Kế hoạch dạy môn: địa lí Tun Tit Bi : tây nguyên Trng TH Thanh Xuõn Nam Lớp : 4D GV : Ngô Thị Quỳnh Trang Ngày dạy: 12 / 10 / 2018 I Mục tiêu: Kiến thức: - Nêu số đặc điểm vị trí, địa hình, khí hậu Tây Ngun: + Các cao nguyên xếp tầng cao thấp khác nhau: Kon Tum, Đắk Lắk, Lâm Viên, Di Linh + Khí hậu có hai mùa rõ rệt: mùa mưa mùa khô Kĩ năng: - Chỉ đọc tên cao nguyên Tây Nguyên đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam lược đồ hình SGK - Dựa vào bảng số liệu, lược đồ (bản đồ), tranh, ảnh để tìm kiến thức Thái độ: - HS hứng thú với mơn học, tích cực tham gia xây dựng II Đồ dùng: - Thầy: máy tính, máy chiếu, phấn màu; đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam - Trò: + Tranh, ảnh, thơng tin sưu tầm cao nguyên Tây Nguyên + SGK, III TG 1’ 3’ 2’ Các hoạt động dạy – học: Nội dung chủ yếu A Khởi động: B Kiểm tra cũ: C Dạy mới: * Giới thiệu bài: 15’ Hoạt động 1: Tìm Hoạt động GV - Cho HS hát - GV đưa câu hỏi: + Tiết trước học gì? + Em mơ tả vùng trung du Bắc Bộ - GV nhận xét Hoạt động HS - HS hát - HS trả lời HS khác nhận xét, bổ sung - HS lắng nghe - GV giới thiệu bài, ghi tên - HS lắng nghe, ghi lên bảng (PM), bấm máy tên vào chiếu - GV vị trí khu vực - HS quan sát, lắng hiểu vị trí địa lí, địa hình Tây Ngun Tây Ngun – xứ sở cao nguyên xếp tầng MT: HS biết số đặc điểm vị trí, địa hình khu vực Tây Nguyên Chỉ kể tên cao nguyên Tây Nguyên đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam lược đồ Tây Nguyên đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam kết hợp nói: Tây Nguyên vùng đất cao, rộng lớn… - GV giới thiệu chung hoạt động 1, cho HS ghi vở: Tây Nguyên – xứ sở cao nguyên xếp tầng nghe - YCHS vị trí cao ngun lược đồ hình SGK đọc tên cao nguyên theo thứ tự từ Bắc xuống Nam (Lưu ý nhắc HS nhận xét theo tiêu chí: + Nội dung trình bày + Tác phong, cách lược đồ) - GV nhận xét kết hợp lược đồ, chốt tên cao nguyên - HS lên thực yêu cầu HS khác nhận xét theo tiêu chí nêu - YCHS vị trí cao nguyên đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam treo bảng đọc tên cao nguyên theo hướng từ Bắc xuống Nam - GV nhận xét, chốt - HS lên thực yêu cầu HS khác nhận xét - YCHS dựa vào bảng số liệu mục SGK, xếp cao nguyên theo thứ tự từ thấp đến cao + Ngoài dựa vào bảng số liệu, dựa vào đâu biết độ cao cao nguyên ấy? - GV nhận xét, chốt thứ tự - HS trả lời HS khác nhận xét - HS lắng nghe, ghi - HS lắng nghe - HS lắng nghe - HS trả lời HS khác nhận xét, bổ sung - HS lắng nghe các cao nguyên theo độ cao - Chia lớp thành nhóm, YCHS mở tranh, ảnh tài liệu chuẩn bị sẵn - YCHS thảo luận nhóm, dựa vào bảng số liệu mục 1, lược đồ hình SGK tư liệu sưu tầm để trình bày đặc điểm tiêu biểu cao nguyên mà nhóm phân cơng tìm hiểu Nhóm 1: cao ngun Đắk Lắk Nhóm 2: cao nguyên Kon Tum Nhóm 3: cao nguyên Lâm Viên Nhóm 4: cao nguyên Di Linh + Thời gian thảo luận nhóm: 4’ - Gọi đại diện nhóm lên trình bày trước lớp Cho HS treo tranh mà nhóm chuẩn bị lên bảng - GV nhận xét, chốt phần kết hợp với tranh, ảnh - Hãy nêu đặc điểm bật địa hình vùng Tây Nguyên? - GV nhận xét, chốt, cho HS ghi Kết luận: Tây Nguyên vùng đất cao, rộng lớn, gồm cao nguyên xếp tầng cao thấp khác cao - HS thực yêu cầu - HS thảo luận nhóm (3 bàn/ nhóm nhỏ) - đại diện nhóm lên trình bày trước lớp Cả lớp lắng nghe, nhận xét, bổ sung - HS lắng nghe - 1-2 HS trả lời - HS lắng nghe, ghi nguyên Đắk Lắk, Kon Tum, Di Linh, Lâm Viên,… (MC) 13’ Hoạt động 2: Làm việc cá nhân Tây Nguyên có hai mùa rõ rệt: Mùa mưa mùa khô MT: Nêu số đặc điểm tiêu biểu khí hậu Tây Nguyên 3’ D Củng cố: - Gọi HS lên vị trí thành phố Bn Mê Thuộc hình SGK hỏi thành phố nằm cao nguyên nào? - GV nhận xét - HS lên bảng thực yêu cầu HS khác nhận xét - Đưa bảng số liệu lượng mưa trung bình tháng Bn Ma Thuột trang 83 YCHS quan sát trả lời câu hỏi: + Ở Buôn Ma Thuộc, mùa mưa vào tháng nào? Mùa khô vào tháng nào? + So sánh lượng mưa tháng tháng 5; tháng 10 tháng 11? + Qua em thấy chuyển tiếp mùa mưa mùa khô nào? + Vậy em rút điều khí hậu Tây Nguyên - GV nhận xét, chốt ý cho HS ghi bài: Tây Nguyên có hai mùa rõ rệt: mùa mưa mùa khô - Hãy miêu tả mùa mưa mùa khô Tây Nguyên? - GV nhận xét, chốt - HS quan sát - HS lắng nghe + HS trả lời HS khác nhận xét + 2-3 HS trả lời + HS trả lời + 1-2 HS trả lời HS khác nhận xét - HS ghi + 1-2 HS trả lời - HS lắng nghe - 1-2 HS nêu HS - Gọi HS nêu nội dung kiến thức học - GV nhận xét phần trả lời chốt lại kiến thức - GV nhận xét chung tiết học 1’ E Dặn dò: khác nhận xét - HS lắng nghe - HS lắng nghe - HS ghi nhớ - Nhắc HS xem lại - Chuẩn bị sau: Một số dân tộc Tây Nguyên Bổ sung Rút kinh nghiệm ...hiểu vị trí địa lí, địa hình Tây Nguyên Tây Nguyên – xứ sở cao nguyên xếp tầng MT: HS biết số đặc điểm vị trí, địa hình khu vực Tây Ngun Chỉ kể tên cao nguyên Tây Nguyên đồ Địa lí tự nhiên... Việt Nam lược đồ Tây Nguyên đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam kết hợp nói: Tây Nguyên vùng đất cao, rộng lớn… - GV giới thiệu chung hoạt động 1, cho HS ghi vở: Tây Nguyên – xứ sở cao nguyên xếp tầng... Thuộc, mùa mưa vào tháng nào? Mùa khô vào tháng nào? + So sánh lượng mưa tháng tháng 5; tháng 10 tháng 11? + Qua em thấy chuyển tiếp mùa mưa mùa khô nào? + Vậy em rút điều khí hậu Tây Ngun - GV nhận