tính toán thiết kế hệ thống phanh xe hyundai creta 2016

76 347 2
tính toán thiết kế hệ thống phanh xe hyundai creta 2016

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN HỆ THỐNG PHANH 1.1 Công dụng, yêu cầu phân loại hệ thống phanh 1.1.1 Công dụng 1.1.2 Yêu cầu .3 1.1.3 Phân loại 1.2 Cấu tạo chung hệ thống phanh 1.2.1 Cơ cấu phanh 1.2.2 Cơ cấu phanh dừng 1.2.3 Dẫn động phanh 1.2.4 Bộ cường hóa lực phanh 14 1.2.5 Bộ chống hãm cứng bánh xe phanh ABS 16 CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH ĐẶC ĐIỂM KẾT CẤU CỦA HỆ THỐNG PHANH XE HYUNDAI CRETA 2016 .19 2.1 Giới thiệu xe Hyundai Creta 19 2.2 Cấu tạo nguyên lý làm việc chung hệ thống phanh xe .21 2.2.1 Đặc điểm cấu tạo hệ thống phanh: 21 2.2.2 Sơ đồ cấu tạo nguyên lý làm việc .22 2.3 Cấu tạo nguyên lý làm việc phần tử hệ thống phanh 23 2.3.1 Cơ cấu phanh: 23 2.3.2 Xilanh phanh chính: 24 2.3.3 Bộ trợ lực phanh: 25 2.3.4 Hệ thống ABS, EBD 28 2.3.5 Đồng hồ táp lô: 37 2.3.6 Công tắc đèn phanh: 37 CHƯƠNG 3: TÍNH TỐN THIẾT KẾ HỆ THỐNG PHANH XE HYNDAI CRETA 2016 38 3.1.Thiết kế tính tốn cấu phanh 38 3.1.1 Xác định mô men phanh cần thiết bánh xe 38 3.1.2 Tính tốn cấu phanh đĩa .39 3.1 Xác định kích thước má phanh .39 3.2 Tính tốn dẫn động phanh 40 3.2.1 Đường kính xi lanh cơng tác 40 Đồ án: Tốt nghiệp GVHD: Trần Ngọc Vũ 3.2.2 Đường kính xi lanh .41 3.2.3 Hành trình làm việc pít tơng xi lanh bánh xe 43 3.2.4 Xác định hành trình pít tơng xi lanh lực 43 3.3 Tính toán thiết kế trợ lực phanh 44 3.3.1 Hệ số cường hóa trợ lực 45 3.3.2 Xác định kích thước màng cường hoá 46 3.3.3 Tính tốn lị xo 47 3.4 Thiết kế tính tốn điều hịa lực phanh dạng pít tông vi sai 53 3.4.1 Xây dựng đồ thị quan hệ áp suất .53 3.4.2 Chọn đường đặc tính điều chỉnh 55 3.4,3 Xác định hệ số bám  đạt hiệu phanh cao ( TN ): 56 3.4.4 Xác định hệ số Kđ 57 3.4.5 Chọn xác định thông số kết cấu 57 3.4.6 Kiểm tra lai đường kính D piston vi sai: 58 3.4.9 Kiểm tra đặc tính điều chỉnh điều hoà áp lực phanh: 59 CHƯƠNG 4:BẢO DƯỠNG SỬA CHỮA HỆ THỐNG PHANH TRÊN XE HYUNDAI CRETA 2016 60 4.1 Chẩn đoán phương pháp chẩn đoán cấu phanh hệ thống phanh 60 4.1.1 Chẩn đoán cấu phanh 60 4.1.2 Các phương pháp kiểm tra bảo dưỡng cấu phanh .60 4.2 Sửa chữa hư hỏng thường gặp hệ thống phanh .73 4.3 Những lưu ý sử dụng hệ thống phanh 76 Đồ án: Tốt nghiệp GVHD: Trần Ngọc Vũ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN HỆ THỐNG PHANH 1.1 Công dụng, yêu cầu phân loại hệ thống phanh 1.1.1 Công dụng - Hệ thống phanh dùng để giảm tốc độ ôtô đến giá trị cần thiết dừng hẳn ôtô - Giữ cho ôtô dừng đỗ đường dốc 1.1.2 Yêu cầu Hệ thống phanh ôtô cần đảm bảo yêu cầu sau: - Có hiệu phanh cao tất bánh xe nghĩa đảm bảo quãng đường phanh ngắn phanh đột ngột trường hợp nguy hiểm - Phanh êm dịu trường hợp để đảm bảo ổn định chuyển động ôtô - Điều khiển nhẹ nhàng, nghĩa lực tác dụng lên bàn đạp hay đòn điều khiển khơng lớn - Dẫn động phanh có độ nhạy cao - Đảm bảo việc phân bố mômen phanh bánh xe phải theo quan hệ để đảm bảo sử dụng hết trọng lượng bám xe phanh cường độ khác - Khơng có tượng tự xiết phanh - Cơ cấu phanh thoát nhiệt tốt - Có hệ số ma sát trống phanh má phanh cao ổn định điều kiện sử dụng - Giữ tỉ lệ thuận lực bàn đạp với lực phanh bánh xe - Có khả phanh ơtơ dừng thời gian dài 1.1.3 Phân loại 1.1.3.1 Theo công dụng Theo chức hệ thống phanh chia thành loại sau: - Hệ thống phanh (phanh chân) - Hệ thống phanh phụ - Hệ thống phanh dừng (phanh tay) - Hệ thống chậm dần (phanh động cơ, thuỷ lực điện từ) Đồ án: Tốt nghiệp GVHD: Trần Ngọc Vũ 1.1.3.2 Theo kết cấu cấu phanh Theo kết cấu cấu phanh hệ thống phanh chia thành hai loại sau: - Hệ thống phanh với cấu phanh guốc - Hệ thống phanh với cấu phanh đĩa 1.1.3.3 Theo dẫn động phanh Theo dẫn động phanh hệ thống phanh chia thành: - Hệ thống phanh dẫn động khí; - Hệ thống phanh dẫn động thủy lực; - Hệ thống phanh dẫn động khí nén; - Hệ thống phanh dẫn động kết hợp khí nén-thủy lực; - Hệ thống phanh dẫn động có cường hóa 1.1.3.4 Theo khả điều chỉnh mômen phanh cấu phanh Theo khả điều chỉnh mômen phanh cấu phanh có hệ thống phanh với điều hồ lực phanh 1.1.3.5 Theo khả chống bó cứng bánh xe phanh Theo khả chống bó cứng bánh xe phanh có hệ thống phanh với chống hãm cứng bánh xe (hệ thống phanh ABS) 1.2 Cấu tạo chung hệ thống phanh hệ thống phanh bao gồm hai phần chính: - Cơ cấu phanh: Cơ cấu phanh bố trí bánh xe nhằm tạo mômen hãm bánh xe phanh ôtô - Dẫn động phanh: Dẫn động phanh dùng để truyền khuyếch đại lực điều khiển từ bàn đạp phanh đến cấu phanh Tuỳ theo dạng dẫn động: khí, thuỷ lực, khí nén hay kết hợp mà dẫn động phanh bao gồm phần tử khác Ví dụ dẫn động khí dẫn động phanh bao gồm bàn đạp thanh, địn khí Nếu dẫn động thuỷ lực dẫn động phanh bao gồm: bàn đạp, xi lanh (tổng phanh), xi lanh cơng tác (xi lanh bánh xe) ống dẫn 1.2.1 Cơ cấu phanh 1.2.1.1 Cơ cấu phanh tang trống Ðây loại cấu phanh sử dụng phỗ biến Cấu tạo gồm : Đồ án: Tốt nghiệp GVHD: Trần Ngọc Vũ Trống phanh : Là trống quay hình trụ gắn với moay bánh xe Các guốc phanh : Trên bề mặt gắn ma sát (còn gọi má phanh) Cơ cấu ép : Khi phanh, cấu ép người lái điều khiển thông qua dẫn động, ép bề mặt ma sát guốc phanh tỳ chặt vào mặt trống phanh, tạo lực ma sát phanh bánh xe lại Các sơ đồ tiêu đánh giá Hình 1.1: Các cấu phanh thông dụng sơ đồ lực tác dụng a Ép cam b Ép xylanh thủy lực c Hai xylanh ép, guốc phanh bậc tự d Hai xilanh ép, guốc phanh hai bậc tự e Cơ cấu phanh guốc cường hố Có nhiều sơ đồ để kết nối phần tử cấu phanh Các sơ đồ khác chỗ: Dạng số lượng cấu ép Số bậc tự guốc phanh Ðặc điểm tác dụng tương hỗ guốc với trống, guốc với cấu ép khác : Hiệu làm việc Ðặc điểm mài mòn bề mặt ma sát guốc Giá trị lực tác dụng lên cụm ổ trục bánh xe Đồ án: Tốt nghiệp GVHD: Trần Ngọc Vũ Mức độ phức tạp kết cấu Hiện nay, hệ thống phanh làm việc, sử dụng thông dụng sơ đồ hình 1.1a hình 1.1b Tức sơ đồ với loại guốc phanh bậc tự do, quay quanh hai điểm cố định đặt phía cấu ép Sau đến sơ đồ hình 1c 1d Ðể đánh giá, so sánh sơ đồ khác nhau, tiêu chung, người ta sử dụng ba tiêu riêng đặc trưng cho chất lượng cấu phanh : Tính thuận nghịch (đảo chiều), tính cân hệ số hiệu Cơ cấu phanh có tính thuận nghịch cấu phanh mà giá trị mômen phanh tạo khơng phụ thuộc vào chiều quay trống, tức chiều chuyển động ôtô máy kéo Cơ cấu phanh có tính cân tốt cấu phanh làm việc, lực từ guốc phanh tác dụng lên trống phanh tự cân bằng, không gây tải trọng phụ tác dụng lên cụm ổ trục bánh xe Hệ số hiệu đại lượng tỷ số mơmen phanh tạo tích lực dẫn động nhân với bán kính trống phanh (hay cịn gọi cách quy ước mơmen lực dẫn động) Sơ đồ lực tác dụng lên guốc phanh hình 1.1 sơ đồ biểu diễn đơn giản hóa nhờ giả thiết sau : Các má phanh bố trí đối xứng với đường kính ngang cấu Hợp lực lực pháp tuyến (N) lực ma sát (f N) đặt vòng cung má phanh bán kính rt Từ sơ đồ ta thấy : Lực ma sát tác dụng lên guốc trước (tính theo chiều chuyển động xe) có xu hướng phụ thêm với lực dẫn động ép guốc phanh vào trống phanh, nên guốc gọi guốc tự siết Ðối với guốc sau, lực ma sát có xu hướng làm giảm lực ép, nên guốc gọi guốc tự tách Hiện tượng tự siết tự tách đặt điểm đặc trưng cấu phanh trống - guốc Xét sơ đồ hình 1a Cơ cấu ép khí, dạng cam đối xứng Guốc phanh bậc tự do, điểm quay guốc phía Vì độ dịch chuyển guốc luôn Và áp lực tác dụng lên guốc mômen phanh chúng tạo có giá trị : Đồ án: Tốt nghiệp GVHD: Trần Ngọc Vũ N1 = N2 = N Mp1 = Mp2 = Mp Do tượng tự siết nên N = N2 P1< P2, lực ma sát tác dụng lên guốc trước hỗ trợ cho lực ép guốc phanh vào trống phanh hỗ trợ cho lực dẫn động, lực ma sát tác dụng lên guốc phía sau có xu hướng làm giảm lực ép Cơ cấu phanh có tính thuận nghịch Cơ cấu phanh có tính cân Hệ số hiệu : Khq = (Mp/(P1+P2).rt = 100% Phạm vi sử dụng : Thường sử dụng với dẫn động khí nén nên thích hợp cho ơtơ tải khách cỡ trung bình lớn Xét sơ đồ hình 1.1b Cơ cấu ép xylanh thủy lực Guốc phanh bậc tự do, hai điểm quay cố định nằm phía Lực dẫn động hai guốc : P1 = P2 = P Tuy tượng tự siết nên áp lực N1 > N2 Mp1 > Mp2 Cũng N1 > N2 nên áp suất bề mặt má phanh guốc trước lớn guốc sau, làm cho guốc mịn khơng Ðể khắc phục tượng đó, số kết cấu người ta làm má phanh guốc tự siết dài dùng xylanh ép có đường kính làm việc khác : Phía trước tự siết có đường kính nhỏ Cơ cấu phanh có tính thuận nghịch Cơ cấu phanh khơng có tính cân Hệ số hiệu : Cơ cấu phanh dùng cấu ép thủy lực có hệ số hiệu Khq = 116%-122% có kích thước hệ số ma sát má phanh trống phanh : f = 0,30-0,33 Phạm vi sử dụng : Thường sử dụng ôtô tải cỡ nhỏ vừa bánh sau ôtô du lịch Xét sơ đồ hình 1.1c Ðể tăng hiệu phanh theo chiều tiến xe, người ta dùng cấu phanh với hai xylanh làm việc riêng rẽ Cơ cấu ép cho hai xylanh thủy lực Guốc phanh bậc tự do, hai điểm quay cố định nằm hai phía, cho xe chạy tiến hai guốc tự siết Cơ cấu phanh khơng có tính thuận nghịch, mơmen sinh theo chiều tiến lớn chiều lùi Cơ cấu phanh có tính cân Đồ án: Tốt nghiệp GVHD: Trần Ngọc Vũ Hệ số hiệu : Trong trường hợp hiệu phanh tăng (1,6 -1,8) lần so với cách bố trí bình thường Tuy nhiên xe chạy lùi hiệu phanh thấp Phạm vi sử dụng : Thường sử dụng cầu trước ôtô du lịch tải nhỏ, kết hợp với kiểu bình thường đặt bánh sau, cho phép dễ nhàng nhận quan hệ phân phối lực phanh cần thiết Ppt > Pps nhiều chi tiết phanh trước sau có kích thước Ðể nhận hiệu phanh cao chuyển động tiến lùi, người ta dùng cấu phanh loại bơi hình 1.1d Xét sơ đồ hình 1.d Cơ cấu ép gồm hai xylanh làm việc tác dụng đồng thời lên đầu guốc phanh Guốc phanh hai bậc tự do, khơng có điểm quay cố định Với kết cấu hai guốc phanh tự siết trống phanh quay theo chiều Tuy nhiên có nhược điểm kết cấu phức tạp Cơ cấu phanh có tính thuận nghịch Cơ cấu phanh có tính cân Hiệu phanh : Khq = (1,6 - 1,2) lần theo hai chiều Ngoài bốn cấu phanh này, để nâng cao hiệu phanh cao nữa, người ta dùng cấu phanh tự cường hóa (hình 1.1.e) Tức cấu phanh mà kết cấu cho phép lợi dụng lực ma sát má phanh trống phanh để cường hóa, tăng lực ép tăng hiệu phanh cho má Các cấu phanh tự cường hóa có hiệu phanh cao, hệ số hiệu đạt đến 360% so với cấu phanh bình thường dùng cam ép Nhưng mơmen phanh ổn định, kết cấu phức tạp, tính cân làm việc khơng êm nên sử dụng 1.2.1.2 Cơ cấu phanh đĩa Cơ cấu phanh loại đĩa thường sử dụng ôtô du lịch Phanh đĩa có loại : Kín, hở, đĩa, nhiều đĩa, loại vỏ quay, đĩa quay vòng ma sát quay Ðĩa đĩa đặc, đĩa có xẻ rãnh thơng gió, đĩa lớp kim loại hay ghép hai kim loại khác Phanh đĩa có loạt ưu điểm so với cấu phanh trống guốc sau : Đồ án: Tốt nghiệp GVHD: Trần Ngọc Vũ Áp suất phân bố bề mặt má phanh, má phanh mịn phải điều chỉnh Bảo dưỡng đơn giản khơng phải điều chỉnh khe hở Phanh đĩa cịn có số nhược điểm hạn chế sử dụng : Nhạy cảm với bụi bẩn khó làm kín Áp suất làm việc cao nên má phanh dễ bị nứt xước 1.2.2 Cơ cấu phanh dừng Ðể đảm bảo an tồn chuyển động, tơ ngồi hệ thống phanh (phanh chân ) đặt bánh xe, tơ cịn trang bị thêm hệ thống phanh dừng để hãm ô tô đỗ chỗ, dừng hẳn đứng yên dốc nghiêng mà không bị trôi tự do, đồng thời hổ trợ cho hệ thống phanh thật cần thiết Cơ cấu phanh dừng dùng theo kiểu tang trống, đĩa dãi Hệ thống phanh dừng làm riêng rẽ, cấu phanh lúc đặt trục hộp số với tơ có cầu chủ động hộp số phụ ô tơ có nhiều cầu chủ động dẫn động phanh loại khí Loại phanh dừng cịn phanh truyền lực cấu phanh nằm hệ thống truyền lực Phanh truyền lực loại phanh đĩa phanh dãi Trên số ô tơ du lịch vận tải có cấu phanh hệ thống phanh dừng làm chung với cấu phanh hệ thống phanh Lúc cấu phanh đặt bánh xe, truyền động phanh dừng làm riêng rẽ thường loại khí, số xe có thêm trợ lực 1.2.3 Dẫn động phanh 1.2.3.1 Dẫn động phanh khí Dẫn đơng phanh khí gồm thống thanh, đòn bẩy dây cáp Dẫn đơng phanh khí dùng để điều khiển nhiều cấu phanh khó đảm bảo phanh đồng thời tất bánh xe, cứng vững dẫn đông phanh không nhau, khó đảm bảo phân bố lực phanh cần thiết cấu phanh Do đặc điểm nên dẫn đơng khí khơng sử dụng cho thống phanh mà sử dụng thống phanh dừng Các chi tiết cấu phanh dừng (hình 2.2) Đồ án: Tốt nghiệp GVHD: Trần Ngọc Vũ Hình 1.2a Cơ cấu phanh dừng Địn quay mơt đầu liên kết lề với phía môt guốc phanh, đầu liên kết với cáp dẫn đơng Thanh nối liên kết mơt đầu với địn quay mơt đầu với guốc phanh cịn lại.Khi điều khiển phanh tay thông qua thống dẫn đông, cáp kéo đầu đòn quay quay quanh liên kết lề với phía guốc phanh bên trái Thơng qua nối mà lực kéo đầu dây cáp chuyển thành lực đẩy từ chốt lề đòn quay vào guốc phanh bên trái lực đẩy từ kéo vào điểm tựa guốc phanh bên phải Do hai guốc phanh đuợc bung ôm sát trống phanh thực hiên phanh bánh xe Để điều khiển cấu phanh hoạt động cần phải có thống dẫn động Hê thống dẫn động cấu phanh dừng loại thông thuờng bao gồm: cần kéo tay kéo (hình 5.a 5.b); dây cáp đòn trung gian (5.c) 1.2.3.2 Dẫn động phanh thuỷ lực a Sơ đồ cấu tạo b c Hình 1.3: sơ đồ cấu tạo phanh dừng 10 Đồ án: Tốt nghiệp GVHD: Trần Ngọc Vũ Hình 4.6: Tháo đệm dẫm hướng Hình 4.7: Ép xylanh Hình 4.8: Lắp lại đệm phanh Hình4.9: Lắp lại ngàm phanh - Đại tu ngàm phanh trước ( Kiểu Nissin ): CHÚ Ý: Tháo, tháo rời, kiểm tra, ráp lại lắp ngàm phanh, đồng thời ý điểm sau: + Đảm bảo chốt ngàm phanh lắp 62 Đồ án: Tốt nghiệp GVHD: Trần Ngọc Vũ + Chốt ngàm phanh B phía chốt ngàm phanh A phía chốt khác + Nếu chốt ngàm phanh bị lắp sai vị trí, dẫn đến tình trạng rung, nhanh mịn đệm phanh đệm phanh mịn khơng đều, lốp bị mịn không + Không làm đổ dầu phanh xe; làm hỏng bề mặt sơn; dầu phanh tiếp xúc với sơn, lau nước + Để tránh dầu phanh nhỏ giọt, che khớp nối đường ống chưa lắp khăn giẻ + Làm tất phần dầu phanh khí; thổi đường dẫn khí nén + Trước ráp lại, kiểm tra tất phần khơng cịn bụi bẩn tạp chất ngoại lai khác + Thay phần định hình 4.10 + Dùng loại dầu mỡ có ngàm phanh + Đảm bảo khơng có bụi bẩn chất ngoại lai khác thâm nhập vào dầu phanh + Đảm bảo khơng có mỡ dầu tiếp xúc với đệm đĩa phanh + Khi sử dụng lại đệm phanh, phải lắp lại đệm phanh vào vị trí ban đầu để tránh tượng khả phanh + Không dùng lại dầu phanh xả Chỉ sử dụng lại dầu phanh DOT DOT đặc chủng Hyundai bình chưa mở Sử dụng dầu phanh khơng phải Hyundai gây ăn mịn giảm tuổi thọ hệ thống + Không trộn lẫn loại dầu phanh khác chúng khơng tương thích + Phủ ngồi pít-tơng, rãnh phớt pít-tơng lỗ khoan ngàm phanh dầu phanh + Thay tất phần cao su lần tháo rời + Sau lắp ngàm phanh, kiểm tra dây ống phanh xem có rị rỉ, giao cắt hay xoắn khơng 63 Đồ án: Tốt nghiệp GVHD: Trần Ngọc Vũ Hình 4.10: Đại tu ngàm phanh trước * Đối với cấu phanh sau: - Kiểm tra cấu phanh sau: + Kiểm tra độ dày A lớp đệm B lớp đệm ngồi C Khơng tính độ dày đỡ sau ( Hình 4.11 ) Độ dày lớp đệm phanh: Tiêu chuẩn: 8,3 – mm Giới hạn bảo trì: 1,6 mm + Nếu độ dày lớp đệm phanh nhỏ giới hạn bảo trì, phải thay toàn cụm đệm phanh sau + Lau mặt lắp ghép đĩa phanh/trống phanh mặt bánh xe, sau lắp bánh xe sau 64 Đồ án: Tốt nghiệp GVHD: Trần Ngọc Vũ Hình 4.11: Kiểm tra độ dày - Thay má phanh ( Đối với loại nissin ): + Tháo ống mềm phanh A khỏi giá đỡ ống mềm phanh B ( Hình 4.12 ) + Tháo bu-lông mũ C giữ chốt ngàm phanh D cờ lê Cẩn thận không làm hư hại vỏ che bụi chốt tháo ngàm phanh E Kiểm tra vòi vỏ che bụi chốt xem có hư hại bào mịn hay khơng ( Hình 4.13 ) Hình 4.12: Tháo chi tiết + Tháo miếng đệm A miếng đệm B ( Hình 4.13) 65 Đồ án: Tốt nghiệp GVHD: Trần Ngọc Vũ Hình 4.13: Tháo miếng đệm phanh khỏi má phanh + Tháo miếng đệm A khỏi ngàm phanh ( Hình 4.14 ) Hình 4.14:Tháo đệm phanh khỏi ngàm + Tháo hãm đệm A ( Hình 4.15 ) + Làm tồn giá đỡ ngàm phanh (B); đánh rỉ sét kiểm tra xem có rãnh nứt hay khơng + Kiểm tra trống phanh/đĩa phanh xem có hư hỏng rạn nứt khơng + Bơi mỡ phủ ngồi bề mặt lắp ghép hãm (được đánh dấu mũi tên) lắp vào giá đỡ ngàm phanh 66 Đồ án: Tốt nghiệp GVHD: Trần Ngọc Vũ + Lắp hãm đệm Lau mỡ hãm Tránh để dầu mỡ rơi vào đĩa phanh đệm phanh Hình4.15: Tháo đệm đẫn hướng + Gắn nén pít-tơng ngàm phanh A có thị trường lên thân ngàm phanh B + Dùng nén pít-tơng ngàm phanh ấn vào pít-tơng để ngàm phanh gắn khít lên đệm phanh Đảm bảo ngăn để pít-tơng nằm vị trí để tránh làm hư hại quay ngàm phanh xuống ( Hình 4.16 ) + Tháo nén pít-tơng ngàm phanh 67 Đồ án: Tốt nghiệp GVHD: Trần Ngọc Vũ Hình 4.16:Ép lại xylanh + Lắp đệm phanh chèn đệm định Lắp đệm phanh với đèn báo hao mòn C nằm đáy bên Nếu sử dụng lại đệm phanh, phải lắp lại đệm phanh vào vị trí ban đâu để tránh tượng tạm thời khả phanh (Hình 4.17, hình 4.18 ) 68 Đồ án: Tốt nghiệp GVHD: Trần Ngọc Vũ Hình 4.17:Lắp lại chèn đệm Hình 4.18: Lắp lại đệm phanh + Lắp ngàm phanh vào vị trí Lắp bu-lông mũ (A), siết chặt tới giá trị mômen quy định Khi giữ chốt ngàm phanh (B) cờ lê Cẩn thận không làm hư hại vỏ che bụi chốt ( Hình 4.19 ) + Lắp ống mềm phanh (C) vào giá đỡ ống mềm phanh D + Lau mặt lắp ghép đĩa phanh/trống phanh mặt bánh xe, sau lắp bánh xe sau + Ấn bàn đạp phanh vài lần để đảm bảo phanh hoạt động bình thường CHÚ Ý: Liên kết gắn yêu cầu cần có lực ấn bàn đạp phanh sau đệm phanh thay Ấn bàn đạp phanh vài lần khôi phục lại lực bàn đạp bình thường + Thêm dầu phanh cần + Sau lắp, kiểm tra rò rỉ vòi, khớp nối điểm nối siết chặt lại cần Sau đó, lái thử xe Kiểm tra rị rỉ 69 Đồ án: Tốt nghiệp GVHD: Trần Ngọc Vũ Hình 4.19: Lắp lại ngàm phanh - Đại Tu ngàm phanh sau ( Kiểu Nissin ) Tháo, tháo rời, kiểm tra, ráp lại lắp ngàm phanh, đồng thời ý điểm sau: + Không làm đổ dầu phanh xe, làm hỏng bề mặt sơn, dầu phanh tiếp xúc với sơn, lau nước + Để tránh dầu phanh nhỏ giọt, che khớp nối đường ống chưa lắp khăn giẻ + Làm tất phần dầu phanh khí; thổi đường dẫn khí nén + Trước ráp lại, kiểm tra tất phần không bụi bẩn tạp chất ngoại lai khác + Thay phần định hình minh ( hình 4.20 ) + Đảm bảo khơng có bụi bẩn chất ngoại lai khác thâm nhập vào dầu phanh + Đảm bảo khơng có mỡ dầu tiếp xúc với đệm đĩa phanh + Khi sử dụng lại đệm phanh, phải lắp lại đệm phanh vào vị trí ban đầu để tránh tượng khả phanh + Không dùng lại dầu phanh xả Chỉ sử dụng dầu phanh Hyundai loại DOT từ hộp chưa mở Sử dụng dầu phanh khơng phải Hyundai gây ăn mòn giảm tuổi thọ hệ thống + Phủ ngồi pít-tơng, rãnh phớt pít-tơng lỗ khoan ngàm phanh dầu phanh 70 Đồ án: Tốt nghiệp GVHD: Trần Ngọc Vũ + Thay tất phần cao su lần tháo rời + Sau lắp ngàm phanh, kiểm tra dây ống phanh xem có rị rỉ, giao cắt hay xoắn khơng Hình 4.20: Các chi tiết cần thay 4.2 Sửa chữa hư hỏng thường gặp hệ thống phanh Các hư hỏng thông thường hệ thống phanh thường xảy cấu phanh bao gồm chi tiết càng, má, đĩa phanh Vì phần nhiều cơng việc tháo lắp,chùi sạch.Cịn hệ thống ABS, hệ thống tín hiệu, mã cố DTC cơng việc địi hỏi tính chun mơn,phức tạp cao Vì sau giới thiệu số cơng việc sửa chữa phận cấu phanh: a Tháo lắp phanh (Calip): *Tháo Calip: Đầu tiên, lấy bớt từ 1/2 đến 2/3 dầu phanh khỏi bình chứa hệ thống thuỷ lực nâng xe tháo bánh xe Dùng vam chữ C (Hình 4.21) để đẩy piston vào xilanh Tháo phận gá lắp nâng calíp Dùng móc để treo calíp tránh tình trạng để calíp treo lủng lẳng đường ống dầu phanh Tháo guốc phanh cũ Tháo ống lót calíp 71 Đồ án: Tốt nghiệp GVHD: Trần Ngọc Vũ Hình 4.21:Dùng vam chữ C ép piston vào nịng calíp -Tháo rời chi tiết calíp Hình 4.22: Các chi tiết tháo rời calíp *Lắp ráp Calip: Trước lắp ráp calíp nhúng đệm piston vào dầu phanh lắp đệm vào rãnh nịng calíp, ý đừng để đệm bị xoắn Bôi lên piston lớp dầu phanh, lắp vòng che bụi lên piston lắp piston vào calíp lắp calíp vào xe Để lắp ráp calíp, lắp ống lót, trụ trượt guốc phanh Phải chắn piston đẩy vào xilanh đặt calíp lên đĩa vào, lắp bulông định vị Thêm dầu phanh vào bính chứa, ý khơng nên dùng lại phần dầu phanh lấy Nhắp phanh vài lần để tạo tiếp xúc bố phanh đĩa đồng thời qua kiểm tra chắn phanh kiểm tra châm dầu phanh vào xilanh cần thiết b Sửa chữa Calip: Nếu cần phải thay piston đệm piston phải tháo calíp khỏi xe Dùng vịi khí nén để tháo piston khỏi calíp hình 4.23 72 Đồ án: Tốt nghiệp GVHD: Trần Ngọc Vũ Hình 4.23:Dùng áp lực khí để tháo piston khỏi calíp Dùng alcohol dung dịch làm phanh để rửa tất chi tiết lau khơ Kiểm tra xem nịng calíp có bị cào xước nứt không Những vết xước nhẹ gỉ dùng bột mài để tẩy Nếu nịng calíp bị rỗ gỉ nhiều dùng máy mài để phục hồi nịng Tuy nhiên, việc mài mịn làm tăng đường kính nịng q 0,001 inch (0,025 mm) phải thay calíp c Sửa chữa đĩa phanh: Nếu đĩa phanh bị vết xước sâu bị cong vênh cần thay Những vết xước nhẹ rãnh nhỏ bình thường khơng gây ảnh hưởng đến hoạt động phanh Thay đĩa phanh mịn giới hạn cho phép Trên đĩa phanh có ghi “độ dày loại bỏ” (hình 4.24) Đây độ dày tối thiểu đĩa Nếu việc phục hồi đĩa làm độ dày nhỏ trị số phải thay đĩa Đĩa mỏng làm việc khơng an tồn Hình 4.24: Độ dày tối thiểu hay độ dày loại bỏ ghi đĩa phanh 4.3 Những lưu ý sử dụng hệ thống phanh Do q trình điều khiển xác tinh vi điều khiển ABS nên hệ thống phanh có trang bị ABS hoạt động đạt hiệu cao đặc biệt không để lại vết 73 Đồ án: Tốt nghiệp GVHD: Trần Ngọc Vũ lết đường bánh xe ln kiểm sốt chống bó cứng (dẫn đến trượt lết) Như trình kiểm tra hệ thống phanh phải sử dụng thiết bị chuyên dùng đặc biệt Nhờ trình điều khiển tự động áp suất dẫn động phanh bánh xe, dù phanh đường (đường tốt, đường xấu) người lái xe đạp phanh với lực đạp cực đại ( phanh dừng xe) mà đạp nhớm nhiều lần trường hợp xe không trang bị hệ thống ABS Trong thực tế phanh ABS hoạt động có q trình tăng áp, giữ áp giảm áp nên có lực tác động trở lại bàn đạp phanh tạo cảm giác rung chân phanh Trong trình kiểm tra ban đầu trạng thái làm việc bình thường có tiếng động làm việc phát từ chấp hành điều bình thường Đèn báo ABS táp lơ xuất giây sau tắt hẳn Nếu có cố đèn báo ABS bật sáng Người lái xe thấy đèn ABS bật sáng Người lái xe thấy đèn ABS bật sáng liên tục thiết phải đưa xe vào xưởng sửa chữa để kiểm tra Trong trình sử dụng thấy chuông báo phanh kêu báo hiệu nguy hiểm hệ thống phanh lái xe phải đưa xe vào xưởng sửa chữa.Sau triệu chứng hư hỏng: -Bàn đạp phanh thấp bị hẫng -Bó phanh -Lệch phanh -Tiếng ồn từ hệ thống phanh -Đạp mạnh bàn đạp phanh không đủ hiệu 74 ... 3: TÍNH TỐN THIẾT KẾ HỆ THỐNG PHANH XE HYNDAI CRETA 2016 3.1 .Thiết kế tính tốn cấu phanh 3.1.1 Xác định mơ men phanh cần thiết bánh xe Với cấu phanh đặt trực tiếp tất bánh xe mơ men phanh tính. .. động phanh hệ thống phanh chia thành: - Hệ thống phanh dẫn động khí; - Hệ thống phanh dẫn động thủy lực; - Hệ thống phanh dẫn động khí nén; - Hệ thống phanh dẫn động kết hợp khí nén-thủy lực; - Hệ. .. chống bó cứng bánh xe phanh Theo khả chống bó cứng bánh xe phanh có hệ thống phanh với chống hãm cứng bánh xe (hệ thống phanh ABS) 1.2 Cấu tạo chung hệ thống phanh hệ thống phanh bao gồm hai phần

Ngày đăng: 16/01/2019, 15:05

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CHƯƠNG 1:

  • TỔNG QUAN HỆ THỐNG PHANH

    • 1.1. Công dụng, yêu cầu và phân loại hệ thống phanh

      • 1.1.1 Công dụng

      • 1.1.2 Yêu cầu

      • 1.1.3 Phân loại

      • 1.2. Cấu tạo chung của hệ thống phanh.

        • 1.2.1 Cơ cấu phanh

        • 1.2.2 Cơ cấu phanh dừng.

        • 1.2.3 Dẫn động phanh.

        • 1.2.4 Bộ cường hóa lực phanh.

        • 1.2.5 Bộ chống hãm cứng bánh xe khi phanh ABS.

        • CHƯƠNG 2:

        • PHÂN TÍCH ĐẶC ĐIỂM KẾT CẤU CỦA HỆ THỐNG PHANH XE HYUNDAI CRETA 2016

          • 2.1. Giới thiệu về xe Hyundai Creta

          • 2.2. Cấu tạo và nguyên lý làm việc chung hệ thống phanh trên xe

            • 2.2.1. Đặc điểm cấu tạo của hệ thống phanh:

            • 2.2.2. Sơ đồ cấu tạo và nguyên lý làm việc

            • 2.3. Cấu tạo và nguyên lý làm việc của các phần tử trong hệ thống phanh

              • 2.3.1. Cơ cấu phanh:

              • 2.3.2. Xilanh phanh chính:

              • 2.3.3. Bộ trợ lực phanh:

              • 2.3.4. Hệ thống ABS, EBD

              • 2.3.5. Đồng hồ táp lô:

              • 2.3.6. Công tắc đèn phanh:

              • CHƯƠNG 3:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan