DINH DƯỠNG Ở VI SINH VẬT (C > O > N > H > P > Na > S > K > Cl > Mg > Ca > Fe…) 1. C Cấu thành các thành phần tế bào và các sp trao đổi chất. Đa số vsv sd nguồn C hữu cơ, riêng vsv tự dưỡng sd CO2. Nguồn C của vsv: đường, axit hữu cơ, rượu, lipid, hydrocacbon, carbonat, CO2… Nguồn nuôi cấy và lên men: glucose, saccharose, rỉ đường, cám gạo… 2. O O2 là chất nhận điện tử cuối cùng trong hô hấp hiếu khí. 3. N Vai trò quan trọng trong sinh tổng hợp axit amin – pr, DNA và RNA… Nguồn N: trực tiếp từ các a.amin sản phẩm phân hủy pr nucleotide; chuyển hóa từ ammonia, muối ammonium NH4+; chuyển hóa từ N2 (cố định nitơ). Nguồn nuôi cấy và lên men: pepton, bột cá, bột nhộng tằm, bột đậu tương, bột khô lạc…¬ 4. P Thành phần cấu trúc màng phospholipids, nucleic acids (DNA và RNA), coenzymes, ATP… Nguồn P: nhận ngoài môi trường dưới dạng phosphate (một số vk E.coli thu nhận photphat hữu cơ dưới dạng hexose – 6phosphates. 5. S Là thành phần quan trọng trong cấu tạo của các axit amin chứa S (cistein, metionin) hoặc các vitamin (biotin, thiamin, CoA); hoặc một số protein (các FeS protein). Tạo liên kết disulfit giữ vai trò quan trọng đối với cấu trúc bậc 3 của pr. Được cung cấp dưới dạng sunfat thông qua các phản ứng khử sunfat hoặc sunfua (HS) lấy từ môi trường. 6. Fe • Là thành phần chủ chốt của xitocrom và các protein chứa sắt – lưu huỳnh (FeS protein) tham gia vào chuỗi vận chuyển điện tử. • Nguồn sắt: muối sắt trong môi trường. • Sắt được vận chuyển vào trong tế bào thông qua siderophores – tạo phức với Fe(III) và vận chuyển. Nhân tố sinh trưởng (Growth Factors) Là HCHC đặc trưng được yêu cầu bởi một loại VSV với hàm lượng rất nhỏ. Các nhóm: • Các a.amin – cần cho tổng hợp pr. • Các purine và pyrimidine – cần cho tổng hợp a.nucleic, cofactor, coenzyme. • Các vitamin – cofactor cho nhiều loại enzyme.
DINH DƯỠNG Ở VI SINH VẬT (C > O > N > H > P > Na > S > K > Cl > Mg > Ca > Fe…) C - Cấu thành thành phần tế bào sp trao đổi chất - Đa số vsv s/d nguồn C hữu cơ, riêng vsv tự dưỡng s/d CO2 - Nguồn C vsv: đường, axit hữu cơ, rượu, lipid, hydrocacbon, carbonat, CO2… O N Nguồn nuôi cấy lên men: glucose, saccharose, rỉ đường, cám gạo… - O2 chất nhận điện tử cuối hơ hấp hiếu khí - Vai trò quan trọng sinh tổng hợp axit amin – pr, DNA RNA… - Nguồn N: trực tiếp từ a.amin/ sản phẩm phân hủy pr/ nucleotide; chuyển hóa từ ammonia, muối ammonium NH4+; chuyển hóa từ N2 (cố định ni-tơ) Nguồn ni cấy lên men: pepton, bột cá, bột nhộng tằm, bột đậu tương, bột khô P lạc… - Thành phần cấu trúc màng phospholipids, nucleic acids (DNA RNA), coenzymes, ATP… - Nguồn P: nhận ngồi mơi trường dạng phosphate (một số vk E.coli thu nhận S photphat hữu dạng hexose – 6-phosphates - Là thành phần quan trọng cấu tạo axit amin chứa S (cistein, metionin) vitamin (biotin, thiamin, CoA); số protein (các Fe-S protein) Tạo liên kết disulfit giữ vai trò quan trọng cấu trúc bậc pr - Được cung cấp dạng sun-fat thông qua phản ứng khử sun-fat sunfua Fe (HS-) lấy từ mơi trường • Là thành phần chủ chốt xitocrom protein chứa sắt – lưu huỳnh (Fe-S protein) tham gia vào chuỗi vận chuyển điện tử • Nguồn sắt: muối sắt mơi trường • Sắt vận chuyển vào tế bào thông qua siderophores – tạo phức với Fe(III) vận chuyển * Nhân - Là HCHC đặc trưng yêu cầu loại VSV với hàm lượng nhỏ tố sinh * Các nhóm: trưởng • Các a.amin – cần cho tổng hợp pr (Growt • Các purine pyrimidine – cần cho tổng hợp a.nucleic, cofactor, coenzyme h • Các vitamin – cofactor cho nhiều loại enzyme Factors)