TIẾT 118: NGHỊ LUẬN TÁC PHẨM TRUYỆN

11 1.4K 2
TIẾT 118: NGHỊ LUẬN TÁC PHẨM TRUYỆN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Môn ngữ văn 9. Bài 23: Tiết 118: Nghị luận về tác phẩm truyện ( hoặc đoạn trích) Trường THCS Giao Hà c¸c ThÇy gi¸o, c« gi¸o C¸c em häc sinh. - Đối tượng nghị luận: Anh thanh niên trong tác phẩm Lặng lẽ SaPa của Nguyễn Thành Long. - Vấn đề nghị luận: Phẩm chất, đức tính tốt đẹp của anh thanh niên trong tác phẩm Lặng lẽ SaPa của Nguyễn Thành Long. - Nhan đề: 1. Vẻ đẹp của anh thanh niên trong tác phẩm Lặng lẽ SaPa của Nguyễn Thành Long. 2. Hình ảnh anh thanh niên trong tác phẩm Lặng lẽ SaPa của Nguyễn Thành Long. . - Bố cục: gồm ba phần Phần 1: Đoạn 1 Phần 2: Đoạn 2 Đoạn 3 Đoạn 4 Phần 3: Đoạn 5 Mở bài: Thân bài: Kết bài: Luận điểm nêu vấn đề. Luận điểm phát triển. Luận điểm cô đúc vấn đề. Phần 2 (Triển khai luận điểm) Luận điểm1 Luận điểm2 Luận điểm3 Yêu đời yêu nghề, tinh thần trách nhiệm cao với công việc Lòng hiếu khách, quan tâm đến người khác. Khiêm tốn Hoàn cảnh sống. Công việc Yêu nghề, tinh thấn trách nhiệm với công việc Sắp xếp cuộc sống Lòng hiếu khách. Quan tâm tới ngư ời khác Khiêm tốn Người cô độc nhất thế gian Làm việc trên đỉnh núi cao 2600m. Đo gió, đo nhiệt độ, đo mưa, đo nắng Đối chọi với gió tuyết và lặng im. Khi ta làm việc ta với công việc là đôi. Nuôi gà, trồng hoa, đọc sách. Niềm vui đón khách qua nét mặt cử chỉ. Mừng quýnh đón quyển sách người khác mua hộ. Hồ hởi đón mọi người lên thăm Hái hoa tặng cô gái. Gửi vợ bác lái xe củ tam thất. Làn trứng, bó hoa tiễn khách. Thấy đóng góp của mình nhỏ bé, ngư ợng ngùng khi người khác phác thảo. Giới thiệngười khác để hoạ sĩ vẽ. Ghi nhớ Nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) là trình bày những nhận xét đánh giá của mình về nhân vật, sự kiện,chủ đề hay nghệ thuật của một tác phẩm cụ thể. Những nhận xét, đánh giá về truyện phải xuất phát từ ý nghĩa của cốt truyện, tính cách, số phận của nhân vật và nghệ thuật trong tác phẩm được người viết phát hiện và khái quát. Các nhận xét, đánh giá về tác phẩm truyện( hoặc đoạn trích) trong bài nghị luận phải rõ ràng, đúng đắn. Bài nghị luận về tác phẩm truyên( hoặc đoạn trích) cần có bố cục mạch lạc, có lời văn chuẩn xác, gợi cảm. III. Luyện tập Đọc đoạn văn sau rồi trả lời câu hỏi: Vấn đề nghị luận của đoạn văn là gì? Đoạn văn nêu lên những ý kiến chính nào? Các ý kiến ấy giúp ta hiểu thêm gì về nhân vật Lão Hạc? Đáp án Vấn đề nghị luận: Tình thế lựa chọn sống hay chết và vẻ đẹp tâm hồn của nhân vật Lão Hạc. Đoạn văn nêu lên những ý kiến chính: - Cuộc đấu tranh nội tâm: lựa chọn giữa cái sống và cái chết, sống thì ra sao và chết thì như thế nào? - Hành động: chọn cái chết thảm khốc, việc chọn cái chết đã đư ợc lão chuẩn bị rất chu đáo, quyết liệt. - Lão Hạc là một người cha hết mực yêu thương con. - Lão Hạc là người nông dân giầu lòng tự trọng. - Lão Hạc đáng thương, đáng kính, đáng trọng. Bài tập trắc nghiệm 1 . Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi. Trong nền văn học Việt Nam hiện đại, Kim Lân là một gương mặt độc đáo. Do hoàn cảnh sống của mình, ông am hiểu sâu sắc sinh hoạt, tâm lý của người nông dân. Kim Lân được xem là nhà văn của nông thon, của người dân quê Việt Nam với những nét đẹp mộc mạc mà đậm đà. Làng là một trong những truyện ngắn đặc sắc nhất của Kim Lân. Tác phẩm này được viết trong thời kỳ đầu của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp, thể hiện một cách sinh động vẻ đẹp của tình yêu quê hương, tình yêu đất nước ở người nông dân. Ai đến với Làng , chắc khó quên ông Hai một nhân vật nông dân mang những nét thật đáng yêu qua ngòi bút khắc hoạ tài tình của Kim Lân. Câu 1: Đoạn văn trên phù hợp với nội dung của đề văn nghị luận nào? A. Phân tích tác phẩm Làng của Kim Lân. B. Phân tích nhân vật ông Hai trong truyện ngắn Làng. C. Phân tích những tác phẩm của nhà văn Kim Lân. Câu 2: Đoạn văn trên phù hợp với phần nào của văn bản? A. Mở bài C. Kết bài. B. Thân bài. D. Có thể dùng cả cho ba phần. Câu 3: Cách trình bày của đoạn văn trên theo trình tự nào? A. Từ khái quát đến cụ thể. C. Từ riêng đến chung. B. Từ quá khứ đến hện tại D. Nêu trực tiếp vấn đề. Bài tập trắc nghiệm 2 Câu 1: Nghị luận về tác phẩm truyện ( hoặc đoạn trích) cũng có những đặc điểm của văn nghị luận. Điều đó đúng hay sai? A. Đúng. B. Sai. Câu 2: Nhận định nào sau đây không đúng với việc làm bài nghị luận về tác phẩm truyện ( hoặc đoạn trích)? A. Cần đọc kỹ tác phẩm, nắm chắc các chi tiết có liên quan đến chủ đề tư tưởng của tác phẩm. B. Cần nắm được cốt truyên, tính cách, số phận của nhân vật trong mối quan hệ với các nhân vật khác trong tác phẩm. C. Bài viết không cần đủ ba phần như các bài làm văn khác. D. Cần đưa ra nhận xét hay ý kiến riêng của mình đối với tác phẩm đó. Câu 2: Điều nào không nên làm khi viết bài nghị luận về tác phẩm truyện ( hoặc đoạn trích)? A. Đọc kĩ yêu cầu của đề bài. B. Xác định tác giả, tác phẩm(( hoặc đoạn trích)là đối tượng nghị luận. C. Căn cứ vào tư tưởng chủ đề, đặc điểm, tính cáh nhân vật được phản ánh trong tác phẩm. D. Nhận xét, đánh giá tác phẩm( hoặc đoạn trích) khác của cùng tác giả mình yêu thích hơn. [...]...Hướng dẫn về nhà - Học thuộc ghi nhớ SGK trang 63 - Chuẩn bị đề sau: Suy nghĩ về nhân vật ông Hai trong truyện ngắn Làng của Kim Lân . làm bài nghị luận về tác phẩm truyện ( hoặc đoạn trích)? A. Cần đọc kỹ tác phẩm, nắm chắc các chi tiết có liên quan đến chủ đề tư tưởng của tác phẩm. B bài nghị luận về tác phẩm truyện ( hoặc đoạn trích)? A. Đọc kĩ yêu cầu của đề bài. B. Xác định tác giả, tác phẩm( ( hoặc đoạn trích)là đối tượng nghị luận.

Ngày đăng: 19/08/2013, 12:10

Hình ảnh liên quan

2. Hình ảnh anh thanh niên trong tác phẩm “Lặng lẽ SaPa” của Nguyễn Thành Long. - TIẾT 118: NGHỊ LUẬN TÁC PHẨM TRUYỆN

2..

Hình ảnh anh thanh niên trong tác phẩm “Lặng lẽ SaPa” của Nguyễn Thành Long Xem tại trang 3 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan