Tiết…………… CHUYÊN ĐỀ: ĐỊA HÌNH VIỆT NAM Thời lượng: tiết Ngày soạn: Ngày dạy: LÍ DO XÂY DỰNG CHUYÊN ĐỀ - Trong chương trình SGK Địa lí 12, có 6, 7, 13 nội dung kiến thức liên quan chặt chẽ với gộp lại với thành chuyên đề - Sự xếp nội dung tiết dạy chưa thật khoa học, chưa liền mạch: Ở 6, đề cập sâu địa hình Việt Nam đến 13 – Thực hành đọc đồ địa hình Việt Nam có nội dung thực hành, củng cố địa hình Việt Nam; Nội dung đánh giá mạnh hạn chế khu vực chưa gắn với đặc điểm địa hình khu vực Gây khó khăn cho tổ chức hoạt động học tập I> MỤC TIÊU Kiến thức - Trình bày đặc điểm chung của địa hình Việt Nam - Nêu được đặc điểm các khu vực đồi núi ở nước ta - Nêu được đặc điểm các khu vực đồng bằng ở nước ta - Phân tích những khó khăn của địa hình khu vực đồi núi đối với phát triển kinh tế xã hội nước ta - Phân tích những khó khăn của địa hình đồng bằng đối với phát triển kinh tế - xã hội nước ta - Xác định đúng vị trí lược đồ các dãy núi, đỉnh núi các dòng sông Kĩ - Sử dụng bản đồ tự nhiên Việt Nam để trình bày các đặc điểm nổi bật về địa hình - Nhận xét mối quan hệ tác động qua lại giữa chúng liên hệ thực tế địa phương - Kĩ vẽ làm việc với bản đồ trống Thái độ - Có ý thức ham học hỏi liên hệ với đặc điểm tự nhiên của địa phương - Có ý thức bảo vệ môi trường tích cực trồng xanh Định hướng lực hình thành - Năng lực chung: Giải quyết vấn đề, hợp tác, giao tiếp, tự học, sử dụng ngôn ngữ - Năng lực chuyên biệt: Tư tổng hợp theo lãnh thổ; sử dụng bản đồ; sử dụng Atlat, tranh ảnh, video II> NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀ I Đặc điểm chung địa hình nước ta II Khu vực đồi núi Sự phân hóa địa hình khu vực đồi núi nước ta 1.1 Khu vực núi: Địa hình núi chia thành vùng: a Vùng núi Đông Bắc b Vùng núi Tây Bắc c Vùng núi Trường Sơn Bắc d Vùng núi trường Sơn Nam 1.2 Khu vực bán bình nguyên đồi trung du Thế mạnh hạn chế tự nhiên khu vực đồi núi phát triển KT-XH III Khu vực đồng Các đồng nước ta a Đồng bằng châu thổ a.1 Đồng bằng sông Hồng a.2 Đồng bằng sông Cửu Long b Đồng bằng ven biển Thế mạnh hạn chế tự nhiên khu vực đồng phát triển KTXH IVThực hành đọc đồ địa hình, xác định vị trí số dãy núi đỉnh núi, cao nguyên tiêu biểu nước ta III> MÔ TẢ CÁC MỨC ĐỘ NHẬN THỨC VÀ NĂNG LỰC ĐƯỢC HÌNH THÀNH Bảng mơ tả mức độ nhận thức lực hình thành Mức độ nhận thức/ Nội dung chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao - Trình bày đặc điểm chung của địa hình Việt Nam - Trình bày được đặc điểm các khu vực đồi núi ở nước ta Địa hình Việt - Trình bày Nam được đặc điểm các khu vực đồng bằng ở nước ta - Kể tên được một số dãy núi, đỉnh núi dòng sông - Phân biệt - Xác định được - Giải thích được sự khác điền đúng được giữa địa lược đồ các dãy địa hình khu hình bán bình núi, đỉnh núi vực đồi núi nguyên đồi cao nguyên tiêu của nước ta trung du biểu của nước ta chiếm phần - Phân tích - Sử dụng bản đồ lớn diện tích những hạn chế tự nhiên Việt chủ của địa hình Nam để chứng yếu đồi khu vực đồi minh các đặc núi thấp núi đối với điểm nổi bật về - Liên hệ phát triển kinh địa hình được ảnh tế - xã hội hưởng của nước ta địa hình của - Phân tích địa phương những hạn chế đối với phát của địa hình triển KT-XH đồng bằng đối với phát triển kinh tế - xã hội nước ta - Đánh giá được những khó khăn sử dụng tự nhiên của các đồng bằng Định hướng lực hình thành - Năng lực chung: Giải quyết vấn đề, hợp tác, giao tiếp, tự học, sử dụng ngôn ngữ - Năng lực chuyên biệt: Tư tổng hợp theo lãnh thổ; sử dụng bản đồ; sử dụng Atlat, sử dụng tranh ảnh, video, Câu hỏi tâp 2.1 Câu hỏi nhận biết Câu 1: Trình bày đặc điểm chung địa hình VN Có đặc điểm bật: Địa hình đồi núi chiếm phần lớn diện tích chủ yếu đồi núi thấp - Đồi núi chiếm 3/4 diện tích cả nước, đồng bằng chiếm 1/4 diện tích cả nước - Đồi núi thấp dưới 1000m đồng bằng chiếm 85% S, núi cao 2000m chỉ 1% S Cấu trúc địa hình nước ta đa dạng: - Địa hình có cấu trúc cổ được tân kiến tạo làm trẻ lại có tính phân bậc - Địa hình thấp dần từ Tây Bắc xuống Đông Nam - Địa hình gồm hướng chính: + Hướng Tây Bắc- Đông Nam: thể hiện rõ từ hữu ngạn sông Hồng đến dãy Bạch Mã (VD: các dãy núi vùng Tây Bắc, Trường Sơn Bắc) + Hướng vòng cung: ở vùng núi tên dãy núi vùng Đông Bắc, Trường Sơn Nam Địa hình vùng nhiệt đới ẩm gió mùa: Quá trình xâm thực mạnh ở miền đồi núi bồi tụ nhanh ở vùng đồng bằng hạ lưu sông; hình thành nhiều dạng địa hình caxtơ… Địa hình chịu tác động mạnh mẽ người : (ví dụ: Khai thác khoáng sản, làm các công trình giao thông, phá núi, đào sông, đắp đê làm thay đổi địa hình) Câu Nêu đặc điểm vùng núi Đơng Bắc nước ta * Vị trí, giới hạn: nằm ở tả ngạn sông Hồng * Độ cao: chủ yếu đồi núi thấp, chỉ số đỉnh cao > 2000m (kể tên - Atlat) * Hướng núi: Vòng cung * Hướng nghiêng: TB -> ĐN * Cấu trúc ĐH: gồm cánh cung núi lớn (kể tên), chụm lại ở Tam Đảo, mở về phía Bắc phía Đông, xen giữa các thung lũng sông hướng: S Cầu, Thương, Lục Nam * Đặc điểm hình thái: Núi gìa được trẻ hóa: đỉnh tròn, sườn thoải, độ dốc độ chia cắt yếu Câu Nêu đặc điểm vùng núi Tây Bắc nước ta * Vị trí, giới hạn: Nằm giữa sơng Hờng sông Cả * Độ cao: núi cao đồ sộ VN, nhiều đỉnh cao 2000m (kể tên) * Hướng núi: TB- ĐN * Hướng nghiêng: TB -> ĐN * Cấu trúc ĐH: có dải ĐH lớn: - Phía Đông dãy HLS cao đồ sộ, có đỉnh Fansipang cao 3143m - Phía Tây các dãy núi TB dọc biên giới Việt - Lào (kể tên) - Ở giữa thấp các dãy núi, sơn nguyên, cao nguyên đá vôi từ Phong Thổ đến Mộc Châu - Xen giữa các dãy núi các thung lũng sơng hướng (kể tên) * Đặc điểm hình thái: Núi trẻ, sống núi rõ, sắc sảo, sườn dốc, khe sâu, độ chia cắt lớn Câu Nêu đặc điểm các vùng núi Trường Sơn Bắc nước ta * Vị trí, giới hạn: Từ phía Nam sơng Cả tới dãy núi Bạch Mã * Độ cao: thấp hẹp ngang, được nâng ở đầu Bắc (vùng núi Tây Nghệ An) đầu Nam (vùng núi Tây Huế), ở giữa thấp trũng vùng núi đá vôi Quảng Bình, vùng đồi núi thấp Quảng Trị * Hướng núi: TB-ĐN * Hướng nghiêng: Tây – Đông, TB-ĐN * Cấu trúc ĐH: Gồm một chuỗi các dãy núi song song so le hướng TB- ĐN Câu Nêu đặc điểm các vùng núi Trường Sơn Nam nước ta * Vị trí, giới hạn: Từ phía Nam dãy Bạch Mã đến bán bình nguyên Đông Nam Bộ * Độ cao: Khá lớn với nhiều đỉnh cao 2000m * Hướng núi: cánh cung khổng lồ quay bề lồi biển * Hướng nghiêng: phức tạp, sông chảy về nhiều hướng * Cấu trúc: gồm các khối núi cao nguyên bazan hùng vĩ; khối núi lớn Kon Tum Cực Nam Trung Bộ được nâng cao đồ sộ với các đỉnh cao 2000m, nghiêng dần về phía Đông, sườn dốc đứng chênh vênh bên dải đồng bằng hẹp ven biển Phía Tây các cao nguyên banzan tương đối bằng phẳng ở độ cao khác nhau, bán bình nguyên xen đồi thấp Tạo nên sự bất đối xứng giữa sườn Đông Tây của Trường Sơn Nam Câu Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức học, kể tên dãy núi hướng Tây Bắc – Đông Nam và cánh cung núi lớn nước ta - dãy núi hướng Tây Bắc – Đông Nam: Hoàng Liên Sơn, Trường Sơn Bắc, Pu Đen Đinh, Pu Sam Sao, dãy Con Voi - cánh cung núi lớn là: Sông Gâm, Ngân Sơn, Bắc Sơn, Đông Triều Câu 7: Trình bày đặc điểm đồng sơng Hồng - Nguồn gốc hình thành: Bời tụ bởi phù sa sông Hồng sông Thái Bình, - Thời gian khai thác: lâu đời, khoảng 1000 năm - Diện tích thứ 2: khoảng 15.000km2 - Địa hình: Cao ở rìa phía Tây phía Bắc, thấp dần biển bề mặt bị chia cắt thành nhiều ô Có đê ven sông ngăn lũ Rìa đồng bằng có nhiều đồi núi sót - Đất: + Đất đê không được bồi phù sa hàng năm, gồm các ruộng cao bạc màu các ô trũng ngập nước + Đất ngồi đê: được phù sa bời tụ hàng năm nên màu mỡ Câu 8: Trình bày đặc điểm đồng sơng Cửu Long - Nguồn gốc hình thành: Bời tụ bởi phù sa sông Tiền, sông Hậu - Thời gian khai thác: muộn hơn, khoảng 300 năm - Diện tích lớn khoảng 40.000 km2 - Địa hình: thấp( < m) bằng phẳng, ít đồi núi sót Không có đê có mạng lưới kênh rạch chằng chịt: mùa lũ, nước ngập diện rộng Mùa cạn nước triều xâm sâu => đất mặn hoá Có các vùng trũng lớn: Đồng Tháp, tứ giác Long Xuyên - Đất: phù sa, chia loại chính: + §Êt phï sa ngät mµu mì ven S TiỊn, S HËu (30% DT) + Đất phèn: Đồng Tháp Mời, Tứ Giác Long Xuyên (41% DT) + Đất mặn: ven biển (19% DT) Cõu 7: Trình bày đặc điểm dải đồng ven biển miền Trung - Diện tích 15.000 km2 - Nguồn gốc: chủ yếu phù sa biển, ít phù sa sơng - Địa hình: + Hẹp ngang bị các nhánh núi chia cắt thành nhiều đồng bằng nhỏ, chỉ có một số đồng bằng khá lớn nằm ở hạ lưu các sông lớn s.Cả, s.Mã đồng bằng Thanh – Nghệ - Tĩnh, Nam – Ngãi – Định (atlat) + Thường có sự phân chia thành dải: giáp biển cồn cát, đầm phá; giữa vùng thấp trũng; đã được bồi tụ thành đồng bằng - Đất: nghèo chất dinh dưỡng, nhiều cát, ít phù sa sông Câu 8: Nêu hạn chế thiên nhiên khu vực đồng đối với phát triển KT- XH Nhiều thiên tai: bão, lụt, hạn hán 2.2 Câu hỏi thông hiểu Câu Dựa vào Atlat ĐLVN và kiến thức học, chứng minh nhận định: “Địa hình nước ta đồi núi chiếm phần lớn diện tích chủ yếu đồi núi thấp.” - Đời núi chiếm 3/4 diện tích cả nước, đồng bằng chiếm 1/4 diện tích cả nước - Đồi núi thấp dưới 1000m đồng bằng chiếm 85% S, núi cao 2000m chỉ 1% S Câu 2: Chứng minh địa hình nước ta chịu tác động mạnh mẽ người - Phá rừng, khai thác khoáng sản, phá núi, đào sông, đắp đê, xây dựng thủy điện, các công trình giao thông, đô thị làm thay đổi bề mặt địa hình - Trồng rừng, làm ruộng bậc thang, giúp hạn chế rửa trôi, xói mòn, Câu 3: Đánh giá thuận lợi và khó khăn sử dụng tự nhiên các vùng đồng nước ta * Đồng sơng Hồng: - Thuận lợi: th©m canh c©y lúa (đất đê), trồng ngắn ngày (đất đê), nuôi lợn, gia cm, thuỷ sản - Khó khăn: DT đất đê bạc màu biến đổi mạnh trång lóa, lũ lụt, hạn hán, * Đồng sơng Cửu Long: - Thuận lợi: trång lóa, c©y công nghiệp ngắn ngày, ăn quả, nuôi thuỷ sản, lợn, gia cầm - Khó khăn: DT đất phèn, mặn lớn thờng xuyên chịu ảnh hởng lũ lụt * Đồng ven biển: - Thuận lợi:: trồng lượng thực, công nghiệp ngắn ngày, nuôi thủy sản, - Khó khăn: đất kém màu mỡ, nhiều thiên tai ( ) Câu Phân biệt sự khác dạng địa hình đồi trung du và bán bình nguyên Đồi trung du Bán bình nguyên chuyển tiếp giữa vùng núi đồng chuyển tiếp giữa cao nguyên đờng vị trí bằng châu thở bằng Phân bố Phát triển rộng ở rìa ĐBSH Chủ yếu ở ĐNB thu hẹp ở BTB Câu Phân tích hạn chế tự nhiên khu vực đồi núi nước ta đối với sự phát triển KT-XH + Địa hình dớc, chia cắt mạnh -> Khó khăn cho giao thông, cho khai thác tài nguyên giao lưu kinh tế giữa các vùng + Địa hình dốc, mưa nhiều -> dễ xảy thiên tai: lũ nguồn, lũ quét, xói mòn, trượt lở đất + Thiên tai khác: động đất, lốc, mưa đá, sương muối, rét hại, => Khó khăn cho sinh hoạt sản xuất của dân cư, đầu tư tốn kém, chi phí lớn cho phòng chống khắc phục thiên tai 2.3 Câu hỏi vận dụng Câu 1: Lào Cai là một tỉnh miền núi, theo em Lào Cai có hạn chế gì mặt tự nhiên đối với phát triển KT-XH? (Trả lời tương tự câu 6: Hạn chế tự nhiên khu vực đồi núi phát triển KT-XH) Câu Thiên nhiên khu vực đồi núi nước ta có thuận lợi gì đối với sự phát triển ngành công nghiệp - Giàu khoáng sản (…) => phát triển công nghiệp khai thác, chế biến khoáng sản - Điều kiện đất trồng + khí hậu => Thuận lợi trồng công nghiệp lâu năm, chăn nuôi gia súc lớn => cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến - Tài nguyên rừng … => Thuận lợi cho CN khai thác, chế biến lâm sản - Tiềm thủy điện lớn…=> xây dựng các nhà máy thủy điện, phát triển CN lượng Câu Chuẩn bị lược đồ trống, điền lược đồ trống: - Các cánh cung: Sông Gâm, Ngân Sơn, Bắc Sơn, Đông Triều - Các dãy núi: Hoàng Liên Sơn, Trường Sơn Bắc, Trường Sơn Nam, Hoành Sơn, Bạch Mã - Các đỉnh núi: Tây Côn Lĩnh, Phanxipăng, Ngọc Linh, Chư Yang Sin 2.4 Câu hỏi vận dụng cao Câu Vì địa hình khu vực đồi núi nước ta chiếm phần lớn diện tích chủ yếu là đồi núi thấp? - Lịch sử hình thành phát triển lãnh thổ nước ta lâu dài phức tạp, gồm nhiều giai đoạn khác với nhiều pha nâng lên, hạ xuống - Trong giai đoạn Cổ kiến tạo, lãnh thổ nước ta đã được nâng lên các pha uốn nếp của các kì vận động tạo núi Caledoni Hecxini (đại Cổ sinh); Indoxini Kimeri (đại Trung Sinh)-> Địa hình đồi núi chiếm phần lớn diện tích - Sau kết thúc giai đoạn Cổ kiến tạo, lãnh thổ nước ta trải qua một thời kì tương đới ởn định tiếp tục được hồn thiện dưới chế độ lục địa chủ yếu chịu tác động của các quá trình ngoại lực, địa hình bị bào mòn, hạ thấp Đến Tân kiến tạo, địa hình nước ta lại được nâng lên ảnh hưởng của vận động tạo núi Anpơ- Himalaya cường độ nâng không mạnh -> Địa hình nước ta chủ yếu đồi núi thấp IV THIẾT KẾ TIẾN TRÌNH HỌC TẬP Chuyên đề dạy tiết: - Tiết 1: Gồm các hoạt động khởi động, 1,2,3 - Tiết 2: Hoạt động 4, - Tiết 3: Hoạt động 6, TIẾT (Hoạt động khởi động, 1, 2, 3) Hoạt động: Khởi đợng Mục tiêu: Tạo tị mị, hứng thú cho học sinh tìm hiểu vấn đề địa lí Nội dung: Các hình ảnh về về địa hình, hoạt động kinh tế của khu vực đồi núi, khu vực đờng bằng ở nước ta Hình thức: Cá nhân * Bước 1: Gv đưa hình ảnh, yêu cầu HS ghi các vấn đề được nói tới thông qua các hình ảnh đó * Bước 2: Hs thực hiện theo yêu cầu của GV * Bước 3: Gv gọi HS nêu các nội dung được nói đến thông qua các hình ảnh * Bước 4: GV đánh giá kết quả, dẫn dắt vào nội dung học giới thiệu khái quát nội dung, thời gian, cách thức tổ chức dạy học của chuyên đề Hoạt động 1: Tìm hiểu đặc điểm chung địa hình Việt Nam Mục tiêu: * Kiến thức: Trình bày được đặc điểm chung của địa hình VN * Kĩ năng: Sử dụng bản đồ Tự nhiên Việt Nam để trình bày các đặc điểm chung về địa hình Việt Nam * Thái độ: - Nghiêm túc, hợp tác, ham học hỏi liên hệ với đặc điểm tự nhiên của địa phương - Có ý thức bảo vệ môi trường tích cực trồng xanh * Định hướng lực hình thành - Năng lực chung: Giải quyết vấn đề, hợp tác, giao tiếp, tự học, sử dụng ngôn ngữ - Năng lực chuyên biệt: Tư tổng hợp theo lãnh thổ; sử dụng bản đồ; sử dụng Atlat, Nội dung: I Đặc điểm chung của địa hình Việt Nam Hình thức tổ chức học tập: Cả lớp/ cá nhân Bước 1: GV giao nhiệm vụ cho HS dựa vào Bản đồ hình thể Việt Nam Átlát ĐLVN hoặc hình Địa hình nội dung kênh chữ SGK, trả lời các câu hỏi sau: - Nước ta có dạng địa hình chủ yếu nào? - Địa hình chiếm diện tích lớn nhất? - Quan sát phân tích lát cắt AB CD Atlat (trang 13), cho biết hướng nghiêng chung địa hình nước ta? - Cấu trúc địa hình nước ta gồm hướng chính?lấy ví dụ? - Nêu biểu địa hình nhiệt đới ẩm gió mùa - Chứng minh địa hình nước ta chịu tác động mạnh mẽ người - Vì địa hình khu vực đồi núi nước ta chiếm phần lớn diện tích chủ yếu đồi núi thấp? (Câu hỏi dành cho HS khá, giỏi) Bước 2: Học sinh nghiên cứu Atlat, SGK để trả lời các câu hỏi Bước 3: HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung Bước 4: GV nhận xét, đánh giá chuẩn kiến thức HỘP KIẾN THỨC CỦA HOẠT ĐỘNG I Đặc điểm chung địa hình Địa hình đồi núi chiếm phần lớn diện tích chủ yếu đồi núi thấp - Đồi núi chiếm 3/4 diện tích cả nước, đồng bằng chiếm 1/4 diện tích cả nước - Đồi núi thấp dưới 1000m đồng bằng chiếm 85% S, núi cao 2000m chỉ 1% S Cấu trúc địa hình nước ta đa dạng: - Địa hình có cấu trúc cổ được tân kiến tạo làm trẻ lại có tính phân bậc - Địa hình thấp dần từ Tây Bắc xuống Đông Nam - Địa hình gồm hướng chính: + Hướng Tây Bắc- Đông Nam: thể hiện rõ từ hữu ngạn sông Hồng đến dãy Bạch Mã (VD: các dãy núi vùng Tây Bắc, Trường Sơn Bắc) + Hướng vòng cung: ở vùng núi tên dãy núi vùng Đông Bắc, Trường Sơn Nam Địa hình vùng nhiệt đới ẩm gió mùa: Quá trình xâm thực mạnh ở miền đồi núi bồi tụ nhanh ở vùng đồng bằng hạ lưu sông; hình thành nhiều dạng địa hình caxtơ… Địa hình chịu tác động mạnh mẽ người : (ví dụ: KS khoáng sản, làm các công trình giao thông, phá núi, đào sông, đắp đê làm thay đổi địa hình) Hoạt động 2: Tìm hiểu địa hình khu vực đồi núi nước ta Mục tiêu: * Kiến thức: - Trình bày được đặc điểm các khu vực đồi núi ở nước ta - Kể tên được một số dãy núi, đỉnh núi dòng sông * Kĩ năng: Sử dụng bản đồ Tự nhiên Việt Nam để nêu được các đặc điểm nổi bật của các vùng núi nước ta * Thái độ: - Nghiêm túc, hợp tác, ham học hỏi liên hệ với đặc điểm tự nhiên của địa phương - Có ý thức bảo vệ môi trường tích cực trồng xanh * Định hướng lực hình thành - Năng lực chung: Giải quyết vấn đề, hợp tác, giao tiếp, tự học, sử dụng ngôn ngữ - Năng lực chuyên biệt: Tư tổng hợp theo lãnh thổ; sử dụng bản đồ; sử dụng Atlat, Nội dung: II Khu vực đồi núi Sự phân hóa địa hình khu vực đồi núi nước ta 1.1 Khu vực núi: Địa hình núi chia thành vùng: a Vùng núi Đông Bắc b Vùng núi Tây Bắc c Vùng núi Trường Sơn Bắc d Vùng núi trường Sơn Nam Hình thức tổ chức học tập: Nhóm Bước 1: GV chia lớp thành nhóm, giao nhiệm vụ hướng dẫn HS cách thức tiến hành hoạt động nhóm: Các nhóm dựa vào Át lát địa lí Việt Nam, lược đồ địa hình nội dung SGK, nêu đặc điểm khu vực địa hình nước ta ( thời gian phút) Nhóm 1: Vùng núi Đơng Bắc Nhóm 2: Vùng núi Tây Bắc Nhóm 3: Vùng núi Trường Sơn Bắc Nhóm 4: Vùng núi Trường Sơn Nam Nhóm 5: Nêu vị trí, phân bố địa hình bán bình nguyên đồi trung du nước ta Phân biệt khác dạng địa hình bán bình nguyên đồi trung du Bước 2: Học sinh thảo ḷn theo nhóm hồn thành nợi dung theo phiếu học tập PHIẾU HỌC TẬP (Nhóm 1, 2, 3, 4) Dựa vào Át lát địa lí Việt Nam, lược đồ địa hình nội dung SGK, nêu đặc điểm vùng núi nước ta ( thời gian phút) Vùng núi Đông Bắc Tây Bắc Trường Sơn Trường Sơn Bắc Nam Vị trí, giới hạn Độ cao HỘP KIẾN THỨC CỦA HOẠT ĐỘNG Hướng nghiêng II Khu vực đồi núi Bước Các nhóm lầnhình lượtkhu báo vực cáo kết Hướng núi Sự3:phân hóa địa đồi quả núi thảo nướcluận, ta các nhóm khác nhận xét, bổ sung cho 1.1.trúc Khuđịa vực núi: Địa hình núi chia thành vùng: Cấu Bước 4: GV đánh giá chuẩn kiến thức a Vùng núinhận Đôngxét, Bắc hình * Vị trí, giới hạn: nằm ở tả ngạn sông Hồng * Độ cao: chủ yếu đồi núi thấp, chỉ số đỉnh cao > 2000m (kể tên - Atlat) * Hướng núi: Vòng cung * Hướng nghiêng: TB -> ĐN * Cấu trúc ĐH: gồm cánh cung núi lớn (kể tên), chụm lại ở Tam Đảo, mở về phía Bắc phía Đông, xen giữa các thung lũng sông hướng: S Cầu, Thương, Lục Nam b Vùng núi Tây Bắc * Vị trí, giới hạn: Nằm giữa sơng Hờng sông Cả * Độ cao: núi cao đồ sộ VN, nhiều đỉnh cao 2000m (kể tên) * Hướng núi: TB- ĐN * Hướng nghiêng: TB -> ĐN * Cấu trúc ĐH: có dải ĐH lớn: - Phía Đông dãy HLS cao đồ sộ, có đỉnh Fansipang cao 3143m - Phía Tây các dãy núi TB dọc biên giới Việt - Lào (kể tên) - Ở giữa thấp các dãy núi, sơn nguyên, cao nguyên đá vôi từ Phong Thổ đến Mộc Châu - Xen giữa các dãy núi các thung lũng sông hướng (kể tên) c Vùng núi Trường Sơn Bắc * Vị trí, giới hạn: Từ phía Nam sơng Cả tới dãy núi Bạch Mã * Độ cao: thấp hẹp ngang, được nâng ở đầu Bắc (vùng núi Tây Nghệ An) đầu Nam (vùng núi Tây Huế), ở giữa thấp trũng vùng núi đá vôi Quảng Bình, vùng đồi núi thấp Quảng Trị * Hướng núi: TB-ĐN * Hướng nghiêng: Tây – Đông, TB-ĐN * Cấu trúc ĐH: Gồm một chuỗi các dãy núi song song so le hướng TB- ĐN d Vùng núi Trường Sơn Nam * Vị trí, giới hạn: Từ phía Nam dãy Bạch Mã đến bán bình nguyên Đông Nam Bộ * Độ cao: Khá lớn với nhiều đỉnh cao 2000m * Hướng núi: cánh cung khổng lồ quay bề lồi biển * Hướng nghiêng: phức tạp, sông chảy về nhiều hướng * Cấu trúc: gồm các khối núi cao nguyên bazan hùng vĩ; khối núi lớn Kon Tum Cực Nam Trung Bộ được nâng cao đồ sộ với các đỉnh cao 2000m, nghiêng dần về phía Đông, sườn dốc đứng chênh vênh bên dải đồng bằng hẹp ven biển Phía Tây các cao nguyên banzan tương đối bằng phẳng ở độ cao khác nhau, bán bình nguyên xen đồi thấp Tạo nên sự bất đối xứng giữa sườn Đông Tây của Trường Sơn Nam Hoạt độnghình 3: Tìm mạnhvà vàđồi hạn chế 1.2 Địa bánhiểu bìnhthế nguyên trung dutự nhiên khu vực đồi núi 1.- Mục tiêu: Vị trí: Nằm chuyển tiếp giữa miền núi, cao nguyên với đồng bằng * -Kiến Phân tíchnguyên những Đông thuận Nam lợi vàBộ; khódải khăn địadu hình khuphía vựcBắc đồi núiphía đối với Phânthức: bố: Bán bình đồicủa trung ở rìa Tây phát triển kinh tế xã hội nước ta ĐBSH, rìa đồng bằng ven biển miền Trung * Kĩ năng: Liên hệ với thực tế (địa phương); Kĩ sống phòng chống những thiên tai của khu vực đồi núi * Thái độ: Có ý thức bảo vệ môi trường tích cực trồng xanh * Định hướng lực hình thành - Năng lực chung: Giải quyết vấn đề, tự học, … - Năng lực chuyên biệt: Tư tổng hợp theo lãnh thổ Nội dung: Thế mạnh hạn chế về tự nhiên của khu vực đồi núi đối với phát triển KT-XH a Thế mạnh b Hạn chế Hình thức tổ chức học tập: Cặp đôi Bước 1: GV nêu vấn đề dẫn dắt HS liên hệ thực tế địa phương từ đó rút thế mạnh hạn chế nói chung của khu vực đồi núi - Lào Cai tỉnh miền núi, theo em Lào Cai có mạnh hạn chế mặt tự nhiên phát triển KT-XH?Qua đó, em phân tích mạnh hạn chế tự nhiên khu vực đồi núi phát triển KT-XH - Thiên nhiên khu vực đồi núi nước ta tạo thuận ợi phát triển ngành công nghiệp (Câu hỏi dành cho HS khá, giỏi) Bước 2: Học sinh trao đổi theo cặp đôi, liên hệ thực tế để trả lời câu hỏi Bước 3: HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung Bước 4: GV nhận xét, đánh giá chuẩn kiến thức HỘP KIẾN THỨC CỦA HOẠT ĐỘNG Thế mạnh và hạn chế tự nhiên khu vực đồi núi đối với phát triển KT-XH a/ Thế mạnh: ( đọc thêm ) - Khoáng sản: Nhiều loại (vd) -> Thuận lợi cho nhiều ngành công nghiệp phát triển - Thuỷ năng: sông dốc, nhiều nước, nhiều hồ chứa…-> Có tiềm thuỷ điện lớn - Rừng: chiếm phần lớn diện tích, rừng có nhiều gỗ quý, nhiều loại động thực vật, dược liệu, lâm thổ sản, đặc biệt ở các vườn quốc gia…-> Giữ cân bằng sinh thái, BVMT, nguồn gen, phát triển lâm nghiệp, du lịch… - Đất trồng đồng cỏ: + ĐH đồi núi, cao nguyên, đất feralit -> Thuận lợi cho hình thành các vùng chuyên canh công nghiệp, ăn quả + Có nhiều đồng cỏ, đặc biệt các cao nguyên -> Thuận lợi cho chăn nuôi đại gia súc + Vùng cao còn có thể ni trờng các lồi đợng thực vật cận nhiệt ôn đới + Các cánh đồng thung lũng ven sông có đất phù sa có thể trồng lương thực tự túc - Du lịch: điều kiện địa hình, khí hậu, rừng, môi trường sinh thái…-> thuận lợi cho phát triển du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng, tham quan… b/ Khó khăn: + Địa hình dớc, chia cắt mạnh -> Khó khăn cho giao thơng, cho khai thác tài nguyên giao lưu kinh tế giữa các vùng + Địa hình dốc, mưa nhiều -> dễ xảy thiên tai: lũ nguồn, lũ quét, xói mòn, trượt lở đất + Thiên tai khác: động đất, lốc, mưa đá, sương muối, rét hại, TIẾT đầu tư tốn kém, chi phí lớn cho phòng => Khó khăn cho sinh hoạt sản xuất của dân cư, (Hoạt động 4, 5) chống khắc phục thiên tai Hoạt động 4: Tìm hiểu địa hình khu vực đồng Mục tiêu: * Kiến thức: Trình bày được đặc điểm các khu vực đồng bằng ở nước ta * Kĩ năng: - Sử dụng bản đồ Tự nhiên Việt Nam để nêu được các đặc điểm nổi bật của các vùng đồng bằng nước ta * Định hướng lực hình thành 10 - Năng lực chung: Giải quyết vấn đề, hợp tác, giao tiếp, tự học, sử dụng ngôn ngữ - Năng lực chuyên biệt: Tư tổng hợp theo lãnh thổ; sử dụng bản đồ; sử dụng Atlat, Nội dung: III Khu vực đồng Các đồng nước ta a Đồng bằng châu thổ a.1 Đồng bằng sông Hồng a.2 Đồng bằng sông Cửu Long b Đồng bằng ven biển Hình thức tổ chức học tập: Nhóm Bước 1: GV chia lớp thành nhóm, giao nhiệm vụ hướng dẫn HS cách thức tiến hành - Địa hình: Cao ở rìa phía Tây phía Bắc, thấp dần biển bề mặt bị chia cắt thành hoạt động nhóm: nhiềuCác ô Có đê ven Rìalíđồng nhiều sót.và nội dung nhóm dựasơng vàongăn Át látlũ.địa Việt bằng Nam,cólược đồđời địanúi hình - Đất: SGK, trình bày đặcđê điểm cácđược khu bồi vựcphù đồng nước ta (ruộng thời gian phút) + Đất không sa hàng năm, gồm các cao bạc màu Nhóm 1: Đồng sơng Hồng các trũng ngập nước Nhóm Đồng + Đất2: ngồi đê:bằng được sơng phù saCửu bời Long tụ hàng năm nên màu mỡ - Thuận lợi khăn dụng: Nhóm 3: khó Đồng vensử biển + ThuËn lợi: thâm canh ngắn Bc 2: Hc sinh thao luõn theo nhomcây hon lúa thnh(đất nụi dung theođê), phiờutrồng hc tõp ngày (đất đê), nuôi lợn, gia cm, thuỷ sản + Khó khăn: DT đất đê bạc(Nhúm màu PHIU HC TP 1, 2,biến 3) đổi m¹nh trång lóa, lũ Át lụt,láthạn Dựa vào địahán, lí Việt Nam, lược đồ địa hình nội dung SGK,trình bày đặc điểm khu vực đồng nước ta ( thời gian phút) a.2 Đồng sông Cửu Long ĐBS Hồng ĐBS.Hậu Cửu Long ĐB ven biển - Nguồn gốcĐặc hìnhđiểm thành: Bời tụ bởi phù sa sơng Tiền, sơng Nguồn gốc hình thành - Thời gian khai thác: muộn hơn, khoảng 300 năm Thời tháckhoảng 40.000 km2 - Diệngian tíchkhai lớn Diện tích - Địa hình: thấp( < m) bằng phẳng, ít đồi núi sót Không có đê có mạng lưới kênh rạch chằng chịt: mùa lũ, nước ngập diện rợng Mùa cạn nước triều xâm Địa hình sâu => đất mặn hoá Có các vùng trũng lớn: Đồng Tháp, tứ giác Long Xuyên Đất - Đất: phù sa,khó chiakhăn loại chính:sd Thuận lợi + §Êt phï sa ngät mµu mì ven S TiỊn, S HËu (30% DT) + Đất phèn: Đồng Tháp Mời, Tứ Giác Long Xuyên (41% DT) Đất mặn: venbao biển Bc 3:+ Các nhóm lần lượt cáo (19% kết quảDT) thảo luận, các nhóm khác nhận xét, bổ sung cho Thuận lợi khó khăn sử dụng Thn lỵi: đánh trồng kiờn công nghiệp ngắn ngày, ăn quả, Bước 4:+GV nhận xét, giálóa, chuẩn thức nu«i thủ sản, lợn, gia cầm + Khó khăn: DT đất phèn, mặn lớn thờng xuyên chịu ảnh hởng lũ lôt b Đồng ven biển - Nguồn gốc: chủ yếu phù sa biển, ít THỨC phù sa sông HỘP KIẾN CỦA HOẠT ĐỘNG -III Thời gian thác: Khá lâu đời Khu vựckhai đồng -1.Diện Các tích đồng15.000 km của2 nước ta -a.Địa hình: Đồng châu thổ + Hẹp ngang bị các nhánh núi chia cắt thành nhiều đồng bằng nhỏ, chỉ có một a.1 Đồng sôngvàHồng số đồng bằng khá lớn nằmBồi ở hạ sôngHồng lớn s.Cả, s.Mã nhưBình, đồng bằng Thanh – - Nguồn gốc hình thành: tụ lưu bởi các phù sa sông sông Thái Nghệ Tĩnh,khai Namthác: – Ngãi Định (atlat) - Thời- gian lâu–đời, khoảng 1000 năm Thường sự phân chia thành dải: giáp biển cồn cát, đầm phá; giữa vùng - Diện +tích thứ 2: có khoảng 15.000km thấp trũng; đã được bồi tụ thành đồng bằng - Đất: nghèo chất dinh dưỡng, nhiều cát, ít phù 11 sa sông - Thuận lợi khó khăn sử dụng: + Thuận lợi: trồng lượng thực, công nghiệp ngắn ngày, nuôi thủy sản, Hoạt động 5: Tìm hiểu mạnh và hạn chế tự nhiên khu vực đồng Mục tiêu: * Kiến thức: Phân tích những thuận lợi khó khăn của địa hình khu vực đồng bằng đối với phát triển kinh tế - xã hội nước ta * Kĩ năng: Liên hệ với thực tế (địa phương); Kĩ sống phòng chống những thiên tai của khu vực đồng bằng * Thái độ: Có ý thức bảo vệ môi trường * Định hướng lực hình thành - Năng lực chung: Giải quyết vấn đề, tự học, … 12 - Năng lực chuyên biệt: Tư tổng hợp theo lãnh thổ Nội dung: Thế mạnh và hạn chế tự nhiên khu vực đồi núi đối với phát triển KTXH a Thế mạnh ( đọc thêm ) b Hạn chế Hình thức tổ chức học tập: Cả lớp/ cá nhân Bước 1: GV yêu cầu HS nghiên cứu nội dung SGK liên hệ thực tế để trả lời câu hỏi: Em phân tích hạn chế tự nhiên khu vực đồng phát triển KT-XH Bước 2: Học sinh nghiên cứu SGK, liên hệ thực tế để trả lời câu hỏi Bước 3: HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung Bước 4: GV nhận xét, đánh giá chuẩn kiến thức HỘP KIẾN THỨC CỦA HOẠT ĐỘNG Thế mạnh và hạn chế thiên nhiên khu vực đồng đối với phát triển KTXH a Thế mạnh: ( đọc thêm ) - Phát triển nền nông nghiệp nhiệt đới, đa dạng các loại nông sản, mà nông sản chính gạo - Cung cấp các nguồn lợi thiên nhiên khác thủy sản, khoáng sản lâm sản - Có điều kiện để tập trung các thành phố, các khu công nghiệp các trung tâm thương mại - Phát triển GTVT đường bộ, đường sông b Hạn chế: Nhiều thiên tai: bão, lụt, hạn hán TIẾT (Hoạt động 6, 7) Hoạt động 6: Xác định vị số dãy núi, đỉnh núi, cao nguyên tiêu biểu nước ta đồ địa lí Tự nhiên Việt Nam Mục tiêu: * Kiến thức: Xác định được vị trí các dãy núi, các đỉnh núi, cao nguyên tiêu biểu của nước ta * Kỹ năng: sử dụng bản đồ, Atlat * Định hướng lực hình thành - Năng lực chung: Giải quyết vấn đề, tự học, … - Năng lực chuyên biệt: Sử dụng bản đồ, atlat Nội dung: Xác định vị trí một số dãy núi đỉnh núi, cao nguyên tiêu biểu của nước ta bản đồ địa lí Tự nhiên Việt Nam Hình thức tổ chức học tập: Cả lớp/ cá nhân Bíc 1: GV yêu cầu HS c v xac inh yờu cu cua tập (SGK – Trang 56) Bíc 2: HS làm việc cá nhân tự xác định vị ví dÃy núi, cao nguyên, đỉnh núi, tập yêu cầu Atlát Địa lí Việt Nam Bớc 3: GV gọi HS lên bảng, đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam dÃy núi, cao nguyên, đỉnh núi, mà HS đà xác định đợc Atlát ®Þa lÝ ViƯt Nam Bước 4: GV nhận xét, đánh giá chuẩn kiến thức 13 Hoạt động 7: Điền lược đồ trống số dãy núi đỉnh núi tiêu biểu nước ta ( khuyến khích HS tự làm ) V> Đánh giá sản phẩm 14 ... chung địa hình nước ta? - Cấu trúc địa hình nước ta gồm hướng chính?lấy ví dụ? - Nêu biểu địa hình nhiệt đới ẩm gió mùa - Chứng minh địa hình nước ta chịu tác động mạnh mẽ người - Vì địa hình. .. đỉnh núi, tập yêu cầu Atlát Địa lí Việt Nam Bớc 3: GV gọi HS lên bảng, đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam dÃy núi, cao nguyên, đỉnh núi, mà HS đà xác định đợc Atlát địa lí ViÖt Nam Bước 4: GV nhận xét,... vào địahán, lí Việt Nam, lược đồ địa hình nội dung SGK,trình bày đặc điểm khu vực đồng nước ta ( thời gian phút) a.2 Đồng sông Cửu Long ĐBS Hồng ĐBS.Hậu Cửu Long ĐB ven biển - Nguồn gốcĐặc hình? ?iểm