Phản xạ 2 Khúc xạ 3 Giao thoa 4 Tán sắc 5 Quang điện 6 Quang dẫn

Một phần của tài liệu Bộ trắc ngiệm tổng hợp vật lý 12 ôn thi đại học tham khảo luyện thi (23) (Trang 29)

Bản chất sóng của ánh sáng có thể giải thích được các hiện tượng

A. 1,2,5 B. 3,4,5,6 C. 1,2,3,4 D. 5,6

376. Catôt của một tế bào quang điện có công thoát A = 2,9.10-19 J, chiếu vào tế bào quang điện ánh sáng có bước sóng λ = 0,4 µm. Tìm điều kiện của hiệu điện thế giữa anôt và catôt để cường độ dòng quang điện triệt tiêu. Cho h = 6,625.1034J.s ; c = 3.108 m/s; e = 1,6.10-19 C.

A. UAK = 1,29 V B. UAK = -2,72 V C. UAK≤ -1,29 V D. UAK = -1,29 V

377. Chùm bức xạ chiếu vào catôt của một tế bào quang điện có công suất 0,2 W, bước sóng 0,4 µm. Hiệu suất lượng tử của tế bào quang điện (tỉ số giữa số phôtôn đập vào catôt với số êlectron quang điện thoát khỏi catôt) là 5%. Tìm cường độ dòng quang điện bão hòa.

A. 0,3 mA B. 3,2 mA C. 6 mA D. 0,2 A

378. Giá trị của các mức năng lượng trong nguyên tử hiđrô được tính theo công thức En = -A/n2(J) trong đó A là hằng số dương, n = 1,2,3… Biết bước sóng dài nhất trong dãy Laiman trong quang phổ của nguyên tử hiđrô là 0,1215µm. Hãy xác định bước sóng ngắn nhất của bức xạ trong dãy Pasen.

A. 0,65 µm B. 0,75 µm C. 0,82 µm D. 1,23 µm

379. Bức xạ có bước sóng ngắn nhất mà nguyên tử hiđrô có thể phát ra được là tia tử ngoại có bước sóng 0,0913 µm. Hãy tính năng lượng cần thiết để ion hóa nguyên tử hiđrô

A. 2,8.10-20 J B. 13,6.10-19 J C. 6,625.10-34 J D. 2,18.10-18 J

380. Phát biểu nào trong các phát biểu sau đây là sai?

A. Sự tồn tại của hiệu điện thế hãm trong thí nghiệm với tế bào quang điện chứng tỏ khi bật ra khỏi bề mặt kim loại, các êlectron quang điện có một vận tốc ban đầu vo.

B. Để hiện tượng quang điện xảy ra thì tần số của ánh sáng kích thích không được lớn hơn một giá trị giới hạn xác định.

C. Bước sóng giới hạn của hiện tượng quang dẫn có thể thuộc vùng hồng ngoại.

D. Cường độ dòng quang điện bão hòa tỉ lệ thuận với cường độ của chùm sáng kích thích.

381. Lượng tử năng lượng là lượng năng lượng

A. nhỏ nhất mà một nguyên tử có được. B. nhỏ nhất không thể phân chia được nữa.

C. của mỗi hạt ánh sáng mà nguyên tử hay phân tử vật chất trao đổi với một chùm bức xạ. D. của một chùm bức xạ khi chiếu đến bề mặt một tấm kim loại.

382. Trong dãy Banme của quang phổ hiđrô ta thu được

A. chỉ có 4 vạch màu: đỏ, lam, chàm, tím. B. chỉ có 2 vạch màu vàng nằm sát nhau. C. 4 vạch màu (Hα,Hβ ,Hγ ,Hδ )

và các vạch nằm trong vùng hồng ngoại. D. 4 vạch màu (đỏ, lam, chàm, tím) và các vạch nằm trong vùng tử ngoại.

383. Catôt của một tế bào quang điện có công thoát A = 2 eV. Chiếu vào catôt một bức xạ đơn sắc có bước sóng

λ = 0,7 µm với công suất P = 3 (W). Cho biết h = 6,625.10-34Js; c = 3.108m/s. Khi đó hiệu suất lượng tử của tế bào quang điện là: A. 0, 1%. B. 0, 2%. C. 0%. D. 0,05%

384. Catôt của một tế bào quang điện có công thoát A = 2,26 eV. Chiếu vào catôt chùm bức xạ đơn sắc có bước sóng λ = 0,45 µm. Cho biết h = 6,625.10-34Js; c = 3.108m/s. Để các êletron quang điện không thể đến được anôt thì hiệu điện thế giữa anôt và catôt phải thoả điều kiện

A. UAK = - 0,5 V. B. UAK≤ - 0,5 V. C. UAK≤ - 5 V. D. UAK = - 5 V.

385. Lần lượt chiếu vào catôt của một tế bào quang điện hai bức xạ đơn sắc đỏ và vàng. Hiệu điện thế hãm có độ lớn tương ứng là Uhñ =U1Uhv =U2. Nếu chiếu đồng thời hai bức xạ đó vào catôt thì hiệu điện

thế hãm vừa đủ để triệt tiêu dòng quang điện có giá trị là

A. Uh =U1. B. Uh =U2. C. Uh =U1+U2. D. Uh =21(U1+U2) .

386. Năng lượng ion hóa nguyên tử hiđrô ở trạng thái cơ bản có giá trị W= 13,6 eV. Bức xạ có bước sóng ngắn nhất mà nguyên tử hiđrô có thể phát ra được là:

A. 91,3 nm. B. 9,13 nm. C. 0,1026 µm. D. 0,1216 µm.

387. Lần lượt chiếu vào catôt của một tế bào quang điện hai bức xạ đơn sắc f và 1,5f thì động năng ban đầu cực đại của các êlectron quang điện hơn kém nhau 3 lần. Bước sóng giới hạn của kim loại dùng làm catôt có giá trị

A. f c 0 = λ . B. 3f 4c 0 = λ . C. 4f 3c 0 = λ . D. 2f 3c 0 = λ .

388. Chiếu ánh sáng tử ngoại vào bề mặt catôt của một tế bào quang điện sao cho có êlectron bứt ra khỏi catôt. Để làm động năng ban đầu cực đại của êlectrôn bứt khỏi catôt tăng lên, cách nào sau đây là không phù hợp?

A. Dùng ánh sáng có tần số lớn hơn. B. Dùng ánh sáng có bước sóng nhỏ hơn.

C. Vẫn dùng ánh sáng trên nhưng tăng cường độ ánh sáng. D. Dùng tia X.

389. Quang trở (LDR) có tính chất nào sau đây?

A. Điện trở tăng khi chiếu quang trở bằng ánh sáng có bước sóng ngắn hơn giới hạn quang dẫn của quang trở.

B. Điện trở tăng khi chiếu quang trở bằng ánh sáng có bước sóng lớn hơn giới hạn quang dẫn của quang trở.

C. Điện trở giảm khi chiếu quang trở bằng ánh sáng có bước sóng ngắn hơn giới hạn quang dẫn của quang trở.

D. Điện trở giảm khi chiếu quang trở bằng ánh sáng có bước sóng lớn hơn giới hạn quang dẫn của quang trở.

390. Công thoát của êlectron khỏi một kim loại là A = 3,3.10-19J. Giới hạn quang điện của kim loại này là bao nhiêu? Cho h = 6,6.10-34J.s; c = 3.108m/s.

A. 0,6µm. B. 6µm. C. 60µm. D. 600µm.

391. Catôt của một tế bào quang điện làm bằng Cs có công thoát êlectron A = 2eV, được chiếu bởi bức xạ có λ

= 0,3975 µm. Tính hiệu điện thế UAK đủ hãm dòng quang điện. Cho h = 6,625.10-34J.s; c = 3.108m/s; |e| = 1,6.10-19C. A. - 2,100 V. B. - 3,600 V. C. -1,125 V. D. 0 V.

392. Dùng ánh sáng có tần số f chiếu vào catôt của tế bào quang điện thì có hiện tượng quang điện xảy ra. Để làm cường độ dòng quang điện bão hoà tăng lên, ta dùng cách nào trong những cách sau?

(I) Tăng cường độ sáng.

(II) Sử dụng ánh sáng có tần số f’< f. (III) Dùng ánh sáng có tần số f’> f.

A. Chỉ có cách (I). B. Có thể dùng cách (I) hay (II). C. Có thể dùng cách (I) hay (III). D. Chỉ có cách (III).

393. Chiếu bức xạ có bước sóng λ = 0,33µm vào catôt của một tế bào quang điện có giới hạn quang điện λ0 = 0,66µm. Tính động năng ban đầu cực đại của êlectron bứt khỏi catôt. Cho h = 6,6.10-34 J.s; c = 3.108 m/s.

A. 6.10-19J. B. 6.10-20J. C. 3.10-19J. D. 3.10-20J.

394. Theo nhà vật lý Đan Mạch Niels Bohr, ở trạng thái dừng của nguyên tử thì êlectron

A. dừng lại nghĩa là đứng yên. C. dao động quanh nút mạng tinh thể.

B. chuyển động hỗn loạn. D. chuyển động theo những quỹ đạo có bán kính xác định.

395. Theo giả thuyết của Niels Bohr, ở trạng thái bình thường (trạng thái cơ bản) nguyên tử hiđrô

A. có năng lượng cao nhất, êlectron chuyển động trên quỹ đạo K. B. có năng lượng thấp nhất, êlectron chuyển động trên quỹ đạo L. C. có năng lượng thấp nhất, êlectron chuyển động trên quỹ đạo K. D. có năng lượng cao nhất, êlectron chuyển động trên quỹ đạo L.

396. Trong quang phổ hiđrô, bước sóng dài nhất của dãy Laiman là 0,1216µm, bước sóng ngắn nhất của dãy Banme là 0,3650 µm. Hãy tính bước sóng ngắn nhất của bức xạ mà nguyên tử hiđrô có thể phát ra.

A. 0,4866 µm B. 0,2434 µm C. 0,6563 µm D. 0,0912 µm

397. Một chất phóng xạ sau 10 ngày đêm giảm đi 3/4 khối lượng ban đầu. Chu kì bán rã của chất này là

A. 20 ngày B. 5 ngày C. 24 ngày D. 15 ngày

398. Đơn vị đo khối lượng trong vật lý hạt nhân là

A. kg B. đơn vị khối lượng nguyên tử (u).

C. đơn vị eV/c2 hoặc MeV/c2. D. câu A, B, C đều đúng.

399. Trong phóng xạ α thì hạt nhân con sẽ

A. lùi hai ô trong bảng phân loại tuần hoàn. B. tiến hai ô trong bảng phân loại tuần hoàn. C. lùi một ô trong bảng phân loại tuần hoàn. D. tiến một ô trong bảng phân loại tuần hoàn.

400. Cho phản ứng hạt nhân: Cl X n 37Ar Cho phản ứng hạt nhân: Cl X n 37Ar 18 A Z 37 17 + → + . Trong đó Z, A là A. Z = 1; A = 1 B. Z = 1; A = 3 C. Z = 2; A = 3 D. Z = 2; A = 4. 401.

Cho phản ứng hạt nhân sau:21H H He n 3,25 McV+21 ®23 +01 + . Biết độ hụt khối của 2H

1 mD = 0,0024 u và 1u = 931 MeV/c2. Năng lượng liên kết của hạt nhân 32He

A. 7,7188 MeV B. 77,188 MeV C. 771,88 MeV D. 7,7188 eV

402.

Khối lượng của hạt nhân 10Be

4 là 10,0113 (u), khối lượng của nơtrôn là mn = 1,0086 (u), khối lượng của prôtôn là mp = 1,0072 (u) và 1u = 931 MeV/c2. Năng lượng liên kết của hạt nhân 10Be

4

A. 64,332 (MeV) B. 6,4332 (MeV) C. 0,64332 (MeV) D. 6,4332 (KeV)

403.

Hãy cho biết x và y là các nguyên tố gì trong các phương trình phản ứng hạt nhân sau đây: 9Be

4 + α→ x + n p + 19F 9 → 168O + y A. x: 14C 6 ; y: 1H 1 B. x: 12C 6 ; y: 7Li 3 C. x: 126C; y: 4He 2 D. x: 10B 5 ; y: Li 7 3 404. Từ hạt nhân 226Ra

88 phóng ra 3 hạt α và một hạt β- trong một chuỗi phóng xạ liên tiếp, khi đó hạt nhân tạo thành là

A. 22484 X B. 214X

83 C. 21884 X D. 224

82 X

405. Một nguồn phóng xạ nhân tạo vừa được cấu tạo thành có chu kì bán rã 2 giờ, có độ phóng xạ lớn hơn mức độ phóng xạ an toàn cho phép 64 lần. Hỏi phải sau thời gian tối thiểu bao nhiêu để có thể làm việc an toàn

với nguồn này? A. 6 giờ B. 12 giờ C. 24 giờ D. 128 giờ

406. Khác biệt quan trọng nhất của tia γ đối với tia αβ là tia γ

A. làm mờ phim ảnh. B. làm phát huỳnh quang. C. khả năng xuyên thấu mạnh. D. là bức xạ điện từ.

407. Khi một hạt nhân nguyên tử phóng xạ lần lượt một tia α rồi một tia β- thì hạt nhân nguyên tử sẽ biến đổi như thế nào ?

A. Số khối giảm 4, số prôtôn giảm 2. B. Số khối giảm 4, số prôtôn giảm 1. C. Số khối giảm 4, số prôtôn tăng 1. D. Số khối giảm 2, số prôtôn giảm 1.

408. Khi phóng xạ α, hạt nhân nguyên tử sẽ thay đổi như thế nào ?

A. Số khối giảm 2, số prôtôn giảm 2. B. Số khối giảm 2, số prôtôn giữ nguyên. C. Số khối giảm 4, số prôtôn giữ nguyên. D. Số khối giảm 4, số prôtôn giảm 2.

409. Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về hạt nhân nguyên tử?

A. Hạt nhân có nguyên tử số Z thì chứa Z prôtôn. B. Số nuclôn bằng số khối A của hạt nhân.

C. Số nơtrôn N bằng hiệu số khối A và số prôtôn Z. D. Hạt nhân trung hòa về điện.

410.

Trong hạt nhân nguyên tử C146

A. 14 prôtôn và 6 nơtrôn. B. 6 prôtôn và 14 nơtrôn. C. 6 prôtôn và 8 nơtrôn. D. 8 prôtôn và 6 nơtrôn.

411. Phát biểu nào sau đây là sai?

A. Đơn vị khối lượng nguyên tử u là khối lượng bằng 12 1

khối lượng của đồng vị 126C. B. 1u = 1,66055.10− 31kg.

C. Khối lượng một nuclôn xấp xỉ bằng u.

D. Hạt nhân có số khối A có khối lượng xấp xỉ bằng Au.

412. Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về hiện tượng phóng xạ?

A. Phóng xạ là quá trình hạt nhân tự phát ra tia phóng xạ và biến đổi thành hạt nhân khác. B. Phóng xạ là trường hợp riêng của phản ứng hạt nhân.

C. Phóng xạ tuân theo định luật phóng xạ.

D. Phóng xạ là một quá trình tuần hoàn có chu kì T gọi là chu kì bán rã.

A. bảo toàn khối lượng. B. bảo toàn điện tích. C. bảo toàn năng lượng. D. bảo toàn động lượng.

414. Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về năng lượng liên kết và năng lượng liên kết riêng?

A. Năng lượng liên kết có trị số bằng năng lượng cần thiết để tách hạt nhân thành các nuclôn riêng rẽ. B. Hạt nhân có năng lượng liên kết càng lớn thì hạt nhân đó càng bền.

C. Năng lượng liên kết riêng là năng lượng liên kết tính cho một nuclôn.

D. Năng lượng liên kết có trị số bằng tích độ hụt khối của hạt nhân với bình phương vận tốc ánh sáng trong chân không.

415. Trường hợp nào sau đây là quá trình thu năng lượng?

A. Phóng xạ. B. Phản ứng nhiệt hạch.

C. Phản ứng phân hạch. D. Bắn hạt α vào hạt nitơ thu được ôxi và prôtôn.

416. Tia nào sau đây không phải là tia phóng xạ? A. Tia β−. B. Tia β+. C. Tia X. D. Tia α.

417. 238U

92 sau một số lần phân rã αβ−biến thành hạt nhân bền là 20682Pb. Hỏi quá trình này đã phải trải qua bao nhiêu lần phân rã αβ-?

A. 6 lần phân rã α và 8 lần phân rã β−. B. 8 lần phân rã α và 6 lần phân rã β−. C. 32 lần phân rã α và 10 lần phân rã β−. D. 10 lần phân rã α và 32 lần phân rã β−.

418. Cho khối lượng prôtôn là mp = 1,0073u ; khối lượng nơtrôn là mn = 1,0087u ; khối lượng hạt α là mα= 4,0015u ; 1u = 931,5Mev/c2. Năng lượng liên kết riêng của42He

A. ≈ 28,4MeV B. ≈ 7,1MeV C. ≈ 1,3MeV D. ≈ 0,326MeV

419. Chất phóng xạ có chu kì bán rã 8 ngày đêm, khối lượng ban đầu 100g. Sau 32 ngày đêm khối lượng chất

phóng xạ còn lại là : A. 12,5g B. 3,125g C. 25g D. 6,25g

420. Một chất phóng xạ có chu kì bán rã là 138 ngày đêm, khối lượng ban đầu là 200g. Sau 276 ngày đêm, khối lượng chất phóng xạ đã bị phân rã: A. 150g B. 50g C. ≈ 1,45g D. ≈ 0,725g

421.

Hạt nhân 22688Ra phóng xạ α cho hạt nhân con: A. 42He B. 226

87Fr C. 222

Một phần của tài liệu Bộ trắc ngiệm tổng hợp vật lý 12 ôn thi đại học tham khảo luyện thi (23) (Trang 29)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(52 trang)
w