Nguyen hong phong nguyen ly QLTNMTPTBV

35 124 0
Nguyen hong phong nguyen ly QLTNMTPTBV

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Môi trường bao gồm các yếu tố tự nhiên và vật chất nhân tạo bao quanh con người, có ảnh hưởng đến đời sống, sản xuất, sự tồn tại phát triển của con người và sinh vật. “Hoạt động bảo vệ môi trường là hoạt động giữ cho môi trường trong lành, sạch đẹp; phòng ngừa, hạn chế tác động xấu đối với môi trường, ứng phó sự cố môi trường; khắc phục ô nhiễm, suy thoái, phục hồi và cải thiện môi trường ; khai thác, sử dụng hợp lý và tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên ; bảo vệ đa dạng sinh học. Thành phần môi trường là các yếu tố vật chất tạo thành môi trường như : đất, nước, không khí, âm thanh, ánh sáng, sinh vật, hệ sinh thái, và các hình thái vật chất khác. Các yếu tố xã hội nhân văn chưa được coi là yếu tố môi trường. Bách khoa toàn thư về môi trường (1994) đưa ra một định nghĩa ngắn gọn và đầy đủ hơn về môi trường : “Môi trường là tổng thể các thành tố sinh thái tự nhiên, xã hội nhân văn và các điều kiện tác động trực tiếp hay gián tiếp lên phát triển, lên đời sống và hoạt động của con người trong thời gian bất kỳ Có thể phân tích định nghĩa này chi tiết hơn như sau : Các thành tố sinh thái tự nhiên gồm : + Đất trồng trọt ; + Lãnh thổ ; + Nước ; + Không khí ; + Động, thực vật ; + Các hệ sinh thái ; + Các trường vật lý (nhiệt, điện, từ, phóng xạ). + Tổ chức cộng đồng, xã hội v.v... Các điều kiện tác động (chủ yếu và cơ bản là hoạt động phát triển kinh tế) gồm: + Các chương trình và dự án phát triển kinh tế, hoạt động quân sự chiến tranh... + Các hoạt động kinh tế : nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp, công nghiệp, du lịch, xây dựng, đô thị hoá... + Công nghệ, kỹ thuật, quản lý. Ba nhóm yếu tố trên tạo thành ba phân hệ của hệ thống môi trường, bảo đảm cuộc sống và sự phát triển của con người với tư cách là thành viên của một cộng đồng hoặc một xã hội.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP.HCM _š{š _ BÀI THU HOẠCH MÔN HỌC: QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG CHO SỰ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG SVTH: Nguyễn Hồng Phong GVHD: TS Nguyễn Vinh Quy Khoá: 2015-2017 Chuyên ngành: QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TP HCM – Tháng 12/2016 CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ MÔI TRƯỜNG VÀ QUẢN LÝ MƠI TRƯỜNG 1.1 Mơi trường ? Luật Bảo vệ Mơi trường (BVMT) Việt Nam có định nghĩa: "Mơi trường bao gồm yếu tố tự nhiên vật chất nhân tạo bao quanh người, có ảnh hưởng đến đời sống, sản xuất, tồn phát triển người sinh vật" “Hoạt động bảo vệ môi trường hoạt động giữ cho mơi trường lành, đẹp; phòng ngừa, hạn chế tác động xấu mơi trường, ứng phó cố mơi trường; khắc phục nhiễm, suy thối, phục hồi cải thiện môi trường ; khai thác, sử dụng hợp lý tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên ; bảo vệ đa dạng sinh học" "Thành phần môi trường yếu tố vật chất tạo thành mơi trường : đất, nước, khơng khí, âm thanh, ánh sáng, sinh vật, hệ sinh thái, hình thái vật chất khác" Các yếu tố xã hội - nhân văn chưa coi yếu tố môi trường Bách khoa tồn thư mơi trường (1994) đưa định nghĩa ngắn gọn đầy đủ môi trường : “Môi trường tổng thể thành tố sinh thái tự nhiên, xã hội - nhân văn điều kiện tác động trực tiếp hay gián tiếp lên phát triển, lên đời sống hoạt động người thời gian bất kỳ" Có thể phân tích định nghĩa chi tiết sau : - Các thành tố sinh thái tự nhiên gồm : + Đất trồng trọt ; + Lãnh thổ ; + Nước ; + Khơng khí ; + Động, thực vật ; + Các hệ sinh thái ; + Các trường vật lý (nhiệt, điện, từ, phóng xạ) + Tổ chức cộng đồng, xã hội v.v - Các điều kiện tác động (chủ yếu hoạt động phát triển kinh tế) gồm: + Các chương trình dự án phát triển kinh tế, hoạt động quân chiến tranh + Các hoạt động kinh tế : nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp, công nghiệp, du lịch, xây dựng, thị hố + Cơng nghệ, kỹ thuật, quản lý Ba nhóm yếu tố tạo thành ba phân hệ hệ thống môi trường, bảo đảm sống phát triển người với tư cách thành viên cộng đồng xã hội Cấu trúc hệ thống mơi trường Các phân hệ nói thành tố phân hệ, tách riêng, thuộc phạm vi nghiên cứu tác động lĩnh vực khoa học khác, lĩnh vực khoa học mơi trường Ví dụ : - Đất trồng trọt đối tượng nghiên cứu khoa học thổ nhưỡng ; - Dân tộc, văn hoá thuộc lĩnh vực khoa học xã hội nhân văn ; - Xây dựng, công nghiệp thuộc lĩnh vực kinh tế Nếu xem xét, nghiên cứu, điều khiển, quản lý riêng rẽ thành tố, phân hệ, vấn đề mơi trường bị lu mờ khơng đặt vị trí Vấn đề môi trường phát quản lý tốt xem xét mơi trường tính tồn vẹn hệ thống Mơi trường có tính hệ thống Đó hệ thống hở, gồm nhiều cấp, người yếu tố xã hội - nhân văn, thông qua điều kiện tác động, tác động vào hệ thống tự nhiên Khơng thể có vấn đề môi trường thiếu hoạt động người Trong vấn đề mơi trường có đầy đủ thành tố ba phân hệ : - Phân hệ sinh thái tự nhiên : tạo loại tài nguyên thiên nhiên, lượng, nơi cư trú nơi chứa đựng chất thải - Phân hệ xã hội - nhân văn : tạo chủ thể tác động lên hệ tự nhiên - Phân hệ điều kiện : tạo phương thức, kiểu loại, mức độ tác động lên hai hệ tự nhiên hệ xã hội nhân văn Những tác động lên hệ tự nhiên gây người hoạt động phát triển người gọi tác động môi trường Những tác động ngược lại hệ tự nhiên lên xã hội hoạt động người gọi sức ép môi trường Do mơi trường có tính hệ thống nên cơng tác mơi trường đòi hỏi kiến thức đa ngành, liên ngành Những định môi trường dựa lĩnh vực chun mơn định khơng hồn hảo không hiệu quả, mà cần dựa hợp tác cửa nhiều ngành Quản lý mơi trường điều phối hợp tác cớ sở thoả hiệp tự nguyện bắt buộc ngành nhằm thực ngành nhằm thực quy định luật pháp BVMT 1.3 Chức hệ thống mơi trường - nhiễm, suy thối cố môi trường 1.3.1 Chức môi trường Hệ thống mơi trường có bốn chức : - Cung cấp nơi sống cho người (nơi cư trú an toàn đủ điều kiện để phát triển phẩm cách cá nhân cộng đồng, tạo dựng sắc văn hoá) ; - Cung cấp nguyên liệu lượng ; - Chứa đựng tự làm chất thải ; - Cung cấp (lưu giữ) thông tin cho nghiên cứu khoa học 3.2 Suy thối mơi trường Suy thối mơi trường giảm khả đáp ứng chức nói hệ thống mơi trường Suy thối mơi trường có mặt biểu sau : - Mất an tồn nơi cư trú (do cố mơi trường, ô nhiễm môi trường ổn định xã hội ; - Cạn kiệt tài nguyên (do khai thác mức, sử dụng không hợp lý biến động :điều kiện tự nhiên) ; - Xả thải mức, nhiễm Suy thối mơi trường thường q trình chậm, khó định lượng xác, khó (nhưng khơng phải khơng thể) đảo ngược nên đòi hỏi phải can thiệp chiến lược, chương trình phát triển bền vững (PTBV) Ví dụ điển hình suy thối mơi trường suy thối đất Ngun nhân gây suy thối mơi trường đa dạng, gồm : - Biến động thiên nhiên theo chiều hướng không thuận lợi cho người như: lụt, hạn hán, động đất - Khai thác tài nguyên khả tự phục hồi ; - Không xác định rõ quyền sử dụng/sở hữu tài nguyên ; - Thị trường yếu ; - Chính sách yếu ; - Mơ hình phát triển nhằm vào tăng trưởng kinh tế tiến tới xây dựng xã hội tiêu thụ ; - Bùng nổ dân số, nghèo đói (hoặc xa hoa) bất bình đẳng 1.3.3 Ơ nhiễm mơi trường Ơ nhiễm mơi trường tích luỹ mơi trường yếu tố (vật lý hoá học, sinh học) vượt tiêu chuẩn chất lượng môi trường, khiến cho môi trường trở nên độc hại người, vật ni, trồng Ơ nhiễm mơi trường yếu tố định lượng - Yếu tố hố học : chất khí, lỏng rắn ; - Yếu tố sinh học : vi trùng, ký sinh trùng, virut Tổ hợp yếu tố làm tăng mức độ ô nhiễm lên nhiều Các tác nhân gây ô nhiễm xuất phát từ nguồn ô nhiễm, lan truyền theo đường: nước mặt, nước ngầm, khơng khí, theo vecto trung gian truyền bệnh (côn trùng, vật nuôi), người bị nhiễm bệnh, thức ăn (của người động vật) Nguồn ô nhiễm gồm hai loại : - Nguồn điểm (ví dụ bãi rác, cống xả) ; - Nguồn điện (ví dụ khu vực nơng nghiệp) Mặc dù chất gây nhiễm có từ nguồn gốc tự nhiên, phần lớn nguồn ô nhiễm từ nguồn nhân tạo, liên quan đến hoạt động sản xuất hoạt động sống người Gần xuất khái niệm "ơ nhiễm văn hố", "ơ nhiễm xã hội" đo hành vi lối sống người, gây hại cho văn hoá, phong mỹ tục trật tự an toàn xã hội Tuy nhiên, chưa có tiêu chuẩn mơi trường quy định mức độ hành vi 1.3.4 Sự cố môi trường tai biến môi trường: Sự cố môi trường thiệt hại không mong đợi xảy q trình tai biến vượt q ngưỡng an tồn hệ thống mơi trường Q trình tai biến q trình gây hại vận hành hệ thống mơi trường, đặc tính vốn có, phản ánh tính nhiễu loạn, tính bất ổn định hệ thống mơi trường Các cố có nguồn gốc tự nhiên hay nhân sinh, thường phối hợp hai kiểu nguồn gốc đó, q trình nhân sinh thường đóng góp đáng kể vào cố thông qua việc làm thay đổi tính nhạy cảm tai biến cộng đồng Các cố gồm loại cấp diễn - xảy nhanh, mạnh đột ngột động đất, cháy rừng, lũ lụt loại trường diễn - xảy chậm chạp, trường kỳ, từ từ nhiễm mặn, sa mạc hoá, Các cố cấp diễn thường nhanh chóng kết thúc xen kẽ khoảng thời gian dài bình n khơng cố Trong đó, cố trường diễn thường diễn liên tục, trường kỳ Ứng xử cố môi trường giải tình Chiến lược ứng xử lâu bền nhằm vào trình gây cố trình tai biến Quá trình ứng xử tai biến gồm hai cách tiếp cận : - Cách tiếp cận nhằm vào tai biến, để giảm thiểu thiệt hại, giảm mức độ nghiêm trọng tai biến, để giúp cho cộng đồng "tránh xa hiểm hoạ" - Cách tiếp cận nhằm vào cộng đồng, với mục tiêu giảm độ nhạy cảm tai biến cộng đồng, tức tăng sức chống chịu, giúp cho cộng đồng "sống tai biến" Tai biến môi trường, kiện, mà trình Quá trình tai biến mơi trường gồm ba giai đoạn : • Giai đoạn nguy (hay hiểm hoạ) : yếu tố gây hại tồn hệ thống, chưa phát triển gây ổn định Hệ thống môi trường ln ln có tính chất : - Tính chống chịu : tạo khả hệ thống chịu hành động phát triển người Tính chống chịu đồng thời tính tự điều khiển mơi trường • Giai đoạn phát triển : Các yếu tố tai biến tập trung lại, gia tăng, tạo trạng thái ổn định chưa vượt qua ngưỡng an tồn hệ thống mơi trường • Giai đoạn cố mơi trường : Q trình tai biến vượt qua ngưỡng an toàn, gây thiệt hại cho người (sức khoẻ, tính mạng, sản nghiệp) Những cố gây thiệt hại lớn gọi tai hoạ, lớn gọi thảm hoạ môi trường Tai biến mơi trường xảy tồn hệ thống mơi trường Tuy nhiên, phân hệ hệ thống lại hệ bậc thấp Tai biến xảy phấn hệ sinh thái tự nhiên, gọi tai biến sinh thái Một phận tai biến sinh thái vận hành tổ phần động, thực vật phân hệ, gọi tai biến sinh học Như tai biến sinh học bùng phát dịch bệnh người, dịch hại vật nuôi - động, thực vật hoang dại, suy thoái thảm hại tài nguyên sinh học khai thác mức An toàn sinh học phận tai biến sinh học, liên quan với lĩnh vực cơng nghệ sinh học An tồn sinh học an tồn đưa vào mơi trường sinh vật biến nạp di truyền - nghĩa lồi mang đen khơng có sẵn tự nhiên Tai biến sinh học trình phổ biến nhất, hay gặp đời sống ngày Chia theo nguồn gốc gặp loại tai biến sinh học sau : - Các ổ dịch địa phương :sốt rét, sán máng, dịch hạch, sán phổi, sốt xuất huyết v.v - Ni trồng thiếu tính tốn lồi bị biến nạp di truyền (ví dụ : giống ngơ khơng nảy mầm) - Mất cân loài : + Đưa vào hệ lồi lạ có tính cạnh tranh cao (ví dụ ốc bươu vàng) ; + Lấy khỏi hệ vài loài khiến cho vài loài lại hệ bùng phát thành dịch hại (ví dụ dịch chuột ) - Ô nhiễm, gây bùng phát lồi thích nghi có khả gây hại lồi trở nên quen với mơi trường nhiễm (ví dụ tảo độc, rầy nâu ) Việc sử dụng lan tràn thuốc bảo vệ thực vật thuộc nhóm - Vũ khí sinh hố : đạn pháo có vi trùng dịch hạch, bom có vi khuẩn than Những vấn đề mơi trường tồn cầu 1.4.1 Biến đổi khí hậu Sự gia tăng phát thải khí nhà kính (CO2, CH4, NOx, ơzơn, CFCS) với việc suy giảm diện tích rừng gây tượng nóng lên khí hậu tồn cầu Nhiệt độ trung bình kỷ qua tăng lên khoảng tộc - 2oC Dự báo đến 2030, nhiệt độ trung bình Trái Đất tăng thêm 3°C, riêng CO2 góp phần tăng thêm 1°C Sự tăng nhiệt độ không xảy đồng Trái Đất vùng vĩ độ cao nhiệt độ tăng từ 6oC đến 16oC, vùng lân cận xích đạo, nhiệt độ tăng đến 2oC Sự nóng lên tồn cầu làm thay đổi chế độ thời tiết khó lường ; dâng cao mực nước biển gây xói lở bờ chìm ngập vùng đất thấp ven biển ; mưa lụt gia tăng vùng ven biển sa mạc hoá tăng cường vùng nằm sâu lục địa ; dịch bệnh tăng lên nóng, ẩm; bệnh nhiệt đới lan toả phía vùng vĩ độ cao Nghị định thư Kyoto tháng 12/1997 nhằm giảm phát xả khí nhà kính bị Hoa Kỳ phản đối, Hoa Kỳ nước phát thải khí nhà kính nhiều 1.4.2 Suy giảm tầng ôzôn Năm 1991 phát tầng ôzôn bầu trời Nam Cực bị thủng lỗ rộng 24 triệu km2, lỗ thủng tăng lên gấp rưỡi vào năm 2000 Tia vũ trụ ạt tuôn xuống Trái Đất qua lỗ thủng này, gây : - Tăng cường úng thư da không sắc tố lên thêm 300.000 ca/năm - Tăng thêm 1,7 triệu ca đục thuỷ tinh thể năm - Ức chế hệ thống miễn dịch người sinh trưởng thực vật (hạn chế quang hợp) - Giảm thực vật phù du biển, từ làm giảm lượng hải sản 4.3 Ô nhiễm xuyên biên giới gia tăng - Lan truyền mưa axit, nhiễm theo dòng sông xuyên biên giới gia tăng - Lan truyền thuỷ triều đỏ (bùng phát tảo độc hại), thuỷ triều đen (tràn dầu) biển đại dương - Tăng độ phóng xạ: nước biển đổ chất thải hạt nhân tai nạn tàu ngầm hạt nhân suốt kỷ qua 4.4 Xuất chất thải độc hại Giữa năm 1986 đến 1991 có tới 175 triệu chất thải độc hại chào hàng thị trường giới, đặc biệt nước vùng Caribe, Trung Nam Phi Quá trình xây dựng thực thi tiêu chuẩn môi trường không đồng toàn giới phát triển nhanh kinh tế thị trường nhân tố tạo động lực cho xuất chất thải độc hại năm gần Phương Tây, người tiêu dùng có nhu cầu ngày cao ngành công nghiệp sạch, dẫn tới quy định xử lý, cất giữ, thải bỏ chất thải độc hại ngày nghiêm ngặt Hơn nữa,chi phí việc thiếu bãi chôn lấp nước tăng lên, Trong nước nghèo có đất đai rộng tiêu chuẩn thải ngặt nghèo Hiện nay, việc xuất chất thải độc hại vào nước phát triển thường dạng hợp đồng, chuyển giao bất hợp pháp thông qua công ty tư nhân phủ nước nghèo Ví dụ : Các công ty Anh trả cho Guinea-Bissau 120 triệu USD/năm cho việc chôn lấp chất thải công nghiệp - gần tương đương với tổng sản lượng thu nhập quốc dân bình qn năm nước Ở Congo thông qua hợp đồng nhập tư nhân, năm nước nhập khoảng triệu chất thải công nghiệp từ Hà Lan, số tiền thu triệu USD năm Tuy nhiên, tổng số tiền trả từ vụ nhập chất thải không đáng kể so với mức chi phí cho cất giữ, xử lý thải bỏ nước xuất chất thải Ví dụ : Thay cho việc trả cho Guinea 40 USD/tấn chất thải công nghiệp độc hại, thực chất, Mỹ phí tới 1000 USD/tấn xử lý để thoả mãn quy định nghiêm ngặt phủ Nhận thức vấn đề liên quan tới chất thải độc hại tăng lên Sự an tồn loại chất thải khơng thách thức mặt cơng nghệ mà liên quan tới trị Các nước phát triển khó khăn nhiều so với nước công nghiệp việc giải chất thải độc hại kể nhận thức công nghệ Năm 1988, Tổ chức thống Châu Phi thông qua hiệp định cấm nhập chất thải độc hại vào lục địa Tuy nhiên, nước thành viên thay đổi hoàn toàn hiệp định Chương trình Mơi trường Liên hợp quốc (UNEP) đưa danh sách gồm 44 chất coi độc hại khuyến nghị nước nhập nên đưa chứng khả giải chất thải đặc thù việc trao đổi, mua bán 1.4.5 Suy thoái đa dạng sinh học Trong kỷ 20, loài người tiêu diệt khoảng 700 loài động, thực vật Nhiều lồi bị tuyệt chủng chưa người biết đến - Từ năm 1600 trước cơng ngun đến năm 1900 : trung bình năm loài - Từ năm 1900 đến 1980 : năm loài - Từ năm 1980 đến 2000 : ngày loài - Dự báo từ năm 2001 đến 2010 : loài Cho đến cuối kỷ 20, loài người làm biến khoảng từ 20% đến 50% số lồi Trái Đất Suy thối đa dạng sinh học khiến cho loài người dần nguồn tài nguyên quý giá (lương thực, thực phẩm, dược liệu, nguyên vật liệu, đen, tiện nghi môi trường ) đồng thời phải chống chịu với tai biến sinh thái ngày gia tăng (dịch bệnh gia súc dịch hại trồng ) cân sinh thái Suy thoái đa dạng sinh học trước hết, khai thác tài nguyên sinh học quámức Sau đó, việc chuyển đổi khu vực hoang dã sang vùng nông nghiệp, xây dựng sở hạ tầng biến thành vùng trơ trụi Nguyên nhân vùng hoang dã có giá trị đa dạng sinh học cao lại vùng khó sinh lợi trước mắt cho người 1.5 Những vấn đề môi trường xúc Việt Nam 1.5.1 Biến đổi khí hậu Nhiệt độ cao mùa hè, nhiệt độ thấp trung bình năm trung bình mùa đơng tăng lên phạm vi nước Mức tăng phía bắc cao phía nam Thời gian xuất bão áp thấp nhiệt đới có xu hướng lùi dần cuối mùa bão từ tháng - (1956 - 1965) chuyển dần sang tháng 11 - 12, trùng với thời kỳ có gió mùa đơng bắc miền Bắc làm xuất trận mưa lụt dội 1.5.2 Suy thối đất Diện tích đất nơng nghiệp đầu người ngày giảm, 0,448 ha/người, khoảng 1/6 mức trung bình giới Hiện tượng hoang mạc hoá tăng cường kèm theo q trình tai biến trường điện rửa trơi, xói mòn, mặn hố, phèn hố, nhiễm, bồi tụ khơng mong đợi, hạn hán, hoang hoá, úng lụt,thoái hoá hữu cơ, xói lở bờ sơng, bờ biển Thối hố đất đặc biệt nghiêm trọng vùng đồi núi Hiện nay, nhóm đất có vấn đề nước ta gồm 1,8 triệu đất phèn; 4,8 triệu đất bạc màu xói mòn trung du miền núi; 0,5 triệu đất cát; 2,5 triệu đất xám bạc màu thối hố 5.3 Tài ngun mơi trường nước Việt Nam có tổng lượng nước 880 tỷ m3, lượng nước nội địa có 325 tỷ m3 Tỷ lệ phụ thuộc nguồn nước Việt Nam : Như vậy, khẳng định Việt Nam phụ thuộc nhiều vào nguồn nước cảnh, chảy từ nước láng giềng tới Điều đòi hỏi chiến lược hợp tác quản lý sử dụng hợp lý lưu vực với nước láng giềng Hiện nay, sử dụng 20 - 30% tổng lượng tài nguyên nước, đạt ngưỡng an tồn sinh thái 25% Bởi 75% lượng nước lại phải dành cho việc đảm bảo an tồn sinh thái, theo tính tốn Tổ chức Nơng Lương giới (FAO) Nhu cầu nước gia tăng ngày, lượng nước lại giảm nhiễm, sử dụng khơng hiệu phân phối khơng hợp lý, khiến cho vào mùa khơ có nhiều vùng bị khô kiệt Ở nhiều vùng xuất xung đột, cạnh tranh nguồn nước Tất dòng sơng bị nhiễm bẩn, đặc biệt sông Cầu sông Vàm Cỏ Đông bị ô nhiễm nặng Sông Đồng Nai thuộc mức ô nhiễm trung bình, lại nguồn cấp nước sinh hoạt cho 10 triệu dân sống ven sơng, có Thành phố Hồ Chí Minh, Biên Hồ 5.4 Mơi trường biển Toàn vùng biển ven bờ bị nhiễm từ nhẹ đến trung bình, biển miền Bắc miền Nam Tác nhân gây ô nhiễm NH4+, dầu, kẽm, đồng coliform Cụ thể : - Dầu : Cửa Ba Lạt, Nha Trang, Cửa Lục, Cửa Lò, vùng khai thác dầu - Đồng : Phú Quý, Cửa Lò, Sầm Sơn - Kẽm : Cửa Lục, Sầm Sơn, Đồ Sơn, Rạch Giá, Ba Lạt - Colifonn : Nha Trang, Vũng Tàu, Định An Xu nhiễm biển tăng, có dấu hiệu thuỷ triều đỏ xuất vùng ven biển Cà Mau 1.5.5 Tài nguyên rừng Mỗi năm nước ta từ 120.000 - 150.000 rừng tự nhiên Rừng trồng năm đạt khoảng 200.000 Từ năm 1990 đến nay, chiều hướng suy thoái tài nguyên lừng chưa đảo ngược Đến năm 1998, diện tích che phủ rừng tự nhiên nước ta theo số liệu thống kê khoảng 28,8% (theo tài liệu ảnh vệ tinh 23%) Chủ trương "Đóng cửa rừng tự nhiên" Chương trình "Trồng triệu rừng đến 2010" chiến lược tâm cao Chính phủ nước ta việc phục hồi vốn rừng 1.5.6 Đa dạng sinh học Suy thoái đa dạng sinh học Việt Nam đến đáng ngại Trong vòng khoảng 10 năm cuối kỷ 20, 700 loài động, thực vật Việt Nam biến Nguyên tắc người sử dụng phải trả tiền Khi sử dụng hàng hóa hay dịch vụ, người sử dụng phải trang trải đủ giá tài nguyên chi phí môi trường liên quan tới việc chiết tách, chế biến sử dụng tài nguyên 2.1.4 Tình hình thực PTBV giới • Nghèo đói – Thế giới 1,2 tỉ người có mức thu nhập đôla ngày (24% dân số giới), 2,8 tỉ người đôla/ngày (51%) – Hơn tỉ người nước phát triển khơng có nước phương tiện vệ sinh – Mục tiêu toàn cầu: Trong giai đoạn 1990-2015 giảm nửa số người có thu nhập đơla/ngày • Thất học – 2/3 số người mù chữ nữ – Thế giới 113 triệu trẻ em khơng học • Sức khỏe – Mỗi năm có 11 triệu trẻ em tuổi bị chết – 1/3 số người chết nước phát triển có nguyên từ nghèo đói – Mỗi năm có triệu người chết HIV/AIDS, 0,5 triệu trẻ em; ngày có 8000 người; 10 giây có người chết • Quan hệ kinh tế quốc tế – Nhiều nước phát triển trả nợ cho nước phát triển nhiều tổng số mà họ thu từ xuất viện trợ phát triển – 1980-1982: 47 tỉ đô la chuyển từ nước giàu đến nước nghèo – 1983-1989: 242 tỉ đô la chuyển từ nước nghèo đến nước giàu – UN ước tính thương mai không công làm cho nước nghèo thiệt hại năm 700 tỉ la 2.1.5 Tình hình thực PTBV Việt Nam - 1990: Thành lập Cục môi trường; 2003 Bộ Tài nguyên Môi trường - 1991: Chiến lược bảo vệ môi trường quốc gia giai đoạn 1991-2000 - 1993: Luật bảo vệ môi trường Sửa đổi 2005 - 1998: Nghị Bộ trị bảo vệ mơi trường thời kỳ CNH, HĐH - 8/2000: Chính phủ định soạn thảo Chương trình nghị 21 quốc gia - 2003: Chiến lược quốc gia bảo vệ môi trường - 8/2004: Định hướng chiến lược phát triển bền vững (Chương trình nghị 21 quốc gia) • Số nợ Việt Nam so với nước khác chưa thuộc loại cao chưa tới giới hạn nguy hiểm Song số nợ tăng lên nhanh chóng có nguy đe doạ tính bền vững phát triển tương lai, vốn vay chưa sử dụng có hiệu • Mơ hình tiêu dùng – Sao chép lối sống tiêu thụ nước phát triển, có nhiều điều khơng có lợi cho việc tiết kiệm tài ngun phát triển bền vững – Khai thác cạn kiệt tài nguyên quý nhằm đáp ứng nhu cầu xa xỉ số người diễn phổ biến • Xã hội – Đầu tư Nhà nước cho lĩnh vực xã hội ngày tăng – Một hệ thống luật pháp ban hành đáp ứng đòi hỏi thực tiễn phù hợp với yêu cầu – Đời sống nhân dân thành thị nông thôn cải thiện – Các tiêu xã hội cải thiện nhiều Chỉ số phát triển người (HDI) Việt Nam tăng từ 0,611 năm 1992 lên 0,682 năm 1999 Xếp hạng HDI số 162 nước, Việt Nam đứng thứ 120 năm 1992; thứ 101 năm 1999 thứ 109 175 nước vào năm 2003 – Về số phát triển giới (GDI), năm 2003 Việt Nam xếp thứ 89 trong tổng số 144 nước Phụ nữ chiếm 26% tổng số đại biểu Quốc hội, 15 nước có tỷ lệ nữ cao quan quyền lực Nhà nước • Mơi trường – Xét độ an tồn mơi trường, Việt Nam đứng cuối bảng số nước ASEAN, xếp thứ 98 tổng số 117 nước phát triển – Việt Nam có nhiều nỗ lực nhằm khắc phục hậu môi trường chiến tranh để lại Nhiều sách quan trọng quản lý, sử dụng tài nguyên thiên nhiên bảo vệ môi trường xây dựng thực năm gần – Nội dung bảo vệ môi trường đưa vào giảng dạy tất cấp học hệ thống giáo dục quốc dân Chương NHỮNG KHĨ KHĂN TRONG QUẢN LÝ MƠI TRƯỜNG VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG Bảo vệ môi trường nhằm PTBV chiến lược sống nhân loại kỷ XXI Tuy nhiên, xã hội đại có nhiều cản trở nghiệp Sự cản trở, nhìn bề vấn đề, tưởng chừng gắn bó trực tiếp đến kiện nhạy cảm nghèo đói, dệt nát, bùng nổ dân số Nhưng phía sau nguyên nhân trực tiếp nhạy cảm đó, rào cản sâu rễ bền gốc gắn chặt với thói quen, lối sống, với quan điểm, trường phái khác bảo tồn phát triển, với đặc quyền đặc lợi số nhóm người xã hội 3.1 Những thách thức trị: Bảo vệ mơi trường phát triển bền vững có vị trí ngày xuất phát từ định Uỷ ban Môi trường Phát triển Liên hợp quốc (UNCED), định có tính thời sự, có tầm nhìn xa thật cần thiết Về bản, phát triển bền vững mang tính trị rõ nét trở thành mục tiêu, đối tượng kế hoạch phát triển Vấn đề chỗ nhà môi trường khơng phải nhà trị, vấn đề môi trường Và PTBV lại luôn đậm màu sắc trị ! Đó cội nguồn trục trặc Sự tranh cãi gay gắt đại biểu nước phát triển phát triển Rio'92 ví dụ hàng loạt vấn đề mơi trường mang màu sắc trị toàn cầu Sự miễn cưỡng tổng thống Mỹ George Bush đến hội nghị ký hiệp định bảo vệ đa dạng sinh học sợ ảnh hưởng đến lợi ích American DNA cơng nghiệp công nghệ sinh học Hoa Kỳ Đáng lưu ý sức ép mà nước phát triển áp dụng thành công để tiêu diệt dự định Công ước rừng (Convention on Forest) nước công nghiệp đề xuất Nó thay gọi Thơng cáo thức ngun tắc bảo vệ rừng (Authoritative Statement of Forest Principles) khơng có chỗ đứng hợp pháp hệ thống luật quốc tế Chính trị sản phẩm cách mạng xã hội tinh thần Chính trị chất người Vì vậy, có lý để tin chứng minh ý kiến cho chất người thay đổi cách tồn diện mau chóng để chuyển sang chất trị quốc tế cho phép phát triển bền vững thành cơng theo hình thức định sẵn, hợp lý quy mơ tồn cầu cách mau lẹ Do vấn đề mơi trường PTBV có liên quan chặt chẽ đến trị, nên có phong trào mơi trường trở thành đảng phái trị mạnh, ví dụ Đảng Xanh CHLB Đức xuất phát từ phong trào Hồ Bình Xanh nước Ở nước ta, thị 36/CT-TW Bộ Chính trị rõ bảo vệ môi trường phải trở 62 thành "nhiệm vụ toàn Đảng, toàn dân toàn quân", cho thấy nghiệp bảo vệ môi trường cho PTBV nghiệp trị trọng đại xúc dân tộc bối cảnh đại hoá cơng nghiệp hố Do liên quan chặt chẽ với trị, nên bối cảnh xã hội đại, xuất quan điểm đối lập: Quan điểm “phi trị hố mơi trường” Nhiều người cố gắng tuyên bố vấn đề môi trường vấn đề toàn cầu vấn đề khoa học tuý, mang tính trung lập Việc giải vấn đề mơi trường theo quan điểm khơng nên để bị trị hố, bị "ơ nhiễm" màu sắc trị Quan điểm có xu hướng đặt chủ đề mơi trường khỏi đối thoại trị cách cố làm cho chúng trở nên xúc, làm cho chúng trở nên quan tâm Các nhà lập sách theo quan điểm thường cố chứng minh họ phải quan tâm đến vấn đề cấp bách thu nhập, việc làm, dịch vụ Như vậy, quan điểm "phi trị hố mơi trường" từ chối quan niệm phát triển bền vững, không coi môi trường phận chất phát triển tách rời sống cộng đồng Quan điểm “xanh hố trị” Quan điểm cho lĩnh vực trị có liên quan đến phát triển, đến sử dụng tài nguyên ; chiến lược phát triển ngành, phát triển vùng, phát triển quốc gia cần cân nhắc mặt môi trường Mọi quy hoạch, kế hoạch, chiến lược, sách phải thẩm định mặt môi trường, tức phải xanh hố Một cơng cụ sáng tạo nhằm thực nhiệm vụ phương pháp Đánh giá môi trường chiến lược (SEA - Strategic Environmental Assessment) Phải nói quan điểm "xanh hố trị" quan điểm tích cực nhằm giúp cho định, sách phát triển tơn trọng góp phấn bảo vệ môi trường, giúp khắc phục nhược điểm quan điểm phát triển cực đoan Tuy nhiên, xanh hố trị lại đặt nước phát triển trước thử thách mới, đòi hỏi nhà lập sách phải có kiến thức mơi trường vững vàng Vấn đề "đào tạo quan trí" lĩnh vực môi trường công việc dễ nhanh Sự thiếu hụt tri thức cần thiết mơi trường nhà lập sách dẫn đến khả năng: - Việc đánh giá môi trường chiến lược bị bỏ qua làm chiếu lệ - Các sách, kế hoạch, quy hoạch khơng thi hành khơng qua khâu thẩm định môi trường Cả hai khả gây khó khăn cho nước phát triển, làm chậm trễ q trình đại hố cơng nghiệp hố, q trình đại hoá theo hướng bền vững 3.2 Phát triển cực đoan Quan điểm trào lưu phát triển cực đoan quan điểm lấy tăng trưởng kinh tế làmtrọng tâm, "tất cho tăng trưởng GDP GNP", coi nhẹ bỏ qua trách nhiệm với mơi trường Mặc dù có ngoại lệ, hầu hết tất dân tộc giới ngày áp dụng vài mơ hình kinh tế cho sản xuất, phân phối trao đổi hàng hóa nhiều liên quan đến ý tưởng ban đầu A dam Smith Thomas Malthus Các mơ hình góp phần thương mại quốc tế, tài sản kinh tế quốc gia đo kinh tế vĩ mô GNP (Gross National Product), GNP tổng giá trị hàng hóa dịch vụ sản xuất quốc gia năm Nếu GNP tăng trưởng ổn định kinh tế quốc gia coi phát triển tốt Mặt khác, GNP tăng trưởng âm quý liên tục kinh tế cho khủng hoảng kinh tế ngắn kỳ, kinh tế xuống Rõ ràng GNP âm kéo dài dẫn đến giai đoạn xuống kinh tế kéo dài theo, khơng có tổ chức lại khơng có giúp đỡ từ bên ngồi để giải kinh tế dẫn tới sụp đổ Bởi khái niệm tăng trưởng trọng tâm mơ hình nên để phân biệt với mơ hình khác từ coi mơ hình tăng trưởng kinh tế (Growth Economic Model) Có thể giải thích rằng, mơ hình tăng trưởng kinh tế xây dựng thành cơng dựa việc tiêu thụ hàng hóa dịch vụ Có nghĩa là, vai trò người tiêu thụ, người cơng dân cần phải tiêu thụ hàng hóa dịch vụ thật nhiều Hay nói cách khác, họ tiêu nhiều nguồn thu nhập vào nhu cầu cần (needs) thích (wants) Ở thích" coi hàng hóa dịch vụ khơng thiết yếu, thứ họ muốn có thêm, để thoả mãn lòng ham muốn Ví dụ : người có ô tô cũ chạy tốt Do bị thuyết phục quảng cáo, đổi lấy Một điều tra cho thấy rằng, việc tạo "thích" thường thành cơng có marketing thích hợp, chỗ, khơn khéo kích động lòng ham muốn thoả mãn người tiêu dùng Điều đóng vai trò quan trọng kinh tế nước giàu Chúng ta cần lưu ý rằng, phát triển bền vững đáp ứng nhu cầu nguyện vọng thiết yếu tham vọng, hướng vào thoả mãn "cần" thoả mãn “thích" Tăng tiêu thụ hàng hóa có nghĩa tăng bòn rút tài ngun, đặc biệt nguyên liệu thô lượng cần thiết để sản xuất hàng hóa với số lượng khổng lồ Những lãng phí tài ngun khơng cần thiết hàm ẩn khái niệm "thích" Và điểm mà mơ hình tăng trưởng kinh tế khơng thích hợp với khái niệm phát triển bền vững Bởi vì, tiếp tục tiêu thụ tài nguyên để thoả mãn nhu cầu lẫn tham vọng rõ ràng phương hại đến khả đáp ứng nhu cầu cho hệ tương lai Việc tái chế giúp giải phần lớn phế thải Kết khảo sát bãi rác thảicủa số thành phố Bombay, Manila cho thấy chất thải với tiềm tái chế hầu hết thu gom người nghèo để phục vụ cho sống đáng thương họ Chỉ có vài loại chất thải khơng tái chế chất thải hữu dùng để ủ phân Trong đó, lãng phí đơi gọi "throw away culture" (văn hóa thải bỏ) xuất phần lớn lối sống nước công nghiệp giàu, nơi mà sửa tivi đắt mua Chính vậy, việc tái chế nước phát triển cần phải xúc tiến Ví dụ : người ta thống kê 30% ô tô BMW ngày làm từ nguyên liệu tái chế Sử dụng tài nguyên tái tạo đặc biệt lượng có ích Dù sao, thật khó làm ơtơ với 80% ngun liệu tái chế, hay thuyết phục người giàu không nên mua mơ mơ dùng vài năm Và thuyết phục họ khơng mua điều lại ngược với mơ hình tăng trưởng kinh tế, nhu cầu tăng thật nhanh tiêu thụ hàng hóa dịch vụ để góp phần tăng thật nhanh sản xuất Chương ĐỊNH HƯỚNG CHIẾN LƯỢC VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG Ở VIỆT NAM 4.1 Mục tiêu định hướng bảo vệ môi trường 4.1.1 Mục tiêu Mục tiêu tổng quát - Hạn chế mức độ gia tăng nhiễm, khắc phục tình trạng suy thối cải thiện chất lượng mơi trường ; giải tình trạng suy thối mơi trường khu công nghiệp, khu dân cư đông đúc thành phố lớn số vùng nông thôn ; cải tạo xử lý môi trường dòng sơng, ao hồ, kênh mương - Nâng cao khả phòng tránh hạn chế tác động xấu thiên tai, biến động khí hậu bất lợi môi trường ; ứng cứu khắc phục có hiệu cố mơi trường thiên tai gây - Khai thác sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên, bảo đảm cân sinh thái mức cao, bảo tồn thiên nhiên giữ gìn đa dạng sinh học - Chủ động thực đáp ứng yêu cầu môi trường hội nhập kinh tế quốc tế, hạn chế ảnh hưởng xấu từ q trình tồn cầu hố đến mơi trường nước Mục tiêu cụ thể Hạn chế mức độ gia tăng ô nhiễm - 100% sở sản xuất xây dựng phải có cơng nghệ có thiết bị giảm thiểu nhiễm, xử lý chất thải đạt tiêu chuẩn môi trường - 50% sở sản xuất kinh doanh cấp giấy chứng nhận đạt tiêu chuẩn môi trường chứng ISO 14001 - 30% hộ gia đình, 70% doanh nghiệp có dụng cụ phân loại rác thải nguồn, 80% khu dân cư có thùng rác tập trung ; 80% khu vực cơng cộng có thùng gom rác thải - 40% khu đô thị, 70% khu công nghiệp, khu chế xuất có hệ thống xử lý nước thải tập trung đạt tiêu chuẩn môi trường ; thu gom 90% chất thải rắn sinh hoạt, công nghiệp dịch vụ, xử lý 60% chất thải nguy hại 100% chất thải bệnh viện - An tồn hố chất kiểm soát chặt chẽ, đặc biệt hoá chất có mức độ độc hại cao ; việc sản xuất sử dụng thuốc bảo vệ thực vật gây ô nhiễm môi trường hạn chế tối đa, tăng cường sử dụng biện pháp trừ dịch hại tổng hợp Cải thiện chất lượng môi trường - Cơ hoàn thành việc cải tạo nâng cấp hệ thống tiêu nước mưa nước thải thị khu công nghiệp Phấn đấu 40% đô thị có hệ thống tiêu xử lý nước thải theo tiêu chuẩn quy định - Cải tạo 50% kênh mương, ao hồ, đoạn sông chảy qua thị bị suy thối nặng phạm vi nước - Giải điểm nóng nhiễm độc dioxin - 95% dân số thị 85% dân số nông thôn cung cấp nước sinh hoạt hợp vệ sinh - 90% đường phố có xanh ; nâng tỷ lệ đất cơng viên khu đô thị lên gấp lần so với năm 2000 - 90% sở sản xuất kinh doanh đạt tiêu chuẩn an toàn lao động có xanh khn viên thuộc khu vực sản xuất Đưa chất lượng nước lưu vực sông đạt mức tiêu chuẩn chất lượng nước dùng cho nông nghiệp nuôi trồng thủy sản (loại B) Đảm bảo cân sinh thái mức cao - Phục hồi 50% mơi trường khu vực khai thác khống sản, 40% hệ sinh thái bị phá huỷ - Nâng tỷ lệ đất có rừng che 50% rừng đầu nguồn bị suy đạt 5% tổng thoái nâng cao chất lượng rừng ; đẩy mạnh trồng phủ đạt 43% tổng diện tích đất tự nhiên, khơi phục phân tán nhân dân - Nâng tỷ lệ sử dụng lượng sạchnăng lượng tiêu thụ năm - Nâng tổng diện tích khu bảo tồn tự nhiên lên gấp ,5 lần nay, đặc biệt khu bảo tồn thiên nhiên vùng đất ngập nước 4.1.2 Định hướng bảo vệ môi trường đến năm 2020 - Ngăn chặn mức độ gia tăng ô nhiễm, phục hồi suy thoái nâng cao chất lượng môi trường, đảm bảo PTBV đất nước ; đảm bảo cho người dân sống mơi trường có chất lượng tốt khơng khí, đất, nước, cảnh quan nhân tố môi trường tự nhiên khác đạt chuẩn mực nhà nước quy định Mục tiêu cụ thể sau: - 80% sở sản xuất, kinh doanh cấp giấy chứng nhận đạt tiêu chuẩn môi trường chứng ISO 14001 - 100% đô thị, khu cơng nghiệp, khu chế xuất có hệ thống xử lý nước thải tập trung đạt tiêu chuẩn môi trường - 100% dân số đô thị 95% dân số nông thôn sử dụng nước - Nâng cấp tỷ lệ đất có rừng che phủ đạt 48% tổng diện tích tự nhiên nước - 100% sản phẩm, hàng hoá xuất 50% hàng hoá tiêu dùng nội địa ghi nhãn môi trường theo tiêu chuẩn ISO 14021 4.2 KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CỦA NƯỚC TA 4.2.1 Mục tiêu tổng quát Đưa đất nước khỏi tình trạng phát triển ; nâng cao rõ rệt đời sống vật chất, văn hoá, tinh thần nhân dân ; tạo tảng để đến năm 2020 Việt Nam trở thành nước công nghiệp Nguồn lực người, lực khoa học công nghệ, kết cấu hạ tầng, tiềm lực kinh tế, quốc phòng, an ninh tăng cường ; chế kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa hình thành ; vị đất nước trường quốc tế nâng cao Phát triển kinh tế - xã hội gắn chặt với bảo vệ cải thiện môi trường, bảo đảm hài hồ mơi trường nhân tạo với mơi trường thiên nhiên, giữ gìn đa dạng sinh học 4.2.2 Những nguyên tắc phát triển bền vững Việt Nam - Coi người trung tâm PTBV Đáp ứng ngày đầy đủ nhu cầu vật chất tinh thần tầng lớp nhân dân, xây dựng đất nước giàu mạnh, xã hội công bằng, dân chủ văn minh Tăng trưởng kinh tế phải đặt tảng sử dụng hợp lý tài nguyên, bảo tồn cải thiện môi trường, không làm tổn hại tới khả đáp ứng nhu cầu hệ tương lai Phải coi phát triển kinh tế làm nhiệm vụ trung tâm, phương tiện chủ yếu để đạt mục tiêu đặt Tăng trưởng nhanh kinh tế tạo điều kiện phát triển người cải thiện môi trường tốt Phát triển kinh tế dựa nguyên tắc hài hoà xã hội, sử dụng hiệu tài nguyên thiên nhiên bảo vệ môi trường cách bền vững, tôn trọng nguyên tắc "kinh tế, xã hội, mơi trường có hội" Trong trường hợp khơng thể thực ngun tắc này, tính đến giá phải trả mặt xã hội môi trường cho nhiệm vụ tăng trưởng kinh tế, cho tăng trưởng kinh tế cân nhắc mức hợp lý để không vượt tải trọng mà mơi trường tự nhiên chịu đựng Không để xảy tác động nghiêm trọng tới môi trường mức sửa chữa được, sửa chữa phải trả giá đắt ; phát triển kinh tế phải nằm khuôn khổ chấp nhận vài bất bình đẳng xã hội, chênh lệch mức sống mức độ định vùng, ngành, tầng lớp xã hội, không gây xung đột xã hội căng thẳng trình tăng trưởng kinh tế mang lại - Bảo vệ môi trường phải coi yếu tố tách rời trình phát triển Việt Nam chủ trương xây dựng hệ thống pháp luật có hiệu lực bảo vệ môi trường, chủ động gắn kết yêu cầu cải thiện mơi trường quy hoạch, kế hoạch, chương trình dự án phát triển kinh tế - xã hội, coi yêu cầu bảo vệ môi trường tiêu chí quan trọng để đánh giá giải pháp phát triển Tích cực chủ động ngăn chặn, phòng ngừa tác động xấu môi trường hoạt động người gây Khi chưa đánh giá tác động môi trường chưa biết chắn khoa học để xử lý tác động mơi trường không vội vã tiến hành hoạt động Áp dụng rộng rãi nguyên tắc "Người gây thiệt hại đến tài ngun mơi trường phải bồi hồn" Sử dụng ngày tăng công cụ kinh tế để thực PTBV - Đảm bảo bình đẳng hệ phát triển Thế hệ phải tạo tảng vật chất, tri thức văn hoá tốt đẹp cho hệ mai sau, đồng thời sử dụng tiết kiệm tài nguyên không tái tạo được, giữ gìn cải thiện mơi trường sống, phát triển hệ thống sản xuất thân thiện với môi trường, xây dựng sống có chất lượng hài hồ với thiên nhiên - Khoa học cơng nghệ đầu tàu phát triển Cơng nghiệp hố phải gắn với đại hoá từ đầu suốt giai đoạn phát triển Công nghệ đại thân thiện với môi trường cần ưu tiên sử dụng ngành lĩnh vực có tác dụng lan truyền mạnh, có tác dụng thúc đẩy phát triển nhiều ngành lĩnh vực khác - PTBV coi nghiệp toàn dân Phải nâng cao nhận thức lực tạo hội cho người phát huy hết tài năng, tham gia vào trình phát triển thụ hưởng thành phát triển - Mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế nghiệp phát triển đất nước Chủ động ngăn chặn, phòng ngừa tác động xấu mơi trường q trình tồn cầu hố gây Tích cực thực cam kết quốc tế phối hợp với nước, tổ chức có liên quan để giải vấn đề phát triển khu vực toàn cầu - Kết hợp chặt chẽ phát triển kinh tế - xã hội với bảo đảm quốc phòng an ninh, trật tự an tồn xã hội 4.2.3 Các lĩnh vực ưu tiên cho phát triển bền vững Việt Nam - Duy trì tăng trưởng kinh tế nhanh ổn định sở nâng cao khơng ngừng tính hiệu quả, hàm lượng khoa học công nghệ, sử dụng tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên bảo vệ mơi trường - Thay đổi mơ hình sản xuất mơ hình tiêu dùng theo hướng thân thiện với mơi trường, trì lối sống cá nhân xã hội hài hoà với thiên nhiên, tiết kiệm tài nguyên, giảm tối đa ô nhiễm môi trường - Thực cơng nghiệp hố sạch, từ đầu phải quy hoạch phát triển công nghiệp với cấu ngành nghề, công nghệ, thiết bị đảm bảo nguyên tắc thân thiện với mơi trường, tích cực ngăn ngừa xử lý ô nhiễm công nghiệp, xây dựng "công nghiệp xanh" - Phát triển nông nghiệp nông thôn bền vững, đảm bảo an toàn thực phẩm, bảo tồn phát triển nguồn tài nguyên đất nước, khơng khí, đa dạng sinh học - Thực tốt sách dân số để đạt tăng trưởng dân số ổn định, chăm sóc sức khoẻ, học hành, tạo việc làm, đào tạo nghề nghiệp, bảo vệ môi trường - Tập trung nỗ lực để xố đói, giảm nghèo, tạo lập hội bình đẳng cho người tham gia hoạt động trị, kinh tế xã hội - Định hướng q trình thị hố di dân cho PTBV đô thị, phân bố hợp lý dân cư lao động theo vùng, đảm bảo phát triển kinh tế - xã hội môi trường địa phương - Đổi phương thức giáo dục đào tạo để nâng cao dân trí, trình độ nghề nghiệp thích hợp với u cầu PTBV - Phát triển số lượng nâng cao chất lượng dịch vụ chăm sóc sức khỏe, cải thiện điều kiện lao động vệ sinh môi trường, " trọng hỗ trợ nạn nhân dioxin; phục hồi mơi trường nơi bị nhiễm độc hố chất thời chiến tranh, bị ô nhiễm công nghiệp, bị thiên tai - Nâng cao lực quản lý môi trường, quản lý tài nguyên thiên nhiên theo hướng bảo vệ sử dụng bền vững 4.3 Những thách thức cần phải vượt qua để đạt phát triển bền vững nước ta - Kinh tế phát triển, chưa tạo đủ điều kiện vật chất cho PTBV Các nguồn đầu tư chủ yếu nhằm vào tăng trưởng kinh tế trước mắt nguồn đầu tư dành cho tái tạo tài nguyên bảo vệ môi trường Tăng trưởng kinh tế dựa nhiều vào nguồn vốn vay bên ngoài, buộc hệ tương lai phải hồn trả Nợ nước ngồi tăng lên nhanh chóng trở thành mối nguy đe dọa tính bền vững tương lai - Thể chế, sách chưa hồn thiện Còn thiếu quan quản lý có đủ thẩm quyền chế phối hợp để giải vấn đề hợp tác vùng liên ngành Năng lực hoạch định sách PTBV bất cập, chế quản lý giám sát PTBV chưa thiết lập rõ Bộ máy hành điều hành hiệu [12] Mãi đến đầu năm 2003, máy quản lý nhà nước môi trường tạo lập đến cấp sở nên nhiều vấn đề phải giải để tăng cường lực cho máy - Sức ép dân số tiếp lục tăng tình trạng thiếu việc làm phổ biến, tỷ lệ dân số đói nghèo cao Một số giá trị văn hoá, đạo đức xã hội truyền thống tốt đẹp bị biến dạng, nhiều loại tệ nạn xã hội chưa kiểm sốt có hiệu - Trình độ khoa học, cơng nghệ đạt mức trung bình ; việc đại hoá tiến hành số ngành, số lĩnh vực (như dầu khí, bưu viễn thơng, hàng khơng ) Đặc biệt, lĩnh vực công nghệ thân thiện với môi trường yếu Nguy tụt hậu khoa học công nghệ xúc - Chất lượng môi trường tự nhiên (đất, nước, rừng ) biến động theo chiều hướng suy thoái Tác hại chiến tranh hố học Mỹ tiến hành chưa lường hết; lạm dụng hố chất bảo vệ thực vật, khơng an toàn vệ sinh thực phẩm, giống động thực vật nhập từ nước ngồi vào chưa kiểm sốt chặt chẽ trở thành rào cản PTBV - Xu tồn cầu hố có tự hoá thương mại đặt kinh tế nước ta trước cạnh tranh không cân sức Biến động cấu trị an ninh quốc tế tạo sức ép lên chiến lược PTBV đất nước Chương KẾT LUẬN Điều nguy hiểm mơi trường mơ hình phát triển nửa vời lấy kinh tế làm trọng tâm xây dựng xã hội tiêu thụ làm mục tiêu Mơ hình phát triển tạo cho người ảo tưởng khoa học công nghệ thống trị thay đổi hệ tự nhiên để xây dựng sống bền vững Với tất tác động xấu khó đảo ngược mơi trường dấu kín ánh hào quang tăng trưởng kinh tế, người thực tỉnh táo thảm hoạ môi trường xảy ra, tước đoạt thành công phát triển Bảo vệ môi trường nhằm phát triển bền vững trở thành chiến lược phát triển Chiến lược đòi hỏi người phải có tư mơi trường hành vi, lối sống, định chiến lược sách phát triển Môi trường kỷ XXI không đầu sống mà đầu vào sản xuất Thực thi nghiêm chỉnh quy định pháp luật BVMT không đơn nghĩa vụ cơng dân mà bảo vệ sinh tồn người Bảo vệ môi trường không đối nghịch cản trở phát triển, mà đòi hỏi phải phát triển khác đi, cho tăng trưởng kinh tế bảo tồn hệ tự nhiên tăng trưởng phúc lợi xã hội - nhân văn Do đó, kiểm sốt dân số, xố đói giảm nghèo tuyệt đối, xanh hóa kinh tế, nâng cao nhận thức mơi trường, hồn thiện thực thi có hiệu sở luật pháp BVMT vấn đề cất lõi phát triển bền vững Khơng giới phải đối mặt với suy thối nhiễm mơi trường, vấn đề mơi trường mang đậm sắc thái địa phương Chúng ta chờ đợi quốc gia liên kết giải vấn đề mơi trường, mơi trường phát triển bền vững mục tiêu ngày hơm nay, bình diện người, phường xã, địa phương TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyễn Thành Bang, Các nguyên lý môi trường Tài liệu dự án VIETPRO.2020 BỘ KHCN & MT, Hà Nội, 2000 [2] Lê Huy Bá, Vũ Chí Hiếu, Võ Đình Long, Tài ngun mơi trường phát triển bền vững NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, 2002 [3] Nguyễn Đình H, "Mơi trường phát triển bền vững", sách Quản lý Nhà nước Khoa học, Công nghệ Môi trường NXB Khoa học Kỹ thuật Hà Nội, 2000 [3] Nguyễn Đức Hy, Phát triển bền vững tầm nhìn thời đại Viện Sinh thái Môi trường xuất bản, Hà Nội, 2003 [4] Nguyễn Đức Khiển, Môi trường phát triển, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội, 2001 [5] Bộ Tài nguyên Môi trường, Chiến lược Bảo vệ môi trường Quốc gia 2010 định hướng đến 2020 Hà Nội, 2004 [6] Hội Bảo vệ Thiên nhiên Môi trường Việt Nam, Việt Nam, môi trường sống, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2004 [7] IUCN Chiến lược cho sống bền vững - Hãy cứu lấy Trái Đất NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, 1992 [8] Uỷ ban phát triển bền vững Liên hợp quốc, Các số khung phát triển bền vững phương pháp luận UN, 1996 [9] Chương trình thay đổi Hội nghị Thượng đỉnh Trái Đất, 1992 [10] Quỳnh Trân Nguyễn Thế Nghĩa, Phát triển đô thị bền vững NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội, 2002 [11] Phát triển bền vững Việt Nam Mười năm nhìn lại đường phía trước Báo cáo Chính phủ Hội nghị Thượng đỉnh Thế giới Phát triển bền vững Johannesburg, 2002 [12] Tuyên bố Rio môi trường phát triển,1992 [13] Cairncross, F., 2000 Lượng giá Trái Đất Bản tiếng việt, Cục Môi trường dịch xuất bản, Hà Nội [14] Elliott, J.A., 1994 An Introduction to Sustainable Development The Developing World Routledge, Lon don and Newyork [15] Hens, L (Ed.), 1998 Sustainable Development Free Univ Press Brussel, Belgium ... trường PTBV có liên quan chặt chẽ đến trị, nên có phong trào mơi trường trở thành đảng phái trị mạnh, ví dụ Đảng Xanh CHLB Đức xuất phát từ phong trào Hồ Bình Xanh nước Ở nước ta, thị 36/CT-TW... nhiều Năm 1999, Tổng Công ty Điện lực Việt Nam phải bồi thường 900 triệu đồng cho nhân dân xã Châu Phong, Đức Long Phù Lãng (Bắc Ninh) thiệt hại môi trường mà nhà máy nhiệt điện Phả Lại gây 1.5.9... phải phấn đấu để tăng cường mẫu hình tiêu thụ bền vững, nước phát triển phải đóng vai trò tiên phong Còn nước phát triển phải cố gắng thiết lập cho mẫu hình tiêu thụ bền vững Họ cần đảm bảo thoả

Ngày đăng: 19/01/2019, 15:05

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan