I. Tia sáng truyền từ môi trường chiết quang hơn sang môi trường chiết quang kém I Tia sáng truyền từ môi trường chiết quang kém sang môi trường chiết quang hơn
A. G= 145 B G= 200 C G= 290 D G= 116.
540. Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về kính thiên văn ?
A. Vật kính có tiêu cự rất lớn.
B. Thị kính có tiêu cự khoảng vài cm.
C. Ảnh tạo bởi thị kính là ảnh ảo và lớn hơn vật nhiều. D. Thị kính đóng vai trò một kính lúp.
541. Một điểm sáng A đặt cố định trước một gương phẳng. Cho gương dịch chuyển ra xa A với vận tốc v theo
phương vuông góc với gương. Ảnh của A qua gương phẳng sẽ chuyển động với vận tốc v 'uur
:
A. v '
uur
ngược chiều v, độ lớn v' = v. B. v 'uur cùng chiều v, độ lớn v' = v. C. v 'uur
ngược chiều v, độ lớn v' = 2v. D. v 'uur cùng chiều v, độ lớn v' = 2v. 542. Chọn phát biểu sai về thấu kính.
A. Thấu kính rìa mỏng có chiết suất tỉ đối của thấu kính với môi trường n > 1 là thấu kính hội tụ. B. Với thấu kính phân kì, tiêu điểm ảnh chính F’ là tiêu điểm ảo (vì đứng trước thấu kính), tiêu điểm vật chính F là tiêu điểm thật (vì đứng sau thấu kính).
C. Hai tiêu điểm chính của thấu kính nằm trên trục chính và đối xứng với nhau qua quang tâm O. D. Ảnh ảo của một vật thật qua thấu kính phân kì luôn nhỏ hơn ảnh ảo của vật thật đó qua thấu kính hội tụ.
543. Một tia sáng truyền từ môi trường (1) với vận tốc v1 sang môi trường (2) với vận tốc v2 đến mặt phân cách với góc tới i. Để có hiện tượng phản xạ toàn phần tại mặt phân cách, phải có điều kiện nào sau đây?
A. v1 > v2 và i ≥ igh (sinigh = 2 1 v v ) B. v1 > v2 và i ≤ igh (sinigh = 1 2 v v ) C. v1 < v2 và i ≥ igh (sinigh = 2 1 v v ) D. v1 < v2 và i ≤ igh (sinigh = 1 2 v v )
544. Một thấu kính mỏng có quang tâm O và chiết suất n. Nếu đem thấu kính nhúng ngập vào trong một chất lỏng có chiết suất n’ (n’ < n) thì tiêu điểm của thấu kính sẽ
A. luôn cố định tại vị trí cũ. B. luôn dời ra xa O.
C. dời lại gần O nếu là thấu kính hội tụ và dời ra xa O nếu là thấu kính phân kì. D. dời ra xa O nếu là thấu kính hội tụ và dời lại gần O nếu là thấu kính phân kì.
545. Một chùm tia sáng hội tụ đến một dụng cụ quang học sẽ luôn luôn cho một chùm sáng (phản xạ hoặc khúc xạ) hội tụ. Dụng cụ quang học nào không thỏa điều kiện này?
A. Gương phẳng. B. Thấu kính hội tụ. C. Gương cầu lõm. D. Thấu kính phân kì
546. Một điểm sáng A đặt trên trục chính của một thấu kính hội tụ có tiêu cự f, và cách quang tâm một khoảng OA = 4f. Cho A di chuyển một đoạn 2,5f về phía thấu kính. Khoảng cách giữa A và ảnh A' của nó sẽ
A. tăng dần đến ∞. C. tăng đến một giá trị lớn nhất rồi giảm dần về 0.
B. giảm dần về đến giá trị 0. D. giảm đến một giá trị nhỏ nhất khác không rồi tăng dần.
547.
Một lăng kính có chiết suất n >1 , góc chiết quang A = igh với sinigh =
1n. n.
Chiếu một tia đơn sắc đến mặt bên lăng kính dưới góc tới i1 như thế nào thì sẽ có tia ló ra khỏi mặt bên thứ hai của lăng kính? A. 00 < i1 < igh B. igh < i1 < 900C. igh < i1 < 2igh D. 00 < i1 < 900
548. Một lăng kính đặt trong không khí có góc chiết quang A, chiết suất n. Một tia sáng đơn sắc truyền qua lăng kính có góc lệch cực tiểu là Dmin. Khi nhúng hệ thống vào trong nước (chiết suất của nước n’ < n) thì tia sáng có góc lệch cực tiểu là D'min. Hãy so sánh D'min và Dmin.
A. D'min phải nhỏ hơn Dmin B. D'min phải lớn hơn Dmin
C. D'min phải bằng Dmin D. D'min có thể nhỏ hơn hoặc lớn hơn Dmin
549. Có một lăng kính có góc chiết quang A = 50 (nhỏ) chiết quang n > 1. Một tia đơn sắc đến lăng kính theo hướng vuông góc với mặt phẳng phân giác của góc A thì tia ló có góc lệch D = 30 so với tia tới. Nếu tia tới đến vuông góc mặt bên, góc lệch D' của tia ló so với tia tới sẽ là: A. 60 B. 30 C. 50 D. 1,50 550. Một thấu kính hội tụ có tiêu cự f. Một điểm sáng S nằm trên trục chính của thấu kính, cách quang tâm O
một khoảng d = 1,5f. Cho điểm sáng S chuyển động thẳng đều theo phương vuông góc trục chính với vận tốc v
r
thì ảnh S' của S sẽ dịch chuyển với vận tốc v '
uur : A. v 'uur ngược chiều vr , độ lớn v' = 3v. B. v 'uur cùng chiều vr , độ lớn v' = 3v. C. v ' uur ngược chiều v r , độ lớn v' = 2v. D. v ' uur cùng chiều v r , độ lớn v' = 2v.
vuông góc trục chính cho ảnh A’B’ = 2 1
AB và cách AB 10 cm. Bán kính R của hai mặt lõm có giá trị là
A. -10 cm B. -20 cm C. 10 cm D. 20 cm
552. Một thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 18 cm. Đặt trên trục chính của nó hai điểm sáng A, B ở hai bên quang tâm O. Điểm sáng A cách quang tâm 36 cm. Hai ảnh của A và B qua thấu kính trùng nhau. Khoảng cách AB phải có giá trị là: A. 72 cm B. 18 cm C. 48 cm D. 36 cm
553. Khi quan sát một vật dịch chuyển từ điểm cực cận ra xa mắt thì độ cong của thủy tinh thể sẽ
A. tăng dần lên. B. không thay đổi.
C. giảm dần đến khi trở thành phẳng. D. giảm dần nhưng vẫn cong.
554. Chọn phát biểu đúng về kính lúp.
A. Để ngắm chừng ở điểm cực cận, mắt phải đặt cách kính lúp một khoảng bằng tiêu cự của kính. B. Khi ngắm chừng ở vô cực, độ bội giác của kính lúp càng lớn khi kính lúp có tiêu cự càng lớn. C. Trong thương mại, độ bội giác của kính lúp được xác định bằng công thức G∞ = 0,25
f(cm) với f là tiêu
cự của kính lúp.
D. Khi quan sát một vật thật qua kính lúp, kính lúp có tác dụng tạo ảnh cùng chiều và lớn hơn vật.
555. Chọn phát biểu đúng về kính thiên văn.
A. Góc trông vật AB qua kính thiên văn là a0 với tga0 = AB
Ñ , Đ là khoảng cực cận của mắt.
B. Khi ngắm chừng ở vô cực, tiêu điểm ảnh của vật kính và thị kính trùng nhau. C. Khi ngắm chừng ở vô cực, độ bội giác của kính thiên văn là ∞
= 1
2
f G
f , f
1 và f2 lần lượt là tiêu cự của vật kính và thị kính.
D. Khoảng cách giữa vật kính và thị kính lớn hơn tổng số tiêu cự (f1+f2) của vật kính và thị kính.
556. Một máy ảnh được dùng để chụp ảnh của một vật ở rất xa máy, vật kính là một thấu kính hội tụ có tiêu cự f1, phim được đặt ở vị trí ảnh của vật hiện rõ trên phim. Chiều cao ảnh trên phim là h'1. Thay đổi vật kính bằng một thấu kính hội tụ khác có tiêu cự f2 = 2f1 và thay đổi khoảng cách từ vật kính đến phim để ảnh của vật trên lại hiện rõ trên phim. Chiều cao ảnh trên phim là h'2. So sánh h'1 và h'2. Biết khoảng cách giữa vật là không đổi và bằng 3f1. A. h'2 = 2h'1 B. h'2 = h'1 C. h'2 = h'1/2 D. h'2 = 4h'1 557. Một kính hiển vi có độ dài quang học là δ, tiêu cự của vật kính và thị kính lần lượt là f1 và f2.. Khi kính hiển
vi được điều chỉnh để ngắm chừng ở vô cực thì
A. khoảng cách giữa hai quang tâm là O1O2 = f1 + f2.
B. khoảng cách giữa tiêu điểm ảnh của vật kính và thị kính là F'1F'2 = f1 + f2.
C. khoảng cách giữa tiêu điểm vật của vật kính và tiêu điểm ảnh của thị kính là F1F'2 = δ + 2(f1 + f2). D. khoảng cách giữa hai quang tâm là O1O2 = δ - (f1 + f2).
558. Một người mắt không có tật có khoảng nhìn rõ ngắn nhất là 25 cm quan sát một vật nhỏ qua kính hiển vi ở trạng thái không điều tiết với độ bội giác thu được là 60. Vật kính có tiêu cự f1 = 1 cm. Khoảng cách giữa vật kính và thị kính là l = 18 cm. Tiêu cự f2 của thị kính là: A. 12 cm B. 9 cm C. 5 cm D. 3 cm
559.
Mắt một người quan sát bình thường có năng suất phân li α MIN =3.10−4(rad). Người đó quan sát một vật
nhỏ AB qua một kính lúp ở trạng thái ngắm chừng không điều tiết, tiêu cự kính lúp là 8cm. Khoảng cách ngắn nhất giữa hai điểm AB mà mắt còn phân biệt rõ ảnh của nó qua kính lúp là
A. 24 µm B. 12 µm C. 36 µm D. 48 µm
560. Một người bị tật cận thị có điểm cực viễn ở cách mắt 100 cm. Nếu người đó đeo sát mắt một kính có độ tụ D = -0,5 điôp thì mắt có thể nhìn rõ vật ở xa nhất cách mắt một khoảng là bao nhiêu?
A. Vô cực B. 50 cm C. 100 cm D. 200 cm
561. Một tia sáng tới gặp mặt bên của một lăng kính, khúc xạ vào trong lăng kính rồi ló ra ở mặt bên còn lại với góc ló bằng góc tới. Giữ tia tới cố định, quay lăng kính một góc quanh cạnh của nó sao cho góc tới i1 giảm thì
A. góc lệch D không đổi. B. góc lệch D tăng.
C. góc lệch D giảm. D. góc lệch D có thể tăng hay giảm.
562. Một vật sáng đặt vuông góc với trục chính của một gương cầu lõm và cách tiêu điểm chính 6cm cho ảnh ảo cách tiêu điểm chính 24cm. Tính bán kính của gương: A. 12cm B. 18cm C. 24cm D. 30cm
563.
Đổ nước có chiết suất 3 4
vào trong một cái chậu rồi thả nổi trên mặt nước một đĩa tròn bán kính R. Tại tâm O của đĩa, về phía dưới đáy chậu có một cái kim vuông góc với mặt đĩa, ta chỉ trông rõ đầu kim khi kim có chiều dài ít nhất là bao nhiêu?
A. R B. 3 7 R C. 3 2R D. 2R.
564. Với quy ước về dấu của các đại lượng khi nói về công thức thấu kính, d và d’ là khoảng cách từ thấu kính đến vật và đến ảnh, khoảng cách giữa vật thật và ảnh ảo của nó cho bởi thấu kính hội tụ là L ( L > 0) thì
A. d + d’ = L B. d + d’= -L C. d -d’ = L D. d’ -d = L
565. Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về mắt?
A. Sự điều tiết của mắt là sự thay đổi khoảng cách từ thuỷ tinh thể đến võng mạc để ảnh của vật hiện rõ nét trên võng mạc.
B. Mắt không có tật là mắt khi không điều tiết có tiêu điểm nằm trên võng mạc. C. Mắt cận thị là mắt khi không điều tiết có tiêu điểm nằm trước võng mạc. D. Mắt viễn thị nhìn rõ vật ở rất xa nhưng phải điều tiết.
566. Khi ngắm chừng vô cực, độ bội giác của kính lúp
A. phụ thuộc khoảng cách từ mắt đến kính. B. giảm khi tiêu cự của kính lúp giảm. C. có độ lớn không đổi bất chấp vị trí đặt mắt. D. tăng khi mắt đặt sát kính.
567. Một quan sát viên có mắt bình thường, khoảng cực cận Đ = 24cm dùng một kính lúp có ghi X5, để quan sát vật nhỏ. Vật ở trước kính 4,5cm. Độ bội giác của ảnh là 5. Tính khoảng cách từ mắt đến kính.
A. 5cm B. 3cm C. 2cm D. 1cm
568. Đối với gương cầu lõm, ảnh của một vật thật đặt vuông góc với trục chính và ở ngoài tâm C có đặc điểm nào? (I) Thật. (II) Lớn hơn vật. (III) Ngược chiều với vật.
A. I, II và III. B. Chỉ có I và II. C. Chỉ có I và III. D. Chỉ có I.
569. Một vật thật và màn ảnh đặt song song cách nhau một khoảng L=100cm. Một thấu kính hội tụ đặt trong khoảng từ vật đến màn, có trục chính vuông góc với màn. Ta tìm được hai vị trí thấu kính cách nhau l = 40 cm để ảnh của vật trên màn rõ nét. Tính tiêu cự của thấu kính là
A. 21cm B. 24cm C. 25cm D. 26cm
570. Một vật sáng đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính phẳng lõm có chiết suất n = 1,5; bán kính mặt lõm là 10cm; cho ảnh cách thấu kính 12cm. Tính khoảng cách từ thấu kính đến vật.
A. 30cm B. 32cm C. 24cm D. 7,5cm
571. Hai gương phẳng (G1) và (G2) quay mặt phản xạ hướng vào nhau, hợp với nhau một góc α = 300. Một vật nhỏ A nằm trong khoảng giữa hai gương, cách giao tuyến O của hai gương một đoạn OA = R. Ảnh của A cho bởi gương (G1) là A1, cho bởi gương (G2) là A2. Tính A1A2.
A. 2R B. R 3 C. R 2 D. R
572. Khi dùng kính lúp, muốn độ bội giác lớn nhất, người quan sát phải
A. ngắm chừng vô cực. B. đặt mắt ở tiêu điểm của kính lúp.
C. đặt vật ở trong tiêu cự của kính. D. đặt mắt sát kính và ngắm chừng cực cận.
573. Khi dùng kính hiển vi, một vật nhỏ AB qua vật kính tạo ảnh trung gian A1B1; tiếp tục qua thị kính tạo ảnh cuối A2B2. Trong trường hợp ngắm chừng vô cực thì
A. vật AB ở tiêu điểm vật F1 của vật kính, A1B1 ở gần và ngoài tiêu cự O2F2 của thị kính. B. vật AB ở gần và ngoài tiêu điểm vật F1 của vật kính, A1B1 trong tiêu cự O2F2 của thị kính. C. vật AB ở gần và ngoài tiêu điểm vật F1 của vật kính, A1B1 ở tiêu điểm F2 của thị kính. D. vật AB ở gần và trong tiêu cự O1F1 của vật kính, A1B1 ở tiêu điểm F2 của thị kính.
574. Dùng một máy ảnh mà vật kính có tiêu cự là 50mm để chụp ảnh một bức tranh có kích thước (0,6m x 1m) lên trên một phim có kích thước (24mm x 36mm). Tính khoảng cách gần nhất từ vật kính đến bức tranh để có thể ghi được toàn bộ ảnh của bức tranh trên phim. A. 1,44m B. 1,20m C. 1,00m D. 0,60m
575. Đối với gương cầu lồi, khi vật sáng di chuyển dời xa gương thì ảnh sẽ thay đổi như thế nào?
A. Vẫn là ảnh ảo B. Nhỏ hơn ảnh trước khi dời C. Dời gần gương D. Vẫn nhỏ hơn vật
576. Một vật phẳng nhỏ AB đặt song song với một màn ảnh, cách màn 90cm. Một thấu kính hội tụ đặt giữa vật và màn, có trục chính vuông góc với màn. Dời thấu kính từ vật đến màn thì tìm được hai vị trí của thấu kính cho ảnh rõ nét của vật trên màn. Một trong hai ảnh lớn gấp 4 lần ảnh kia. Tính tiêu cự của thấu kính.
A. 14,4cm B. 20cm C. 30cm D. 12cm
577. Quang hệ gồm hai thấu kính hội tụ (O1) có tiêu cự f1 = 3cm và (O2) có tiêu cự f2 = 6cm, đặt đồng trục cách nhau khoảng a = O1O2. Một vật AB đặt vuông góc với trục chính, ở trước hệ và trước O1 một khoảng
d1 = O1A. Tìm a để ảnh của vật AB có độ cao không đổi bất chấp vị trí vật AB. Tính độ phóng đại ảnh khi đó. A. a = 3cm và k = -1 B. a = 6cm và k = +1 C. a = 9cm và k = + 2 D. a = 9cm và k = -2
578. Một vật sáng đặt vuông góc với trục chính của một gương cầu lồi có tiêu cự f = -15cm, cho ảnh cao 4cm. Dời vật về phía gương 15cm thì được ảnh cao 6cm. Tính độ cao của vật.
A. 8cm B. 12cm C. 18cm D. 2cm
579. Phát biểu nào sau đây là đúng?.
A. Kính hiển vi có tiêu cự của vật kính lớn hơn tiêu cự của thị kính với khoảng cách giữa vật kính và thị kính không đổi.
B. Kính thiên văn có tiêu cự của vật kính lớn hơn tiêu cự của thị kính với khoảng cách giữa vật kính và thị kính không đổi.
C. Kính hiển vi có tiêu cự của vật kính nhỏ hơn tiêu cự của thị kính với khoảng cách giữa vật kính và