Hiểu và trình bày được các đặc điểm cơ bản của khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa. Phân tích được nguyên nhân hình thành nên đặc điểm nhiệt đới ẩm gió mùa. Biết được biểu hiện của đặc điểm nhiệt đới ẩm gió mùa qua các thành phần tự nhiên: địa hình, thuỷ văn, thổ nhưỡng. Giải thích được đặc điểm nhiệt đới ẩm gió mùa của các thành phần tự nhiên. Hiểu được mặt thuận lợi và trở ngại của khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa đối với hoạt động sản xuất, nhất là đối với sản xuất nông nghiệp.
Chuyên đề: Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa PHẦN MỞ ĐẦU Sau nhiều năm dạy lớp 12, thấy “Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa” phần quan trọng chương trình Trong đề thi Tốt nghiệp, Đại học – Cao đẳng nhiều năm có câu hỏi liên quan đến phần này, đặc biệt đề thi học sinh giỏi năm có câu hỏi liên quan đến “Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa” Tuy nhiên, giảng dạy thực tế thấy nhiều học sinh không hiểu chất mà học thuộc nên đơi khơng thể xử lí số câu hỏi vận dụng em khơng có kĩ vận dụng vào thực tế địa phương phần gần gũi với đời sống (khí hậu, sơng ngòi, đất…) Vì mạnh dạn chọn chuyên đề “Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa” làm đề tài Hội thảo năm Chuyên đề: Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa PHẦN NỘI DUNG I – MỤC TIÊU KIẾN THỨC VÀ KĨ NĂNG Kiến thức - Hiểu trình bày đặc điểm khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa - Phân tích nguyên nhân hình thành nên đặc điểm nhiệt đới ẩm gió mùa - Biết biểu đặc điểm nhiệt đới ẩm gió mùa qua thành phần tự nhiên: địa hình, thuỷ văn, thổ nhưỡng - Giải thích đặc điểm nhiệt đới ẩm gió mùa thành phần tự nhiên - Hiểu mặt thuận lợi trở ngại khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa hoạt động sản xuất, sản xuất nông nghiệp Kĩ - Phân tích mối quan hệ tác động thành phần tự nhiên tạo nên tính thống thể đặc điểm chung lãnh thổ - Biết liên hệ thực tế để giải thích tượng thường gặp tự nhiên - Đọc hiểu trang đồ: hình thể, khí hậu, đất, thực vật động vật Atlat Địa lí Việt Nam để hiểu kiến thức nêu học - Nhận xét chế độ nhiệt chế độ mưa hai biểu đồ khí hậu tập - Liên hệ thực tế để thấy thay đổi thiên nhiên từ Bắc vào Nam, từ Đông sang Tây II – KIẾN THỨC CƠ BẢN Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa a Tính chất nhiệt đới - Nguyên nhân: Do vị trí nước ta nằm vùng nội chí tuyến bán cầu Bắc nhận lượng xạ Mặt Trời lớn, năm có lần Mặt Trời lên thiên đỉnh nên nhiệt độ cao quanh năm - Biểu hiện: + Tổng xạ lớn, cân xạ dương quanh năm khiến cho nhiệt độ trung bình năm cao, vượt tiêu chuẩn nhiệt đới + Nhiệt độ trung bình năm tồn quốc lớn 20°C (trừ vùng núi cao) + Nhiều nắng, tổng nắng từ 1400 đến 3000 giờ/năm b Lượng mưa, độ ẩm lớn Chuyên đề: Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa - Nguyên nhân: Do nước ta tiếp giáp với vùng biển Đơng rộng lớn có tính chất nóng ẩm, khối khí qua biển Đơng cung cấp cho nước ta lượng ẩm lớn - Biểu hiện: + Lượng mưa lớn, trung bình năm từ 1500 đến 2000 mm, sườn đón gió biển khối núi cao, lượng mưa trung bình năm lên đến 3500 – 4000 mm + Độ ẩm khơng khí cao, 80% + Cân ẩm ln dương c Gió mùa * Nguyên nhân: Do nước ta nằm gần trung tâm gió mùa châu Á, nơi giao tranh khối khí hoạt động theo mùa * Có loại gió: gió mùa mùa đơng, gió mùa mùa hạ * Gió mùa mùa đông: - Nguồn gốc: áp cao Xibia bán cầu Bắc - Hướng: đông bắc - Thời gian hoạt động: từ tháng XI đến tháng IV năm sau - Phạm vi hoạt động: từ dãy Bạch Mã trở Bắc - Gió mùa Đơng Bắc tạo nên mùa đông lạnh miền Bắc Nửa đầu mùa Đông thời tiết lạnh khô, nửa sau mùa đông thời tiết lạnh ẩm, có mưa phùn vùng ven biển đồng Bắc Bộ làm cho mùa khô miền Bắc không sâu sắc miền Nam - Khi di chuyển xuống phía Nam, gió mùa Đơng Bắc suy yếu dần, bớt lạnh bị chặn lại dãy Bạch Mã Từ Đà Nẵng trở vào, Tín phong bán cầu Bắc thổi theo hướng đông bắc chiếm ưu gây mưa cho vùng ven biển Trung Bộ ngun nhân tạo nên mùa khơ Nam Bộ Tây Nguyên - Ở miền Bắc, gió Tín phong bị lấn át gió mùa Đơng Bắc nên hoạt động mạnh miền Nam với tính chất khơ nóng * Gió mùa mùa hạ: - Nguồn gốc: từ áp cao Ấn Độ Dương áp cao cận chí tuyến bán cầu Nam - Thời gian hoạt động: từ tháng V đến tháng X - Hướng: tây nam - Tính chất: nóng, ẩm Chun đề: Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa - Phạm vi hoạt động: nước - Vào đầu mùa hạ: + Nguồn gốc: khối khí nhiệt đới ẩm từ Bắc Ấn Độ Dương + Hướng: tây nam + Đi qua vùng biển xích đạo gây mưa lớn cho vùng đón gió đồng Nam Bộ, Tây Nguyên Khi vượt dãy Trường Sơn dãy núi chạy dọc biên giới Việt Lào, tràn xuống vùng đồng ven biển Trung Bộ phần nam khu vực Tây Bắc, khối khí trở nên khơ nóng (gió Lào) - Vào cuối mùa hạ: + Nguồn gốc: khối khí xích đạo xuất phát từ áp cao cận chí tuyến bán cầu Nam + Hướng: tây nam (ở đồng Bắc Bộ: đơng nam) + Nóng, ẩm thường gây mưa lớn kéo dài cho vùng đón gió Nam Bộ Tây Nguyên Hoạt động gió mùa Tây Nam với dải hội tụ nhiệt đới nguyên nhân chủ yếu gây mưa vào mùa hạ cho hai miền Nam Bắc mưa vào tháng IX cho Trung Bộ - Vào mùa hạ, gió Tín phong bán cầu Bắc bị gió mùa Tây Nam lấn át nên biểu không rõ rệt * Hệ gió mùa: - Miền Bắc có phân chia thành mùa đơng lạnh, mưa mùa hạ nóng ẩm, mưa nhiều - Miền Nam có mùa mưa mùa khô rõ rệt - Giữa Tây Nguyên đồng ven biển Trung Trung Bộ có đối lập mùa mưa khô Các thành phần tự nhiên khác a Địa hình - Xâm thực mạnh vùng đồi núi + Trên sườn dốc lớp phủ thực vật, bề mặt địa hình bị cắt xẻ, đất bị rửa trôi, nhiều nơi trơ sỏi đá + Hiện tượng đất trượt, đá lở + Vùng núi đá vơi hình thành địa hình caxtơ với hang động, suối cạn, thung khô Chuyên đề: Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa + Tại bậc thềm phù sa cổ, địa hình bị chia cắt thành đồi thấp xen thung lũng rộng - Bồi tụ nhanh vùng đồng hạ lưu sông: mở mang nhanh chóng đồng hạ lưu sơng; rìa phía đơng nam đồng sơng Hồng phía tây nam đồng sông Cửu Long hàng năm lấn biển từ vài chục đến gần trăm mét - Quá trình xâm thực – bồi tụ trình hình thành biến đổi địa hình Việt Nam * Nguyên nhân: Do địa hình cao dốc, nham thạch bở rời, mưa tập trung theo mùa b Sơng ngòi - Mạng lưới sơng ngòi dày đặc: có 2360 sơng dài 10km Dọc bờ biển TB 20km lại có cửa sơng, phần lớn sông nhỏ Một số sông lớn (sông Hồng, sông Cửu Long….) - Sơng ngòi nhiều nước, giàu phù sa: tổng lượng nước 839 tỉ m³/năm (trong 60% lượng nước bắt nguồn từ lãnh thổ), tổng lượng phù sa hàng năm khoảng 200 triệu - Chế độ nước theo mùa: nhịp điệu dòng chảy sơng ngòi nước ta theo sát nhịp điệu mùa Mùa lũ tương ứng với mùa mưa, mùa cạn tương ứng với mùa khô Chế độ mưa thất thường làm cho chế độ dòng chảy sơng ngòi thất thường c Đất - Quá trình feralit trình hình thành đất đặc trưng vùng khí hậu nhiệt đới ẩm diễn mạnh vùng đồi núi thấp đá mẹ axit - Quá trình feralit: Trong điều kiện nhiệt ẩm cao, q trình phong hóa diễn mạnh tạo nên lớp đất dày Mưa nhiều rửa trôi badơ dễ tan làm đất chua, đồng thời có tích tụ xít sắt xít nhơm tạo nên màu đỏ vàng Vì loại đất gọi đất feralit đỏ vàng d Sinh vật - Hệ sinh thái: + Hệ sinh thái rừng nguyên sinh đặc trưng rừng rậm nhiệt đới ẩm rộng thường xanh + Hiện rừng nguyên sinh lại ít, phổ biến rừng thứ sinh với hệ sinh thái rừng nhiệt đới gió mùa biến dạng khác nhau: rừng gió mùa thường xanh, rừng gió mùa nửa rụng lá, rừng thưa khô rụng lá… - Thành phần loài nhiệt đới chiếm ưu thế: + Thực vật có họ Đậu, Vang, Dâu tằm, Dầu Chuyên đề: Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa + Động vật rừng loài chim, thú nhiệt đới, nhiều công, trĩ, gà lôi, khỉ, vượn, nai, hoẵng,… Ngồi ra, lồi bò sát, ếch, nhái, côn trùng phong phú - Hệ sinh thái rừng nhiệt đới ẩm gió mùa phát triển đất feralit cảnh quan tiêu biểu cho thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa nước ta Ảnh hưởng thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa đến hoạt động sản xuất đời sống a Ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp - Thuận lợi: nhiệt ẩm cao, khí hậu phân mùa tạo điều kiện phát triển nơng nghiệp lúa nước, tăng vụ, đa dạng hóa trồng, vật ni - Khó khăn: tính thất thường thời tiết, khí hậu gây khó khăn cho hoạt động canh tác, cấu trồng, kế hoạch thời vụ, phòng chống thiên tai, phòng trừ dịch bệnh… b Ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất khác đời sống - Thuận lợi: phát triển ngành kinh tế: lâm nghiệp, thủy sản, giao thông vận tải, du lịch…và đẩy mạnh hoạt động khai thác, xây dựng…nhất vào mùa khơ - Khó khăn: + Các hoạt động GTVT, du lịch, công nghiệp khai thác…chịu ảnh hưởng trực tiếp phân mùa khí hậu, chế độ nước sơng ngòi + Độ ẩm cao gây khó khăn cho việc bảo quản máy móc, thiết bị, nơng sản + Các thiên tai tượng thời tiết bất thường xảy gây thiệt hại lớn đến sản xuất đời sống + Môi trường dễ bị suy thối III – HỆ THỐNG CÁC CÂU HỎI ƠN LUYỆN Câu hỏi dạng trình bày - Đây dạng câu hỏi dễ nhất, yêu cầu học sinh nắm kiến thưc sách giáo khoa - Thường nhận biết qua cụm từ: trình bày, phân tích, nêu, nào, gì… Câu 1: Trình bày biểu tính chất nhiệt đới, ẩm khí hậu nước ta a Tính chất nhiệt đới Chuyên đề: Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa - Tổng xạ lớn, cân xạ dương quanh năm khiến cho nhiệt độ trung bình năm cao, vượt tiêu chuẩn nhiệt đới - Nhiệt độ trung bình năm toàn quốc lớn 20°C (trừ vùng núi cao) - Nhiều nắng, tổng nắng từ 1400 đến 3000 giờ/năm b Lượng mưa, độ ẩm lớn - Lượng mưa lớn, trung bình năm từ 1500 đến 2000 mm, sườn đón gió biển khối núi cao, lượng mưa trung bình năm lên đến 3500 – 4000 mm - Độ ẩm khơng khí cao, 80% - Cân ẩm dương Câu 2: Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam (trang Khí hậu) kiến thức học, trình bày hoạt động gió mùa nước ta hệ phân chia mùa khác khu vực * Gió mùa mùa đơng: - Nguồn gốc: áp cao Xibia bán cầu Bắc - Hướng: đông bắc - Thời gian hoạt động: từ tháng XI đến tháng IV năm sau - Phạm vi hoạt động: từ dãy Bạch Mã trở Bắc - Gió mùa Đơng Bắc tạo nên mùa đông lạnh miền Bắc Nửa đầu mùa Đông thời tiết lạnh khô, nửa sau mùa đông thời tiết lạnh ẩm, có mưa phùn vùng ven biển đồng Bắc Bộ làm cho mùa khô miền Bắc không sâu sắc miền Nam - Khi di chuyển xuống phía Nam, gió mùa Đơng Bắc suy yếu dần, bót lạnh bị chặn lại dãy Bạch Mã Từ Đà Nẵng trở vào, Tín phong bán cầu Bắc thổi theo hướng đông bắc chiếm ưu gây mưa cho vùng ven biển Trung Bộ nguyên nhân tạo nên mùa khô Nam Bộ Tây Nguyên - Ở miền Bắc, gió Tín phong bị lấn át gió mùa Đông Bắc nên hoạt động mạnh miền Nam với tính chất khơ nóng * Gió mùa mùa hạ: - Nguồn gốc: từ áp cao Ấn Độ Dương áp cao cận chí tuyến bán cầu Nam - Thời gian hoạt động: từ tháng V đến tháng X - Hướng: tây nam - Tính chất: nóng, ẩm Chuyên đề: Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa - Phạm vi hoạt động: nước - Vào đầu mùa hạ: + Nguồn gốc: khối khí nhiệt đới ẩm từ Bắc Ấn Độ Dương + Hướng: tây nam + Đi qua vùng biển xích đạo gây mưa lớn cho vùng đón gió đồng Nam Bộ, Tây Nguyên Khi vượt dãy Trường Sơn dãy núi chạy dọc biên giới Việt Lào, tràn xuống vùng đồng ven biển Trung Bộ phần nam khu vực Tây Bắc, khối khí trở nên khơ nóng (gió Lào) - Vào cuối mùa hạ: + Nguồn gốc: khối khí xích đạo xuất phát từ áp cao cận chí tuyến bán cầu Nam + Hướng: tây nam (ở đồng Bắc Bộ: đơng nam) + Nóng, ẩm thường gây mưa lớn kéo dài cho vùng đón gió Nam Bộ Tây Nguyên Hoạt động gió mùa Tây Nam với dải hội tụ nhiệt đới nguyên nhân chủ yếu gây mưa vào mùa hạ cho hai miền Nam Bắc mưa vào tháng IX cho Trung Bộ - Vào mùa hạ, gió Tín phong bán cầu Bắc bị gió mùa Tây Nam lấn át nên biểu không rõ rệt * Hệ gió mùa: - Miền Bắc có phân chia thành mùa đơng lạnh, mưa mùa hạ nóng ẩm, mưa nhiều - Miền Nam có mùa mưa mùa khô rõ rệt - Giữa Tây Nguyên đồng ven biển Trung Trung Bộ có đối lập mùa mưa khô Câu 3: Hãy nêu biểu thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa qua thành phần địa hình, sơng ngòi nước ta - Xâm thực mạnh vùng đồi núi + Trên sườn dốc lớp phủ thực vật, bề mặt địa hình bị cắt xẻ, đất bị rửa trôi, nhiều nơi trơ sỏi đá + Hiện tượng đất trượt, đá lở + Vùng núi đá vôi hình thành địa hình caxtơ với hang động, suối cạn, thung khô + Tại bậc thềm phù sa cổ, địa hình bị chia cắt thành đồi thấp xen thung lũng rộng Chuyên đề: Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa - Bồi tụ nhanh vùng đồng hạ lưu sơng: mở mang nhanh chóng đồng hạ lưu sơng; rìa phía đơng nam đồng sơng Hồng phía tây nam đồng sông Cửu Long hàng năm lấn biển từ vài chục đến gần trăm mét - Quá trình xâm thực – bồi tụ q trình hình thành biến đổi địa hình Việt Nam b Sơng ngòi - Mạng lưới sơng ngòi dày đặc: có 2360 sơng dài 10km Dọc bờ biển TB 20km lại có cửa sơng, phần lớn sông nhỏ Một số sông lớn (sông Hồng, sông Cửu Long…) - Sơng ngòi nhiều nước, giàu phù sa: tổng lượng nước 839 tỉ m³/năm (trong 60% lượng nước bắt nguồn từ lãnh thổ), tổng lượng phù sa hàng năm khoảng 200 triệu - Chế độ nước theo mùa: nhịp điệu dòng chảy sơng ngòi nước ta theo sát nhịp điệu mùa Mùa lũ tương ứng với mùa mưa, mùa cạn tương ứng với mùa khô Chế độ mưa thất thường làm cho chế độ dòng chảy sơng ngòi thất thường Câu 4: Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa biểu qua đất nước ta nào? - Quá trình feralit trình hình thành đất đặc trưng vùng khí hậu nhiệt đới ẩm diễn mạnh vùng đồi núi thấp đá mẹ axit - Quá trình feralit: Trong điều kiện nhiệt ẩm cao, trình phong hóa diễn mạnh tạo nên lớp đất dày Mưa nhiều rửa trôi badơ dễ tan làm đất chua, đồng thời có tích tụ xít sắt xít nhơm tạ nên màu đỏ vàng Vì loại đất gọi đất feralit đỏ vàng Câu 5: Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa biểu qua sinh vật cảnh quan thiên nhiên nước ta nào? - Hệ sinh thái: + Hệ sinh thái rừng nguyên sinh đặc trưng rừng rậm nhiệt đới ẩm rộng thường xanh + Hiện rừng nguyên sinh lại ít, phổ biến rừng thứ sinh với hệ sinh thái rừng nhiệt đới gió mùa biến dạng khác nhau: rừng gió mùa thường xanh, rừng gió mùa nửa rụng lá, rừng thưa khô rụng lá… - Thành phần lồi nhiệt đới chiếm ưu thế: + Thực vật có họ Đậu, Vang, Dâu tằm, Dầu + Động vật rừng loài chim, thú nhiệt đới, nhiều công, trĩ, gà lôi, khỉ, vượn, nai, hoẵng,… Ngồi ra, lồi bò sát, ếch, nhái, trùng phong phú Chuyên đề: Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa - Hệ sinh thái rừng nhiệt đới ẩm gió mùa phát triển đất feralit cảnh quan tiêu biểu cho thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa nước ta Câu 6: Hãy nêu ảnh hưởng thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa đến hoạt động sản xuất đời sống a Ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp - Thuận lợi: nhiệt ẩm cao, khí hậu phân mùa tạo điều kiện phát triển nông nghiệp lúa nước, tăng vụ, đa dạng hóa trồng, vật ni - Khó khăn: tính thất thường thời tiết, khí hậu gây khó khăn cho hoạt động canh tác, cấu trồng, kế hoạch thời vụ, phòng chống thiên tai, phòng trừ dịch bệnh… b Ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất khác đời sống - Thuận lợi: phát triển ngành kinh tế: lâm nghiệp, thủy sản, giao thông vận tải, du lịch…và đẩy mạnh hoạt động khai thác, xây dựng…nhất vào mùa khơ - Khó khăn: + Các hoạt động GTVT, du lịch, công nghiệp khai thác…chịu ảnh hưởng trực tiếp phân mùa khí hậu, chế độ nước sơng ngòi + Độ ẩm cao gây khó khăn cho việc bảo quản máy móc, thiết bị, nông sản + Các thiên tai tượng thời tiết bất thường xảy gây thiệt hại lớn đến sản xuất đời sống + Môi trường dễ bị suy thoái Câu hỏi dạng chứng minh - Dạng câu hỏi đòi hỏi thí sinh phải vận dụng kiến thức để chứng minh tượng địa lí - Đối với dạng câu hỏi này, yêu cầu học sinh nắm vững kiến thức ghi nhớ số liệu liên quan đến câu hỏi Câu 1: Chứng minh khí hậu nước ta khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa a Tính chất nhiệt đới - Tổng xạ lớn, cân xạ dương quanh năm khiến cho nhiệt độ trung bình năm cao, vượt tiêu chuẩn nhiệt đới - Nhiệt độ trung bình năm tồn quốc lớn 20°C (trừ vùng núi cao) - Nhiều nắng, tổng nắng từ 1400 đến 3000 giờ/năm b Lượng mưa, độ ẩm lớn 10 Chuyên đề: Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa - Về nhiệt độ: có chênh lệch vùng: nhiệt độ Đơng Trường Sơn cao ảnh hưởng gió Lào, Tây Nguyên nhiệt độ thấp ảnh hưởng độ cao địa hình Câu 2: So sánh khác biệt khối khí hoạt động mùa hạ nước ta Đặc điểm Đầu mùa hạ Giữa cuối mùa hạ Thời gian Nửa đầu mùa hạ Nguồn gốc Khối khí nhiệt đới ẩm từ bắc Ấn Khối khí xích đạo từ áp cao cận Độ Dương chí tuyến bán cầu Nam Hướng Tây Nam Tính động Giữa cuối mùa hạ Tây Nam (ở Đồng Bắc Bộ có hướng Đơng Nam) chất Nóng, ẩm gây mưa cho Nam Bộ hoạt Tây Nguyên Sau vượt dãy Trường Sơn dãy núi chạy dọc biên giới Việt – Lào trở nên khơ nóng gây tượng phơn phần nam Tây Bắc đồng ven biển Trung Bộ Vượt qua vùng biển xích đạo, khối khí trở nên khơ nóng gây mưa vào mùa hạ cho miền Bắc, Nam mưa vào tháng IX cho Trung Bộ Câu 3: So sánh hai loại gió hoạt động mùa đơng nước ta Hai loại gió hoạt động mùa đơng nước ta: Gió mùa Đơng Bắc gió Tín phong bán cầu Bắc Giống nhau: - Đều loại gió hoạt động nước ta - Đều có hướng Đơng Bắc - Tính chất khơ, gây mùa khô nước ta từ tháng XI đến tháng IV năm sau gây mưa cho duyên hải miền Trung vào mùa đơng Khác nhau: Đặc điểm Gió mùa Đơng Bắc Gió Tín phong bán cầu Bắc Nguồn gốc Xuất phát từ áp cao Xibia Tính chất Nửa đầu mùa đơng lạnh, khơ; Khơ, nóng nửa cuối mùa đơng lạnh, ẩm 14 Xuất phát từ áp cao chí tuyến bán cầu Bắc Chuyên đề: Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa Phạm vi Chủ yếu từ dãy Bạch Mã trở Cả nước Ở miền Bắc bị gió mùa hoạt động (từ vĩ độ 16°B trở Bắc) Đông Bắc lấn át nên hoạt động mạnh miền Nam Ảnh hưởng Tạo nên mùa đông lạnh miền Gây mưa cho vùng ven biển Bắc, gây mưa phùn cho vùng Trung Bộ, tạo nên mùa khô ven biển đồng Bắc Tây Nguyên Bộ, Bắc Trung Bộ Câu hỏi dạng giải thích - Thường nhận biết qua cụm từ: sao, sao, nguyên nhân, giải thích… - Là dạng câu hỏi khó, đòi hỏi học sinh nắm kiến thức biết khái quát tượng địa lí liên quan đến câu hỏi Câu 1: Tại nước ta có khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa? - Tính chất nhiệt đới: Do vị trí nước ta nằm vùng nội chí tuyến bán cầu Bắc nhận lượng xạ Mặt Trời lớn, năm có lần Mặt Trời lên thiên đỉnh nên nhiệt độ quanh năm cao - Tính chất ẩm: Do nước ta tiếp giáp với vùng Biển Đơng rộng lớn có tính nóng ẩm, khối khí qua biển Đơng cung cấp cho nước ta lượng ẩm lớn - Tính chất gió mùa: Nước ta nằm gần trung tâm gió mùa châu Á, nơi giao tranh khối khí hoạt động theo mùa Câu 2: Giải thích phần lãnh thổ phía Nam khơng có mùa đơng lạnh? - Do gió mùa Đơng Bắc đường di chuyển xuống phía Nam, suy yếu dần, bớt lạnh bị dãy núi chặn lại - Từ dãy Bạch Mã trở vào nam không chịu ảnh hưởng gió mùa Đơng Bắc lạnh, gió tín phong bán cầu Bắc chiếm ưu Câu 3: Vì mùa đơng có ngày xuất Mặt Trời nắng ấm miền Bắc nước ta? - Nước ta thường xuyên chịu ảnh hưởng Tín phong bán cầu Bắc vào mùa đơng, gió mùa Đơng Bắc hoạt động mạnh lấn át hoạt động Tín phong BBC miền Bắc nước ta - Gió mùa Đơng Bắc hoạt động khơng liên tục, gió mùa Đơng Bắc suy yếu, Tín phong BBC hoạt động mạnh lên (với tính chất khơ, nóng) sinh ngày xuất Mặt Trời nắng ấm Câu 4: Giải thích gió mùa Đơng Bắc nước ta vào nửa đầu mùa đơng thời tiết lạnh khơ, nửa cuối mùa đông thời tiết lạnh ẩm? 15 Chuyên đề: Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa - Nửa đầu mùa đơng: gió mùa Đơng Bắc xuất phát từ áo cao Xibia di chuyển qua lục địa rộng lớn đến nước ta gây thời tiết lạnh khô - Nửa cuối mùa đơng: cao áp Xibia dịch chuyển sang phía đông, vượt qua vùng biển vào nước ta bị biến tính gây thời tiết lạnh ẩm Câu 5: Tại mùa khô khu vực Bắc Bộ bớt sâu sắc khu vực Nam Bộ Tây Nguyên? - Ở Bắc Bộ: + Mùa khơ có hoạt động gió mùa Đơng Bắc, nửa sau mùa đơng gió di chuyển lệch phía đơng qua biển có tính chất lạnh ẩm, gây mưa phùn + Gió mùa Đơng Bắc hoạt động đợt, đợt gió mùa tràn thường gây nhiễu loạn thời thiết, gây mưa… - Ở Nam Bộ Tây Nguyên: mùa khô kéo dài – tháng, chịu ảnh hưởng mạnh gió Tín phong bán cầu Bắc (tính chất khơ nóng), nhiệt độ cao nên bốc mạnh, cân ẩm nhỏ miền Bắc Câu 6: Giải thích sơng ngòi nước ta có đặc điểm: mạng lưới sơng ngòi dày đặc, sơng ngòi nhiều nước, giàu phù sa chế độ nước theo mùa? - Lượng mưa lớn địa hình chủ yếu đồi núi, hoạt động xâm thực, đào xẻ, chia cắt địa hình dòng chảy mặt diễn mạnh mạng lưới dày đặc - Sơng ngòi nước ta nhiều nước hàng năm nước ta có lượng mưa lớn - Sơng ngòi nước ta bắt nguồn chảy qua miền đồi núi cao nguyên sơng ngòi giàu phù sa - Do lượng mưa nước nguồn cung cấp cho nước sơng, lượng mưa nước ta phân theo mùa sông nước ta có chế độ nước theo mùa Mùa lũ tương ứng với mùa mưa, mùa cạn tương ứng với mùa khô Câu 7: Dựa vào bảng số liệu sau nhận xét thay đổi nhiệt độ từ Bắc vào Nam nước ta giải thích nguyên nhân NHIỆT ĐỘ TRUNG BÌNH TẠI MỘT SỐ ĐỊA ĐIỂM Ở NƯỚC TA Nhiệt độ trung bình tháng I (◦C) Nhiệt độ trung bình thángVII (◦C) Nhiệt độ trung bình năm (◦C) Lạng Sơn 13.3 27.0 21.2 Hà Nội 16.4 28.9 23.5 Địa điểm 16 Chuyên đề: Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa Huế 19.7 29.4 25.1 Đà Nẵng 21.3 29.1 25.7 Quy Nhơn 23.0 29.7 26.8 TP Hồ Chí Minh 25.8 27.1 27.1 Nhận xét - Nhiệt độ TB năm tăng dần từ Bắc vào Nam - Nhiệt độ TB tháng I tăng dần từ Bắc vào Nam - Nhiệt độ TB tháng VII nhìn chung thay đổi từ Bắc vào Nam - Biên độ nhiệt năm giảm dần từ Bắc vào Nam Giải thích - Nhiệt độ TB năm tăng dần từ Bắc vào Nam vào nam, gần xích đạo, góc nhập xạ lớn khoảng thời gian lần Mặt Trời lên thiên đỉnh dài - Nhiệt độ TB tháng I có chênh lệch miền Bắc chịu ảnh hưởng gió mùa đơng bắc tạo nên mùa đơng lạnh, nhiệt độ hạ thấ, gió mùa Đơng Bắc suy yếu di chuyển dần xuống phía Nam - Nhiệt độ TB tháng VII thay đổi tháng VII nước chịu ảnh hưởng gió mùa mùa hạ Ở Miền Trung, nhiệt độ tháng VII cao tác động gió phơn Ở Thành phố Hồ Chí Minh có nhiệt độ thấp địa điểm khác thàng có mưa lớn - Do nhiệt độ TB tháng I VII có chênh lệch lớn dẫn đến biên độ nhiệt giảm dần từ Bắc – Nam Câu hỏi mối liên hệ thành phần tự nhiên - Là dạng câu hỏi khó, yêu cầu học sinh phải nắm rõ đặc điểm thành phần tự nhiên học mối liên hệ thành phần: vị trí địa lí, địa hình, khí hậu… - Ví dụ minh họa: Câu 1: Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam kiến thức học, phân tích ảnh hưởng gió mùa kết hợp với địa hình dãy Trường Sơn Bắc đến khí hậu vùng Bắc Trung Bộ - Gió mùa mùa đông: 17 Chuyên đề: Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa + Dãy Trường Sơn Bắc chạy theo hướng tây bắc – đơng nam có tác dụng đón gió mùa Đơng Bắc qua biển, hướng địa hình gần vng góc với hướng gió nên gây mưa lớn vào mùa thu đông thời tiết lạnh + Một số mạch núi theo hướng tây – đơng (Hồnh Sơn, Bạch Mã) ngăn cản ảnh hưởng gió mùa Đơng Bắc kết hợp với suy yếu loại gió đường di chuyển nên xuống phía nam vùng thời tiết ấm, bớt lạnh - Gió mùa mùa hạ: dãy Trường Sơn Bắc chắn gió Tây Nam vào nửa đầu mùa hạ gây hiệu ứng phơn khơ nóng cho dải đồng ven biển phía đơng vùng Câu 2: Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam kiến thức học, phân tích mối quan hệ địa hình khí hậu khu vực Đơng Bắc - Ảnh hưởng địa hình đến khí hậu: + Hướng dãy núi hình cánh cung mở rộng phía bắc phía đơng tạo thuận lợi cho xâm nhập gió mùa Đơng Bắc nên khu vực có mùa đơng lạnh nước ta + Cánh cung Đơng Triều chắn gió Đông Nam, gây mưa lớn cho khu vực ven biển làm vùng trũng Cao Bằng, Lạng Sơn có lượng mưa thấp + Địa hình tạo trung tâm mưa nhiều (Bắc Quang – Hà Giang…), trung tâm mưa (Bắc Giang…); tạo nên phân hóa khí hậu theo độ cao - Ảnh hưởng khí hậu đến địa hình: địa hình xâm thực mạnh vùng đồi núi bồi tụ nhanh đồng bằng, thung lũng sông Các tượng đất trượt, đá lở thường xuyên xảy ra; địa hình cacxtơ phát triển Câu 3: Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam (trang Khí hậu) kiến thức học, nêu nhân tố ảnh hưởng đến phân hóa khí hậu nước ta Các nhân tố ảnh hưởng đến phân hóa khí hậu nước ta: vị trí địa lí hình dạng lãnh thổ, gió mùa, địa hình a/ Vị trí địa lí hình dạng lãnh thổ - Nước ta nằm hồn tồn vùng nội chí tuyến bán cầu Bắc (từ 8°34’B đến 23°23’B) nên nhận lượng xạ Mặt Trời lớn, nơi năm có lần Mặt Trời lên thiên đỉnh - Lãnh thổ phần đất liền nước ta kéo dài theo Bắc – Nam tới 1650 km, tương đương 15° vĩ tuyến nên khí hậu có khác biệt miền Bắc miền Nam b/ Hoạt động gió mùa - Nước ta nằm vùng chịu ảnh hưởng mạnh mẽ khối khí hoạt động theo mùa với mùa gió chính: gió mùa mùa đơng gió mùa mùa hạ 18 Chuyên đề: Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa + Gió mùa mùa đơng: gió mùa Đông Bắc hoạt động chủ yếu từ dãy Bạch Mã (vĩ tuyến 16°B) trở Bắc; gió Tín Phong hoạt động từ Đà Nẵng trở vào Nam, thổi theo hướng Đơng Bắc + Gió mùa mùa hạ: gió mùa Tây Nam gió mùa Đơng Nam (ở đồng Bắc Bộ) - Sự luân phiên khối khí hoạt động theo mùa làm cho khí hậu nước ta có tính phân mùa c/ Địa hình - ¾ diện tích lãnh thổ nước ta đồi núi chủ yếu đồi núi thấp Địa hình đồng đồi núi thấp (dưới 1000 m) chiếm 85% diện tích - Khí hậu bị chi phối địa hình: + Khí hậu có thay đổi theo độ cao (trong tần đối lưu, trung bình lên cao 100m nhiệt độ giảm 0,6°C) hình thành nên vành đai khí hậu Ở miền Bắc, độ cao trung bình 600 – 700 m: vành đai khí hậu nhiệt đới; từ 600 – 700 m đến 2600 m: vành đai khí hậu cận nhiệt đới núi; 2600 m: vành đai khí hậu ơn đới núi + Khí hậu có thau đổi theo hướng sườn: sườn đón gió mưa nhiều, sường khuất gió mưa Câu hỏi dạng thực hành Dạng biểu đồ nhiệt độ - lượng mưa - Ví dụ minh họa: Câu 1: Cho bảng số liệu: Nhiệt độ (°C) lượng mưa (mm) trung bình tháng Hà Nội Tháng I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII TB năm Nhiệt độ 16,4 17,0 20,2 23,7 27,3 28,8 28,9 28,2 27,2 24,6 21,4 18,2 23,5 Lượng mưa 18,6 26,2 43,8 90,1 188,5 230,9 288,2 318,0 265,4 130,7 43,4 23, 1676 Vẽ biểu đồ thích hợp thể nhiệt độ lượng mưa trung bình tháng Hà Nội Nhận xét giải thích đặc điểm chế độ nhiệt chế độ mưa Hà Nội Hướng dẫn trả lời: 1/ Vẽ biểu đồ thích hợp thể nhiệt độ lượng mưa trung bình tháng Hà Nội Yêu cầu: - Vẽ biểu đồ kết hợp: nhiệt độ đường, lượng mưa cột 19 Chuyên đề: Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa - Có ghi đầy đủ xác: tên biểu đồ, giải, đơn vị 2/ Nhận xét giải thích đặc điểm chế độ nhiệt chế độ mưa Hà Nội a/ Nhận xét: - Chế độ nhiệt: + Nhiệt độ trung bình năm cao (23,5°C), vượt tiêu nhiệt đới + Nhiệt độ tháng cao tháng VII (28,5°C), nhiệt độ tháng thấp tháng I (16,4°C), có tháng nhiệt độ 20°C (dẫn chứng) + Biên độ dao động nhiệt độ trung bình năm lớn (12,5°C) - Chế độ mưa: + Lượng mưa trung bình năm lớn (1676mm) + Mùa mưa kéo dài từ tháng V đến tháng X, tháng mưa nhiều tháng VIII (318mm) + Mùa khô kéo dài từ tháng XI đến tháng IV năm sau, tháng mưa tháng I (18,6mm) b/ Giải thích: - Nhiệt độ TB năm cao Hà Nội nằm vùng nội chí tuyến BBC, lượng xạ Mặt Trời nhận hàng năm lớn Do ảnh hưởng gió mùa Đơng Bắc nên có mùa đông lạnh, nhiệt độ hạ thấp, biên độ nhiệt năm lớn - Lượng mưa TB năm lớn ảnh hưởng biển Đơng hoạt động gió mùa Lượng mưa phân hóa theo mùa do: mùa đơng ảnh hưởng gió mùa Đơng Bắc khơ, mưa; mùa hè ảnh hưởng gió mùa Đơng Nam từ biển thổi vào nên mưa nhiều Câu 2: Dựa vào bảng thống kê: Nhiệt độ lượng mưa tháng năm Thành phố Hồ Chí Minh Tháng Nhiệt độ (0C) Lượng mưa (mm) I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII 25,8 26,7 27,9 28,9 28,3 27,5 27,1 27,1 26,8 26,7 26,4 25,7 14 10 50 218 312 294 270 327 267 116 48 Nguồn: Sách giáo khoa Địa lí 12 – Ban Nâng cao – NXB GD Vẽ biểu đồ thích hợp thể nhiệt độ lượng mưa năm thành phố Hồ Chí Minh Nhận xét, giải thích chế độ nhiệt chế độ mưa địa điểm Hướng dẫn trả lời: 1/ Vẽ biểu đồ 20 Chuyên đề: Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa - Chọn biểu đồ cột – đường kết hợp: Cột thể lượng mưa; Đường thể nhiệt độ - Có ghi đầy đủ xác: tên biểu đồ, giải, đơn vị 2/ Nhận xét giải thích a/ Nhận xét - Chế độ nhiệt: + Nhiệt độ TB năm cao, đạt: 27,1°C; khơng có tháng nhiệt độ 25°C tháng IV có nhiệt độ cao đạt 28,9°C, tháng XII có nhiệt độ thấp 25,7°C + Biên độ nhiệt năm nhỏ: 3,2°C - Chế độ mưa: + Lượng mưa trung bình năm lớn, đạt 1931mm Mùa mưa kéo dài tháng, từ tháng V đến tháng XI, chủ yếu vào mùa hạ, đỉnh mưa tháng IX (327mm) + Mùa khô kéo dài tháng, từ tháng XII đến tháng IV năm sau, tháng kiệt tháng II (4mm) TP Hồ Chí Minh có tháng hạn với lượng mưa nhỏ nhiệt độ (tháng I, II, III) b/ Giải thích - Thành phố Hồ Chí Minh nằm vùng nội chí tuyến, vĩ độ thấp (gần xích đạo) quanh năm góc nhập xạ lớn, nhận nhiều xạ Mặt Trời, khơng chịu ảnh hưởng gió mùa mùa đơng nên nhiệt quanh năm lớn, biên độ nhiệt nhỏ - Thành phố Hồ Chí Minh nằm vùng hoạt động gió mùa nên lượng mưa lớn Mùa mưa (từ tháng V đến tháng XI) tác động gió mùa Tây Nam áp thấp biển Đông Mùa khô (từ tháng XII đến tháng IV năm sau) chịu ảnh hưởng Tín phong Bắc bán cầu, bị khối núi cực Nam Trung Bộ chắn gió nên mưa Sự phân hóa mùa mưa mùa khơ sâu sắc Câu 3: Cho bảng số liệu sau : Nhiệt độ (0C) lượng mưa (mm) tháng năm Huế Tháng I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII Nhiệt độ 19,7 20,9 23,2 26,0 28,0 29,2 29,4 28,8 27,0 25,1 23,2 20,8 Lượng mưa 161,3 62,6 47,1 51,6 82,1 116,7 95,3 104,0 473,4 795,6 580,6 297,4 Vẽ biểu đồ thích hợp thể nhiệt độ lượng mưa tháng năm Huế Qua biểu đồ vẽ nhận xét giải thích chế độ nhiệt, chế độ mưa Huế Hướng dẫn trả lời: Vẽ biểu đồ: kết hợp (cột: lượng mưa, đường: nhiệt độ) 21 Chuyên đề: Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa - Chọn biểu đồ cột – đường kết hợp: Cột thể lượng mưa; Đường thể nhiệt độ - Có ghi đầy đủ xác: tên biểu đồ, giải, đơn vị Nhận xét giải thích a/ Nhận xét: - Chế độ nhiệt: + Nhiệt độ trung bình năm cao (25,1°C), + Nhiệt độ tháng cao tháng VII (29,4°C), nhiệt độ tháng thấp tháng I (19,7°C) + Biên độ dao động nhiệt độ trung bình năm lớn (9,7°C) - Chế độ mưa: + Lượng mưa trung bình năm lớn (2868mm) + Mùa mưa vào mùa thu đông, tháng mưa nhiều tháng X (795,6mm) + Các tháng lại mưa ít, tháng mưa tháng III (47,1mm), riêng tháng VI có lượng mưa lớn (116mm) b/ Giải thích: - Huế nằm khu vực nội chí tuyến nhận lượng nhiệt lớn, chịu ảnh hưởng chủ yếu gió mùa Đông Bắc suy yếu - Mưa nhiều, mùa mưa vào mùa thu đơng có dãy núi Trường Sơn Bắc dãy Bạch Mã đón gió từ biển thổi vào, bão….Tháng VI mưa nhiều có lũ tiểu mãn Câu 4: Cho bảng số liệu sau: Lượng mưa, lượng bốc số địa điểm Địa điểm Lượng mưa (mm) Lượng bốc (mm) Hà Nội 1676 989 Huế 2868 1000 TP Hồ Chí Minh 1931 1686 a Tính cân ẩm địa điểm b Vẽ biểu đồ so sánh lượng mưa, lượng bốc cân ẩm ba địa điểm c Nhận xét giải thích lượng mưa, lượng bốc cân ẩm ba địa điểm Hướng dẫn trả lời a/ Tính cân ẩm địa điểm: 22 Chuyên đề: Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa Địa điểm Cân (mm) ẩm Hà Nội Huế TP Hồ Chí Minh + 687 + 1868 + 245 b/ Vẽ biểu đồ - Biểu đồ cột ghép Yêu cầu: Thẩm mỹ, tương đối xác, đầy đủ tiêu chí: đơn vị đo, số liệu, kí hiệu, giải, tên biểu đồ c/ Nhận xét giải thích * Nhận xét: - Lượng mưa có thay đổi từ Bắc vào Nam: Huế có lượng mưa cao (2868 mm), sau đến TP.Hồ Chí Minh (1931 mm) thấp Hà Nội (1676 mm) - Lượng bốc hơi: vào phía Nam tăng mạnh - Cân ẩm có thay đổi từ Bắc vào Nam: cao Huế (+1868 mm), tiếp đến Hà Nội (+687 mm) thấp TP Hồ Chí Minh (+245 mm) * Giải thích: - Huế có lượng mưa cao nhất, chủ yếu mưa vào mùa thu - đông do: + Dãy Bạch Mã chắn luồng gió thổi theo hướng Đơng Bắc bão từ biển Đông thổi vào + Hoạt động dải hội tụ nhiệt đới + Lượng cân ẩm cao lượng mưa nhiều, lượng bốc nhỏ - TP.Hồ Chí Minh có lượng mưa cao do: + Chịu ảnh hưởng trực tiếp gió mùa Tây Nam từ biển thổi vào mang theo lượng mưa lớn + Hoạt động dải hội tụ nhiệt đới + Do nhiệt độ cao, đặc biệt mùa khô kéo dài nên bốc mạnh cân ẩm thấp - Hà Nội: lượng mưa có mùa đơng lạnh, mưa Lượng bốc thấp nên cân ẩm cao TP Hồ Chí Minh Dạng biểu đồ so sánh nhiệt độ - lượng mưa: - Chú ý: Nhiệt độ ln dạng đường Ví dụ minh họa: 23 Chuyên đề: Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa Câu 1: Cho bảng số liệu: NHIỆT ĐỘ TRUNG BÌNH THÁNG VÀ NHIỆT ĐỘ TRUNG BÌNH NĂM TẠI HÀ NỘI VÀ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH (Đơn vị: °C) Tháng I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII TB năm Hà Nội 16,4 17,0 20,2 23,7 27,3 28,8 28,9 28,2 27,2 24,6 21,4 18,2 23,5 TP Hồ Chí Minh 25,8 26,7 27,9 28,9 28,3 27,5 27,1 27,1 26,8 26,7 26,4 25,7 27,1 a Vẽ biểu đồ thích hợp thể nhiệt độ trung bình tháng Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh b Nhận xét giải thích khác biệt chế độ nhiệt hai địa điểm Hướng dẫn trả lời: a/ Vẽ biểu đồ - Dạng biểu đồ phù hợp biểu đồ đường - Yêu cầu: tên biểu đồ, giải, số liệu… b/ Nhận xét giải thích Nhận xét: - Hà Nội có nhiệt độ thấp thành phố Hồ Chí Minh (nhiệt độ trung bình năm 23,5°C so với 27,1°C) - Hà Nội có tháng nhiệt độ xuống 20°C Thành phố Hồ Chí Minh quanh năm nóng, khơng có tháng nhiệt độ xuống 25°C - Biên độ nhiệt Hà nội cao: 12,5°C, biên độ nhiệt thành phố Hồ Chí Minh thấp: 3,1°C Giải thích: - Hà Nội chịu ảnh hưởng trực tiếp gió mùa Đơng Bắc nên nhiệt độ thấp mùa đông TP Hồ Chí Minh khơng chịu ảnh hưởng loại gió nên nhiệt độ cao quanh năm - Từ tháng V đến tháng X, tồn lãnh thổ có gió mùa Tây Nam tín phong bán cầu Bắc hoạt động xen kẽ nên nhiệt độ cao toàn quốc - Hà Nội nằm gần chí tuyến Bắc, mùa đơng lạnh nên biên độ nhiệt cao TP Hồ Chí Minh nằm gần xích đạo, hai mùa có nhiệt độ cao nên biên độ nhiệt nhỏ Câu 2: Qua bảng số liệu, biểu đồ nhiệt đô lượng mưa Hà Nội TP Hồ Chí Minh, nhận xét so sánh chế độ nhiệt, chế độ mưa địa điểm 24 Chuyên đề: Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa Hướng dẫn trả lời: - Chế độ nhiệt: + Hà Nội có nhiệt độ trung bình năm thấp TP.Hồ Chí Minh (23,5 oC so với 27,1oC) Hà Nội có tháng (XII, I, II) có nhiệt độ 20 oC, có tháng 18oC (tháng I, II) + Hà Nơi có tháng (VI, VII, VIII, IX) có nhiệt độ cao TP.Hồ Chí Minh + TP.Hồ Chí Minh có nhiệt độ quanh năm cao khơng có tháng nhiệt độ 25oC + Biên độ nhiệt trung bình năm Hà Nội (12,5 oC) cao TP.Hồ Chí Minh (3,1oC) - Chế độ mưa: + Hà Nội TP.Hồ Chí Minh có lượng mưa nhiều (mùa mưa) từ tháng V đến tháng X Lượng mưa tháng TP.Hồ Chí Minh hầu hết cao Hà Nội (trừ tháng VIII) + Hà Nội TP.Hồ Chí Minh có lượng mưa (mùa khơ) từ tháng XI đến tháng VI Ở tháng XI, XII, TP.Hồ Chí Minh có lượng mưa cao hơn, tháng I, II, III, IV, TP.Hồ Chí Minh có lượng mưa thấp Hà Nội Dạng biểu đồ lưu lượng nước sông - Chú ý: Lưu lượng nước sông thể dạng đường - Ví dụ minh họa Cho bảng số liệu sau: Lưu lượng nước trung bình sơng Hồng sông Thu Bồn (Đơn vị: m3/s) 25 Chuyên đề: Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa Tháng I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII Sông Hồng 1040 885 765 889 1480 3510 5590 6660 4990 3100 2190 1370 Sông Thu Bồn 202 115 75,1 58,2 91,4 120 88,6 69,6 151 954 448 51 a Vẽ biểu đồ thể biến thiên lưu lượng dòng chảy sơng Hồng sơng Thu Bồn b Dựa vào bảng số liệu biểu đồ vẽ, nhận xét giải thích đặc điểm thủy chế sông Hồng sông Thu Bồn Trả lời a/ Biểu đồ đường - Yêu cầu: Tương đối xác, thẩm mỹ, đủ tiêu chí: tên biểu đồ, ký hiệu, giải, đơn vị đo, số liệu b/ Nhận xét giải thích: * Nhận xét - Tổng lưu lượng nước sông Hồng lớn sông Thu Bồn (lưu lượng nước trung bình sơng Hồng 2705,75 m³/s, sông Thu Bồn 240,99 m³/s) - Sự phân mùa lũ - cạn chế độ thủy văn: + Sông Hồng: Mùa lũ từ tháng VI đến tháng X với lưu lượng trung bình đạt 4770 m³/s, tháng đỉnh lũ tháng VIII (6660 m³/s) Mùa cạn từ tháng XI đến tháng V với lưu lượng trung bình đạt 1231,29 m³/s, tháng kiệt tháng (765 m³/s) Chênh lệch lưu lượng nước mùa lớn (trung bình lưu lượng nước mùa lũ gấp 3,9 lần mùa cạn, tháng lũ gấp 8,7 lần tháng kiệt nhất) + Sơng Thu Bồn: Mùa lũ ngắn muộn từ tháng X đến tháng XII với lưu lượng trung bình đạt 640,33 m³/s, tháng đỉnh lũ tháng XI (954 m³/s), ngồi có lũ tiểu mãn xảy vào tháng VI, tháng VII Mùa cạn dài từ tháng I đến tháng IX với lưu lượng trung bình đạt 107,88 m³/s, tháng kiệt tháng IV (58,2 m³/s) Chênh lệch lưu lượng nước mùa lớn nhiều so với sông Hồng (trung bình lưu lượng nước mùa lũ gấp 5,9 lần mùa cạn, tháng lũ gấp 16,4 lần tháng kiệt nhất) * Giải thích - Sơng Hồng có lưu lượng nước lớn sơng Thu Bồn có diện tích lưu vực lớn hơn, có nhiều phụ lưu dài 26 Chuyên đề: Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa - Sự phân mùa lũ – cạn khác lưu vực sơng nằm vùng khí hậu có chế độ mưa khác nhau: + Sơng Hồng nằm vùng khí hậu Đơng Bắc Bộ, Trung Nam Bắc Bộ có mưa vào mùa hạ (từ tháng V đến tháng X) + Sông Thu Bồn nằm vùng khí hậu Nam Trung Bộ có mưa vào thu đơng (từ tháng VIII đến tháng XII với tháng có lượng mưa lớn IX, X, XI) - Sự chênh lệch lưu lượng nước mùa lũ mùa cạn sông tương phản mùa mưa mùa khô vùng Nam Trung Bộ sâu sắc vùng Đông Bắc Bộ, Trung Nam Bắc Bộ 27 Chuyên đề: Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa PHẦN KẾT LUẬN Trong chun đề này, tơi đưa số dạng câu hỏi liên quan đến thành phần tự nhiên “Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa” tài liệu q thầy, tham khảo dạy ơn thi Quốc Gia học sinh giỏi Mặc dù cố gắng song chuyên đề khó tránh khỏi sai sót Rất mong nhận ý kiến đóng góp quý thầy, để chun đề hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! Tam Dương, ngày 10 tháng 10 năm 2015 Người viết Trần Thị Oanh 28 ... mạnh mẽ khối khí hoạt động theo mùa với mùa gió chính: gió mùa mùa đơng gió mùa mùa hạ 18 Chuyên đề: Thi n nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa + Gió mùa mùa đơng: gió mùa Đơng Bắc hoạt động chủ yếu từ... thích gió mùa Đông Bắc nước ta vào nửa đầu mùa đông thời tiết lạnh khơ, nửa cuối mùa đơng thời tiết lạnh ẩm? 15 Chuyên đề: Thi n nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa - Nửa đầu mùa đơng: gió mùa Đông Bắc... phú - Hệ sinh thái rừng nhiệt đới ẩm gió mùa phát triển đất feralit cảnh quan tiêu biểu cho thi n nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa nước ta Ảnh hưởng thi n nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa đến hoạt động sản