Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 27 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
27
Dung lượng
3,31 MB
Nội dung
8 VỊ LA HÁN A la hán phiên âm từ tiếng Phạn Arahat Chữ Arahat hay A la hán có nghĩa: SÁT TẶC, VƠ SANH VÀ ỨNG CÚNG - SÁT TẶC: Là giết hết giặc phiền não tâm Bọn giặc phiền não chúng tợn dằn Những thứ phiền não gốc gì, Ngài giết hết, nên gọi sát tặc - VÔ SANH: Đồng nghĩa với Niết bàn Nghĩa Ngài đạt trạng thái tâm lý n tịnh khơng sanh diệt Nói rõ, Ngài khơng sanh tử ln hồi - ỨNG CÚNG: Là Ngài thật xứng đáng cho trời người cúng dường A la Hán có nghĩa thê’ 1/ LA HÁN TỌA LỘC Ngài tên Tân-đầu-lô-phả-la-đọa 賓賓賓賓賓賓 (Pindolabhāradvāja), xuất thân dòng Bà-la-mơn, đại thần danh tiếng vua Ưu Điền Ngài thích xuất gia nên rời bỏ triều đình vào rừng núi nỗ lực tu tập, sau chứng Thánh cỡi hươu triều khuyến hóa vua, nhân tặng danh hiệu La-hán Cỡi Hươu Nhân hôm Tôn giả dùng thần thông lấy bát quý treo trụ cao trưởng giả, bị Phật quở trách việc biểu diễn thần thông làm người ngộ nhận mục đích tu học Phật pháp Phật dạy Tôn giả phải vĩnh viễn lưu lại nhân gian để làm phước điền cho chúng sanh, pháp hội Tôn giả thường làm bậc ứng cúng Một lần thời Ngũ Đại, triều vua Ngô Việt thiết trai, có Hòa thượng lạ, tướng mạo gầy ốm, lông mày dài bạc trắng bay đến ngồi vào chỗ dành cho khách quý mà ăn uống vui vẻ Ăn xong Ngài tuyên bố Ngài Tân-đầu-lô Dưới thời vua A-dục vua Lương Võ Đế, Ngài đích thân đến giáo hóa, làm tăng trưởng lòng tin Thời Đông Tấn ngài Đạo An bậc cao tăng phiên dịch kinh điển thường lo buồn sợ chỗ dịch sai sót Ngài khấn nguyện xin chư Hiền Thánh hiển lộ thần tích để chứng minh Tối hơm Ngài nằm mộng thấy vị Hòa thượng lơng mày trắng nói: “Ta Tân-đầu-lơ Ấn Độ, lấy tư cách đại A-la-hán, ta bảo chứng kinh điển ơng dịch xác.” Tơn giả Tân-đầu-lô vị La-hán gần gũi nhân gian, Pháp Trụ Ký xếp Ngài vị LAHÁN THỨ NHẤT, thường 1.000 vị La-hán trụ Tây Ngưu Hóa Châu 2/ LA HÁN HỶ KHÁNH Ngài tên Ca-nặc-ca-phạt-tha 賓賓 賓賓賓 (Kanakavatsa), gọi Yết-nặc-ca-phược-sa Đức Phật thường khen Ngài vị La-hán phân biệt thị phi rõ ràng Khi chưa xuất gia Ngài người tn thủ khn phép, giữ gìn từ lời nói đến hành động, ý nghĩ xấu không cho phát khởi Sau xuất gia, Ngài nỗ lực tinh tu tập, nhờ thiện sâu dày Ngài chứng A-la-hán mau Ngài thường du hóa khắp nơi với gương mặt tươi vui dùng biện tài thuyết pháp để chiêu phục chúng sanh Thấy người thường vô ý tạo nhiều nghiệp ác ngày, tương lai bị khổ địa ngục nên thuyết pháp Ngài thường xiển minh giáo lý nhân thiện ác, giúp chúng sanh phân biệt rõ ràng để sửa đổi Một lần ngang qua thôn trang, thấây gia đình giết vơ số trâu dê gà vịt để làm lễ mừng thọ Ngài ghé lại, thuyết giảng hồi phương pháp chúc thọ, cách mừng sinh nhật để sống lâu hạnh phúc, đền đáp ơn sinh thành Ngài dạy rằng, ngày sinh nhật ngày khó khăn khổ nhọc mẹ, nên phận làm không ăn uống vui chơi, trái lại nên tịnh tâm suy niệm ân đức cha mẹ, chí tu tập thành tựu đạo nghiệp Bằng cách giảng dạy chân thật, Tôn giả suốt đời hải đăng đem ánh sáng Phật pháp soi rọi nhân sinh Theo Pháp Trụ Ký, Ngài vị LA-HÁN THỨ HAI, thường 500 vị La-hán trụ nước Cathấp-di-la (Kashmir) 3/ LA HÁN CỬ BÁT Tên Ngài Ca-nặc-ca-bạt-ly-đọa-xà 賓賓賓賓賓賓賓 (Kanakabharadvāja) Ngài vị Đại đệ tử đức Phật giao phó giáo hóa vùng Đơng Thắng Thần Châu.Quốc vương nước Tăng-già-la Nam Hải không tin Phật pháp, Tơn giả Ca-nặc-ca tìm cách hóa độ Một sớm mai, cầm gương soi mặt, quốc vương giật kinh sợ gương khơng có mặt mà có hình dáng vị đại sĩ Bạch Y Đây phép thần biến Tôn giả Theo lời khuyên quần thần, nhà vua cho tạc tượng Bồ-tát Quan Thế Âm để thờ phụng từ hết lòng tin Phật Ngài Huyền Trang sang Ấn Độ, trú chùa Na-lan-đà nghe kể câu chuyện sau: Sau Phật Niết-bàn vài trăm năm, quốc vương nước Ma-kiệt-đà làm lễ lạc thành chùa Đại Phật, thỉnh ngàn vị Hòa thượng đến cúng dường Khi người bắt đầu thọ trai, nhiên có hai vị Hòa thượng từ không trung bay xuống Cả hội chúng kinh ngạc, vua hỏi lai lịch vị xưng Tân-đầu-lơ Tây-cù-da-ni châu, vị xưng Ca-nặc-ca Đông Thắng Thần Châu Vua vui mừng thỉnh hai Tôn giả chứng minh trai phạn Thọ trai xong, hai vị cười nói: - Này vị, 16 La-hán chúng tơi mãi lưu lại gian, tu tập với tất Phật tử chí thành đời sau Tơn giả Ca-nặc-ca thường mang bát sắt bên du hành khất thực, nên gọi La-hán Cử Bát Theo Pháp Trụ Ký ngài vị LA-HÁN THỨ BA, thường 600 vị A-la-hán trú Đông Thắng Thần Châu 4/ LA HÁN THÁC THÁP Tên Ngài Tô-tần-đà 賓賓賓 (Subinda) Thường ngày, Ngài tu tập tinh nghiêm, giúp người nhiệt tình thích nói chuyện Tơn giả theo đức Phật ngoài, Ngài yên nơi tinh xá đọc sách qt sân Có người phê bình cách nói chuyện Ngài không hay, đức Phật biết an ủi: “Này Tơ-tần-đà! Nói chuyện hay dở khơng liên quan đến vấn đề giác ngộ Mọi người cần y theo lời ta dạy mà thực hành, dù không nói câu thành tựu giải thốt” Đúng thật Tơn giả lãng phí thời gian vào việc tán gẫu, dành trọn thời gian tọa thiền nên chứng A-la-hán sớm Đương thời vua nước Án-đạt-la muốn xây dựng tinh xá u tịch núi Hắc Phong, tìm khơng tảng đá lớn Tôn giả cần vận thần thông đêm, mang đến vô số đá lớn từ bên sông Hằng Quốc vương lại muốn tạo tượng thật lớn vàng tơn trí tinh xá kho lẫm quốc gia không đủ cung ứng Tôn giả cần nhỏ vài giọt nước xuống phiến đá, chúng biến thành vàng Quốc vương vui mừng gọi thợ giỏi nhất, đến lấy vàng đúc tượng để nhân dân chiêm lễ Năm trăm năm sau Phật diệt độ, Tôn giả nhiều lần thân nước Kiện-đà-la để giáo hóa Hình tượng Ngài tạo với bảo tháp thu nhỏ tay, tháp nơi thờ xá-lợi Phật, giữ tháp bên giữ mạng mạch Phật pháp, Ngài gọi La-hán Nâng Tháp Theo Pháp Trụ Ký, ngài Tô-tần-đà vị LA-HÁN THỨ TƯ, thường 700 vị A-la-hán phần nhiều trụ Bắc Câu Lô Châu 5/ LA HÁN TĨNH TỌA Tên Ngài Nặc-cù-la 賓賓賓 (Nakula) Trên vách hang thứ 76 động Đơn Hồng có vẽ hình tượng Ngài ngồi kiết già phiến đá Theo truyền thuyết, Ngài thuộc giai cấp Sát-đế-lợi sức mạnh vô song, đời sống biết có chiến tranh chém giết Khi theo Phật xuất gia, Ngài đạt A-la-hán tư tĩnh tọa Đương thời Tơn giả, có ngoại đạo Uất-đầu-lam-tử, công phu thiền định cao, biện bác với hy vọng chinh phục Tôn giả theo pháp thuật Nhưng với niềm tin chân chánh, Tơn giả khẳng định có cơng phu tọa thiền, qn chiếu trí tuệ, sức nhẫn nhục bền bỉ, nghiêm trì tịnh giới đạt định lực không thối chuyển Pháp tu luyện ngoại đạo định lực tạm thời, an trú vĩnh viễn pháp giải thốt, gặp cảnh bên ngồi quấy nhiễu bị hủy hoại Sau nhiên Uất-đầu-lam-tử thọ hưởng cúng dường nồng hậu vua nước Ma-kiệtđà, khởi vọng tâm mà tồn cơng phu tiêu tán, sau chết lại rơi vào địa ngục Tôn giả Nặc-cù-la dùng thiên nhãn thấy rõ điều ấy, lần cảnh giác với vua Ma-kiệt-đà: - Đó pháp tu không rốt ngoại đạo, phiền não người chưa diệt trừ hết Vua nghe Tơn giả giải thích hiểu Phật pháp chân chánh đáng quý, phát khởi niềm tin nơi Tôn giả Theo Pháp Trụ Ký, Tôn giả Nặc-cự-la xếp vào vị trí LA-HÁN THỨ NĂM, Ngài thường 800 vị A-la-hán trụ Nam Thiệm Bộ Châu 6/ LA HÁN QUÁ GIANG Tên Ngài Bạt-đà-la 賓賓賓 (Bhadra) Bạt-đà-la gọi Hiền, mẹ Ngài hạ sanh Ngài Bạt-đà, tức Hiền Theo truyền thuyết, Tơn giả thích tắm rửa, ngày tắm từ đến mười lần, thời gian đồng thời trễ nải công việc Chẳng hạn người thọ trai, Ngài lại tắm, lên ăn cơm rau hết Nhiều buổi tối, Ngài tắm người tọa thiền Thậm chí ngủ nửa đêm thức dậy tắm, có đêm tắm năm, sáu lần! Việc đến tai đức Phật Thế Tôn kêu Tôn giả đến bên, dạy cách tắm rửa thiết thực, nghĩa ngồi việc tẩy rửa thân thể phải tẩy rửa cấu uế tâm, gột tham sân phiền não để thân tâm tịnh Tiếp nhận lời Phật dạy, Tơn giả hành trì theo ý nghĩa đích thực việc tắm rửa, siêng gột rửa tâm nên chẳng chứng A-la-hán Từ tắm rửa pháp tu hữu dụng thiết thực mà Tôn giả thường khuyên dạy người Các tự viện Trung Hoa thường thờ hình tượng Ngài nhà tắm để nhắc nhở ý nghĩa phản tỉnh tư Tơn giả thường dong thuyền hoằng hóa quần đảo miền đông Ấn Độ Java, Jakarta… nên mang tên La-hán Quá Giang Theo Pháp Trụ Ký, Ngài vị LA-HÁN THỨ SÁU, thường 900 vị A-la-hán trụ Đammột-la-châu 7/ LA HÁN KỴ TƯỢNG Tên Ngài Ca-lý-ca 賓賓賓 (Kalica), trước xuất gia làm nghề huấn luyện voi Khi Tôn giả chứng A-la-hán, đức Phật bảo Ngài nên q hương (Tích Lan) để ủng hộ Phật pháp Phật đến Tích Lan thuyết kinh Lăng Già, Tơn giả số đệ tử theo Đức Phật rời đảo, vua Dạ-xoa cung thỉnh đức Phật để lại kỷ niệm đảo để làm niềm tin cho hậu Thế Tôn ấn dấu chân núi, nơi trở thành Phật Túc Sơn, bảo tơn giả Ca-lý-ca gìn giữ thánh tích Phật Túc Sơn tiếng khắp nơi, người đua chiêm lễ Trải qua thời gian bị chìm vào quên lãng, đường dẫn lên núi bị cỏ hoang phủ kín Trong dịp vua Tích Lan Đạt-mã-ni-a-ba-á bị kẻ địch rượt đuổi nên chạy trốn vào hang núi, Tơn giả hóa thành nai hoa đẹp dụ dẫn nhà vua lên núi để hiển lộ lại dấu chân Phật Sau nhiều triều đại kế tiếp, Phật Túc Sơn lại không người viếng thăm Tơn giả phen hóa thành thiếu nữ bẻ trộm hoa vườn vua Khi bị bắt, thiếu nữ tay lên núi phủ sương mờ, bảo hái hoa cúng Phật Phật Túc Sơn từ khắc sâu hình ảnh lòng người, năm đến ngày 15 tháng âm lịch, quần chúng kéo lễ bái thánh tích rầm rộ không ngớt Theo Pháp Trụ Ký, Tôn giả Ca-lý-ca vị LA-HÁN THỨ BẢY, với 1.000 vị A-la-hán ln thường trụ Tăng Già Trà Châu (Tích Lan) 8/ LA HÁN TIẾU SƯ Tên Ngài Phạt-xà-la-phất-đa-la 賓賓賓賓賓賓 (Vajraputra) Tương truyền tục, Ngài làm nghề thợ săn, thể lực tráng kiện, tay nâng voi, nắm sư tử ném xa 10 mét Mỗi muông thú chạm mặt Ngài, chúng hoảng sợ lánh xa Sau xuất gia, Ngài nỗ lực tu tập, chứng La-hán Lại có sư tử thường quấn quýt bên Ngài, Ngài biệt hiệu La-hán Đùa Sư Tử Về phía Bắc tinh xá Trúc Lâm có ao Ca-lan-đà, nước mát trị lành nhiều bịnh, đức Phật thường đến thuyết pháp Sau Phật diệt độ, nước ao cạn khô, ngoại đạo phao tin Phật pháp suy vi Tơn giả Phạt-xà-la-phất-đa-la từ châu Bát-thích-noa bay đến, lấy tay xuống ao, nước đầy trở lại Tôn giả bảo người rằng: - Nước ao cạn khơ người khơng có niềm tin kiên cố nơi Phật pháp Nếu tất lời Phật dạy, lòng tín thọ phụng hành Phật tơi bảo đảm nước ao không cạn khô Mọi người nghe Tơn giả nói, ngưỡng vọng uy thần nhiệt tâm hộ trì Phật pháp Tơn giả nên phát khởi lòng tin Tam bảo Từ nước ao ln xanh tràn đầy Qua câu chuyện thấy bậc La-hán ln nhân gian để xiển dương pháp Phật Theo Pháp Trụ Ký, ngài vị LA-HÁN THỨ TÁM, thường 1.100 vị La-hán trụ châu Bát-thích-noa 9/ LA HÁN KHAI TÂM Hình tượng vạch áo bày ngực để hiển lộ tâm Phật Ngài tên Thú-bác-ca 賓賓賓 (Jivaka) Thúbác-ca vốn Bà-la-mơn danh, nghe nói thân Phật cao trượng sáu, Thú-bác-ca không tin nên chặt trúc dài trượng sáu để đích thân đo Phật Lạ thay, dù đo cách nào, thân Phật cao chút Thú-bác-ca tìm thang dài leo lên thang đo lại, kết Đo đến mười lần, khơng thang dài mà thân Phật cao Lúc ơng thiệt tình khâm phục xin quy y làm đệ tử Sau xuất gia, trải qua bảy năm khổ hạnh, Ngài chứng A-la-hán Vì muốn kỷ niệm nhân duyên đo Phật mà xuất gia ngộ đạo, Ngài lấy sào lúc trước, đến chỗ cũ nói: - Nếu Phật pháp chân lý ngàn đời xin sào mọc lại sinh trưởng Nói xong, Ngài cắm sào xuống đất Cây sào nẩy chồi Thời gian sau từ chỗ mọc lên rừng trúc tốt tươi lan rộng vùng, người ta gọi nơi Trượng Lâm Quần chúng Phật tử kéo đến chiêm bái chứng tích mầu nhiệm gậy đo Phật Nơi rừng núi khô cằn hoang dã, thiếu nước uống nghiêm trọng, tôn giả Thú-bác-ca liền vận thần thông biến hai suối nước nóng, lạnh để người sử dụng Hai suối nằm cách mười dặm phía Tây Nam Trượng Lâm Dân chúng vùng nhớ ơn đức Tôn giả Theo Pháp Trụ Ký, ngài Thú-bác-ca vị LA-HÁN THỨ CHÍN, thường 900 vị La-hán trụ núi Hương Túy 10/ LA HÁN THÁM THỦ Hình tượng đưa hai tay lên sảng khoái vị La-hán sau thiền định Ngài tên Bán-thác-ca 賓賓賓 (Panthaka), Trung Hoa dịch: Đại lộ biên sanh Ngài anh Châu-lợi-bànđặc Tương truyền hai anh em sanh bên đường, mẫu thân trở quê ngoại sinh nở theo phong tục Ấn Độ Bán-thác-ca lớn lên niên trí thức, nhân theo ơng ngoại nghe Phật thuyết pháp, có ý định xuất gia Được gia đình chấp thuận, Ngài gia nhập Tăng đoàn, trở thành vị Tỳ-kheo tinh dõng mãnh, chẳng chứng A-la-hán Nhớ đến em Châu-lợi-bàn-đặc, Ngài trở hướng dẫn em xuất gia Rất tiếc, thời gian đầu thấy em dốt nên Ngài khun em hồn tục Đó tình thương trách nhiệm nên Tơn giả đối xử thế, hồn tồn khơng phải giận ghét Về sau, Châu-lợi-bàn-đặc chứng Thánh quả, Tơn giả Bán-thác-ca người mừng hết Cả hai anh em dẫn pháp đường, đại chúng cảm động tán thán ngợi khen Đức Phật dạy: “Này Bán-thác-ca Châu-lợi-bàn-đặc, khó hai anh em ơng, vừa xuất gia học đạo, vừa tận trừ phiền não lậu hoặc, chứng A-la-hán Sau hai ông nên đồng tâm hiệp lực lưu lại nhân gian để hoằng dương Phật pháp” Hai tôn giả lời Phật nên thường tùy hỷ hóa độ chúng sanh Theo Pháp Trụ Ký, Tôn giả Bán-thác-ca VỊ LA-HÁN THỨ MƯỜI, Ngài thường 1.100 vị A-la-hán trụ Tất-lợi-dương-cù-châu 11/ LA HÁN TRẦM TƯ Ngài La-hầu-la 賓賓賓 (Rāhula) Sau theo Phật xuất gia, nhờ giáo dưỡng Thế Tơn, Ngài bỏ dần tập khí vương giả thói xấu trêu ghẹo người, nỗ lực tu tập để chứng Thánh Ngài khiêm cung nhẫn nhục, không thích tranh cãi thua, phòng bị người chiếm ở, Ngài dời vào nhà xí ngủ qua đêm Đi khất thực bị bọn côn đồ ném đá trúng đầu chảy máu, Ngài lặng lẽ đến bờ suối rửa tự tay băng bó Tín chủ cúng cho Ngài tịnh thất, lâu sau đòi lại đem cúng người khác, Ngài bình thản? dọn khỏi phòng Sau chứng A-la-hán, Ngài lặng lẽ tu tập Đức Phật khen tặng Ngài Mật hạnh đệ chọn Ngài vào số 16 La-hán lưu lại nhân gian Với đức tánh lặng lẽ, Ngài tặng danh hiệu La-hán Trầm Tư Sau Phật diệt độ, vua nước Câu-thi-na không tin Phật pháp, đập phá chùa viện, thiêu hủy kinh tượng, số người xuất gia giảm sút Có Hòa thượng ơm bát vào thành khất thực, thành chẳng để ý tới, khó khăn Ngài gặp gia đình tin Phật cúng cho bát cháo nóng Hòa thượng hớp xong miếng cháo thở dài, thí chủ hỏi thăm Hòa thượng kể lại thời Phật thế, Ngài theo Phật đến khất thực, lúc nhà nhà tranh cúng dường, khác hẳn ngày Hòa thượng tiết lộ thân La-hầu-la, trăm năm dốc lòng hoằng dương Phật pháp Theo Pháp Trụ Ký, Ngài vị LA-HÁN THỨ MƯỜI MỘT, thường 1.100 vị A-la-hán trụ Tất-lợi-dương-cù châu 12/ LA HÁN OÁT NHĨ Ngài tên Na-già-tê-na 賓賓賓賓 (Nāgasena) hay gọi Na Tiên Nāgasena theo tiếng Phạn nghĩa đội quân rồng tượng trưng sức mạnh siêu nhiên Ngài Na Tiên sinh trưởng miền Bắc Ấn bậc La-hán tiếng tài biện luận Đương thời Ngài gặp lúc vua Di-lanđà cai trị, nhà vua người Hy Lạp vốn chuộng biện thuyết Nghe tiếng tôn giả Na Tiên bậc bác học đa văn nên nhà vua đích thân vấn Cuộc vấn đạo bậc đế vương bậc Tỳkheo thoát tục để lại cho tác phẩm bất hủ “Kinh Na Tiên Tỳ Kheo”, mà hai tạng Nam truyền Bắc truyền lưu giữ đến Nhờ dạy tôn giả Na Tiên mà cuối vua Di-lan-đà trở thành vị quốc vương anh minh hết lòng ủng hộ Phật pháp Có chỗ nói ngài Na Tiên chuyên tu nhĩ căn, tranh tượng Ngài mô tả vị La-hán ngoáy tai cách thú vị Mọi âm vào tai giúp cho tánh nghe hiển lộ, thường trụ lợi ích Từ nhĩ viên thông phát triển thiệt viên thông, trở lại dùng âm thuyết pháp đưa người vào đạo, ý nghĩa hình tượng tơn giả Na Tiên Theo Pháp Trụ Ký, Ngài vị LA-HÁN THỨ MƯỜI HAI, thường 1.200 vị A-la-hán trụ núi Bán-độ-ba 13/ LA HÁN BỐ ĐẠI Tên Ngài Nhân-yết-đà 賓賓賓 Nhân-kiệt-đà (Angada) Theo truyền thuyết Ngài người bắt rắn Ấn Độ, xứ nhiều rắn độc hay cắn chết người, Ngài bắt chúng, bẻ hết nanh độc phóng thích lên núi Hành động phát xuất lòng từ cao độ, nên Ngài xem biểu trưng từ bi Sau đắc đạo, Ngài thường mang túi vải bên để đựng rắn, trùng hợp Hòa thượng Bố Đại Trung Hoa Nhân có người nước Ô-trượng-na muốn tạc tượng Bồ-tát Di-lặc, chưa thấy diện mạo Bồ-tát nên khơng dám làm Ơng lập hương án vườn hoa chí thành khấn nguyện, cung thỉnh vị Hiền Thánh đến để giúp ông Khấn xong có vị La-hán xuất xưng tên Nhân-yết-đà, đến đưa ông lên cung trời Đâu-suất để gặp Bồ-tát Di-lặc Tôn giả đưa người lên cung trời trước sau thảy ba lần để chiêm ngưỡng chân tướng trang nghiêm Bồ-tát Tượng Bồ-tát tạo xong bảo tồn thủ nước Ơ-trượng-na, nhờ công ơn Tôn giả La-hán bậc bất sanh bất diệt, đến tự tại, Ngài du hóa nhân gian hình thức La-hán Bố Đại có hình tướng mập mạp, bụng to, túi vải lớn bên thân Bồtát Di-lặc, câu chuyện có nhiều liên hệ Theo Pháp Trụ Ký, Ngài vị LA-HÁN THỨ MƯỜI BA, thường 1.300 vị A-la-hán trụ núi Quảng Hiếp 14/ LA HÁN BA TIÊU Tên Ngài Phạt-na-bà-tư 賓賓賓賓 (Vanavāsin) Theo truyền thuyết mẹ Ngài vào rừng viếng cảnh, mưa to dội bà hạ sanh Ngài lúc Sau xuất gia với Phật, Ngài thích tu tập núi rừng, thường đứng chuối nên gọi La-hán Ba Tiêu Có lần, đức Phật hàng phục yêu long đầm sâu Cảm phục ân đức Phật, yêu long xin Ngài lưu lại chỗ để gần gũi cúng dường Phật dạy Ngài nơi lâu, nên cử năm vị Đại A-la-hán đến, vị Xá-lợi-phất, Mục-kiền-liên, Nhân-kiệtđà, Tơ-tần-đà Phạt-na-bà-tư Khi tôn giả Phạt-na-bà-tư đến tiếp nhận lễ vật cúng dường, Ngài thường thích tọa thiền phiến đá lớn bên cạnh đầm, ngồi suốt tuần, lúc ngồi nửa tháng Theo lời phó chúc đức Phật, Tơn giả lưu tâm hóa độ vua Ca-nị-sắc-ca Nhân dịp nhà vua săn, Tơn giả hóa làm thỏ trắng dẫn đường cho vua đến gặp mục đồng lấy bùn đất nặn tháp Phật Mục đồng nói Phật thọ ký 400 năm sau vua Ca-ni-sắc-ca xây tháp thờ Phật Mục đồng Phạt-na-bà-tư hóa Từ đó, vua trở nên bậc đại quân vương hoằng dương Phật pháp, xây chùa tháp tự viện, ủng hộ cúng dường Tăng chúng, tổ chức kiết tập kinh điển Phật giáo lần thứ tư thủ đô Ca-thấp-di-la Tất thành tựu nhờ thâm ân giáo hóa tơn giả Phạt-na-bà-tư Theo Pháp Trụ Ký, tôn giả Phạt-na-bà-tư vị LA-HÁN THỨ MƯỜI BỐN, ngài 1.400 vị La-hán thường núi Khả Trụ 15/ LA HÁN TRƯỜNG MI Tên Ngài A-thị-đa 賓賓賓 (Ajita) thuộc dòng Bà-la-môn nước Xá-vệ Theo truyền thuyết Ngài sanh có lơng mày dài rủ xuống, điều báo hiệu kiếp trước Ngài nhà sư Sau theo Phật xuất gia, Ngài phát triển thiền quán chứng A-la-hán Ngài thị giả Phật, chứng xong thường du hóa dân gian Một hôm đến nước Đạt-ma-tất-thiết-đế, nhân dân nước không tin Phật pháp, thờ quỷ thần sông núi Thái tử nước bệnh nặng, vua cho mời danh y trị bệnh thỉnh giáo nhà tu ngoại đạo Các vị bảo: “Đại vương lo, bệnh Thái tử không cần uống thuốc khỏi.” Khi gặp tơn giả A-thị-đa, vua hỏi thử Tơn giả bảo bệnh không qua khỏi Vua tức giận bỏ Một tuần sau, Thái tử chết thật, vua tạm thời không tổ chức tang lễ, ngày hôm sau vua gặp tôn giả A-thị-đa, Ngài chia buồn với vua, vua gặp ngoại đạo lại nghe chúc mừng Thái tử hết bệnh Điều chứng tỏ ngoại đạo khơng có dự kiến đắn Nhà vua từ quy ngưỡng Phật pháp Nhờ hoằng dương Tôn giả mà Phật pháp hưng thịnh nước Đã 2.000 năm, Ấn Độ tin tơn giả A-thị-đa trị bệnh cho người hay tọa thiền núi Pháp Trụ Ký xếp Ngài vị LA-HÁN THỨ MƯỜI LĂM, thường 1.500 A-la-hán trụ Linh Thứu Sơn 16/ LA HÁN KHÁN MÔN Tên Ngài Chú-trà-bán-thác-ca, hay Châu-lợi-bàn-đặc 賓賓賓賓 (Cullapatka) Truyền thuyết Phật giáo nhắc đến Ngài gương cần cù nhẫn nại Vì khơng thông minh anh nên xuất gia Ngài không tiếp thu Phật pháp, kể xếp chân ngồi thiền không xong Về sau dạy lân mẫn Thế Tôn, Ngài thực hành pháp môn quét rác với chổi tay Nhờ kiên trì, dốc tâm thực hành lời dạy Phật, quét cấu uế bên lẫn bên ngoài, Ngài chứng Thánh Một hôm đại thần Kỳ-bà thành Vương Xá thỉnh Phật vị A-la-hán đến nhà thọ trai Tơn giả Bán-thác-ca khơng biết em chứng nên không phát thẻ tham dự Đến chuẩn bị thọ trai, Phật bảo Bán-thác-ca tinh xá xem có sót người Tơn giả Trúc Lâm thấy ngàn vị Hòa thượng tọa thiền rải rác vườn Ngạc nhiên dùng thiên nhãn qn sát, vỡ lẽ trò đùa em mình, Tơn giả mừng rỡ xúc động, tán thán công phu Châu-lợi-bàn-đặc Theo truyền thuyết, khất thực Tôn giả gõ cửa nhà làm ngã cánh cửa cũ hư Điều gây bối rối! Về sau, Phật trao cho Tôn giả gậy có treo chng nhỏ để khỏi phải gõ cửa nhà người Nếu chủ nhân muốn bố thí bước nghe tiếng chng rung Cây gậy gõ cửa trở thành biểu tượng Tôn giả, hình ảnh quen thuộc sinh hoạt Phật giáo Theo Pháp Trụ Ký, Tôn giả vị LA-HÁN THỨ MƯỜI SÁU, với 1.600 vị A-la-hán thường trú núi Trì Trục 17/ LA HÁN HÀNG LONG Ngài tên Nan-đề-mật-đa-la 賓賓賓賓 (Nandimitra), Trung Hoa dịch Khánh Hữu, đời sau Phật diệt độ 800 năm, cư trú nước Sư Tử Ngài vị Đại La-hán thần thông quảng đại, đạo hạnh trang nghiêm Tương truyền có lần đảo Sư Tử bị Long Vương dâng nước nhận chìm, Tơn giả tay hàng phục rồng tặng hiệu La-hán Hàng Long Khi Ngài thị tịch, người buồn thương lo sợ gian khơng bậc La-hán Ngài cho biết có 16 vị La-hán lệnh Phật lưu trụ cõi Ta-bà để ủng hộ Phật pháp Lời dạy Ngài ghi chép lại thành “Pháp Trụ Ký” Nói “Pháp Trụ Ký” xong, tơn giả Khánh Hữu bay lên khơng trung hóa vơ số thần biến, dùng chơn hỏa tammuội thiêu thân Xá-lợi ngũ sắc rơi xuống mưa, người tranh lượm mang tôn thờ cúng dường Tuy thiêu thân, Tôn giả không rời nước Sư Tử, Ngài bay động đá núi để tọa thiền Thời gian thoáng chốc 400 năm, Tôn giả xuất định Ngài ôm bát xuống núi khất thực thấy phong cảnh đổi khác Ngài nhẫm tính lại khám phá tọa thiền 400 năm bật cười Sau Ngài thường xuất khắp nơi, trì bát, lúc giảng kinh… Mọi người tin Ngài vĩnh viễn khơng rời gian mà luôn 16 vị La-hán tiếp tục hoằng hóa * DỊ BẢN: Tơn giả Nan-đề-mật-đa-la vị LA-HÁN THỨ 17, người tưởng nhớ cơng ơn ngài nói Pháp Trụ Ký 18/ LA HÁN PHỤC HỔ Tên Ngài Đạt-ma-đa-la 賓賓賓賓 (Dharmatrāta), người núi Hạ Lan tỉnh Cam Túc Thuở nhỏ Đạt-ma-đa-la đến chùa, thích chiêm ngưỡng hình tượng 16 vị La-hán thờ điện Sư phụ hay kể cho cậu bé nghe chuyện thần kỳ vị La-hán, tánh linh trẻ thơ in đậm hình ảnh Ngài, chí ngủ mơ thấy Một hôm chiêm lễ, Đạt-ma-đa-la thấy hình tượng La-hán cử động, vị quơ tay, vị chớp mắt người thật Ngỡ hoa mắt, Đạt-ma-đa-la định thần nhìn kỹ lại, lần thấy rõ hơn, số vị cười tươi tắn Từ Đạt-ma-đa-la thêm siêng lễ kỉnh, ngày chứng kiến kỳ tích cảm ứng Đạt-ma-đa-la theo hỏi vị La-hán cách tu tập để trở thành La-hán Ngài dạy cậu nên siêng tọa thiền, xem kinh, làm việc thiện Đạt-ma-đa-la phát tâm tu hành, thực lời dạy bậc La-hán nên chẳng chứng Thành A-la-hán thần thơng tự tại, Ngài thường du hóa nhân gian, giảng kinh thuyết pháp, gặp tai nạn liền tay cứu giúp Tôn giả ba lần thu phục hổ đem núi cho tu, đâu dẫn theo Bên cạnh hình tượng Ngài người ta vẽ thêm hổ, Ngài thành danh La-hán Phục Hổ Tôn giả Đạt-ma-đa-la vị LA-HÁN THỨ 18 La-hán Hàng Long La-hán Phục Hổ hai vị đưa thêm vào danh sách Thập Lục Lahán, để trở thành truyền thuyết vĩnh viễn tôn thờ ... người ta vẽ thêm hổ, Ngài thành danh La- hán Phục Hổ Tôn giả Đạt-ma-đa -la vị LA- HÁN THỨ 18 La- hán Hàng Long La- hán Phục Hổ hai vị đưa thêm vào danh sách Thập Lục Lahán, để trở thành truyền thuyết vĩnh... ông dịch xác.” Tôn giả Tân-đầu-lô vị La- hán gần gũi nhân gian, Pháp Trụ Ký xếp Ngài vị LAHÁN THỨ NHẤT, thường 1.000 vị La- hán trụ Tây Ngưu Hóa Châu 2/ LA HÁN HỶ KHÁNH Ngài tên Ca-nặc-ca-phạt-tha... 15 tháng âm lịch, quần chúng kéo lễ bái thánh tích rầm rộ khơng ngớt Theo Pháp Trụ Ký, Tôn giả Ca-lý-ca vị LA- HÁN THỨ BẢY, với 1.000 vị A -la- hán thường trụ Tăng Già Trà Châu (Tích Lan) 8/ LA HÁN