Thiên nhiên là nhân vật ,một nhân vật thường kín đáo,lặng lẽ những không mấy khi không xuất hiện và thấm đượm tình người

2 360 1
Thiên nhiên là nhân vật ,một nhân vật thường kín đáo,lặng lẽ những không mấy khi không xuất hiện và thấm đượm tình người

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bài 1 Có thể nói” thiên nhiên trong Truyện Kiều là một nhân vật ,1 nhân vật thường kín đáo,lặng lẽ nhưng ko mấy khi ko có mặt và luôn thấm đượm tình người “ TB Giải thích: Thiên nhiên vừa là đối tượng miêu tả, vừa là phương tiện biểu đạt,tác giả Nguyễn Du đã có nhiều dụng công và sáng tạo khi miêu tả thiên nhiên Nhà phê bình Hoài Thanh nới” Thiên nhiên trong Truyện Kiều là một nhân vật” nghĩa là muốn khẳng định thiên nhiên là một hình tượng xuyên suốt, sinh động trong tác phẩm: Đó ko chỉ là cảnh vật tuyệt đẹp của thiên nhiên mà còn là phương tiện chuyển tải tư tưởng của con người Từ nhận định của Hoài Thanh, ta thấy đc ngòi bút tài hoa của Nguyễn Du khi miêu tả thiên nhiên và tình yêu thắm thiết, nồng nàn của thi nhân Chứng minh: Thiên nhiên “1 nhân vật” tuyệt đẹp hiện lên trong “TRuyện Kiều”đc nhìn qua tâm hồn nhạy cảm, tinh tế, thấm đượm tình yêu của Nguyễn Du + Cảnh sắc thiên nhiên phơi phới sắc xuân trong” Cảnh ngày xuân” đc Nguyễn Du dung ngòi bút ” có thần” của mình để vẽ nên .Đó là một bức họa của đường nét, màu sắc với vẻ non tơ, sự sinh động, giao hòa thắm thiết của cảnh vật ngày xuân trong không gian trong trẻo, ấm áp vào tiết trời Thanh Minh….Cảnh chiều xuân vẫn thanh, nhẹ nhàng những đượm buồn… +Bức tranh thiên nhiên bát ngát, hoang vắng, đượm buồn trước lầu Ngưng Bích… Nguyễn Du là người nghệ sĩ có tâm hồn nhạy cảm, đắm say với vẻ đẹp của thiên nhiên, đất trời. Sáng tác của ông giúp ta thấy đc những người nghệ sĩ lớn luôn luôn mở lòng với tạo vật ( có thể đưa dẫn chứng Nguyễn Trãi, Hồ Chí Minh vào bài) Thiên nhiên còn là 1 ẩn dụ để Nguyễn Du tả tình cảm con người nên luôn thấm đượm tình người +Những hình ảnh thiên nhiên đẹp, lộng lẫy trong” Chị em Thúy Kiều” là nhũng hình ảnh ước lệ tượng trưng là vẻ đẹp của hai trang”tuyệt thế giai nhân” .Chấp cánh cho cảm hứng ngợi ca, ngưỡng mộ cho tài sắc con người của tác giả… +Thiên nhiên tươi đẹp, tràn đầy sức sống trong” Cảnh ngày xuân” giúp người đọc thấy đc niềm phấn chấn, khát vọng sôi nổi của Nguyễn Du về tuổi trẻ, tình yêu, hạnh phúc +Khung cảnh chiều xuân thanh dịu,êm đềm, tĩnh lặng như phần nào nói hộ đc nỗi niềm xao xuyến, bang khuâng, tiếc nuối của hai chị em Thúy Kiều khi ngày vui đã tàn +Bức tranh hoang vắng, rợn ngợp, rộng lớn đầy sự vần vũ của sóng gió đã nói lên nỗi cô đơn tột cùng, nỗi buồn chứa đầy sự lo lắng, sợ hãi đến vô vọng của Thúy Kiều trên đường đời lưu lạc Dùng thiên nhiên làm phương tiện tả tình ,là nghệ thuật tả cảnh ngụ tình đặc sắc trong văn học cổ điển, những bức tranh thiên nhiên trong “Truyện Kiều” đã trở thành bút pháp để Nguyễn Du miêu tả và khắc họa số phận nhất là nội tâm nhân vật khiến nhân vật của ông hiện lên thật sinh động.Đồng thời, đem đến sự đồng cảm sâu sắc Đánh giá:Thiên nhiên có mặt trở thành bút pháp đã góp phần thể hiện sâu sắc những suy nghĩ của Nguyễn Du về con người nên thiên nhiên trong tác phẩm sinh động, hàm nghĩa có tính thẩm mĩ.Sử dụng thiên nhiên làm hình tượng nghệ thuật, xây dựng nó như một nhân vật chứng tỏ Nguyễn Du có 1 tâm hồn yêu thiên nhiên sâu sắc, mãnh liệt và ngòi bút tài trác tuyệt

Bài Có thể nói” thiên nhiên Truyện Kiều nhân vật ,1 nhân vật thường kín đáo,lặng lẽ ko ko có mặt ln thấm đượm tình người “ TB Giải thích: -Thiên nhiên vừa đối tượng miêu tả, vừa phương tiện biểu đạt,tác giả Nguyễn Du có nhiều dụng cơng sáng tạo miêu tả thiên nhiên -Nhà phê bình Hồi Thanh nới” Thiên nhiên Truyện Kiều nhân vật” nghĩa muốn khẳng định thiên nhiên hình tượng xuyên suốt, sinh động tác phẩm: Đó ko cảnh vật tuyệt đẹp thiên nhiên mà phương tiện chuyển tải tư tưởng người Từ nhận định Hoài Thanh, ta thấy đc ngòi bút tài hoa Nguyễn Du miêu tả thiên nhiên tình yêu thắm thiết, nồng nàn thi nhân → Chứng minh: - Thiên nhiên “1 nhân vật” tuyệt đẹp lên “TRuyện Kiều”đc nhìn qua tâm hồn nhạy cảm, tinh tế, thấm đượm tình yêu Nguyễn Du + Cảnh sắc thiên nhiên phơi phới sắc xuân trong” Cảnh ngày xuân” đc Nguyễn Du dung ngòi bút ” có thần” để vẽ nên Đó họa đường nét, màu sắc với vẻ non tơ, sinh động, giao hòa thắm thiết cảnh vật ngày xuân không gian trẻo, ấm áp vào tiết trời Thanh Minh….Cảnh chiều xuân thanh, nhẹ nhàng đượm buồn… +Bức tranh thiên nhiên bát ngát, hoang vắng, đượm buồn trước lầu Ngưng Bích… Nguyễn Du người nghệ sĩ có tâm hồn nhạy cảm, đắm say với vẻ đẹp thiên nhiên, đất trời Sáng tác ông giúp ta thấy đc người nghệ sĩ lớn luôn mở lòng với tạo vật ( đưa dẫn chứng Nguyễn Trãi, Hồ Chí Minh vào bài) → -Thiên nhiên ẩn dụ để Nguyễn Du tả tình cảm người nên ln thấm đượm tình người +Những hình ảnh thiên nhiên đẹp, lộng lẫy trong” Chị em Thúy Kiều” nhũng hình ảnh ước lệ tượng trưng vẻ đẹp hai trang”tuyệt giai nhân” Chấp cánh cho cảm hứng ngợi ca, ngưỡng mộ cho tài sắc người tác giả… +Thiên nhiên tươi đẹp, tràn đầy sức sống trong” Cảnh ngày xuân” giúp người đọc thấy đc niềm phấn chấn, khát vọng sôi Nguyễn Du tuổi trẻ, tình yêu, hạnh phúc +Khung cảnh chiều xuân dịu,êm đềm, tĩnh lặng phần nói hộ đc nỗi niềm xao xuyến, bang khuâng, tiếc nuối hai chị em Thúy Kiều ngày vui tàn +Bức tranh hoang vắng, rợn ngợp, rộng lớn đầy vần vũ sóng gió nói lên nỗi đơn cùng, nỗi buồn chứa đầy lo lắng, sợ hãi đến vô vọng Thúy Kiều đường đời lưu lạc Dùng thiên nhiên làm phương tiện tả tình ,là nghệ thuật tả cảnh ngụ tình đặc sắc văn học cổ điển, tranh thiên nhiên “Truyện Kiều” trở thành bút pháp để Nguyễn Du miêu tả khắc họa số phận nội tâm nhân vật khiến nhân vật ông lên thật sinh động.Đồng thời, đem đến đồng cảm sâu sắc → Đánh giá:Thiên nhiên có mặt trở thành bút pháp góp phần thể sâu sắc suy nghĩ Nguyễn Du người nên thiên nhiên tác phẩm sinh động, hàm nghĩa có tính thẩm mĩ.Sử dụng thiên nhiên làm hình tượng nghệ thuật, xây dựng nhân vật chứng tỏ Nguyễn Du có tâm hồn yêu thiên nhiên sâu sắc, mãnh liệt ngòi bút tài trác tuyệt ⇒ ... thiên nhiên làm phương tiện tả tình ,là nghệ thuật tả cảnh ngụ tình đặc sắc văn học cổ điển, tranh thiên nhiên “Truyện Kiều” trở thành bút pháp để Nguyễn Du miêu tả khắc họa số phận nội tâm nhân. .. nhân vật khi n nhân vật ông lên thật sinh động.Đồng thời, đem đến đồng cảm sâu sắc → Đánh giá :Thiên nhiên có mặt trở thành bút pháp góp phần thể sâu sắc suy nghĩ Nguyễn Du người nên thiên nhiên. .. phẩm sinh động, hàm nghĩa có tính thẩm mĩ.Sử dụng thiên nhiên làm hình tượng nghệ thuật, xây dựng nhân vật chứng tỏ Nguyễn Du có tâm hồn yêu thiên nhiên sâu sắc, mãnh liệt ngòi bút tài trác tuyệt

Ngày đăng: 17/01/2019, 20:40

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan