Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 87 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
87
Dung lượng
24,66 MB
Nội dung
TRƯỜNG CAO ĐẲNG GIAO THÔNG VẬN TẢI II KHOA CƠ KHÍ – ĐIỆN BÀI GIẢNG CÁC MÁY CHUYÊN DÙNG (Lưu hành nội bộ) Ngành Hệ Biên soạn : Công nghệ kỹ thuật Cơ khí : Cao đẳng : Cao Ánh Dương Phạm Thăng Long Đà Nẵng, năm 2012 LỜI NÓI ĐẦU Để đáp ứng yêu cầu đổi chương trình nội dung đào tạo tín hệ Cao đẳng ngành Cơng nghệ khí, giảng “Các máy chun dùng” biên soạn nhằm giới thiệu chức năng, kết cấu nguyên lý làm việc chủng loại máy thiết bị chủ yếu dùng thi công Ngồi giảng đề cập đến khái niệm khai thác sử dụng loại máy thi cơng Nội dung giảng gồm có chương Các chương 1, Phạm Thăng Long biên soạn Các chương 3, Cao Ánh Dương biên soạn Bài giảng dùng cho sinh viên ngành Cơng nghệ khí trường Cao đẳng Giao thơng vận tải II Các tác giả biên soạn chân thành cảm ơn bạn đồng nghiệp góp ý kiến cho thảo trình biên soạn giảng Trong trình biên soạn in ấn chắn có thiếu sót, chúng tơi mong góp ý bạn đọc Các tác giả Chương MÁY KHAI THÁC VÀ GIA CÔNG ĐÁ 1.1 Máy nén khí 1.1.1 Ưu, nhược điểm truyền động khí nén Trong máy thi cơng chun dùng, truyền động khí nén khơng sử dụng phổ biến truyền động khí, thủy lực, điện, đóng vai trò quan trọng việc hỗ trợ hệ thống truyền động đặc biệt hệ thống điều khiển như: phanh hãm, truyền lực loại cần trục, máy đào, máy khoan… đặc biệt máy khoan đá - So với truyền động biết, truyền động khí nén có ưu điểm sau: + Cự ly truyền động tương đối xa + Mơi chất cơng tác khơng khí có sẵn thiên nhiên + Bộ truyền động + Tốc độ truyền động nhanh: Trong ống dẫn (20÷ 40) m/s, tốc độ xilanh khí nén (1÷6) m/s + Cấu trúc hệ thống mạch đơn giản nhiều so với truyền động thủy lực khí ép dùng xong xả ln mơi trường ngồi khơng cần dẫn quay bình chứa + Chăm sóc kỹ thuật đơn giản - Tuy nhiên truyền động khí nén có nhược điểm sau: + Áp lực truyền nhỏ ≤ Mpa + Đòi hỏi khắt khe vấn đề đảm bảo an tồn + Khó phát rò rỉ 1.1.2 Cấu tạo, nguyên lý làm việc số loại máy nén khí 1.1.2.1 Máy nén khí kiểu piston cấp a) Sơ đồ cấu tạo Thanh truyền Piston Van nạp Van thải Xilanh a) Hành trình hút b) Hành trình nạp Hình 1.1 Sơ đồ máy nén khí piston cấp b) Nguyên lý làm việc Ở kì nạp, piston xuống tới ĐCD, chân khơng tạo lập phía piston, khơng khí đẩy vào buồng nén khơng qua van nạp Van mở tự động chênh lệch áp suất gây chân không bề mặt piston Khi piston bắt đầu lên, khơng khí vào buồng nén cân áp suất phía nên van nạp đóng lại q trình nén khí bắt đầu xảy Van thải mở áp suất buồng nén tăng tới mức đó, khí nén qua van thải để vào bình chứa khí nén Sau piston lên đến ĐCT bắt đầu xuống trở lại, van thải đóng chu trình nén khí bắt đầu Máy nén khí kiểu piston phân loại theo cấp số nén, loại truyền động phương thức làm nguội khí nén Máy nén khí kiểu piston cấp hút lưu lượng đến 10(m3/phút) áp suất nén từ (6÷10)bar Tuy nhiên có nhiều ứng dụng yêu cầu vượt khả thực tế cấp nén đơn lẻ Tỉ số nén cao (áp suất đẩy tuyệt đối/áp suất hút tuyệt đối) làm nhiệt độ cửa đẩy cao mức gây vấn đề thiết kế Điều dẫn đến nhu cầu sử dụng máy nén hai cấp cho yêu cầu áp suất cao với nhiệt độ khí cấp (cửa đẩy) thấp (140÷160 0C) so với máy nén cấp ( 205÷240)0C 1.1.2.2 Máy nén khí kiểu Piston hai cấp loại xilanh a) Sơ đồ cấu tạo Ống hút Buồng xilanh cấp thứ Piston Van giới hạn áp suất Bộ làm mát Buồng xilanh cấp thứ hai Trục khuỷu Van an tồn Đường dẫn khí cao áp Hình 1.2 Sơ đồ máy nén khí piston cấp loại xilanh b) Nguyên lý làm việc Khi trục khuỷu quay, dẫn động làm piston (3) tịnh tiến xuống, thể tích buồng (2) giãn làm cho áp suất phía xilanh giảm xuống, tạo chênh áp với bên ngồi, khơng khí hút theo đường ống (1), qua van chiều vào buồng (2) Khi Piston (3) tịnh tiến lên, khơng khí buồng (2) bị nén lại tới áp suất mở van giới hạn áp suất (4) Đến đây, khí nén sản xuất giai đoạn đạt tới áp suất P1 (về mặt lý thuyết, P1 giới hạn áp lực mở van 4) Sau khỏi (4), khí nén P qua làm mát (5) Ở áp suất khí nén P co lại nhiệt độ giảm áp suất P coi không đổi Đồng thời với Piston (3) chạy lên nén khí buồng (2) thể tích khí buồng (6) giãn hút dòng khí nén P1 làm mát chạy vào (6) Khi Piston (3) chạy xuống, đồng thời với việc hút khí buồng (2) khí nén P1 tiếp tục nén buồng (6) Cuối hành trình nén, khí nén P1 nén lên áp suát P2, tương đương với áp suất mở van giới hạn áp suất (8), khí nén P2 theo đường ống (9) bình chứa, kết thúc giai đoạn hai q trình sản xuất khí nén Loại máy nén khí hai cấp xilanh có cấu tạo gọn loại máy nén khí hai cấp hai xilanh, nhiên việc chế tạo khó khăn hơn, đòi hỏi trình độ cơng nghệ cao 1.1.2.3 Máy nén khí kiểu Piston hai cấp (loại xilanh) a) Sơ đồ cấu tạo Bầu lọc Van hút Van xả Piston Xilanh Thanh truyền Trục khuỷu Làm mát Bình chứa Hình 1.3 Sơ đồ máy nén khí piston cấp loại xilanh b) Nguyên lý làm việc Piston chuyển động tịnh tiến xilanh nhờ lực trục khuỷu truyền dẫn từ động (có thể động đốt động điện) Trên nắp xilanh có van hút (2) van xả (3) hoạt động tự động cưỡng Khi Piston từ ĐCT xuống ĐCD van hút (2) mở có chân khơng xilanh hút khơng khí vào Khi Piston từ ĐCD đến ĐCT van hút (2) đóng lại, khơng khí xilanh bị nén lại đạt đến trị số định van xả (3) mở khí nén theo đường ống dẫn vào xilanh cấp (xilanh áp lực cao) tiếp tục nén xilanh cấp (xilanh áp lực thấp) đưa tới bình chứa khí 1.1.2.4 Máy nén khí kiểu trục vít Máy nén khí kiểu trục vít hoạt động theo nguyên lý thay đổi thể tích Thể tích khoảng trống thay đổi trục vít quay Như vậy, tạo q trình hút (thể tích khoảng trống tăng lên), q trình nén (thể tích khoảng trống nhỏ lại) cuối q trình đẩy Máy nén khí kiểu trục vít gồm có hai trục: trục trục phụ Số (số đầu mối) trục xác định thể tích làm việc (hút, nén) Số lớn, thể tích hút nén vòng quay giảm Số (số đầu mối) trục trục phụ không cho hiệu suất tốt Hình 1.4 Sơ đồ cấu tạo máy nén khí kiểu trục vít Hình 1.5 Q trình hút, nén đẩy máy nén khí kiểu trục vít Lưu lượng tính theo cơng thức sau: Trong đó: q0 – Lưu lượng / vòng (m3/vòng) n1 – (v/ph): Số vòng quay trục λ – Hiệu suất, phụ thuộc vào số vòng quay n sau: n 4500 5000 6000 0,8 0,82 0,86 Lưu lượng q0 xác định sau: Trong đó: L(m): Chiều dài trục vít A1(m): Diện tích mặt cắt trục A2(m): Diện tích mặt cắt trục phụ Z1: Số đầu mối trục Vlo/Vloth: Tỉ số thể tích khe hở theo thực tế Ưu điểm: Khí nén khơng bị xung, sạch, tuổi thọ vít cao (15.000÷40.000) giờ, máy nhỏ gọn, chạy êm Nhược điểm: Giá thành cao, tỷ số nén bị hạn chế Hình 1.6 Sơ đồ hệ thống máy nén khí kiểu trục vít có hệ thống dầu bôi trơn 1.2 Máy khoan đá 1.2.1 Công dụng Máy khoan đá dùng để khoan mở đường hầm, khoan lỗ cài mìn phá đá,… Sử dụng máy khoan đá nhằm làm giảm nhẹ cường độ lao động, nâng cao suất công tác, tăng nhanh tiến độ thi cơng, ngồi số cơng việc khó thực không sử dụng máy khoan đá 1.2.2 Phân loại máy khoan đá - Theo phương pháp khoan: + Phương pháp xung kích: Việc phá đá chủ yếu dùng trọng tải mũi chng, ngồi thêm áp lực dọc trục mũi choòng để phá đá Thiết bị khoan sau lần va đập quay góc nhỏ với mơ men quay khơng lớn tiếp tục va đập cho lần sau + Phương pháp quay tròn: Sự phá vỡ đá thiết bị khoan quay liên tục mũi khoan vừa quay vừa chuyển động tịnh tiến vào đá theo đường xoắn ốc + Phương pháp xung kích - quay tròn: Kết hợp hai phương pháp + Phương pháp sử dụng nhiệt: Phá vỡ lửa có nhiệt độ cao (2500÷3000)oC cho xuyên sâu vào đá với tốc độ siêu âm Tương ứng với phương pháp làm vỡ đá người ta chế tạo loại máy khoan: Xung kích, quay tròn, xung kích - quay tròn, máy khoan nhiệt, máy khoan với thiết bị khoan liên hợp - Theo nguồn lượng: Máy khoan dùng động điện, máy khoan dùng động đốt trong, máy khoan dùng khơng khí nén, máy khoan liên hợp 1.2.3 Máy khoan 1.2.3.1 Cấu tạo Hành trình làm việc: (I) A : Lỗ nạp khí nén phía D : Lỗ khí nén phía B : Lỗ nạp khí nén phía F : Lỗ khí thừa phía Hành trình khơng làm việc: (II) C : Lỗ nạp khí nén phía A : Lỗ nạp khí nén phía F : Lỗ khí thừa phía E : Lỗ khí thừa phía Piston, Xilanh, Cán khoan Hình 1.7 Sơ đồ nguyên lý làm việc máy khoan 1.2.3.2 Nguyên lý làm việc Khơng khí nén từ bình chứa qua lỗ khí nạp A vào bên xilanh (2), đẩy piston (1) tịnh tiến lên xuống xilanh (2) không ngừng đập vào cán khoan (3) làm cho mũi khoan đập vỡ đá mà di chuyển xuống sâu hơn, sau lần va đập cán khoan quay góc định, tức mũi khoan ln vị trí tạo lỗ mìn theo ý muốn Hành trình làm việc: Khơng khí nén từ lỗ nạp A vào xilanh, đẩy piston tịnh tiến xuống đập vào cán khoan, lúc khí thừa mặt piston qua lỗ thải F ngồi, lỗ khí B D đóng Q trình gọi q trình làm việc Ngược lại, đóng kín lỗ khí C E, mở lỗ khí A F, để khí nén cao áp vào từ A đẩy piston tịnh tiến lên, khí thừa phần theo lỗ thải F trời, piston di chuyển từ lên làm cho mũi khoan quay góc (15 ÷ 20o) để cắt đá Q trình gọi q trình khơng làm việc 1.2.4 Máy khoan cáp 1.2.4.1 Đặc điểm cấu tạo Kiểu máy thường gọi tắt máy đập cáp, thiết kế sở máy bánh xích di chuyển Dạng máy đập cáp hình có bánh lốp không tự di chuyển Nguyên lý chung kiểu máy nâng hạ liên tục choòng khoan để va đập làm vỡ vụn đất đá đáy lỗ khoan, sau lấy chng khỏi lỗ khoan thả ống múc phoi (ống có đáy tự đóng mở kiểu cánh bướm) xuống để múc phoi lên; chống sập lỗ khoan ống Hình 1.1 Sơ đồ cấu tạo máy khoan cáp vách dung dịch bentơnít Chng khoan gọi chng đập hay chày khoan, trọng lượng đến tấn, tùy kích thước đường kính lỗ khoan Chng gồm phần: ty khoan mũi khoan, ty khoan có dạng hình trụ, đầu có ổ khóa cáp để liên kết với cáp nâng hạ chng Phần mũi khoan có hình dạng đặc biệt, đuợc làm thép cacbon cường độ cao có khả chịu va đập, chịu mài mòn, mũi khoan có dạng cá (khơng nhọn giữa) thiết kế kiểu chấu rãnh chấu rãnh Các chấu có tác dụng va đập thành lỗ khoan trước nén ép đất vào thành lỗ khoan, rãnh khoảng trống để chng rơi xuống dung dịch khoan chảy lên trên, nâng chng lên dung dịch từ chng chảy xuống Phần mũi khoan bị mòn nhanh, người ta dùng viên bi thép hình trụ hàn bù vào mũi khoan dạng để tăng hiệu va đập để trở lại với hình dạng ban đầu mũi khoan Phải sử dụng thợ hàn bậc cao để mối hàn đảm bảo chắc, tránh bong mối hàn rơi bi xuống lỗ khoan 1.2.4.2 Nguyên lý làm việc Nguyên lý làm cho choòng nâng lên hạ xuống: Từ ổ khóa cáp, cáp vắt qua puli xà ngang đỉnh trụ khoan luồn puli dao động trước kẹp tang tời Puli dao động nhờ cấu tay quay - truyền Như tời phanh để giữ chặt đầu mối cáp cấu tay quay - truyền hoạt động làm cho puli dao động kéo thả cáp liên tục làm cho choòng nâng hạ theo, choong nâng hạ va đập để làm vỡ vụn đất đá Cách thay đổi hành trình va đập: Hành trình va đập chng phụ thuộc vào bán kính tay quay, để thay đổi hành trình va đập thay đổi vị trí lắp truyền tay quay Bán kính tay quay lớn hành trình va đập lớn ngược lại Cách tăng dần độ sâu: Cáp nâng hạ kẹp tang tời, để hạ choòng xuống thêm để tăng dần độ sâu va đập mớm mở phanh tời để hạ chng xuống Việc đòi hỏi thợ có kinh nghiệm Nếu mớm mở phanh tời không thời điểm cáp nhả khỏi tang tời nhiều, puli dao động khơng thể kéo chng lên Cách làm cho lỗ khoan tròn: Tiết diện choòng khoan khơng hình tròn, để va đập vị trí tiết diện lỗ khoan người ta làm cho chng tự xoay góc nhờ phận ổ khóa cáp Mặc khác, lần múc phoi xong, thợ vận hành xoay choòng đễ xoắn cáp lại trước thả xuống lỗ khoan, va đập choòng xoay ngược lại Cách lấy phoi khỏi lỗ khoan: Thợ vận hành đánh dấu cáp theo dõi cáp xuống dần khoảng tương ứng với vài gàu phoi dừng va đập kéo chng lên khỏi lỗ khoan, dùng tời thả ống múc phoi xuống để múc phoi lên Kiểu máy đùng lực va đập nên thích hợp khoan đá có độ cứng lớn, cấu tạo máy đơn giản, giá thành máy thấp nhiều so vơi kiểu máy khoan chuyên dùng khác Nhưng máy dùng lực va đập nên gây sập lỗ khoan, việc lấy phoi không liên tục, lần lấy phoi nhiều thời gian, lỗ khoan sâu thời gian lấy phoi lớn làm cho suất không cao 1.3 Máy nghiền đá 1.3.1 Khái niệm Nghiền đá trình phá vỡ đá cỡ lớn thành cỡ nhỏ Q trình gia cơng khơng phải tiến hành lần mà phải qua nhiều lần, với nhiều công đoạn để đạt chất lượng sản phẩm đồng mà không tốn nhiều công sức cho suất cao Tùy theo độ lớn sản phẩm nghiền đá ta có hình thức nghiền: Hình thức nghiền Nghiền sơ (thô) Nghiền vừa Nghiền nhỏ Nghiền bột D (mm) d (mm) 500 ÷ 1200 125 ÷250 100 ÷ 500 20 ÷ 125 20 ÷ 100 ÷ 20 ÷ 20 ≤ 0,3 1.3.2 Các phương pháp phá vỡ đá Hình 1.8 Các phương pháp phá vỡ đá a) Phương pháp ép vỡ: (Hình 1.9a) Đá bị phá vỡ hai mặt nghiền tiến sát vào tạo lực ép có ứng suất vượt giới hạn bền nén b) Phương pháp tách vỡ: (Hình 1.9b) Xảy hai mặt nghiền có gân nhọn, đá bị tách ứng suất tiếp vượt giới hạn bền c) Phương pháp uốn vỡ: (Hình 1.9c) Viên đá làm việc dầm kê gối đỡ bị bẻ gẫy lực tập trung d) Phương pháp miết vỡ: (Hình 1.9d) Khi hai mặt nghiền trượt tương đối lên nhau, lớp mặt đá bị biến dạng bị tách ứng suất tiếp vượt giới hạn bền e) Phương pháp đập vỡ: (Hình 1.9e) Đá bị tải trọng va đập tác động Trong đá xuất đồng thời biến dạng khác 1.3.3 Phân loại máy nghiền 1.3.3.1 Theo kích thước sản phẩm: máy nghiền vỡ máy nghiền bột a Máy nghiền vỡ (nghiền hạt): Theo cấu tạo nguyên tắc làm việc, máy nghiền vỡ phân thành loại sau: Máy nghiền má (hình 1.10a,b): phận làm việc hai má nghiền, hạt vật liệu bị phá vỡ tác dụng ép, uốn miết vỡ cục hai má tiến sát vào Loại thường dùng để nghiền thô trung bình loại đá rắn, dai với tỉ số nghiền i=(3÷5) Máy nghiền (nón) (hình 1.10c,d): phận làm việc hai nón nghiền, nón bên có chuyển động lệch tâm so với nón ngồi Hạt vật liệu nằm khoang nghiền bị phá vỡ đồng thời ép, uốn miết cục Loại dùng để nghiền trung bình nghiền nhỏ loại đá Đây loại máy nghiền liên tục nên suất cao máy nghiền má Tỉ số nghiền loại i = (3 ÷ 6) Máy nghiền trục hay gọi máy ép đá (hình 1.10e): phận làm việc gồm hai trục nghiền quay ngược chiều Vật liệu nạp vào hai trục bị ép vỡ Khi hai trục quay với tốc độ khác hạt vật liệu bị nghiền miết vỡ Loại máy thường dùng để nghiền trung bình nhỏ loại vật liệu có d 25mm, dùng có hiệu nghiền vật liệu dòn, sắc có độ bền trung bình như: đá vôi, thạch cao, than đá,… tỉ số nghiền (i = 15 ÷ 30) Máy nghiền búa (hình 1.10f): Đá búa khoang nghiền va đập phá vỡ Hình 1.9 Các loại máy nghiền hạt b Máy nghiền bột Theo nguyên tắc làm việc máy chia thành loại sau: Hình 1.10 Các loại máy nghiền bột Máy nghiền bi (hình 1.11a b): phận chủ yếu tang trống quay rung Trong tang trống có chứa cục thép hình cầu hình trụ Vật liệu nghiền mịn tác dụng va đập viên bi thép nghiền miết vỡ hạt vật liệu với hạt vật liệu với lót tang nghiền Máy dùng nhà xưởng, nhà máy xi măng để nghiền nhỏ nghiền bột clanke Máy xay lắc (hình 1.11c): Ở loại máy vật liệu bị ép miết vỡ lăn thành bên nồi nghiền Con lăn hình trụ lắp với trục quay đứng qua cần lắc khớp quay Máy nghiền bột va đập (hình 1.11d): phận va đập đầu búa, đầu búa ghép cứng ghép xoay (bản lề) với trục quay Vật liệu ghiền mịn va đập đầu búa quay với tốc độ cao Bột mịn có kích thước xác định lên cao thổi khỏi buồng nghiền nhờ tác dụng dòng khí có tốc độ thích hợp 1.3.3.2 Theo đặc điểm làm việc Máy nghiền chu kỳ: thường dùng để nghiền thơ, sơ loại đá có độ bền lớn vừa Máy nghiền liên tục: dùng để nghiền đá có kích thước trung bình nhỏ, sản phầm có kích thước tương đối đồng 1.3.4 Máy nghiền má 1.3.4.1 Công dụng phân loại a Công dụng: Máy nghiền đá kiểu má nghiền làm việc có tính chất chu kỳ, dùng để nghiền hạt thô hạt trung bình Lọai máy có lực đập lực ép lớn nên phá vỡ loại đá cứng đá dai Kết cấu máy đơn giản, chăm sóc, bảo dưỡng kỹ thuật đơn giản, sử dụng dễ dàng, cửa nạp đá lớn, suất cao b Phân loại: Căn vào quỹ đạo chuyển động nghiền di động, chia máy nghiền má thành hai loại chính: Máy nghiền đá có chuyển động lắc đơn giản máy nghiền má có chuyển động lắc phức tạp 1.3.4.2 Sơ đồ cấu tạo nguyên lý làm việc a Sơ đồ động máy nghiền má: cắm xuống đất kéo theo bấc cuàng cắm xuống Khi rúi dùi lên, nhờ neo bấc giữ lại đất Dùi cắm (10) tựa trênc lăn dẫn hướng Hệ thống gối đỡ lăn gắn với cột Dùi cắm xuống đất rút lên nhờ hệ thống palăng (hình 4.15) Hiện máy ép cọc bấc thấm nhập vào nước ta chế tạo nước cho phép cắm bấc sâu tới 40m, suất (4000-8000)m/ca Máy sở Cần nâng Xi lanh giữ cột Tai treo cột Đế cột Bộ tời thủy lực để quấn nhả cáp Giá đỡ cuộn bấc thấm Cụm pu ly chuyển hướng cáp đối trọng căng cáp Bấc thấm 10.Lõi thép 11 Thân cột 12.Hệ thống puly dẫn hướng bấc cáp Hình 4.15 Sơ đồ cấu tạo chung 4.7.2.2 Sơ đồ mắc cáp Bộ tời Cáp thép Puly dẫn hướng Vật nặng Puly cân cáp Chốt giữ cáp Cọc thép Puly đầu cột Hình 4.16 Sơ đồ mắc cáp Hai tời (1) dẫn động từ động thủy lực để kéo cáp thực trình cắm cọc nhổ cọc thép (7) Khi làm việc, nhờ có vật nặng làm cho dây cáp bên kéo bên nhả tời căng 4.8 Khoan cọc nhồi 4.8.1 Khái niệm 71 Nguyên lý gia cố móng cọc nhồi việc tạo lỗ cọc đất sau rót trực tiếp vật liệu (bê tông, bê tông cốt thép) vào lỗ để tạo thành cọc Như việc làm cọc cơng trình khơng phải công vận chuyển cọc từ nơi khác tới đỡ tốn khâu vận chuyển Hơn cọc chế tạo vừa với độ sâu cần đóng, điều làm giảm bớt chi phí cưa cát nối cọc 4.8.2 Phân loại công nghệ khoan cọc nhồi Công nghệ khoan cọc nhồi gồm có nhóm: 4.8.2.1 Cơng nghệ đúc khơ: Trình tự cơng nghệ trình bày hình vẽ qua công đoạn sau: a Khoan lỗ mở rộng chân cọc (nếu yêu cầu) (Hình 4.17a) b Đổ bê tông bịt đáy ống rút thẳng đứng, “vòi voi” Chú ý hạn chế độ cao rơi tự bê tông để tránh tượng phân tầng (Hình 4.17b) c Đặt lồng thép phần thân cọc: Khơng thiết phải bố trí suốt chiều dài cọc, chiều dài cốt thép không ngắn nửa độ sâu lỗ khoan Chú ý phải đảm bảo lớp bê tơng bảo vệ cốt thép (Hình 4.17c) d Đúc nốt phần cọc lại hồn tồn khơ, sau hút nước (Hình 4.17c) Cơng nghệ thường sử dụng trường hợp suốt chiều sâu khoan cọc đất chính, sét chặt Đối với đất cát pha sét phương pháp sử dụng mực nước ngầm thấp đáy lỗ khoan lưu lượng nước thấm vào không đáng kể, có khả bơm hút cạn, khơng sập vách hố khoan, không ảnh hưởng đến chất lượng bê tông đổ trực tiếp Máy sở; Cáp cần; Cần; Puly đầu cần; Móc treo; Cần khoan; Mâm khoan; Ống rót bê tơng; Xe chở bê tơng; 10 Móc treo phụ; 11 Cốt thép a)Vùng đất dính; b) Bê tơng bịt đáy; c) Bê tơng cọc Hình 4.17 Sơ đồ cơng nghệ đúc “khô” cọc khoan nhồi 4.8.2.2 Công nghệ dùng ống vách Trình tự thi cơng mơ tả hình vẽ: a Khoan tạo lỗ lớp đất dính (Hình 4.18a) b Thêm vữa sét vào lỗ khoan đến lớp đất rời, đất thấm nước (Hình 4.18b) c Hạ ống vách qua hết lớp đất rời (Hình 4.18c) 72 d Lấy hết vữa sét làm khô lỗ khoan (Hình 4.18d) e Tiếp tục khoan độ sâu thiết kế lớp đất “khơ” (Hình 4.18e) g Mở rộng chân cánh xén gá lắp đầu khoan (Hình 4.18g) h Đổ bê tơng đồng thời kéo ống vách khỏi lỗ khoan (Hình 4.18h) Hình 4.18 Cơng nghệ dùng vách ống thi cơng khoan nhồi Ống vách thường sử dụng trường hợp thi cơng nơi có nước mặt; lỗ khoan cọc xun tầng đất sét nhão, cát sỏi cuội có cấu trúc rời rạc - Nếu để ống vách lại, khoảng vỏ ngồi ống vách đất có đầy vữa sét dung dịch khoan, phải thay cách bơm vữa xi măng có chất phụ gia với áp suất cao ống dẫn đưa sâu vào khe, xuống tận đáy lớp vữa sét Vữa xi măng thay chỗ dần đẩy vữa sét (hoặc dung dịch khoan) sót lại khe - Nếu rút ống vách khỏi lỗ khoan, cân phải tiến hành bê tông thể nhão mặt thống bê tông tươi ống vách lúc phải cao mặt thống vữa sét, để lượng bê tơng đủ thay cho vữa sét tồn đọng bên ngồi xung quanh ống vách 4.8.2.3 Cơng nghệ dùng vữa sét dung dịch khoan Trình tự cơng nghệ thi cơng thể hình vẽ gồm bước sau 73 a b c d Khoan qua lớp đất dính Thêm vữa sét gặp lớp đất dễ sạt lở có nước ngầm Đặt lồng thép vào hố khoan đầy vữa sét Đổ bê tông nước ống rút thẳng đứng bê tông thay chỗ dồn hết vữa sét bể chứa Hình 4.19 Cơng nghệ dùng vữa sét dung dịch khoan nhồi Cơng nghệ dùng để thay ống vách tình địa chất Trường hợp dùng ống vách không cản triệt để nước ngầm chảy qua lỗ khoan Chẳng hạn gần bãi sông, đầm hồ dùng vữa sét thường đạt hiệu tốt Khi thực cần ý: + Khối lượng vữa sét hoặc dung dịch khoan phải đủ đảm bảo tạo cột dung dịch cao với tỷ trọng lớn nước, áp suất dung dịch thắng đước áp lực nước ngầm áp lực đẩy ngang đất + Phải có biện pháp trì chất lượng vữa sét dung dịch khoan theo thông số quy định cách nghiêm ngặt + Phải có biện pháp xử lý, thu gom vữa sét sau sử dụng để không ô nhiễm đến môi trường 4.8.3 Các thiết bị khoan tạo lỗ khoan 4.8.3.1 Thiết bị khoan dùng ống vách Đầu khoan hoạt động theo nguyên tắc gầu ngoạm có khối lượng nặng, bảo đảm suất phá bốc đất đá cao (xuất phát từ máy khoan kiểu Benoto) Hàm ngoạm có bịt hợp kim rắn, khoan tạo lỗ loại đất đá (trừ đá rắn) Trường hợp lực cản lớn, thường dùng kết hợp với máy chấn động chất tải tăng thêm trọng lượng để có suất cao (khoan nước, vữa sét gặp tầng đất đá, sỏi, cuội chặt ) Nếu đất đá cứng dùng đầu khoan chng khoan xoay với mũi khoan có nhiều loại cấu tạo khác nhau: kiểu lưỡi trổ,kiểu bánh mũi dao cứng 74 Cáp treo gầu đào; Xi lanh nâng hạ ống vách; Mâm xoay ống vách; Gầu ngoạm; Ống vách có vành cắt đất Hình 4.20 Sơ đồ cấu tạo thiết bị khoan dùng ống vách 4.8.3.2 Máy khoan vận hành ngược (Reverse Circulation Drill) Cáp treo; Vòi hút phoi; Ống cấp dung dịch; Giá đỡ; Ống vách; Ống hút; Vòi hút Hình 4.21 Sơ đồ cấu tạo thiết bị khoan vận hành ngược Các đầu khoan máy vận hành ngược có nhiều loại khác tùy theo đất đá Các hoạt động đào đất, hút nước mùn khoan, bổ sung dung dịch khoan v.v theo nguyên tắc tuần hoàn, xuất phát từ máy khoan kiểu PS hãng Salzgitter Mômen quay thường nhỏ loại máy khoan xoay thuộc nhóm Nhiều loại vừa khoan đất, vừa khoan đá cứng Tuy nhiên, việc lựa chọn đầu khoan nên vào cường độ chịu nén đất đá Trục khoan ống thép ống (có đường kính từ 100-300mm) để dung dịch khoan vận hành ngược trở bể chứa sau sàng lọc, lại cho xuống lỗ khoan để dùng cho chu trình Vì máy mang tên máy khoan vận hành ngược Các loại cọc khoan nhồi đường kính cực lớn từ 4m trở lên dùng loại đầu khoan phương pháp vận hành ngược, chẳng hạn hãng sản xuất Ishikawashima tổ hợp L−4, L−4S, L−10S, L−1B ; hãng Mitsubishi tổ hợp MD−350, MD−150, MD−450, MD−250 4.8.3.3 Máy khoan đất dùng gầu xoay 75 Máy khoan đất có đầu khoan làm việc theo ngun tắc xoắn vít gầu xoay dùng hiệu để khoan lỗ cho cọc đường kính lớn đất đá yếu Trường hợp đất dính, dùng đầu khoan kiểu vít xốy (guồng xoắn), đất phoi khoan sau xén liên tục chuyển Trường hợp đất dẻo ngậm nước, nên dùng loại đầu khoan kiểu gầu, đất khoan cánh xén cắt, gạt vào gầu Khi đầy đất, cánh xén khép lại đầu khoan kéo lên, đổ đất Kết hợp chống vách vữa sét, gầu khoan xoay khắc phục khó khăn khoan đất yếu đất xốp rời mà không dùng ống vách Lắp cần khoan vào ôtô cần trục tạo lỗ khoan sâu 70m Loại máy lớn khoan đường kính tới 4,57m (hoặc nữa), với chân mở rộng tới 7,3m đường kính Loại nhỏ gá lắp ơtơ tải khoan lỗ đường kính tới 1,37m sâu 12,5m Do không dùng ống vách nhiều trường hợp khơng dùng vữa sét, Hình 4.1 Sơ đồ cấu tạo thiết bị khoan đất dùng gầu xoay nên thông dụng điều kiện địa chất Cáp treo kely; khác nhau, kể đất có rễ cây, đá tảng, Thanh kely; Mâm xoay đá mồ côi v.v Chỉ với lớp đất ó khả kely; Ống vách sạt lở vào lỗ khoan chống tạm đoạn tạm; Gầu xoay đào đất ống vách Lúc dùng ống kelly khóa đáy vào đầu ống vách để vặn ép ống vách xuống đất 4.8.4 Một số loại máy khoan cọc nhồi 4.8.4.1 Máy khoan cọc nhồi dùng thùng khoan có cần dạng dàn Máy sở Cáp cần Cần Puly đầu cần Móc treo Cần khoan (thanh kely) Mâm khoan Thùng khoan Hình 4.22 Máy khoan cọc nhồi RT3-ST hãng Soilmec (Đường kính khoan 2,5 m; chiều sâu khoan 66m) Loại máy khoan sử dụng thùng khoan (gầu khoan) dùng hiệu để khoan lỗ cho cọc đường kính lớn đất đá yếu Khi làm việc, thùng khoan (8) dẫn động động thủy lực từ mâm khoan (7) thông qua cần khoan (6) Khi thùng khoan xoay làm cho cánh xén cắt đất gạt vào gầu Khi đầy đất, cánh 76 xén khép lại thùng khoan kéo lên nhờ cáp kéo để đổ đất Cần khoan loại thanh kely chế tạo từ (3-5) đoạn lồng vào ăng ten, đoạn từ (12-18)m Khi khoan đoạn phía tự thò hết đoạn nên máy khoan lỗ khoan có độ sâu khác nhau, chiều sâu khoan phổ biến từ 30m 64 m Gầu khoan hình thùng phuy có đường kính loại từ (600- 2.000)mm Các loại máy khoan cọc nhồi dùng Việt Nam chủ yếu hãng HITACHI, NIPON, SUMITOMO v.v Với điều kiện kinh tế Việt Nam Nếu dùng máy khoan nguyên nhập từ nước ngồi khó khăn số doanh nghiệp vừa nhỏ Chính có số đơn vị đưa giải pháp nhập máy cẩu trục chế tạo phần đầu khoan Việt Nam cho giảm giá thành thu hồi vốn nhanh mà chất lương không ngoại, chủng loại phong 4.8.4.2 Máy khoan cọc nhồi có mũi khoan vít xoắn Loại máy khoan có cột 1-Nguồn hộp thép, khoan động lực; trường hợp có ống vách khơng 2-Xilanh; có ống vách Khi làm việc từ mâm 3- Cáp thép; xoay thông qua cần kely làm cho 4- Cột; mũi khoan xoay để cắt đất Phoi đất 5-Thanh đưa lên phương pháp kely; vận hành ngược thuận dung 6-Mâm xoay; 7-Mũi khoan dịch Bentoni Cần kely làm từ vít xoắn (4-5) đoạn lồng vào nhau, đoạn dài (12-18)m Khi khoan đoạn cần bên thò thò hết chiều dài đoạn Cần kely thường có đường kính từ (100300)mm, để đặt đường ống bơm phoi ngồi máy làm việc Hình 4.2 Máy khoan cọc nhồi Bauer BG-22H 4.8.4.3 Máy khoan dùng gầu khoan ống vách Máy khoan cọc nhồi loại có cần khoan dạng dàn, sử dụng thiết bị xoay ép ống vách, khoan lỗ có đường kính phổ biến từ (1-2,5)m Các máy khoan loại sử dụng gầu ngoạm khí thủy lực Gầu ngoạm thủy lực có lực cắt lớn gầu goạm khí nên có khả làm việc với địa chất cứng tốt Với loại gầu ngoạm thủy lực, gầu khoan treo cần cẩu, việc điều khiển gầu ngoạm thực thủy lực Hệ thống thủy lực truyền đoạn ống dẫn cứng, ống nối mềm tiếp nối ống dẫn với rulơ Rulơ tuy-ơ (4) có nhiệm vụ nhả tuy-ô tương ứng với vận tốc gầu ngoạm Để đo độ sâu lỗ khoan người ta mắc đầu cáp đo vào gầu ngoạm đầu lại mắc vào Rulơ quấn cáp (14) Khi gầu xuống rulơ nhả cáp vận tốc hạ gầu, thơng qua số vòng quay rulơ mà chiều sâu lỗ khoan hiển thị hình Nhược điểm phương pháp khoan suất thấp, khơng thích hợp với địa chất đá cứng Khi gặp địa chất đá cứng ta phải dùng trùy đúc 77 thép nặng (6-8)tấn cho rơi tự để phá đá Do cách thức phá đá nên để khoan địa chất cứng cần (10-15) ngày để hoàn thành lỗ khoan 1- Bánh xích di chuyển; 2- Nguồn động lực; 3- Đối trọng; 4- Rulô tuy-ô thủy lực; 5- Cáp treo cần; 6- Tuy-ơ thủy lực đóng mở gầu; 7- Cáp tời phụ; 8- Cáp tời chính; 9- Rulơ đầu cần; 10- Gầu đào; 11- Cáp đo độ sâu; 12- Cần; 13- Ống vách; 14- Bộ tời đo chiều sâu; 15- Thiết bị xoay ống vách; 16- Cabin 11 12 10 14 13 15 16 Hình 4.23 Máy khoan Bauer BS 680 Bộ xoay ống vách có nhiệm vụ xoay ép rút ống vách tình khoan tạo lỗ Nó xoay ép ống vách có đường kính lên đến 3m Khi làm việc xilanh (9) làm nhiệm vụ kẹp chặt tách ống vách với xoay ống vách (3) Hai xilanh (7) có tác dụng xoay qua xoay lại ống vách, hai xilanh (2) hai bên có tác dụng ép ống vách xuống rút ống vách lên Cơ cấu dẫn hướng điều chỉnh góc nghiêng ống vách cho phép tạo lỗ có độ nghiêng phía trước α=(5-6) 0, phía sau β=(8-10)0 Nguồn thủy lực để xoay ống làm việc lấy từ nguồn trhủy lực từ cần cẩu sử dụng nguồn thủy lực độc lập 78 a) 1- Khung chính; 2- Xilanh ép ống vách; 3- Cơ cấu kẹp chặt ống vách; 4Dẫn hướng ống vách; 5-Cơ cấu điều chỉnh góc nghiêng ống vách; 6- Khớp cầu; 7- Xilanh xoay ống vách; 8Thanh định vị ống vách xoay; 9Xilanh kẹp chặt ống vách Hình 4.24 Cấu tạo bàn xoay ống vách 4.9 Công nghệ thiết bị gia cố vật liệu rời cọc đất trộn vôi - xi măng 4.9.1 Khái niệm chung Các cọc vật liệu rời bao gồm cát sỏi làm chặt chèn vào lớp sét mềm yếu phương pháp thay Thuật ngữ "cọc vật liệu rời" sử dụng có liên quan đến thành phần cọc, thường cát sỏi nén chặt Trong kể cọc đá Đất cải tạo cọc vật liệu rời gọi đất hỗn hợp Khi chất tải, cọc bị biến dạng phình lấn vào tầng đất phân bố lại ứng suất mặt cắt bên đất, truyền ứng suất xuống lớp đất sâu điều làm cho đất chịu ứng suất Kết cường độ khả chịu lực đất hỗn hợp tăng lên tính nén lún giảm Ngồi giảm ứng suất tập trung sinh rên cọc vật liệu rời Thành phần cọc vật liệu rời có tính thấm cao, nên cọc làm tăng nhanh độ lún cố kết giảm trị số độ lún cơng trình sau xây dựng 4.9.2 Các phương pháp thi công cọc vật liệu rời 4.9.2.1 Phương pháp nén chặt rung động Phương pháp nén chặt rung động sử dụng để nâng cao độ chặt đất rời, khơng dính phận rung động; phận chìm vào đất nhờ trọng lượng thân với phù trợ nước rung động Sau đạt tới chiều sâu định trước, phận rung động từ từ rút lên chỗ làm đầy lại vật liệu rời, cách gây nên nén chặt đất Hình 4.26 minh họa bước trình nén chặt rung động Phạm vi thành phần cỡ hạt đất có khả áp dụng phương pháp dẫn tài liệu chuyên mơn xây dựng 79 Hình 4.25 Sơ thi cơng cọc vật liệu rời theo phương pháp nén chặt rung động cho khơng dính a) Rung kết hợp phun nước, b) đổ cát từ từ rút cọc lên từ từ (vẫn rung) c) Rung nén chặt tạo "vùng cọc" nén chặt Máy sở; Cáp treo cần cọc; Cần; Múp treo cọc; Cọc có thiết bị rung động 4.9.2.2 Phương pháp thay rung động Phương pháp thay rung động sử dụng để cải tạo loại đất dính có 18% trọng lượng hạt lọt qua mắt sàng tiêu chuẩn 200US (Tiêu chuẩn Hoa Kỳ- kích thước mặt sàng 0,075mm) Thiết bị sử dụng tương tự phương pháp nén chặt rung động Bộ phận rung động nhấn chìm vào đất tác dụng trọng lượng thân với trợ giúp tia nước khí phun có tác dụng giội rửa đạt chiều sâu dự định Quá trình thực minh hoạ hình 4.26 Phương pháp thực trình khơ q trình ẩm Trong q trình ẩm, lỗ tạo thành đất nhờ phận rung động tới chiều sâu mong muốn có kết hợp với phun xói nước Khi phận rung rút lên, tạo "lỗ khoan" có đường kính lớn Lỗ khoan lấp đầy phần sỏi có kích thước cỡ hạt từ 12mm đến 75 mm Độ hóa chặt tạo nên máy rung hoạt động điện thủy lực gần đáy cuối phận rung động Q trình ẩm nói chung phù hợp với lỗ khoan không ổn định mực nước ngầm cao Sự khác chủ yếu q trình khơ ẩm khơng phun xói nước giai đoạn tạo lỗ ban đầu 4.9.2.3 Phương pháp rung động kết hợp Phương pháp dùng phổ biến Nhật áp dụng để gia cố cho đất sét mềm yếu mực nước ngầm cao Quá trình tiến hành miêu tả (hình 4.28) 80 Hình 4.26 Thi cơng cọc vật liệu rời theo phương pháp thay rung động cho có tính dính a) Rung tạo lỗ cọc; b) Đổ cát vào lỗ cọc; c) Rung động nén cát Máy sở bánh xích; Giá đỡ puly; Cáp giữ cột; Cột; Cáp treo rung; Thế bị rung tạo lỗ Cọc sử dụng có kết thường cọc cát nén chặt Chúng xây dựng cách đóng ống chống tới chiều sâu mong muốn, dùng búa rung thẳng đứng nặng đặt lên đầu ống đổ vào thể tích cát định kéo ống lên nấc một, dùng búa rung nén chặt cột cát theo nấc với chiều sâu tính từ trước đáy ống chống có cánh tạo thành đáy ống để nén chặt cát Quá trình lặp lại tồn cọc vật liệu rời nén chặt xây dựng xong Cọc tạo có tên gọi cọc cát đầm Hình 4.27 Phương pháp rung động kết hợp (theo Abosin Sunmaisu, 1985) 4.9.2.4 Phương pháp khoan tạo lỗ 81 Trong phương pháp này, cọc xây dựng việc đầm nện vật liệu rời lỗ khoan trước, theo giai đoạn, nặng (thường 15−20kN) rơi tự Phương pháp thay phương pháp nén chặt rung động mà lại có giá thành thấp Tuy nhiên, tác dụng phá hoại tái tạo lại đất sau đầm nện mà áp dụng loại đất nhạy cảm bị hạn chế Phương pháp có lợi cho nước phát triển sử dụng thiết bị địa phương, phương pháp miêu tả đòi hỏi thiết bị đặc biệt người vận hành phải đào tạo Quá trình thực miêu tả (hình 4.30) Hình 4.28 Phương pháp khoan tạo lỗ Khoan tạo lỗ; Đổ cát sỏi vào lỗ khoan;3 Đầm chặt vật liệu (đầm rơi tự do); Tiếp tục đổ cốt liệu vào lỗ khoan; Rút ống chống lên đoạn đầm tiếp; Đổ đầy cát sỏi; Rút ống đầm; Đầm búa rơi tự do; Đầm nặng hoàn thiện 4.10 Bài tập Bài tập1 Tính suất lớn mà máy rải Sumitomo HA60C-7CE có thơng số: Cơng suất: 89.2 Kw – 1,200 v/p (Động Izuzu A1 – 4JJ1X) Trọng lượng : 13,800 Kg Chiều rộng lớp rải: 2.3 - 6m Độ dày vệt dải: 280mm (đối với vệt rải vệt rải mở rộng) Khả chứa phễu: 11 T Kích thước tổng quát (DxRxC): 6,470 x 2,490 x 2530 (3,700 có mái che) mm 82 Tốc độ di chuyển rải: 0-0,3km/h Điều chỉnh độ dày vệt rải: tay hay tự động Hệ số sử dụng thời gian ktg=0,7-0,95 Giải Năng suất máy rải tính theo cơng thức: Q h.B.vm ktg (T / h) Với h=0,28m; B=6m; vm=3km/h=3000m/h; ktg=0,95; γ=2,5T/m3 Thay vào cơng thức ta có Q 0, 28.6.0,3.2,5.0,95 199,5(T / h) Bài tập 2: Tính chọn búa Diesel để đóng cọc BTCT có tiết (400x400)mm với chiều cao 1200mm Khả chịu tải cọc P=70 Giải: Để búa Diesel đóng cọc có kích thước lượng tối thiểu nhát búa tính theo cơng thức (4.1) E=1,75.a.P= 1,75*25*70 = 3062,5 kG.m (1) a - hệ số 25 kG.m/tấn P = 70 - khả chịu tải cọc Ta chọn loại búa có lượng tối thiểu nhát phải lớn 3062,5kG.m Chọn búa HD12 có trọng lượng tồn phần Qn = 3110 kg; trọng lượng búa (piston) Q = 1280kg; Năng lượng nhát va đập 4352 kG.m; hành trình piston 3473mm Loại búa chọn với lượng nhát đập Ett phải thoả mãn điều kiện: (2) Trong đó: k = : hệ số thích dụng Qn = 3100 (kg) q = 0,4*0,4*11,5=4,6 Thay vào (2) ta có Qn q Qn q 3100 4600 2,39 �k Ett 0,9Q.H 0,9.1280.2,8 Vậy búa HD12 sử dụng để đóng cọc trường hợp Q - trọng lượng phần đập búa, kG; H =2,8m: Chiều cao rơi thực tế TÀI LIỆU THAM KHẢO 1- Nguyễn Bính 83 2345- Các máy thi cơng chuyên dùng – NXB Giao thông vận tải 2005 Trần Quang Quý – Nguyễn Văn Vịnh – Nguyễn Bính Máy thiết bị sản xuất vật liệu xây dựng - NXB Giao thông vận tải 2001 Nguyễn Văn Hùng – Phạm Quang Dũng – Nguyễn Thị Mai Máy xây dựng - NXB khoa học kỹ thuật 2001 Nguyễn Văn Hùng Máy thiết bị xây dựng - NXB khoa học kỹ thuật 2001 Nguyễn Đình Thuận Sử dụng máy xây dựng - NXB Giao thông vận tải 1995 MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU 84 Chương MÁY KHAI THÁC VÀ GIA CÔNG ĐÁ .1 1.1 1.2 1.3 1.4 1.5 Máy nén khí .1 Máy khoan đá Máy nghiền đá Máy sàng đá 14 Trạm nghiền sàng liên hợp 20 Chương MÁY VÀ THIẾT BỊ SẢN XUẤT HỖN HỢP BTXM .22 2.1 2.2 2.3 2.4 2.5 2.6 2.7 Khái niệm chung 22 Cấu tạo nguyên lý hoạt động máy trộn bê tông xi măng 22 Thiết bị định lượng thành phần bê tông 28 Xe ô tô vận chuyển bê tông xi măng 28 Máy bơm bê tông bơm vữa .30 Máy thiết bị đầm lèn bê tông xi măng 32 Bài tập 39 Chương MÁY THI CÔNG MẶT ĐƯỜNG BỘ 40 3.1 3.2 3.3 3.4 3.5 3.6 Máy thi công mặt đường cấp thấp 40 Máy rải bê tông nhựa nóng 42 Xe ô tô rải nhựa đường (ô tô phun nhựa) 46 Máy bóc nguội mặt đường bê tơng nhựa .48 Máy thi công mặt đường bê tông xi măng .50 Trạm trộn bê tơng nhựa nóng 51 Chương MÁY VÀ THIẾT BỊ GIA CỐ NỀN MÓNG .57 4.1 4.2 4.3 4.4 4.5 4.6 4.7 4.8 4.9 4.10 Khái niệm chung 57 Giá búa 58 Búa diezel 60 Búa rung 64 Búa đóng cọc thủy lực 68 Máy ép cọc thủy lực 69 Máy ép cọc bấc thấm .70 Khoan cọc nhồi 72 Công nghệ thiết bị gia cố vật liệu rời cọc đất trộn vôi - xi măng 79 Bài tập 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO 84 85 ... loại máy khoan: Xung kích, quay tròn, xung kích - quay tròn, máy khoan nhiệt, máy khoan với thiết bị khoan liên hợp - Theo nguồn lượng: Máy khoan dùng động điện, máy khoan dùng động đốt trong, máy. .. múc phoi lên Kiểu máy đùng lực va đập nên thích hợp khoan đá có độ cứng lớn, cấu tạo máy đơn giản, giá thành máy thấp nhiều so vơi kiểu máy khoan chuyên dùng khác Nhưng máy dùng lực va đập nên... chuẩn Sơ đồ nguyên lý loại máy sàng 14 Hình 1.16 Các loại máy sàng a) Máy sàng lắc ngang; b) Máy sàng lắc lệch tâm; c) Máy sàng rung vơ hướng; d) Máy sàng rung có hướng; e) Máy sàng ống 1-Khung sàng;