Hệ thống hóa văn bản ngành giáo dục, đào tạo

208 54 0
Hệ thống hóa văn bản ngành giáo dục, đào tạo

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1. Lý do chọn đề tài Báo cáo Chính trị của Ban chấp hành Trung ương khoá XI tại Đại hội đại biểu lần thứ XII của Đảng khẳng định phải đẩy mạnh việc hoàn thiện pháp luật gắn với tổ chức thi hành pháp luật nhằm nâng cao hiệu lực, hiệu quả hoạt động của Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa. Theo định hướng chính trị của Đảng, các cơ quan nhà nước thời gian qua đã coi công tác xây dựng các hệ thống văn bản quản lý, đặc biệt là văn bản quy phạm pháp luật (VBQPPL) như một nhiệm vụ thường xuyên và được tiến hành khá đồng bộ từ khâu ban hành văn bản của cơ quan quyền lực đến việc tổ chức thực hiện các văn bản, rà soát và hệ thống hóa một cách khoa học. Luật Ban hành VBQPPL được Quốc hội Khóa XIII thông qua ngày 22/6/20015 [61], đã thống nhất các đạo luật hiện hành về ban hành VBQPPL, xác định trách nhiệm của các cơ quan, tổ chức, người có thẩm quyền tham gia vào quá trình xây dựng, ban hành văn bản QPPL, hệ thống hóa các văn bản đó. Trên cơ sở đó, Chính phủ đã ban hành Nghị định số 34/2016/NĐ-CP ngày 14/5/2016 quy định chi tiết một số điều và biện pháp thực hiện Luật Ban hành VBQPPL [36], trong đó có 34 Điều (từ Điều 137 đến Điều 171) quy định về nội dung, hình thức, phương pháp rà soát, hệ thống hóa văn bản quy phạm pháp luật (HTHVBQPPL). Chế định này cho thấy tầm quan trọng của hoạt động rà soát, hệ thống hóa văn bản (HTHVB) pháp luật nhằm phục vụ thiết thực, trực tiếp cho việc xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật. Có thể khẳng định việc rà soát, HTHVB tốt sẽ góp phần tạo cơ sở để sửa đổi, bổ sung, thay thế, hoặc loại bỏ các quy định, các văn bản trái với Hiến pháp và các đạo luật, các văn bản mâu thuẫn, chồng chéo hoặc không phù hợp với tình hình phát triển của đất nước góp phần xây dựng một hệ thống văn bản pháp luật hoàn thiện, thống nhất, bảo đảm tính hợp hiến, hợp pháp. Hoạt động này có tác dụng tạo cơ sở pháp lý cho sự đổi mới về chất và về lượng của hệ thống VBQPPL nói riêng và văn bản quản lý nhà nước (VBQLNN) nói chung. HTHVB của từng ngành và lĩnh vực quản lý nhà nước là một hoạt động nhằm giúp cho các cơ quan thực thi pháp luật có điều kiện nắm bắt dễ dàng, nhanh chóng những quy định của pháp luật và hoạt động quản lý. Đồng thời nó cũng tạo ra nền tảng đảm bảo cung cấp những thông tin cần thiết, chính xác cho hoạt động điều hành hành chính được thực hiện thống nhất, tuân thủ pháp luật và đạt được những hiệu quả tối ưu. Ở phương diện đối tượng tác động, HTHVB cũng giúp cho người dân có điều kiện tiếp cận, theo dõi các quy định của pháp luật một cách thuận lợi khi họ quan tâm, góp phần thực hiện tốt khẩu hiệu: “Sống, làm việc theo Hiến pháp và pháp luật”. Tuy nhiên, trên thực tế việc HTHVB là một nhiệm vụ hoàn toàn không đơn giản. Nó đòi hỏi các chủ thể khi tiến hành hệ thống hóa phải hiểu biết sâu sắc về hệ thống pháp luật, phải được trang bị các kỹ năng cần thiết để thực hiện các công việc đặt ra. Đồng thời việc hệ thống hóa không chỉ tiến hành đối với tất cả các ngành, lĩnh vực, mà còn cần cụ thể hóa trong một phạm vi hoạt động nhất định, nhất là trong bối cảnh hiện nay khi mà khối lượng VBQLNN của từng ngành đã được ban hành hết sức đồ sộ. Ngoài VBQPPL của cơ quan nhà nước có thẩm quyền từ Trung ương đến cơ sở, còn nhiều loại văn bản khác được ban hành với khối lượng rất lớn và thường xuyên, như: VBHC cá biệt, VBHC thông thường, văn bản chuyên ngành (VBCN). Bản chất của HTHVB là sự rà soát các chế định về quản lý xã hội liên quan đến những lĩnh vực khác nhau của đời sống. Vì thế hệ thống hóa VBQLNN, đặc biệt là các VBQPPL chưa bao giờ là một công việc đơn giản mà đây phải là kết quả của một quá trình nghiên cứu công phu trên cả hai phương diện khoa học và thực tiễn. Các hệ thống văn bản ở nước ta hiện nay vẫn còn nhiều hạn chế về cả nội dung cũng như hình thức thể hiện. Chẳng hạn, đó là sự thiếu thống nhất giữa nội dung các văn bản khi điều chỉnh cùng một đối tượng, hoặc là sự trùng chéo lẫn nhau hay nhiều nội dung còn chưa phù hợp với thực tiễn đời sống,… Tất cả các loại hình văn bản khác nhau đòi hỏi phải có những yêu cầu khác nhau khi tiến hành hệ thống hóa, đặc biệt là đối với việc hệ thống hóa các văn bản của từng ngành. Về lý luận cũng như về thực tiễn, nhiệm vụ này đều cần phải được nghiên cứu một cách cụ thể gắn với từng ngành, từng lĩnh vực khác nhau làm thế nào để việc triển khai thực hiện, đặc biệt là áp dụng pháp luật vào đời sống xã hội được thuận lợi, chính xác. Với ngành giáo dục, Đảng và Nhà nước ta luôn coi phát triển lĩnh vực này là quốc sách hàng đầu và thường xuyên có sự chăm lo cho sự nghiệp trồng người của đất nước. Ngành giáo dục, đào tạo của nước ta thời gian qua đã có những bước tiến rất đáng kể, đã phần nào đáp ứng được yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội trong từng giai đoạn lịch sử của đất nước. Để thúc đẩy quá trình phát triển của lĩnh vực này, Nhà nước đã ban hành nhiều văn bản quan trọng, tạo cơ sở pháp lý cho triển khai các hoạt động giáo dục, đào tạo. Là cơ quan của Chính phủ, thực hiện chức năng quản lý nhà nước về giáo dục và đào tạo Bộ GDĐT thường xuyên ban hành các loại văn bản, gồm: thông tư, quyết định, chỉ thị và các loại văn bản khác để hướng dẫn triển khai thực hiện VBQPPL của Nhà nước, của Chính phủ và để phục vụ cho công tác quản lý của ngành mình. Những văn bản đó cùng với các loại văn bản khác của các cơ quan Nhà nước ban hành liên quan đến giáo dục, đào tạo đã tạo thành một hệ thống VBQLNN nói chung về giáo dục, đào tạo. Đây chính là một loại công cụ quan trọng giúp ngành giáo dục, đào tạo (GD,ĐT) hoàn thành chức năng, nhiệm vụ của mình do Đảng, Nhà nước và nhân dân giao phó.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA TỐNG DUY TÌNH HỆ THỐNG HÓA VĂN BẢN NGÀNH GIÁO DỤC, ĐÀO TẠO LUẬN ÁN TIẾN SĨ Hà Nội – 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA TỐNG DUY TÌNH HỆ THỐNG HĨA VĂN BẢN NGÀNH GIÁO DỤC, ĐÀO TẠO Chuyên ngành: Quản lý hành công Mã số: 62348201 LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH CƠNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS LƯU KIẾM THANH PGS.TS.CHU HỒNG THANH Hà Nội – 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận án trung thực Những kết luận khoa học luận án chưa cơng bố cơng trình TÁC GIẢ LUẬN ÁN LỜI CẢM ƠN Với tình cảm trân trọng nhất, tác giả Luận án xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành, sâu sắc tới nhà khoa học: PGS.TS Lưu Kiếm Thanh PGS.TS Chu Hồng Thanh tận tình hướng dẫn, giúp đỡ Tác giả trình thực luận án Tác giả xin tỏ lòng biết ơn Ban Giám đốc, Thầy giáo, Cơ giáo Học viện Hành Quốc gia tận tình, chu đáo trình giảng dạy truyền đạt kiến thức Xin cảm n Ban Sau Đại học Học viện tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả suốt thời gian học tập, nghiên cứu hồn thành chương trình Tiến sĩ Xin chân thành cảm ơn Vụ Pháp chế, Phòng Hành chính, Phòng Tổng hợp, Phòng Lưu trữ -Thư viện, Khách sạn Bộ GDĐT, Khoa Quản lý nhà nước- Trường Đại học Kinh doanh Công nghệ Hà nội thuộc Bộ Giáo dục Đào tạo Cảm ơn đồng nghiệp, bạn bè khoá học Nghiên cứu sinh khóa 07, 08 - Học viện Hành Quốc gia Gia đình tác giả động viên, quan tâm giúp đỡ, tạo điều kiện trình học tập, hoàn thành luận án Xin trân trọng cảm ơn GS.TSKH.NGND Nguyễn Văn Thâm nhà khoa học có nhận xét, góp ý xác đáng, quý báu giúp cho tác giả hoàn thiện cách tốt luận án Kính mong tiếp tục nhận góp ý nhà khoa học, thầy cô giáo, đồng nghiệp bạn bè để luận án ngày hữu ích Xin trân trọng cảm ơn ! Tác giả MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận án Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp khoa học luận án Giả thuyết khoa học câu hỏi nghiên cứu Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CÁC VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 11 1.1 Những công trình nghiên cứu hệ thống hóa văn 11 1.1.1 Sách, giáo trình 11 1.1.2 Tài liệu hội thảo khoa học 15 1.1.3 Luận án 17 1.2 Những cơng trình nghiên cứu liên quan đến hệ thống hóa văn ngành 19 1.2.1 Sách, giáo trình, tài liệu, tạp chí 19 1.2.2 Kinh nghiệm hệ thống hóa từ số quốc gia giới 24 1.2.3 Luận văn 28 1.3 Những vấn đề đặt cho đề tài luận án cần tiếp tục nghiên cứu 29 Tiểu kết Chương 31 Chương CƠ SỞ KHOA HỌC HỆ THỐNG HOÁ VĂN BẢN NGÀNH GIÁO DỤC, ĐÀO TẠO 32 2.1 Tổng quan hệ thống văn bản, văn quản lý nhà nước văn ngành 32 2.1.1 Văn hệ thống hóa văn 32 2.1.2 Văn quản lý nhà nước 34 2.1.3 Hệ thống văn quản lý nhà nước ngành 40 2.1.4 Văn quản lý nhà nước ngành giáo dục, đào tạo 47 2.2 Hệ thống hóa văn 49 2.2.1 Rà soát văn 49 2.2.2 Khái niệm hệ thống hoá văn 50 2.2.3 Mục đích hệ thống hố văn 51 2.2.4 Các hình thức hệ thống hóa văn pháp luật 53 2.3 Những vấn đề hệ thống hóa văn ngành 56 2.3.1 Cơ sở pháp lý việc hệ thống hóa văn ngành 56 2.3.2 Mục đích hệ thống hóa văn ngành giáo dục, đào tạo 58 2.3.3 Cơ sở thực tiễn hệ thống hóa văn ngành giáo dục, đào tạo 60 2.3.4 Quy trình hệ thống hóa văn ngành 63 2.3.5 Tiêu chí đánh giá hiệu yếu tố tác động đến cơng tác hệ thống hóa văn ngành giáo dục, đào tạo 66 2.4 Kinh nghiệm nước giá trị tham khảo cho hệ thống hóa văn ngành giáo dục, đào tạo Việt Nam 69 Tiểu kết Chương 72 Chương THỰC TRẠNG HỆ THỐNG HÓA VĂN BẢN NGÀNH GIÁO DỤC, ĐÀO TẠO 74 3.1 Tổng quan Bộ GDĐT - Cơ quan quản lý nhà nước ngành GD,ĐT 74 3.1.1 Tóm lược lịch sử phát triển ngành giáo dục, đào tạo Việt Nam 74 3.1.2 Chức năng, nhiệm vụ Bộ Giáo dục Đào tạo 76 3.2 Thực trạng hệ thống hóa văn ngành giáo dục, đào tạo 81 3.2.1 Cơ sở pháp lý hệ thống văn ngành giáo dục, đào tạo 81 3.2.2 Thực cơng tác rà sốt, hệ thống hóa văn ngành giáo dục, đào tạo 82 3.2.3 Kết cơng tác hệ thống hóa văn ngành giáo dục, đào tạo từ 2008 đến 107 3.2.4 Kết tập hợp hóa pháp điển hóa pháp luật Bộ GDĐT 116 3.3 Thực trạng nguồn lực để thực công tác hệ thống hóa văn ngành giáo dục, đào tạo 119 3.3.1 Thực trạng đội ngũ nhân 119 3.3.2 Thực trạng kinh phí điều kiện vật chất 122 3.3.3 Thực trạng ứng dụng công nghệ thông tin 124 3.4 Một số đánh giá, nhận định công tác hệ thống hóa văn ngành giáo dục, đào tạo từ 2008 đến 125 3.4.1 Những ưu điểm 125 3.4.2 Những tồn tại, hạn chế 127 3.4.3 Nguyên nhân hạn chế 129 3.4.4 Bài học kinh nghiệm 130 Tiểu kết Chương 132 Chương MỘT SỐ QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH HỆ THỐNG HÓA VĂN BẢN NGÀNH GIÁO DỤC, ĐÀO TẠO 134 4.1 Quan điểm hệ thống hóa văn ngành giáo dục, đào tạo 134 4.1.1 Đặt nhiệm vụ HTHVB ngành giáo dục, đào tạo nhiệm vụ trị quan trọng thường xuyên quan quản lý đầu ngành 134 4.1.2 Xác định cụ thể, thích hợp mục tiêu HTHVB ngành giáo dục, đào tạo 135 4.1.3 Nghiên cứu phương pháp, nội dung, yêu cầu HTHVB có tính đặc thù ngành giáo dục, đào tạo 136 4.2 Một số giải pháp để đẩy mạnh công tác hệ thống hóa văn ngành giáo dục, đào tạo 137 4.2.1 Tiếp tục hoàn thiện thể chế hệ thống hóa văn ngành giáo dục, đào tạo 137 4.2.2 Nghiên cứu tổ chức khoa học hệ thống văn quản lý nhà nước ngành giáo dục, đào tạo 140 4.2.3 Kiện toàn tổ chức máy nhân thực công tác quản lý, hệ thống hóa văn ngành giáo dục, đào tạo 141 4.2.4 Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin hệ thống hóa văn ngành giáo dục, đào tạo 143 4.2.5 Xây dựng chế tài hợp lý phục vụ cơng tác hệ thống hóa văn ngành giáo dục, đào tạo 145 4.2.6 Xây dựng Bộ tiêu chí đánh giá chất lượng cơng tác hệ thống hóa văn ngành giáo dục, đào tạo 146 Tiểu kết Chương 154 KẾT LUẬN 157 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Viết tắt Diễn giải CBCC cán công chức CCHC cải cách hành CT chương trình CNTT cơng nghệ thơng tin ĐTBD đào tạo bồi dưỡng GDĐH giáo dục đại học GDĐT giáo dục đào tạo GD,ĐT giáo dục, đào tạo GDTX giáo dục thường xuyên HC hành HCCB hành cá biệt HCNN hành nhà nước HĐND Hội đồng nhân dân HTH hệ thống hóa HTVB Hệ thống văn HTHVB hệ thống hóa văn KTXH kinh tế - xã hội NXB Nhà xuất PL Pháp luật QLNN Quản lý nhà nước QPPL Quy phạm pháp luật THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông TTĐT Thông tin điện tử TTHC Thủ tục hành UBND Uỷ ban nhân dân UBTVQH Uỷ ban Thường vụ Quốc hội VBCN Văn chuyên ngành VBHC Văn hành VBPL Văn pháp luật VBQPPL Văn quy phạm pháp luật VBQL Văn quản lý VBQLNN Văn quản lý nhà nước VPCP Văn phòng phủ VPC Vụ pháp chế WTO Tổ chức Thương mại giới MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Báo cáo Chính trị Ban chấp hành Trung ương khoá XI Đại hội đại biểu lần thứ XII Đảng khẳng định phải đẩy mạnh việc hoàn thiện pháp luật gắn với tổ chức thi hành pháp luật nhằm nâng cao hiệu lực, hiệu hoạt động Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Theo định hướng trị Đảng, quan nhà nước thời gian qua coi công tác xây dựng hệ thống văn quản lý, đặc biệt văn quy phạm pháp luật (VBQPPL) nhiệm vụ thường xuyên tiến hành đồng từ khâu ban hành văn quan quyền lực đến việc tổ chức thực văn bản, rà sốt hệ thống hóa cách khoa học Luật Ban hành VBQPPL Quốc hội Khóa XIII thơng qua ngày 22/6/20015 [61], thống đạo luật hành ban hành VBQPPL, xác định trách nhiệm quan, tổ chức, người có thẩm quyền tham gia vào trình xây dựng, ban hành văn QPPL, hệ thống hóa văn Trên sở đó, Chính phủ ban hành Nghị định số 34/2016/NĐ-CP ngày 14/5/2016 quy định chi tiết số điều biện pháp thực Luật Ban hành VBQPPL [36], có 34 Điều (từ Điều 137 đến Điều 171) quy định nội dung, hình thức, phương pháp rà sốt, hệ thống hóa văn quy phạm pháp luật (HTHVBQPPL) Chế định cho thấy tầm quan trọng hoạt động rà sốt, hệ thống hóa văn (HTHVB) pháp luật nhằm phục vụ thiết thực, trực tiếp cho việc xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Có thể khẳng định việc rà sốt, HTHVB tốt góp phần tạo sở để sửa đổi, bổ sung, thay thế, loại bỏ quy định, văn trái với Hiến pháp đạo luật, văn mâu thuẫn, chồng chéo không phù hợp với tình hình phát triển đất nước góp phần xây dựng hệ thống văn pháp luật hồn thiện, thống nhất, bảo đảm tính ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC Độc lập - Tự - Hạnh phúc XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - Mẫu 2V KẾT QUẢ HỌC TẬP TT MÔN HỌC ĐVHT ĐIỂM Lần Lần XÁC NHẬN CỦA KHOA Hà Nội ngày tháng năm 20 QUỐC TẾ HỌC TL HIỆU TRƯỞNG CHỦ NHIỆM KHOA TRƯỞNG PHÒNG ĐÀO TẠO Mẫu 2A VIET NAM NATIONAL UNIVERSITY, HANOI UNIVERSITY OF SOCIALSCIENCES AND HUMANITIES SOCIALIST REPUBLIC OF VIET NAM Independence – Freedom - Happinees HIỆU TRƯỞNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN CHỨNG NHẬN Họ tên: Nguyễn Văn A Ngày sinh: 01/01/1988 Nơi sinh: Hải Phòng Giới tính: Nam Đã tích lũy mơn học sau thuộc chương trình đào tạo cử nhân hệ quy, ngành Quốc tế học, khóa học 2006 - 2010 năm học 2006 – 2007, kết học tập sau: ACADEMIC RECORD THE RECTOR OF THE UNIVERSITY SOCIAL SCIENCES AND HUMANITIES (USSH) HERE BY CERTIFIES THAT THIS IS THE TRUE TRANSCRIPT OF ACADEMIC RECORDS Of: Nguyen Van A Date of Birth: 1/01/1988 Place of Birth: Hai Phong Sex: Male Who has completed following subjects in the undergraduate program, majoring in International Studies, from 2005-2009 N0 Subject Credits Grade(**) (*) 1st time 2nd time Hanoi, ………………………… ON BEHALF OF THE RECTOR OF USSH DIRECTOR OF TRAINING MATTERS (*) credit=15 class hours Ten-point grading system: 10.0=excellent; 5.0=pass; 1.0=very bad (**) Phụ lục IV BẢNG ĐIỂM TỐT NGHIỆP Chương trình cử nhân Ngoại ngữ chuyên ngành tiếng Trung Ảnh BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀ NỘI Độc lập - Tự - Hạnh phúc KẾT QUẢ HỌC TẬP (Chương trình cử nhân Ngoại ngữ chuyên ngành tiếng Trung) Họ tên: Lớp: .TNgày sinh: Hệ: Chính Quy Mã sinh viên: Khố: 200… - 200… A MƠN THỰC HÀNH TIẾNG Nói KỲ I 12 ĐVHT 240 tiết KỲ II 15 ĐVHT 300 tiết KỲ III 15 ĐVHT 300 tiết KỲ IV 15 ĐVHT 300 tiết KỲ V 20 ĐVHT 300 tiết B CÁC MÔN XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Số Số Kết Môn học HT tiết Triết học Mác Lê Nin 90 Nghe Đọc Viết TBC C CÁC MÔN CƠ SỞ NGÀNH Số Kết Môn học Số HT tiết Đất nước học 45 Văn học TQ 90 (LS+VH) Văn ứng dụng 45 Phong cách học 30 Cơ sở văn hoá VN 45 Tiếng việt I Kinh tế trị M-L Kinh tế học đại cương Tin học sở Tiếng Việt II Chủ nghĩa xã hội KH Dẫn luận ngôn ngữ học 45 75 45 Ngữ âm 45 4 60 45 60 Từ vựng Ngữ pháp I Ngữ pháp II 3 45 45 45 45 Lý thuyết dịch 45 Lịch sử ĐCSVN 60 Lịch sử VMTG 45 Tư tưởng Hồ Chí Minh Dịch chuyên ngành TH Dịch SHT Tiết 45 D Nói D.Vi ết TB C TH Dịch 10 150 TH Dịch Ngoại ngữ I 10 150 10 150 TH Dịch Ngoại ngữ II 10 150 10 150 D CÁC MÔN GIÁO DỤC THỂ CHẤT VÀ QUỐC PHỊNG Giáo dục quốc phòng 45 tuần Đạt Giáo dục thể chất 120 tiết ĐV HT Đạt E THI CUỐI KHOÁ HOẶC LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Thi cuối khoá Khoá luận tốt nghiệp Lý thuyết tiếng Dịch nói Dịch viết Chưa dự thi tốt nghiệp Điểm TB chung tồn khố Xếp loại tốt nghiệp: Bảng điểm chưa hồn chỉnh, khơng có tẩy xố, dùng để …………………… Hà Nội, ngày tháng năm 20 T/L HIỆU TRƯỞNG TRƯỞNG KHOA Phụ lục V ĐIỀU TRA XÃ HỘI HỌC Bảng 1: PHIẾU HỎI Kính gửi :………………………………………… Kính thưa q Ơng/Bà! Hiện Bộ GDĐT có chủ trương nghiên cứu tổ chức khoa học hệ thống văn quản lý toàn ngành để phục vụ cho nhiệm vụ quản lý nhà nước Bộ ngành nói chung Đây nhiêm vụ quan trọng phức tạp Để phục vụ cho việc nghiên cứu đạt kết tốt, xin Ông/Bà giúp đỡ nhóm nghiên cứu cho biết ý kiến số vấn đề đây: (Xin Ơng/Bà đánh dấu X vào thích hợp theo quan điểm câu hỏi đặt ra) Chúng cam kết ý kiến trả lời ông/bà sử dụng cho yêu cầu đề tài nghiên cứu khoa học, khơng sử dụng vào mục đích khác Xin trân trọng cám ơn trước Ông/Bà sinh năm: ……… nam nữ Trình độ chun mơn: GS PGS TSKH TS ThS ĐH CĐ Khác Ngành học: Luật Chính trị Hành Kinh tế khác Trình độ trị: Cao cấp Trung cấp Sơ cấp Trình độ quản lý nhà nước: Cao cấp Trung cấp Sơ cấp Chức vụ nghề nghiệp …………………………………………… Ông/bà đánh giá việc ban hành VBQPPL nhằm phục vụ cho công tác quản lý nhà nước Bộ GDĐT thời gian qua? Kịp thời Chưa kịp thời Ông/bà đánh kết kiểm tra, xử lý, rà soát văn ngành giáo dục, đào tạo thời gian qua nhằm phục vụ cho lĩnh vực quản lý ngành? Tốt Cơ đảm bảo Chưa đảm bảo Ông/Bà đánh giá công tác HTHVB ngành giáo dục, đào tạotrong thời gian qua? Tốt quan tâm Cơ có tính khoa học Chưa đảm bảo tính khoa học Ông/Bà đánh giá tác động công tác xây dựng VBQPPL (QPPL) ngành cơng đổi tồn diện giáo dục nước nhà? Tác động tốt Tác động bình thường Khơng có tác động tốt Ơng/Bà đánh giá công tác quản lý văn ngành giáo dục, đào tạo thời gia qua? Tốt Cơ đảm bảo Chưa đảm bảo Tại Bộ GD&ĐT có hàng loạt văn quan trọngchứa đựng quy phạm điều hành ban hành dạng VBHC thơng thường Vậy chương trình rà sốt, HTHVB pháp luật có nên quan tâm hay khơng? Nên Khơng nên Theo Ông/bà việc xử lý VBQLNN liên quan đến lĩnh vực giáo dục, đào tạo quan nhà nước ban hành trái pháp luật (sau bị phát hiện) vừa qua kịp thời chưa? Kịp thời Chưa kịp thời Hiện quan Bộ thiếu tiêu chí đánh giá chất lượng cơng tác rà sốt, hệ thống hóa VBQPPL Theo Ơng/bà có nên xây dựng Bộ tiêu chí đánh giá khơng? Có Khơng Yếu tố ảnh hưởng đến hiệu hoạt động HTHVB ngành giáo dục, đào tạo Thể chế Bộ máy quản lý Tài Cơ sở vật chất, trang thiết bị Ứng dụng công nghệ thông tin Đội ngũ công chức thực cơng tác 10 Theo Ơng/bà nhân cho cơng việc HTHVB Bộ GD&ĐT bố trí hợp lý đạt yêu cầu công việc chưa? Đạt yêu cầu cao Bình thường Chưa đạt yêu cầu Nếu Ơng/Bà có ý kiến khác với nội dung hỏi xin ghi trực tiếp Một lần xin trân trọng cảm ơn Ơng/Bà giúp đỡ Ghi họ tên chữ ký (nếu ông/bà đồng ý) Bảng 2: BẢNG TỔNG HỢP ĐIỀU TRA XÃ HỘI HỌC THEO PHIẾU HỎI KẾT QUẢ KHẢO SÁT PHIẾU HỎI TỔNG SÓ 150 PHIẾU STT A NỘI DUNG KHẢO SÁT Giới tính B Độ tuổi C Trình độ chuyên môn Nam Nữ Trên 60 Từ 51 đến 60 Từ 35 đến 50 Dưới 35 GS PGS TS ThS ĐH CĐ SV D Ngành học E Trình độ trị F Trình độ quản lý nhà nước G Làm việc thuộc lĩnh vực giáo dục, đào tạo Luật Chính trị Hành Kinh tế khác Cao cấp Trung cấp Sơ cấp Cao cấp Trung cấp Sơ cấp Tần suất 83 67 34 15 67 34 19 28 57 20 15 Tỉ lệ % 55% 45% 22,5% 10% 45% 22,5% 6% 13% 19% 38% 13% 01% 10% 23 28 35 62 49 61 40 47 57 46 112 15% 01% 19% 23,5% 41,5% 33% 41% 26% 31% 38% 31% 75% STT NỘI DUNG KHẢO SÁT Tần suất Kết ý kiến người hỏi qua Phiếu hỏi Ông/bà đánh giá việc ban hành văn quy phạm pháp luật Câu nhằm phục vụ cho công tác quản lý nhà nước Bộ GDĐT thời gian qua? Câu Câu Câu Câu Câu Câu Tỉ lệ % Kịp thời 82 55% Chưa kịp thời 68 45% 17 112 11% 75% 21 14% 14 117 9% 78% 19 13% 66 82 44% 55% 02 01% 07 119 24 148 05% 79% 16% 99% 02 01% 48 32% Ông/bà đánh kết Tốt kiểm tra, xử lý, rà soát văn Cơ đảm ngành giáo dục, đào tạo bảo thời gian qua nhằm phục vụ cho lĩnh Chưa đảm bảo vực quản lý ngành? Ông/Bà đánh giá cơng tác Tốt, quan tâm hệ thống hóa văn ngành giáo Cơ có tính dục, đào tạotrong thời gian qua? khoa học Chưa đảm bảo tính khoa học Ơng/Bà đánh giá tác động Tác động tốt công tác xây dựng văn quy Tác động bình phạm pháp luật (QPPL) ngành thường cơng đổi tồn diện Khơng có tác giáo dục nước nhà? động tốt Ơng/Bà đánh giá cơng tác Tốt quản lý văn ngành giáo dục, Cơ đảm bảo đào tạo thời gian qua? Chưa đảm bảo Tại Bộ GD&ĐT có hàng loạt văn quan trọng chứa đựng Nên quy phạm điều hành ban hành dạng văn hành thơng thường Vậy chương trình rà Khơng nên sốt, hệ thống hóa văn pháp luật có nên quan tâm hay khơng? Theo Ơng/bà việc xử lý văn Kịp thời quản lý nhà nước liên quan đến lĩnh STT Câu Câu Câu 10 NỘI DUNG KHẢO SÁT vực giáo dục, đào tạo quan nhà nước ban hành trái pháp luật (sau bị phát hiện) vừa qua kịp thời chưa? Hiện quan Bộ thiếu tiêu chí đánh giá chất lượng cơng tác rà sốt, hệ thống hóa VBQPPL Theo Ơng/bà có nên xây dựng Bộ tiêu chí đánh giá khơng? Yếu tố ảnh hưởng đến hiệu hoạt động hệ thống hóa văn ngành giáo dục, đào tạo Tần suất 162 Tỉ lệ % 68% Có nên 142 95% Khơng nên 08 05% 88 59% 89 59% 129 86% 79 53% 73 49% 105 70% 01 01% 141 94% 08 05% Chưa kịp thời Thể chế Bộ máy quản lý Đội ngũ cơng chức thực cơng tác Tài Cơ sở vật chất, trang thiết bị Ứng dụng công nghệ thơng tin Theo Ơng/bà nhân cho cơng việc Đạt yêu cầu hệ thống hóa văn Bộ GD&ĐT cao bố trí hợp lý đạt yêu cầu Bình thường cơng việc chưa? Chưa đạt yêu cầu Y kiến đề xuất người hỏi - Để đảm bảo tính hội nhập GDĐT kiểm sốt tồn hệ thống GDĐT cần có chun gia, hội đồng tư vấn sách kiểm soát hoạt động ban hành VBPL GDĐT - Hệ thống văn Bộ ban hành mang tính "chạy theo" - Cần đầu tư đồng cho công tác xây dựng văn rà sốt, hệ thống hóa văn ngành Bảng 3: PHÂN TÍCH BẢNG TỔNG HỢP ĐIỀU TRA XÃ HỘI HỌC Tổng số phiếu phát ra: 150 Tổng số phiếu thu về: 150 Tác giả thực khảo sát với số phiếu 150 người hỏi Gồm độ tuổi khác nhau: Trên 60 trở lên có 34 người chiếm 22,5%; từ 51-60 tuổi có 15 người chiếm 10%; từ 35-50 tuổi có 67 người chiếm 45% từ 35 tuổi 34 người chiếm 22,5% - Về học hàm, học vị, gồm có: Giáo sư người chiếm 6%; Phó Giáo sư 19 người chiếm 12%; Tiến sỹ 28 người chiếm 19%; Thạc sỹ 57 người chiếm 38%; Đại học 20 người chiếm 13; Cao đẳng người chiếm 1%; Sinh viên 15 người chiếm 10% Họ người làm việc làm việc quan nhà nước - Về lĩnh vực chun mơn, có: ngành Luật 23 người chiếm 15%; Hành 28 người chiếm 19%; Chính trị người chiếm 15; Kinh tế 35 người chiếm 23,5%; ngành khác (Triết học, Ngôn ngữ, Tài chính, Ngân hàng, Y tế…) 62 người chiếm 41,5% có 15 Sinh viên chiếm 10% - Về trình độ lý luận trị: cao cấp 49 người chiếm 33%; trung cấp 61 người chiếm 41% sơ cấp 40 người chiếm 26% - Về trình độ QLNN: Cao cấp 47 người chiếm 31%; Trung cấp 57 người 38%; sơ cấp 46 người chiếm 31% - Trong số người hỏi làm việc hệ thống Giáo dục đào tạo có 112 người chiếm 74% Như số người hỏi gồm tham gia ngành giáo dục chủ yếu ( 74%) Trong số hỏi có ngành Luật, Hành chính, Chính trị chiếm tới 35% Tác giả dành số phiếu để tham khảo tới sinh viên thuộc trường Đại Học Hà Nội Bởi trường giao tự chủ tài trường tiên tiến xuất xắc Bộ Giáo dục Đào tạo Các Giáo sư, Phó Giáo sư, Tiến sỹ hầu hết làm trường Đại Học lớn: Đại Học Kinh tế Quốc dân, Học Viện Hành Chính Quốc Gia, Đại học Kinh doanh Công nghệ Hà Nội, v.v… Các chuyên viên hỏi có người làm việc, có người làm việc Cơ quan Bộ Giáo dục Đào tạo (Vụ Pháp chế, Văn phòng Bộ), Bộ Tư Pháp, Bộ Nội Vụ, Văn phòng Chính phủ, v.v… Có người đảm nhiệm chức vụ thứ trưởng, Vụ trưởng, vụ phó, hiệu trưởng, phó hiệu trưởng, giám đốc, phó giám đốc, chủ nhiệm, phó chủ nhiệm khoa Trường Đại học, Học viện, v.v… Do vậy, đối tượng hỏi ý kiến hiểu rõ pháp luật am hiểu hệ thống văn ngành giáo dục, đào tạo nên họ có ý kiến đánh giá trung thực, khách quan xác Đa số ý kiến hỏi khẳng định hệ thống văn ngành GD,ĐT đảm bảo (112 người chiếm 75%); kịp thời (82 người chiếm 55%); có tính khoa học (117 người chiếm 78%); tác động chi phối tới công đổi ngành Giáo dục (66 người chiếm 44%) Về công tác quản lý văn ngành có 119 người (chiếm 79%) cho đảm bảo Bên cạnh nhiều ý kiến băn khoăn với vai trò quản lý nhà nước hệ thống văn ngành (162 người chiếm 68%) cho việc xử lý văn Bộ GDĐT chưa kịp thời Hay việc bố trí nhân cho cơng việc hệ thống hóa văn mức bình thường (141 người chiếm 94%) Về việc đề xuất đưa văn quan trọng VBQPPL có chứa đựng QPPL vào chương trình rà sốt hệ thống hóa văn Bộ GDĐT có tới 148 người đạt 99% Việc xây dựng Bộ tiêu chí đánh giá chất lượng hệ thống hóa văn QPPL Bộ GDĐT có 142 người đề xuất chiếm 95% Về yếu tố ảnh hưởng định đến hiệu hoạt động hệ thống hóa văn ngành GD,ĐT với kết quả: Về đội ngũ cơng chức có 129 người chiếm 86%; Về ứng dụng CNTT có 105 ý kiến chiếm 70%; Về thể chế có 88 ý kiến chiếm 59%; Về máy quản lý có 89 người chiếm 59%; Về tài có 79 người đạt 53%; Về sở vật chất, trang thiết bị có 73 người đạt 49% Như vậy, yếu tố ảnh hưởng định đến hiệu công tác HTHVB ngành phải kể đến đội ngũ Công chức, ứng dụng CNTT thể chế Dựa vào kết điều tra xã hội học tác giả xem xét, phân tích kỹ lưỡng để đưa luận điểm trình nghiên cứu thực đề tài “Hệ thống hóa văn ngành giáo dục, đào tạo” Nhất đưa giải pháp phù hợp để đẩy mạnh công tác HTHVB ngành Phụ lục VI: CÁC BÁO CÁO VỀ CÔNG TÁC KIỂM TRA, XỬ LÝ, RÀ SỐT, HỆ THỐNG HĨA VĂN BẢN CỦA BỘ GDĐT (số 12- Danh mục Tài liệu tham khảo) Báo cáo Tổng kết 10 năm thực nhiệm vụ kiểm tra, xử lý VBQPPL Bộ GDĐT ban hành kèm theo Công văn số 5967/BGDĐT-PC ngày 29 tháng năm 2013 Bộ GDĐT); Báo cáo số 1616/BC-BGDĐT ngày 29/ 02/ 2008; Báo cáo số 153/BC-BGDĐT ngày 10/3/2017 công tác kiểm tra, xử lý, rà sốt, hệ thống hóa VBQPPL năm 2016 Bộ GDĐT; Báo cáo số 300/BC-GDCTHSSV ngày 03/11/2017 Vụ Giáo dục trị cơng tác HSSV Phụ lục VII: CÔNG VĂN VỀ CÔNG TÁC KIỂM TRA, XỬ LÝ, RÀ SỐT, HỆ THỐNG HĨA VĂN BẢN CỦA BỘ GDĐT (số 13- Danh mục Tài liệu tham khảo) Công văn số 2169/BGDĐT-PC ngày 11/5/2015; Công văn số 5390/BGDĐT-PC ngày 19/10/2015; Công văn số 6857/BGDĐT-PC ngày 31/12/2015 việc tự kiểm tra, xử lý Quyết định số 2470/QĐ-BGDĐT gửi Cục Kiểm tra văn QPPL; Công văn số 3690/BGDĐT-PC ngày 28/7/2016; Công văn số 1085/PC ngày 18/10/2016 Vụ trưởng Vụ Pháp chế; Công văn số 1100/PC ngày 21/10/2016 Vụ trưởng Vụ Pháp chế; Công văn số 1105/PC ngày 24/10/2016 Vụ trưởng Vụ Pháp chế; Công văn số 1058/PC ngày 13/10/2016 Vụ trưởng Vụ Pháp chế; Công văn số 720/PC ngày 26/7/2016 Vụ trưởng Vụ Pháp chế báo cáo cơng tác kiểm tra, xử lý, rà sốt văn Công văn số 640/BGDĐT-PC ngày 22 tháng 02 năm 2018 Bộ GDĐT, Báo cáo sơ kết công tác thực pháp điển Giai đoạn I ... thống hóa văn ngành 56 2.3.2 Mục đích hệ thống hóa văn ngành giáo dục, đào tạo 58 2.3.3 Cơ sở thực tiễn hệ thống hóa văn ngành giáo dục, đào tạo 60 2.3.4 Quy trình hệ thống hóa văn ngành. .. hệ thống hóa văn ngành giáo dục, đào tạo - Chương 3: Thực trạng hệ thống hóa văn ngành giáo dục, đào tạo - Chương 4: Một số quan điểm giải pháp đẩy mạnh hệ thống hoá văn ngành giáo dục, đào tạo. .. GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH HỆ THỐNG HÓA VĂN BẢN NGÀNH GIÁO DỤC, ĐÀO TẠO 134 4.1 Quan điểm hệ thống hóa văn ngành giáo dục, đào tạo 134 4.1.1 Đặt nhiệm vụ HTHVB ngành giáo dục, đào tạo nhiệm vụ trị quan

Ngày đăng: 18/01/2019, 10:04

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan