam Định, việc canh phòng Hà Nội sơ

hở, quân ta do Hoàng Tá Viêm chỉ huy( có sự phối hợp với quân Cờ Đen của LưuVĩnh Phúc) từ Sơn Tây kéo về Hà Nội, hình thành trận tuyến bao vây quân địch.Nghe tin đó, Gác-ni-ê phải tức tốc đưa quân từ Nam Định trở về Ngày 21-12-

1873, Lưu Vĩnh Phúc kéo quân vào sát thành Hà Nội khiêu chiến Gác-ni-ê đemquân đuổi theo Rơi vào ổ phục kích của ta tại khu vực Cầu Giấy, toán quân Pháp,trong đó có cả Gác-ni-ê, đã bị têu diệt

Chiến thắng Cầu Giấy lần thứ nhất khiến cho nhân dân ta vô caungf phấnkhởi; ngược lại làm cho thực đân Pháp hoang mang, lo sợ và tìm cách thươnglượng Triều đình Huế lại kí Hiệp ước năm 1874( Hiệp ước Hác Măng), theo đóquân Pháp rút khỏi Hà Nội và các tỉnh đồng bằng Bắc kì, nhưng vẫn có điều kiệntiếp tục xây dựng cơ sở để thực hiện các bước xâm lược về sau

Hiệp ước năm 1874 gồm 22 điều khoản Với Hiệp ước này nhà Nguyyeenxchính thức thừa nhận sáu tỉnh Nam kì là đất thuộc Pháp, công nhận quyền đi lại,buôn bán, kiểm soát và điều tra tình hình ở Việt Nam của chúng…

Hiệp ước 1874gaay bất bình lớn trong sĩ phu và nhân dân yêu nước Phongtrào đấu tanh phản đối Hiệp ước dâng cao trong cả nước, đáng chú ý nhất là cuộcnổi dậy ở Nghệ An và Hà Tĩnh do Trần Tấn, Đặng Như Mai, Nguyễn Huy Điểnlảnh đạo

b Thực dân Pháp tiến đánh Bắc Kì lần thứ hai Cuộc kháng chiến ở Bắc Kì

Và Trung kì trong những năm 1882-1884.

Quân Pháp đánh chiếm Hà Nội và các tỉnh Bắc kì lần thứ hai(1882-1883)

Từ những năm 70 của thế kỉ XIX , nước Pháp chuênr sang giai đoạn đế quốcchủ nghĩa Yêu cầu về thị trường, nguyên liệu, nhân công và lợi nhuận được đặt rangày càng cấp thiết thực dân Pháp ráo riết xúc tiến âm mưu xâm lược toàn bộ ViệtNam

Trang 9

Để don đường quân Pháp lợi dụng các điều khoản của Hiệp ước 1874 để pháingười di điều tra tình hình mọi mặt ở Bắc kì Năm 1882, chúng lại vu cáo triềuđình Huế vi phạm Hiệp ước 1874 để lấy cớ kéo quân ra Bắc.

Ngày 3-4-1882, quân Pháp do Đại tá hải quân Ri-vi-e chỉ huy bất ngờ đổ quânlên Hà Nội Ngày 25-4 sau khi dược tăng thêm viện binh, chúng gửi tối hậu thưcho Tổng đốc Hoàng Diệu, yêu cầu quân đội triều đình hạ vũ khí, giao thành trongvòng 3 giờ đồng hồ Chưa hết thời hạn địch đã nổ súng chiếm thành

Quân Pháp cướp nhiề vàng bạc, châu báu, phá hủy các cổng thành, các khẩuđại bác, vứt súng đạn xuống hào nước, lấy hành cung làm đại bản doanh, cho củng

cố khu nhượng địa ở bờ sông Hồng, chiếm Sở Thương chính, dựng lên chínhquyền tay sai để tạm thời cai quản Hà Nội

Nhân lúc triều đình Huế còn đang hoang mang, lơ là, mất cảnh giác, Ri-vi-e

đã cho quân chiếm vùng mỏ than Hòn Gai, Quảng Yên Và tỉnh thành Nam 1883)

Định(3-c Nhân dân Hà Nội và các tỉnh Bắc kì kháng chiến.

Ngay từ đầu quân Pháp đã vấp phải tinh thần chiến đấu của quân đân Hà Nội

Họ tự tay đốt các dãy phố, tạo thành hàng rào lửa cản giặc Trưa ngày 25-4, khiquân pháp mở cuộc tấn công vào thành, Hoàng Diệu đã lên mặt thành chỉ huy quân

sĩ kiên quyết chống cự, nhưng vẫn không giữ được thành Để bảo toàn khí tiết, saukhi thảo tờ di biểu gửi triều đình, Hoàng Diệu đã tự vẫn trong vườn Võ Miếu( dướichân cột cờ Hà Nội ngày nay) để khỏi rơi vào tay giặc

Thành Hà Nội rơi vào tay giặc, nhưng nhiều sĩ phu, văn thân vẫn tiếp tục tổchức kháng chiến

Hoàng Tá Viêm, Trương Quang Đản đem quân chốt giữ Sơn Tây, Bắc Ninhhình thành hai gọng kìm áp sát Hà Nội Nhân đân không bán lương thực cho Pháp.Nhiều đội nghĩa dũng được thành lập ở các tỉnh, tự động rào làng, đắp cản KhiPháp đánh Nam Định, nhân dân đốt hết các dãy phố dọc sông Vị Hoàng phía ngoàithành, tạo nên bức tường lửa ngăn quân giặc Nguyễn Hữu Bản, con của NguyễnMậu Kiến, nối tiếp chí cha, mộ quân đánh Pháp và đã hi sinh trong chiến đấu.Vòng vây của quân dân ta xung quanh hà nội ngày càng xiết chặt đã buộc Ri-vi-e phải đưa quân từ Nam Định về ứng cứu Ngày 19-5-1883, một toán quân Pháp

Trang 10

do Ri-vi-e đích thân chỉ huy tiến ra ngoài Hà Nội theo dường đi Tây sơnnhwng đếnCầu Giấy bị đội quân thiện chiến của Hoàng Tá Viêm và Lưu vĩnh Phíc đổ ra đánh.Hàng chục tên giặc bị tiêu giệt, trong đó có cả Ri-vi-e.

Chiến thắng Cầu Giấy lần thứ hai thể hiện rõ quyết tâm tiêu diệt giặc củanhân dân ta Tuy nhiên triều đình Huế vẫn nuôi ảo tưởng thu hồi Hà Nội bằng conđường thương thuyết

3 THỰC DÂN PHÁP TẤN CÔNG CỬA BIỂN THUẬN AN HIỆP ƯỚC

Nội dung Hiệp Ước Hác Măng:

Việt Nam đặt dưới sự “bảo hộ” của Pháp Nam kì là xứ thuộc địa từ năm 1874nay được mở rộng ra đến hết tỉnh Bình Thuận bắc kì(gồm cả Thanh- Nghệ- Tĩnh)

là đất bảo hộ Trung kì phần đất còn lại giao cho triều đình quản lý

Đại diện của Pháp ở Huế trực tiếp điều khiển các công việc ở Tung kì

Mọi việc giao thiệp của Việt nam với các nước ngoài (kể cả với Trung Quốcđều do Pháp giữ)

Về quân sự : triều đình phải nhận các huấn luyên viên và sĩ quan chỉ huy củaPháp, phải triệt hồi binh lính từ Bắc kì về kinh đô (Huế) Pháp được đóng đồn binh

ở những nơi xét thấy cần thiết ở Bắc Kì, được toàn quyền xử lí đội quân Cờ Đen

Về kinh tế: Pháp nắm và kiểm soát toàn bộ các nguồn lợi trong nước

Mặc dù triều đình đã kí Hiệp ước Hác Măng, ra lệnh giải tán phong tràokháng chiến của nhân dân, nhưng các hoạt động chống Pháp ở các tỉnh Bắc kì vẫnkhông chấm dứt Nhiều trung tâm kháng chiến tiếp tục hình thành Những toánnghĩa binh dưới sự chỉ huy của các quan lại chủ chiến như: Nguyễn Thiện Thuật,

Tạ Hiện, Phan Vụ Mẫn, Hoàng Đình Kinh…đã phối hợp với lực lượng quân Thanhliên tiếp tiến công quân Pháp, gây cho chúng nhiều thiệt hại

Để chấm dứt chiến sự, từ tháng 12-1883 quâm Pháp tiến hành các cuộc hànhbinh nhằm tiêu diệt ác ổ đề kháng còn sót lại Chúng đưa quân lên chiếm Sơn tây,

Trang 11

bắc Ninh, Tuyên Quang và tiến hành thương lượng để loại trừ sự can thiệp củatriều đình Mãn Thanh bằng bản Quy ước Thiên Tân(11-5-1884), tiếp đó chính phủPháp cử Pa-ta-nốt sang Việt Nam và kí với triều đình Huế bản Hiệp ước mới vàongày 6-6-1884

Bản Hiệp ước 6-6-1884(Hiệp ước Pa-ta-nốt) gồm 19 điều khoản, căn bản dựatrên Hiệp ước Hác Măng, nhưng được sữa chữa một số điều nhằm xoa dịu dư luận

và mua chuộc thêm những phần tử phong kiến đầu hàng

Chuẩn kiến thức kĩ năng hiện hành

- Trình bày được tình hình Việt Nam giữa thế kỷ XIX: nhà Nguyễn ra sứckhôi phục chế độ quân chủ chuyên chế; nông nghiệp sa sút, công nghiệp kém pháttriển; đường lói đối ngoại của nhà Nguyễn không đúng đắn Các nước phươngTây nhòm ngó, đặc biệt thực dân Pháp ngày càng can thiệp sâu vào Việt Nam

- Trình bày được các sự kiện chủ yếu trong giai đoạn từ năm 1858 đến cuối

TK XIX

+ Pháp tấn công Đà Nẵng và chiếm 3 tỉnh miền Đông Nam Kì

+ Pháp mở rộng đánh chiếm toàn bộ Việt Nam, nhân dân ta kháng chiếnchống Pháp xâm lược

II BẢNG MÔ TẢ CÁC MỨC ĐỘ NHẬN THỨC VÀ ĐỊNH HƯỚNGNĂNG LỰC ĐƯỢC HÌNH THÀNH THEO CHỦ ĐỀ CTGDPT

Nội

Dung

Nhận biết (Mô tả mức độ cần đạt)

Thông hiểu (Mô tả mức độ cần đạt)

Vận dụng thấp (Mô tả mức độ cần đạt)

Vận dụng Cao (Mô tả mức

Giải thích đượcnguyên nhânkhủng hoảng củachế độ phong kiếnViệt Nam giữa

TK XIX

được xã hội ViệtNam cuối TKXIX là “một xãhội đang lên cơnsốt trầm trọng”

Liên hệ đượctình hình ViệtNam với bốicảnh của cácnước tư bảnphương Tây

để thấy đượcviệc Việt

Trang 12

Dung

Nhận biết (Mô tả mức độ cần đạt)

Thông hiểu (Mô tả mức độ cần đạt)

Vận dụng thấp (Mô tả mức độ cần đạt)

Vận dụng Cao (Mô tả mức

độ cần đạt)

đối ngoại

và xã hộicủa xã hộiphongkiến ViệtNam giữa

TK XIX

Nam bị xâmlược là 1 điềutất yếu

Nêu được

các sựkiện chínhtrong quátrìnhkhángchiếnchốngthực dânPháp xâmlược củanhân dânViệt Nam

- Giải thích đượcnguyên nhân Phápchọn Đà Nẵnglàm điểm tấn côngđầu tiên, khi thấtbại ở Đà Nẵng,Pháp lại chuyểnhướng tấn côngGia Định

Lý giải được thái

độ bạc nhược củatriều đình trongcuộc kháng chiếnchống Pháp xâmlược

Lập niên biểu các

sự kiện chính vềquá trình xâmlược Việt Namcủa thực dânPháp (1858 –1884)

- Lập niên biểucác sự kiện chính

về quá trìnhkháng chiếnchống thực dânPháp xâm lượccủa nhân dân ViệtNam (1858 –1884)

- So sánh thái độcủa triều đình vànhân dân trongquá trình khángchiến chống Pháp

Trang 13

Dung

Nhận biết (Mô tả mức độ cần đạt)

Thông hiểu (Mô tả mức độ cần đạt)

Vận dụng thấp (Mô tả mức độ cần đạt)

Vận dụng Cao (Mô tả mức

độ cần đạt)

(1858 –1884)

được tráchnhiệm củanhà Nguyễntrong việc đểnước ta rơivào tay Pháp

- Rút ra đượcbài học kinhnghiệm, liên

hệ với quátrình xâydựng và bảo

vệ đất nướctrong giaiđoạn hiệnnay

II CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP

1 Câu hỏi

1.1 Câu hỏi nhận biết

Câu 1 Nêu tình hình Việt Nam giữa TK XIX, trước cuộc xâm lược của thựcdân Pháp

Trang 14

Câu 2 Nêu các sự kiện chính quá trình xâm lược Việt Nam của thực dânPháp từ 1858 – 1867.

Câu 3 : Em hãy trình bày quá trình đánh chiếm Bắc kì lần thứ nhất của Thựcdân Pháp ?

Câu 4: Trình bày những hiểu biết của em về Tổng đốc Nguyễn Tri Phương ? Câu 5: Diễn biến của trận Cầu giấy tháng 5/1883 Kết quả và ý nghĩa củachiến thắng đó?

Câu 6 : Nêu khái quát về cuộc k/c chống Pháp của nhân dân 3 tĩnh Miền TâyNam ky

Câu 7: Sau khi chiếm được Nam Kỳ , TDP đã làm gì để đánh chiếm BắcKỳ.Quá trình đánh ra Bắc Kỳ như thế nào?

Câu 8: Em hãy nêu nội dung của bản Hiệp ước năm 1874( Hiệp ước GiápTuất) ?

Câu 9: Trình bày quá trình Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc kì lần thứ hai ? Câu 10: Trình bày những hiểu biết của em về Tổng đốc Hoàng Diệu ?

Câu 11: Em hãy nêu ý nghĩa của chiến thắng cầu Giấy lần thứ hai ?

Câu 12: Em hãy nêu hoàn cảnh và nội dung của Hiệp ước Hác Măng ?

Câu 13: Nêu hoàn cảnh và nội dung của Hiệp ước Pa-ta-nốt ?

Câu 14: Thông qua các sự kiện lịch sử đã học em hãy trình bày sơ lược các

bước xâm lược của thực dân Pháp đối với Việt Nam? Hãy kể tên các nhân vật nổidanh trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp của nhân dân ta

1.2 Câu hỏi thông hiểu

Câu.1: Vì sao Pháp chọn Đà Nẵng làm điểm tấn công đầu tiên khi xâm lượcViệt Nam?

Câu 2: Thất bại chiến trường Đà Nẵng, tại sao Pháp đánh xuống Gia ĐịnhCâu3 :Vì sao Nhà Nguyễn ký hiệp ước Nhâm Tuất (5/6/1862) Nội dung củahiệp ước và hậu quả của nó?

Câu 4 : a, Bằng những sự kiện lịch sử đã học Hãy giải thích câu nói: “ Xã hộiViệt Nam thời Nguyễn là xã hội đang lên cơn sốt trầm trọng”

b, Triều Nguyễn đã duy trì đường lối bảo thủ, phản động như thế nào?

Trang 15

c, Nguyên nhân, duyên cớ và thủ đoạn xâm lược Việt Nam của thực dânPháp?

Câu 5: Vì sao sau khi thất bại ở Đà Nẵng, năm 1859 Pháp chuyển hướng tấncông Gia Định?

Câu 6 Trận Cầu Giấy lần thứ nhất (21/12/1873) và ảnh hưởng của nó đến

cục diện chiến tranh?

Câu 7: Chủ trương của Pháp sau trận Cầu Giấy lần thứ 2 có gì khác so vớitrận Cầu Giấy lần thứ nhất?

1.4 Câu hỏi vận dụng cao

Câu 1 Từ sự thất bại của cuộc kháng chiến chống Pháp cuối thế kỉ XIX, hãyrút ra bài học đối với công cuộc xây dựng và bảo vệ tổ quốc hiện nay

Trang 16

Câu 2: Nói nước ta rơi vào tay Pháp cuối thế kỷ XIX là do nhân dân ta khôngquyết tâm đánh Pháp Ý kiến của em thế nào?

Câu 3 :Từ cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược của nhân dân ta

1858 – 1884 em hãy rút ra nhận xét về thời gian, lực lượng tham gia ; lãnh đạo,chiến thuật, cách đánh; kết quả và ý nghĩa của cuộc kháng chiến

Câu 4 Trình bày ý kiến của em về sự kiện 5/6/1862, trong thời kì chống xâmlược Pháp

Câu 5 Đánh giá trách nhiệm của nhà Nguyễn trong việc để nước ta rơi vàotay Pháp

mới đất nước

B TỔ CHỨC DẠY HỌC CHUYÊN ĐỀ.

I MỤC TIÊU.

1 Kiến thức

Sau khi học xong chuyên đề học sinh :

Trình bày được những nét chính về chính trị, kinh tế, quốc phòng, đối ngoại

và xã hội của xã hội phong kiến Việt Nam giữa TK XIX Âm mưu xâm lược củathực dân Pháp đối với Việt nam

Học sinh nắm được những sự kiện chính về quá trình xâm lược của thực dânPháp đối với Việt Nam Qua trình tổ chức chống Pháp của triều đình và nhân dân

Trang 17

- Đánh giá đúng trách nhiệm của nhà Nguyễn khi để nước ta rơi vào tayThực dân Pháp

- Quý trọng và biết ơn đối với những người đã anh dũng chống Pháp và

hy sinh vì nền độc lập dân tộc

4 Định hướng các năng lực hình thành

Thông qua chuyên đề hướng tới hình thành các năng lực

- Năng lực chung: Giải quyết vấn đề, sử dụng ngôn ngữ, sáng tạo

- Năng lực chuyên biệt:

+ Năng lực thực hành bộ môn: Khai thác kênh hình có liên quan đến nộidung chuyên đề: Lược đồ, sơ đồ, bảng hệ thống lịch sử

+Tái hiện kiến thức, xác định mối quan hệ giữa các sự kiện, hiện tượnglịch sử, so sánh, phân tích, nhận xét, đánh giá

II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

1 Chuẩn bị của giáo viên

- Tranh ảnh lịch sử về triều đình Huế và quá trình xâm lược Việt Nam

- Lược đồ quá trình Pháp xâm luợc Việt Nam và cuộc kháng chiến chốngPháp của nhân dân Nam Kì ( 1858 – 1873)

-Lược đồ quá trình Pháp xâm lược Việt Nam ( 1873 – 1884 ) vàcuộc khángchiến chống Pháp của nhân dân Bắc Kì và Trung Kì

-Lược đồ trận Cầu giấy lần 1(1773) và trận Cầu Giấy lần 2 (1883)

- các tư liệu tham kháo chuyên môn và liên môn

- Các tranh ảnh tư liệu khác

2 Chuẩn bị của học sinh

- Sưu tầm tranh ảnh, tài liệu và chuẩn bị bài tốt trước khi đến lớp

III.KẾ HOẠCH DẠY HỌC.

Mức độ

nhận thức Kiến thức, kĩ năng

PP/KT dạy học

Hình thức dạy học

Nhận biết - Trình bày được những nét chính về

chính trị, kinh tế, quốc phòng, đốingoại và xã hội của xã hội phong kiến

- GV sửdụng các PPtruyền

Hoạt động

cá nhân

Trang 18

Mức độ

nhận thức Kiến thức, kĩ năng

PP/KT dạy học

Hình thức dạy học

Việt Nam giữa TK XIX

- Nêu được các sự kiện chính quátrình xâm lược Việt Nam của thựcdân Pháp (1858 – 1884)

- Nêu được các sự kiện chính trongquá trình kháng chiến chống thực dânPháp xâm lược của nhân dân ViệtNam (1858 – 1884)

thống, GV

sử dụng đồdùng trựcquan, tườngthuật diễnbiến quátrình xâmlược của TDPháp vàkháng chiếnchống Pháp

Thông hiểu

- Giải thích được nguyên nhân Phápchọn Đà Nẵng làm điểm tấn công đầutiên, khi thất bại ở Đà Nẵng, Pháp lạichuyển hướng tấn công Gia Định

- Giải thích nguyên nhân năm 1882,Pháp quyết định tiến công Bắc Kì lần2

- Lý giải thái độ bạc nhược của triềuđình trong cuộc kháng chiến chốngPháp xâm lược

GV nêu vấn

đề, tổ chức

HS thảo luậntheo nhóm,hướng dẫnhiểu vấn đề,mối liên hệgiữa các sựkiện lịch sử,

lí giải vấn đềđặt ra

Hoạt độngnhóm, cảlớp

Vận dụng

thấp

- Chứng minh được xã hội Việt Namcuối TK XIX là “một xã hội đang lêncơn sốt trầm trọng”

- Lập niên biểu các sự kiện chính vềquá trình xâm lược Việt Nam củathực dân Pháp (1858 – 1884)

GV nêu vấn

đề, tổ chức

HS thảo luậntheo nhóm,hướng dẫnphân tíchvấn đề, biết

Hoạt độngnhóm, cảlớp

Trang 19

Mức độ

nhận thức Kiến thức, kĩ năng

PP/KT dạy học

Hình thức dạy học

- Lập niên biểu các sự kiện chính vềquá trình kháng chiến chống thực dânPháp xâm lược của nhân dân ViệtNam (1858 – 1884)

- So sánh thái độ của triều đình vànhân dân trong quá trình kháng chiếnchống Pháp xâm lược

- phân tích được những đặc điểm củaphong trào nhân dân chống Pháp( 1858- 1884)

so sánh các

sự kiện lịch

sử, rèn luyện

HS phươngpháp tự học

Vận dụng

cao

- Liên hệ được tình hình Việt Namvới bối cảnh của các nước tư bảnphương Tây để thấy được việc ViệtNam bị xâm lược là 1 điều tất yếu

- Đánh giá trách nhiệm của nhàNguyễn trong việc để nước ta rơi vàotay Pháp

- Rút ra được bài học kinh nghiệm,liên hệ với quá trình xây dựng và bảo

vệ đất nước trong giai đoạn hiện nay

GV nêu vấn

đề, tổ chức

HS thảo luậntheo nhóm,hướng dẫn

HS đánh giávấn đề, biếtđưa ra cácnhận định,quan điểm,hướng dẫn

HS phươngpháp tự học

Hoạt độngnhóm, cảlớp

IV THIẾT KẾ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC CHUYÊN ĐỀ

Hoạt động 1: Tình hình Việt Nam trước khi bị Pháp xâm lược

Gv tổ chức cho học sinh tìm hiểu tình hình Việt Nam trước khi Pháp xâm lược trêncác mặt : Chính trị, kinh tế, văn hóa và xã hội

Học sinh giải thích được nhận định “ xã hội Việt Nam đang lên cơn sốt trầm trọng”

Trang 20

Hoạt động 2: Cuộc kháng chiến của nhân dân ta từ 1858 đến 1873

GV tổ chức cho học sinh tìm hiêu trên các mặt trận Đà Nẵng Gia Định, Các tỉnhmiền Đông Nam Kì và miền Tây Nam Kì

Học sinh lý giải được vì sao Pháp chọn Đà Nẵng làm điểm tấn công mở đường choquá trình xâm lược vì sao sau khi tấn công Đà Nẵng Pháp chọn Gia Định làmđiểm tấn công thứ hai và nắ được đặc điểm của phong trào đấu tranh của nhân dân

ta ở các tỉnh miền Đông và miền Tây Nam kì

Hoạt động 3: Cuộc kháng chiến của nhân dân ta từ 1873 đến 1884

GV tổ chức cho hs lập bảng nội dung ; Quá trình xâm lược của Pháp Tổ chứckháng chiến của triều đình Tổ chức kháng chiến của nhân dân ta

Học sinh nắm được âm mưu và hành động của thực dân Pháp khi đánh ra Bắc Kì.Học sinh so sánh được tinh thần, thái độ chống Pháp của triều Nguyễn và của nhândân

Hoạt động 4: Nguyên nhân thất bại và bài học kinh nghiệm

GV tổ chức học sinh thảo luận để rút ra nguyên nhân thất bại của cuộc khángchiến, từ đó rút ra được những bài học kinh nghiệm

B KIỂM TRA CHUYÊN ĐỀ THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH.

I BẢNG MÔ TẢ CÁC MỨC ĐỘ NHẬN THỨC VÀ ĐỊNH HƯỚNG NĂNG LỰC ĐƯỢC HÌNH THÀNH THEO CHỦ ĐỀ CTGDPT

Nội

Dung

Nhận biết (Mô tả mức độ cần đạt)

Thông hiểu (Mô tả mức độ cần đạt)

Vận dụng thấp (Mô tả mức độ cần đạt)

Vận dụng Cao (Mô tả mức

Giải thích đượcnguyên nhânkhủng hoảng củachế độ phong kiến

được xã hội ViệtNam cuối TKXIX là “một xã

Liên hệ đượctình hình ViệtNam với bốicảnh của các

Trang 21

Dung

Nhận biết (Mô tả mức độ cần đạt)

Thông hiểu (Mô tả mức độ cần đạt)

Vận dụng thấp (Mô tả mức độ cần đạt)

Vận dụng Cao (Mô tả mức

độ cần đạt)

chính trị,kinh tế,quốcphòng,đối ngoại

và xã hộicủa xã hộiphongkiến ViệtNam giữa

để thấy đượcviệc ViệtNam bị xâmlược là 1 điềutất yếu

Nêu được

các sựkiện chínhtrong quátrìnhkhángchiếnchốngthực dân

- Giải thích đượcnguyên nhân Phápchọn Đà Nẵnglàm điểm tấn côngđầu tiên, khi thấtbại ở Đà Nẵng,Pháp lại chuyểnhướng tấn côngGia Định

Lý giải được thái

độ bạc nhược củatriều đình trongcuộc kháng chiếnchống Pháp xâmlược

Lập niên biểu các

sự kiện chính vềquá trình xâmlược Việt Namcủa thực dânPháp (1858 –1884)

- Lập niên biểucác sự kiện chính

về quá trìnhkháng chiếnchống thực dânPháp xâm lượccủa nhân dân ViệtNam (1858 –1884)

Trang 22

Dung

Nhận biết (Mô tả mức độ cần đạt)

Thông hiểu (Mô tả mức độ cần đạt)

Vận dụng thấp (Mô tả mức độ cần đạt)

Vận dụng Cao (Mô tả mức

độ cần đạt)

Pháp xâmlược củanhân dânViệt Nam(1858 –1884)

- So sánh thái độcủa triều đình vànhân dân trongquá trình khángchiến chống Phápxâm lược

được tráchnhiệm củanhà Nguyễntrong việc đểnước ta rơivào tay Pháp

- Rút ra đượcbài học kinhnghiệm, liên

hệ với quátrình xâydựng và bảo

vệ đất nướctrong giaiđoạn hiệnnay

II CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP

Trang 23

1 Câu hỏi

1.1 Câu hỏi nhận biết

Câu 1 Nêu tình hình Việt Nam giữa TK XIX, trước cuộc xâm lược của thựcdân Pháp

Câu 2 Nêu các sự kiện chính quá trình xâm lược Việt Nam của thực dânPháp từ 1858 – 1867

Câu 3 : Em hãy trình bày quá trình đánh chiếm Bắc kì lần thứ nhất của Thựcdân Pháp ?

Câu 4: Trình bày những hiểu biết của em về Tổng đốc Nguyễn Tri Phương ? Câu 5: Diễn biến của trận Cầu giấy tháng 5/1883 Kết quả và ý nghĩa củachiến thắng đó?

Câu 6 : Nêu khái quát về cuộc k/c chống Pháp của nhân dân 3 tĩnh Miền TâyNam ky

Câu 7: Sau khi chiếm được Nam Kỳ , TDP đã làm gì để đánh chiếm BắcKỳ.Quá trình đánh ra Bắc Kỳ như thế nào?

Câu 8: Em hãy nêu nội dung của bản Hiệp ước năm 1874( Hiệp ước GiápTuất) ?

Câu 9: Trình bày quá trình Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc kì lần thứ hai ? Câu 10: Trình bày những hiểu biết của em về Tổng đốc Hoàng Diệu ?

Câu 11: Em hãy nêu ý nghĩa của chiến thắng cầu Giấy lần thứ hai ?

Câu 12: Em hãy nêu hoàn cảnh và nội dung của Hiệp ước Hác Măng ?

Câu 13: Nêu hoàn cảnh và nội dung của Hiệp ước Pa-ta-nốt ?

Câu 14: Thông qua các sự kiện lịch sử đã học em hãy trình bày sơ lược các

bước xâm lược của thực dân Pháp đối với Việt Nam? Hãy kể tên các nhân vật nổidanh trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp của nhân dân ta

1.2 Câu hỏi thông hiểu

Câu.1: Vì sao Pháp chọn Đà Nẵng làm điểm tấn công đầu tiên khi xâm lượcViệt Nam?

Câu 2: Thất bại chiến trường Đà Nẵng, tại sao Pháp đánh xuống Gia ĐịnhCâu3 :Vì sao Nhà Nguyễn ký hiệp ước Nhâm Tuất (5/6/1862) Nội dung củahiệp ước và hậu quả của nó?

Trang 24

Câu 4 : a, Bằng những sự kiện lịch sử đã học Hãy giải thích câu nói: “ Xã hộiViệt Nam thời Nguyễn là xã hội đang lên cơn sốt trầm trọng”

b, Triều Nguyễn đã duy trì đường lối bảo thủ, phản động như thế nào?

c, Nguyên nhân, duyên cớ và thủ đoạn xâm lược Việt Nam của thực dânPháp?

Câu 5: Vì sao sau khi thất bại ở Đà Nẵng, năm 1859 Pháp chuyển hướng tấncông Gia Định?

Câu 6 Trận Cầu Giấy lần thứ nhất (21/12/1873) và ảnh hưởng của nó đến

cục diện chiến tranh?

Câu 7: Chủ trương của Pháp sau trận Cầu Giấy lần thứ 2 có gì khác so vớitrận Cầu Giấy lần thứ nhất?

Ngày đăng: 19/01/2019, 16:01

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w