Phát triển chăn nuôi lợn thịt theo mô hình liên kết trên địa bàn thị xã sơn tây, thành phố hà nội

159 202 0
Phát triển chăn nuôi lợn thịt theo mô hình liên kết trên địa bàn thị xã sơn tây, thành phố hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM NGUYỄN VĂN HẢI PHÁT TRIỂN CHĂN NI LỢN THỊT THEO MƠ HÌNH LIÊN KẾT TRÊN ĐỊA BÀN THỊ XÃ SƠN TÂY, THÀNH PHỐ HÀ NỘI Chuyên ngành: Kinh tenong nghiep Maso: 60 62 01 15 Người hướng dẫn khoahọc: TS Ho Ngoc Ninh NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan tồn số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa bảo vệ học vị Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thơng tin trích dẫn luận văn ghi rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Tác giả luận văn Nguyễn Văn Hải i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, cố gắng nỗ lực thân, tơi nhận giúp đỡ nhiệt tình nhiều cá nhân, tập thể Học viện Trước hết xin chân thành cảm ơn thầy, cô giáo Khoa Kinh tế & Phát triển nông thôn, Học viện Nơng nghiệp Việt Nam hết lòng giúp đỡ truyền đạt cho kiến thức quý báu suốt trình học tập Học viện Đặc biệt tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo TS Hồ Ngọc Ninh, giảng viên Bộ môn Kế hoạch Đầu tư, Khoa Kinh tế & Phát triển nông thôn, Học viện Nông nghiệp Việt Nam tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi suốt q trình thực tập hồn thiện đề tài Qua tơi xin gửi lời cảm ơn tới tồn thể hộ chăn nuôi, hợp tác xã Dịch vụ chăn nuôi Cổ Đông, công ty Cổ phần tập đồn Dabaco, cơng ty cổ phần CP Việt Nam cán bộ, nhân dân thị xã Sơn Tây, cán phòng Tài ngun Mơi trường, phòng Kinh tế, phòng lao động thương binh xã hội, phòng Thống kê thị xã Sơn Tây Thành phố Hà Nội tạo điều kiện giúp đỡ tơi suốt q trình thực luận văn Cuối tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới gia đình, bạn bè động viên giúp đỡ tơi suốt q trình học tập nghiên cứu luận văn Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Tác giả luận văn Nguyễn Văn Hải ii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt vi Danh mục bảng vii Danh mục hộp ix Danh mục đồ thị ix Trích yếu luận văn x Thesis abstract xii Phần Mở đầu 1.1 Tính cấp 1.2 Mục thiết đề tài tiêu nghiên cứu 1.3 Câu hỏi nghiên cứu 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.5 Đóng góp luận văn .4 Phần Cơ sở lý luận thực tiễn phát triển chăn lợn thịt theo mơ hình liên kết 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Một số khái niệm liên quan đến nghiên cứu 2.1.2 Lý luận phát triển chăn ni lợn thịt theo mơ hình liên kết 2.1.3 Nội dung nghiên cứu phát triển chăn ni lợn thịt theo mơ hình liên kết 12 2.1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển chăn ni lợn thịt theo mơ hình liên kết 14 2.2 Cơ sở thực tễn 17 2.2.1 17 Chính sách phát triển chăn nuôi lợn thịt củaViệt Nam 2.2.2 19 Một số sách phát triển chăn lợn thịt thành phố Hà Nội 2.2.3 Kinh nghiệm phát triển chăn nuôi lợn thịt theo mơ hình liên kết số địa phương Việt Nam 20 2.2.4 Thực trạng phát triển chăn nuôi lợn thịt theo mơ hình liên kết thành phố Hà Nội 24 2.2.5 Bài học kinh nghiệm cho phát triển chăn nuôi lợn thịt theo mơ hình liên kết Sơn Tây 25 2.3 Tổng quan cơng trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài 27 Phần Phương pháp nghiên cứu 28 3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 28 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 28 3.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 29 3.1.3 Đánh giá chung địa bàn nghiên cứu 32 3.2 Phương pháp nghiên cứu 33 3.2.1 Phương pháp chọn điểm nghiên cứu 33 3.2.2 Phương pháp thu thập số liệu 33 3.2.3 Phương pháp tổng hợp xử lý số liệu 34 3.2.4 Phương pháp phân tích số liệu 34 3.3 Hệ thống têu nghiên cứu 35 Phần Kết nghiên cứu thảo luận 37 4.1 Thực trạng phát triển chăn nuôi lợn thịt theo mơ hình liên kết thị xã Sơn Tây 37 4.1.1 Thực trạng phát triển chăn nuôi lợn thịt thị xã Sơn Tây 37 4.1.2 Thực trạng phát triển chăn ni lợn thịt theo mơ hình liên kết thị xã Sơn Tây 38 4.1.3 Thực trạng phát triển chăn ni lợn thịt theo mơ hình liên kết hộ điều tra thị xã Sơn Tây 43 4.1.4 Kết hiệu tham gia mơ hình liên kết chăn ni lợn thịt hộ điều tra 58 4.1.5 Đánh giá lợi ích hộ chăn ni lơn thịt theo mơ hình liên kết địa bàn thị xã Sơn Tây 62 4.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển chăn ni lợn thịt theo mơ hình liên kết địa bàn thị xã Sơn Tây 65 4.2.1 Vốn sở vật chất phục vụ chăn nuôi lợn thịt hộ 65 4.2.2 Chất lượng nguồn lao động trình độ quản lí chủ hộ chăn nuôi 68 4.2.3 Quỹ đất khả mở rộng đất 69 4.2.4 Chính sách nhà nước quyền địa phương 70 4.2.5 Sự chia lợi ích rủi ro tham gia liên kết công ty hộ/trang trại chăn nuôi lợn thịt 72 4.2.6 Đánh giá chung thuận lợi khó khăn phát triển chăn ni lợn thịt theo mơ hình liên kết địa bàn thị xã Sơn Tây 73 4.3 Giải pháp thúc đẩy phát triển chăn ni lợn thịt theo mơ hình liên kếtở thị xã Sơn Tây 76 4.3.1 Phương hướng phát triển chăn ni lợn thịt theo mơ hình liên kết giai đoạn 2016-2020, tầm nhìn 2030 76 4.3.2 Các giải pháp đẩy mạnh phát triển chăn nilợn thịt theo mơ hình liên kết địa bàn thị xã Sơn Tây 76 Phần Kết luận kiến nghị 80 5.1 Kết luận 80 5.2 Kiến nghị 81 Tài liệu tham khảo 83 Phục lục 84 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt CCKT Nghĩa tiếng Việt Cơ cấu kinh tế CN Chăn nuôi CNH – HĐH CN-TTCN-XDCB Cơng nghiệp hóa – Hiện đại hóa Cơng nghiệp – Tiểu thủ công nghiệp – Xây dựng HTX Hợp tác xã KT-XH Kinh tế xã hội PTCN Phát triển chăn nuôi TBKHKT Tiến khoa học kỹ thuật FCR TMR UBND Tỷ lệ tiêu tốn thức ăn kg tăng trọng Công thức phối trộn thức ăn hỗn hợp đầy đủ cân đối dinh dưỡng Ủy ban nhân dân DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Biến động số trang trại chăn nuôi lợn thịt địa bàn TP Hà Nội 25 Bảng 3.1 Sự biến động số lượng đất đai qua năm thị xã Sơn Tây 29 Bảng 3.2 Sự biến động tình hình dân số lao động thị xã Sơn Tây 30 Bảng 3.3 Kết hoạt động sản xuất kinh doanh thị xã Sơn Tây 31 Bảng 4.1 Số lợn thịtcủa Sơn Tây qua năm 37 Bảng 4.2 Số hộ chăn nuôi lợn thịt qua năm 37 Bảng 4.3 Số trại chăn nuôi lợn thịt qua năm 38 Bảng 4.4 Nội dung liên kết mơ hình liên kết chăn nuôi lợn thịt thị xã Sơn Tây 39 Bảng 4.5 Một số thông tin điều kiện tham gia liên kết chăn nuôi lợn thịt ba công ty 40 Bảng 4.6 Biến động số hộ tham gia mơ hình liên kết qua năm 42 Bảng 4.7 Một số thông tn chung hộ điều tra 43 Bảng 4.8 Tình hình sử dụng đất đai hộ điều tra năm 2015 45 Bảng 4.9 Tình hình vốn đầu tư phát triển chăn nuôi lợn thịt hộ có quy mơ lớn thuộc xã điều tra 47 Bảng 4.10 Tình hình vốn đầu tư phát triển chăn ni lợn thịt hộ có quy mơ vừa 47 Bảng 4.11 Tình hình vốn đầu tư phát triển chăn nuôi lợn thịt hộ có quy mơ chăn ni nhỏ 48 Bảng 4.12 Số lượng máy móc, thiết bị phục vụ chăn nuôi lợn thịt hộ điều tra 48 Bảng 4.13 Số lần khử trùng thời gian để trống chuồng trại sau lứa nuôi 49 Bảng 4.14 Nguồn thông tin tham khảo giá bán thịt lợn hộ điều tra 52 Bảng 4.15 Thông tin việc định tiêu thụ lợn thịt hộ điều tra 52 Bảng 4.16 Thông tin việc định hướng tham gia liên kết chăn nuôi lợn thịt hộ chưa liên kết 55 Bảng 4.17 Kỳ vọng hộ tham gia liên kết để chăn nuôi lợn thịt 55 Bảng 4.18 Những nguyên nhân dẫn đến hộ không muốn tham gia liên kết 55 vii Bảng 4.19 Kết chăn nuôi thịttheo mơ hình liên kết hộ 58 Bảng 4.20 Hiệu kinh tế chăn nuôi thịt theo mơ hình liên kết hộ điều tra năm 2015 59 Bảng 4.21 Lựa chọn công ty để liên kết số hộ điều tra 61 Bảng 4.22 Đánh giá người chăn ni lợi ích mơ hình liên kết chăn ni lợn thịt thị xã Sơn Tây 63 Bảng 4.23 Nguồn vốn vay lưu động để chăn nuôi lợn thịt hộ 66 Bảng 4.24 Một số thông tn hộ tếp cận vay vốn tín dụng 67 Bảng 4.25 Tình hình tham gia tập huấn, đào tạo kỹ thuật chăn nuôi lợn chủ hộ điều tra 68 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Qua trình khảo sát, phân tch đánh giá phát triển chăn nuôi lợn thịt theo mơ hình liên kết địa bàn thị xã Sơn Tây rút số kết luận sau: Chăn ni lợn thịt theo mơ hình liên kết địa bàn có bước khởi sắc quy mơ chăn ni có xu hướng tăng lên đáng kể qua năm Nếu năm 2011cả thị xã Sơn Tây có 48 trang trại chăn ni lợn theo kiểu cơng nghiệp năm ngồi khu dân cư, đến năm 2015 tăng lên 88 trại Bên cạnh số hộ chăn ni lợn thịt theo kiểu truyền thống nhỏ lẻ khu dân cư có xu hướng ngày giảm xuống tổng số đàn lợn thịt Sơn Tây qua năm có xu hướng tăng lên Song song với tăng lên số lượng suất sản lượng thịt lợn địa bàn ngày nâng cao Chăn nuôi lợn thịt theo mơ hình liên kết trở thành nguồn thu hộ gia đình địa bàn Quy mơ chăn ni lớn kết thu lớn hiệu sử dụng nguồn lực đất đai, lao động sử dụng đầy đủ hiệu cao Đối với hộ chăn ni theo kiểu liên kết dọc có quy mơ 500 con/lứa, bình qn năm ni 2,2 lứa có thu nhập 300 triệu/năm, hộ có quy mơ 1.000 có thu nhập bình qn 700 triệu Đối với hộ chăn nuôi lợn thịt theo mơ hình liên kết ngang điều tra năm 2015 giá nên thu nhập hộ chăn ni có quy mơ 500 con/lứa lên đến hàng tỷ đồng Đây lĩnh vực chăn nuôi nước ta bước đầu xây dựng mối liên kết, ký hợp đồng với doanh nghiệp, công ty chế biến, hệ thống thu gom tổ chức đầy đủ Hiện nay, địa bàn thị xã Sơn Tây có hai hình thức liên kết chăn ni lợn thịt, hình thức liên kết ngang liên kết dọc Với liên kết dọc thực thông qua liên kết hộ/trang trại chăn nuôi lợn thịt với công ty Dabaco, công ty CP, cơng ty RTD Trong mơ hình liên kết Dabaco người chăn ni đón nhận nhiều với số ưu việc xử lý linh hoạt điều khoản ký kết thực hợp đồng kinh tế Vì vậy, phát triển chăn ni lợn thịt theo mơ hình liên kết địa bàn 80 thị xã Sơn Tây có xu hướng phát triển nhân rộng thời gian qua nhằm tạo sản phẩm có chất lượng tốt đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng nâng cao hiệu quả, giá trị gia tăng ngành chăn nuôi lợn Liên kết ngang thể qua việc liên kết thành viên Hợp tác xã Dịch vụ chăn ni Cổ Đơng 81 Ngồi ra, phát triển chăn ni lợn thịt theo mơ hình liên kết góp phần thúc đẩy q trình chuyển dịch cấu kinh nông nghiệp nông thôn xã ven thị xã, tạo điều kiện cho nhiều hộ vươn lên thành hộ khá, giàu Góp phần thúc đẩy ngành kinh doanh bn bán dịch vụ đầu vào đầu cho lợn thịt hình thành phát triển, giải việc làm cho hàng trăm lao động địa bàn Đồng thời góp phần bảo vệ, giữ gìn tài ngun thiên nhiên, mơi trường khơng khí, mơi trường nước Bên cạnh mặt đạt được, chăn ni lợn thịt theo mơ hình liên kết địa bàn nhỏ lẻ, manh mún sở vật chất chưa đầu tư quy mơ, nên q trình chăn nuôi xảy số bệnh đàn lợn gây ảnh hưởng tới chất lượng, sản lượng thịt lợn Giống, nguồn thức ăn, đất đai, vốn, khoa học kỹ thuật, lực chủ trang trại, thị trường yếu tố sách Đảng nhà nước nhân tố ảnh hưởng lớn đến khả phát triển chăn ni lợn thịttheo mơ hình liên kết địa bàn Để thúc đẩy phát triển chăn nuôi lợn thịt theo mơ hình liên kết địa bàn thị xã Sơn Tây thời gian tới, cần thực số giải pháp thực quy hoạch vùng chăn nuôi lợn tập trung; tăng cường khả tếp cận vốn tn dụng cho hộ chăn nuôi; tăng cường đào tạo, tập huấn chuyển giao tến kỹ thuật cho người chăn ni hồn thiện chế liên kết chăn nuôi lợn thịt hộ công ty/doanh nghiệp liên kết 5.2 KIẾN NGHỊ 5.2.1 Đối với nhà nước, quyền cấp Đảng nhà nước cần quan tâm trọng đến việc hỗ trợ đầu tư để phát triển kinh tế như: đầu tư vốn, khoa học công nghệ, thị trường têu thụ nông sản Các quan cấp cần có định hướng, sách đắn, phù hợp việc thủ tục cấp giấy sử dụng đất, dồn điền đổi thửa, quy hoạch hợp lý, tạo điều kiện thuận lợi cho hộ việc chuyển đổi ruộng đất nhằm xây dựng khu trang trại tập trung xa khu dân cư Các tổ chức đoàn thể cần đứng tn chấp để hộ chăn nuôi vay vốn sản xuất, mặt khác phối hợp với tổ chức tín dụng đề hộ chăn ni vay vốn với thời hạn dài hơn, mức vay lớn Tăng cường lớp tập huấn cho hộ chăn nuôi lợn thịt kỹ thuật chăn nuôi phòng trừ dịch bệnh 82 Thường xuyên tổ chức hội thảo, diễn đàn nhà khoa học với người sản xuất người chế biến, têu thụ Công tác thú y cần quan tâm thường xuyên, mạng lưới thú y sở, ban thú y xã, phường, thị trấn cần củng cố, vào hoạt động hưởng phụ cấp từ ngân sách thành phố Có biện pháp quản lý tốt đàn giống, thực nghiêm chỉnh quy trình phòng trừ dịch bệnh đảm bảo chất lượng an toàn cho đàn giống, Tạo điều kiện hỗ trợ nhập giống đực có tnh tốt, chất lượng ngoại để dần cải thiện nâng cao chất lượng giống 5.2.2 Đối với chủ hộ chăn ni lợn thịt theo mơ hình liên kết Các hộ chăn ni lợn thịt theo mơ hình liên kết nhận thức đắn hội, thách thức có thời kỳ đồng thời đánh giá nguồn lực có hộ để có phương án đối phó kịp thời phù hợp với tình hình kinh tế Trong thời kỳ hội nhập hộ nông dân phải nhận thức rõ điều nhu cầu thị trường thịt lợn sản phẩm từ thịt lợn ngày cao song đòi hỏi mặt chất lượng ngày nâng cao, khắt khe chất lượng đặt lên hàng đầu hộ nông dân cần thay đổi tập quán sản xuất cũ tiến tới đầu tư trang thiết bị đại để nâng cao chất lượng sản phẩm Hay nói cách khác muốn làm giàu phải bán sản phẩm cho người giàu Bên cạnh đầu tư phát triển nâng cao hiệu kinh tế hộ cần nâng cao trách nhiệm bảo vệ mơi trường, mơi trường sống dân cư cách xây dựng hệ thống xử lý chất thải, sử dụng chế phẩm sinh học để giảm thiểu mùi hôi thối Vừa bảo vệ môi trường vừa nâng cao khả phát triển bền vững chăn nuôi bò sữa.Mặt khác thực chủ trương sách Đảng nhà nước quy định địa phương Cần chủ động lĩnh vực tìm kiếm thị trường, tăng cường liên kết với hộ chăn nuôi khác xã hội viên nhằm nâng cao hiệu hoạt động hội chăn nuôi lợn thịt giúp đỡ vấn đề kỹ thuật, tiêu thụ sản phẩm, mua đầu vào đặc biệt chủ động việc tiêm phòng chống dịch bệnh Mặt khác chủ hộ chăn ni cần có kế hoạch cụ thể phù hợp với nhu cầu thị trường hạn chế mức thấp trường hợp mở rộng quy mô chăn 83 ni khơng tnh tốn làm cung vượt q cầu dẫn đến bị động vấn đề têu thụ 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO Chi cục thống kê thị xã Sơn Tây (2015) Niên giám thống kê năm 2000, 2011, 2012, 2013, 2014, 2015 Cục chăn nuôi (2014) Báo cáo mơ hình liên kết sản xuất Hợp tác xã chăn ni Hồ Chí Minh, ngày 15 tháng 12 năm 2014 Đặng Trung Thuận Trương Quang Hải (1999) Mơ hình kinh tế, sinh thái phục vụ phát triển Nông thôn bền vững, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Mai Thanh Cúc Quyền Đình Hà (2005) Giáo trình Phát triển Nơng thơn, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội Ngơ Thế Bính (2011) Khái niệm mơ hình https://ngothebinh.wordpress.com /2011/06/15/20110615-mo-hinh-la-gi Nguyễn Thị Phương Loan (2008) Luật bảo vệ Môi trường Việt Nam, sửa đổi năm 2005 Nguyễn Tuấn Sơn (2012) Báo cáo tổng kết đề tài khoa học công nghệ cấp tỉnh Nguyễn Văn Song Vũ Thị Phương Thụy (2006) Giáo trình Kinh tế Tài nguyên Môi trường, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Trạm phát triển chăn nuôi thị xã Sơn Tây (2011-2015) Báo cáo tổng kết tình hình chăn ni thị xã Sơn Tây 10 Trạm Thú y Sơn Tây – Chi cục Thú y Hà Nội (2011, 2012, 2013, 2014, 2015) Báo cáo thống kê hàng năm 11 Trần Anh Phương (2008) Một số khái niệm lý thuyết kinh tế học phát triển vận dụng nước ta nay, Truy cập ngày 15/3/2016 https://thongtinphapluatdansu.edu.vn/2008/04/11/5672526/ 12 Trần Anh Tuấn (2014) Nghiên cứu chuỗi giá trị thịt lợn địa bàn huyện Khoái Châu tỉnh Hưng Yên 13 Trung tâm Phát triển Chăn nuôi – Sở NN&PTNT Hà Nội (2011, 2012, 2013, 2014, 2015) Báo cáo thống kê hàng năm 85 PHỤC LỤC PHIẾU THU THẬP THƠNG TIN TRẠI/HỘ CHĂN NI LỢN THỊT A Thơng tin hộ Họ tên chủ hộ:……… …………………….………Tuổi…………… Giới tnh…………………………… Dân tộc……… ………………… Trình độ học vấn [ ] Tiểu học [ ] Trung cấp [ ] Trung học sở [ ] Cao đẳng, đại học [ ] Trung học phổ thông [ ] Đại học, đại học [ ] Không học [ ] Khác (ghi rõ) Làng/thơn/xóm:………………………….Xã……………….…………… Nghề nghiệp chủ hộ:……………………… ……………… Số thành viên gia đình Lao động gia đình : Lao động tham gia nông nghiệp : Lao động tham gia CN lợn Phân loại hộ theo thu nhập: [ ](1) Khá/giàu [ ](2) Trung bình [ ](3) Nghèo Phân loại hộ theo quy mô chăn nuôi (số đầu lợn/năm) [ ] ≤ 200 [ ] 201 – 600 10 Ơng/bà chăn ni lợn thịt năm? [ ] >600 năm B Vốn đầu tư cho chăn nuôi lợn:…………………(triệu đồng) (vốn lưu động năm 2015) - Vốn tự có: ………………………… (triệu đồng) - Vốn vay: ………………………… (triệu đồng) + Vay người thân/họ hàng…….(triệu đồng) Lãi xuất…………… (%/năm) + Vay tổ chức tn dụng…………… (triệu đồng) Lãi xuất…………… (%/năm) + Vay khác………………………….(triệu đồng) 86 Lãi xuất…………… (%/năm) - Nếu vay, thủ tục vay [ ] Dễ dàng, thuận tiện - [ ] Bình thường [ ] Khó khăn Có lần ơng/bà vay mà khơng vay vay số lượng cần vay khơng? [ ] Thường xuyên [ ] Thỉnh thoảng [ ] Khơng C Tổng diện tích đất: ………………………….m - Đất thổ cư……………………… m - Đất chăn nuôi ………………….m - Đất dành cho chăn nuôi lợn: ………….m 2 - Đất trồng trọt…………………… m - Gia đình có th thêm đất để chăn ni khơng? [ ] có [ ] khơng Nếu có, diện tch đất thuê……………….…….m năm - Thời gian thuê nghìn - Tiền th đồng/năm - Có hợp đồng th đất khơng? [ ] Có [ ] Khơng D Cơ sở vật chất dùng cho chăn ni Tổng diện tích chuồng trại:………………………m ; Kiểu chuồng: [ ] chuồng kín hoàn toàn [ ] chuồng hở hoàn toàn [ ] Chuồng hở, có bạt che Có hầm biogas: [ ] có [ ] khơng Tổng số tền đầu tư xây hầm biogas………………… (triệu đồng) Địa điểm chăn ni [ ] ngồi khu dân cư [ ] khu dân cư Nếu khu dân cư, có đường tơ vào khu chuồng trại khơng, thuận tiện khơng? [ ] Thuận tện [ ] Bình thường [ ] Khó khăn [ ] khơng có đường tơ Có đảm bảo vệ sinh an tồn dịch bệnh: [ ] có [ ] khơng [ ] khơng biết Vì sao? …………………………………………………………………………… Gia đình ông bà có khử trùng chuồng trại không? [ ] Có [ ] Khơng Nếu có, lần [ ] tuần lần [ ] tuần lần [ ] tháng lần [ ] sau lứa ni 10 Nếu khơng, sao? ………………………………………………………………… 11 Sau lứa ni gia đình thường để trống chuồng ngày…… 12 Tài sản phục vụ sản xuất Tên ĐVT Số lượng Nguyên giá (1000 đ) Máy phát điện Máy bơm nước Máy trộn thức ăn Nhà kho Hệ thống làm mát m Năm mua E Thông tin việc tham gia lớp đào tạo kỹ thuật chăn nuôi lợn Từ năm 2013 đến gia đình ơng/bà tham gia lớp tuấn huấn chăn nuôi lợn thịt chưa? [ ] Có [ ] Khơng Nếu có đơn vị tổ chức Đơn vị tổ chức Số lớp Nội dung tập huấn -Công ty liên kết -Cơ quan khuyến nông -Cơ quan quản lý thú y, chăn nuôi -Khác (đơn vị cung cấp thuốc thú y, thức ăn chăn ni, …) Ơng bà có thường xun thu thập thông tin chăn nuôi lợn không? [ ] Có [ ] Khơng F Thơng tin liên kết sản xuất chăn ni - Có tham gia theo mơ hình liên kết khơng? [ ] Có [ ] Khơng - Nếu có tham gia liên kết liên kết theo mơ hình cơng ty nào? [ ] CP [ ] Dabaco [ ] Japfa [ ] khác - Những thuận lợi tham gia liên kết: + Được cung cấp giống: [ ] có chất lượng tốt [ ] bình thường + Được cung cấp giống: [ ] với giá thành ưu đãi [ ] bình thường + Được hỗ trợ kỹ thuật chăn ni: [ ] Có [ ] Khơng + Được mua TACN, thuốc thú y: [ ] với giá thành ưu đãi [ ] bình thường + Được hỗ trợ bao têu sản phẩm đầu ra: [ ] có + Hạn chế rủi ro sản phẩm đầu chăn ni: [ ] Có [ ] Khơng + Khác: …………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… - Những khó khăn tham gia liên kết: + Đòi hỏi vốn đầu tư ban lớn: [ ] Có [ ] Khơng Mức đầu tư tối thiểu ban đầu: …………………… triệu đồng + Đòi hỏi phải có diện tích chuồng trại đủ lớn: [ ] Có [ ] Khơng Mức chuồng trại tối thiểu phải đạt …… …… m2 + Vật tư đầu vào phụ thuộc hoàn toàn vào đơn vị liên kết: [ ] Có [ ] Khơng + Giá bán sản phẩm đầu so với giá thị trường: [ ] Cao [ ] thấp [ ] + Khó khăn khác: …………………………………………………… …………………………………………………………………………… G Một số thơng tin hộ tham gia liên kết *Điều kiện công ty hộ tham gia liên kết - Về chuồng trại: ………………….…… …………………………… …………………………………………………… …………………… - Về vốn: ……………………………………………………………… …………………………………………………………………………… - Về cung ứng vật tư đầu vào: ………………………… …… ……… …………………………………………………………………………… - Về bao tiêu sản phẩm đầu ra: ….……………………………………… - Giá bán sản phẩm đầu ra: …………………………………………… *Một số thông tin khác [ ] không - Thời gian nuôi/lứa:…………………… ngày - Tiêu tốn thức ăn/1 kg tăng trọng (FCR): ………………… kg - Chi phí thuốc thú y BQ/con lợn: …………………… (nghìn đồng) - Tổng chi phí (điện, nước, lãi suất vốn, nhân công, khấu hao chuồng trại, tiền thuê đất…)/con: ………………………… đồng - Lãi gộp/con sau xuất chuồng: ……………………… (nghìn đồng) *Đánh giá hộ lợi ích chăn ni lợn thịt theo mơ hình liên kết - Kinh tế: + Tiếp cận dịch vụ đầu vào dễ dàng hơn, chất lượng ổn định [ ] Có [ ] Khơng + Thị trường sản phẩm ổn định [ ] Có [ ] Khơng + Giảm rủi roc ho người chăn nuôi [ ] Có [ ] Khơng + Nâng cao thu nhập hộ [ ] Có [ ] Khơng - Xã Hội: + Chất lượng thịt tốt [ ] Có [ ] Khơng + Thịt đảm bảo vệ sinh an tồn thực phẩm [ ] Có [ ] Khơng + Tạo công ăn việc làm cho người lao động [ ] Có [ ] Khơng - Mơi trường: + Giảm nhiễm mơi trường [ ] Có [ ] Khơng G Tiêu thụ lợn thịt - Ông/bà tham khảo giá bán lợn thịt qua nguồn nào? (đánh số thứ tự, quan trọng nhất) Anh em, họ hàng, hàng xóm Tivi, báo,đài, internet Người mua Tại chợ Khác - Ông/bà có tnh thời điểm bắt đầu lứa chăn ni để có lợn xuất chuồng vào thời điểm có nhu cầu thịt lợn nhiều (giá cáo, bán dễ Ngun Đán,…) khơng ? [ ] Có - [ ] Không Đối tượng mua lợn thịt gia đình ơng bà ? [ ] doanh nghiệp/cơng ty [ ] thương lái [ ] đơn vị liên kết - Có thỏa thuận giá trước khơng? [ ] có [ ] khơng - Nếu có, giá lợn thịt lên cao, thấp có điều chỉnh giá bán lợn thịt khơng ? [ ] Có - [ ] Khơng Nếu có điều chỉnh có sát với giá thị trường khơng ? [ ] Có [ ] Khơng H Định hướng hộ gia đoạn * Với hộ tham gia liên kết - Có tiếp tục tham gia liên kết: [ ] Có [ ] Khơng - Có ý định chuyển sang liên kết với cơng ty khác: [ ] Có [ ] Khơng - Mong muốn hộ liên kết gia đoạn tiếp: 90 * Với hộ chưa tham gia liên kết - Có tham gia liên kết: [ ] Có [ ] Khơng - Nếu tham gia liên kết tham gia vào mơ hình công ty nào: [ ] CP - [ ] Dabaco [ ] Japfa [ ] khác Kỳ vọng hộ tham gia liên kết là: + Hỗ trợ kỹ thuật chăn nuôi [ ] + Được mua vật tư đầu vào với gia ưu đãi hơn[ ] + Được bao têu sản phẩm đầu [ ] + Giảm rủi ro giá bán sản phẩm đầu + Có thu nhập ổn định hơn: [ ] [ ] + Khác: * Với hộ không muốn tham gia liên kết Lý không muốn tham gia liên kết: [ ] Thiếu mặt [ ] Thiếu vốn [ ] Mức lợi nhuận không hấp dẫn [ ] Không muốn lệ thuộc vào công ty Khác: Chữ ký người điều tra Chữ ký chủ hộ/tr.trại 91 ... trạng phát triển chăn nuôi lợn thịt theo mơ hình liên kết địa bàn thị xã Sơn Tây, thành phố Hà Nội thời gian qua; phân tch nhân tố ảnh hưởng tới phát triển chăn nuôi lợn thịt theo mô hình liên kết. .. chung: Trên sở đánh giá thực trạng phát triển chăn nuôi lợn thịt theo mô hình liên kết địa bàn thị xã Sơn Tây, thành phố Hà Nội từ đề xuất giải pháp thúc đẩy phát triển ngành chăn nuôi lợn thịt theo. .. tiễn phát triển chăn ni lợn thịt theo mơ hình liên kết địa bàn thị xã Sơn Tây, thành phố Hà Nội Đối tượng khảo sát phục vụ nghiên cứu tác nhân tham gia chăn nuôi lợn thịt theo mơ hình liên kết thị

Ngày đăng: 16/01/2019, 05:36

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan