1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

BÀI GIẢNG đạo đức TRONG CV

46 254 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 46
Dung lượng 523,76 KB

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC DUY TÂN KHOA QTKD GV: ThS LÊ PHÚC MINH CHUYÊN TẬP BÀI GIẢNG MÔN ĐẠO ĐỨC TRONG CÔNG VIỆC -1- CHƢƠNG TỔNG QUAN VỀ ĐẠO ĐỨC KINH DOANH  MỤC TIÊU CỦA CHƢƠNG Sau nghiên cứu chương này, sinh viên đạt được:  Phát biểu khái niệm đạo đức đạo đức kinh doanh  Giải thích tầm quan trọng đạo đức môi trường kinh doanh  Phân biệt đạo đức pháp luật  Hiểu giải thích quan điểm đạo đức thuyết vị lợi  Giải thích thuyết cơng Rawlsian học thuyết bình đẳng  Vận dụng kiến thức đạo đức kinh doanh để xem xét tình thực tiễn 1.1 Khái niệm đạo đức kinh doanh 1.1.1 Khái niệm đạo đức Đạo đức phận tri thức triết học, tư tưởng đạo đức xuất 26 kỷ trước triết học Trung Quốc, Ấn Độ, Hy Lạp cổ đại Có nhiều quan điểm đưa khái niệm đạo đức:  Theo gốc từ Latinh: Đạo đức - Moralital có nghĩa luân lý - thân cư xử  Theo gốc từ Hy lạp: Đạo đức - Ethigos có nghĩa đạo lý - người khác muốn ta hành xử ngược lại ta muốn họ  Ở phương Đông, học thuyết đạo đức người Trung Quốc cổ đại, bắt nguồn từ cách hiểu đạo đức: - "Đạo" có nghĩa đường, đường đi, đường sống người, - "Đức" có nghĩa đức tính, nhân đức, nguyên tắc luân lý Do vậy, theo quan điểm đạo đức yêu cầu, nguyên tắc sống đặt mà người phải tuân theo Đạo đức xem khái niệm luân thường đạo lý người, thuộc vấn đề tốt - xấu, – sai Đạo đức gắn liền với văn hố, tơn giáo, chủ nghĩa nhân văn, triết học luật lệ xã hội  Đạo đức hình thái ý thức xã hội, tổng hợp quy tắc, nguyên tắc, chuẩn mực xã hội nhờ người tự giác điều chỉnh hành vi cho phù hợp với lợi ích hạnh phúc người, với tiến xã hội quan hệ cá nhân – cá nhân quan hệ cá nhân – xã hội -2-  Theo từ điển Điện tử American Heritage Dictionary: Từ giác độ khoa học, “đạo đức môn khoa học nghiên cứu chất tự nhiên - sai phân biệt lựa chọn - sai, triết lý - sai, quy tắc hay chuẩn mực chi phối hành vi thành viên nghề nghiệp”  Đặc điểm đạo đức - Với tư cách hình thái ý thức xã hội: - Đạo đức có tính giai cấp, tính khu vực, tính địa phương - Nội dung chuẩn mực đạo đức thay đổi theo điều kiện lịch sử cụ thể Chức đạo đức điều chỉnh hành vi người theo chuẩn mực quy tắc đạo đức xã hội thừa nhận sức mạnh thúc lương tâm cá nhân, dư luận xã hội, tập quán truyền thống giáo dục Đạo đức quy định thái độ, nghĩa vụ, trách nhiệm người thân người khác xã hội Vì đạo đức khuôn mẫu, tiêu chuẩn để xây dựng lối sống, lý tưởng người Những chuẩn mực quy tắc đạo đức gồm: độ lượng, khoan dung, trực khiêm tốn, dũng cảm, trung thực, tín, thiện, tàn bạo, tham lam, kiêu ngạo, hèn nhát, phản bội, bất tín, ác…  Một số phạm trù đạo đức: Khi nghiên cứu đạo đức cần quan tâm đến số phạm trù đạo đức  Ý thức nghĩa vụ tình cảm nghĩa vụ : Nghĩa vụ đạo đức thể chỗ người tham gia vào hoạt động sản xuất hoạt động sống, ý thức trách nhiệm thân người khác cộng đồng Từ kỷ 17-18, nhà vật Pháp rõ “Nghĩa vụ đạo đức tất yếu tất người thực trách nhiệm mình” Nghĩa vụ đạo đức xuất sớm tồn với thời gian, tồn qua giai đoạn phát triển lịch sử lồi người Điều cho thấy, chế độ xã hội nào, thời kỳ phát triển xã hội nghĩa vụ cần thiết Con người sống xã hội có nhu cầu lợi ích riêng, đồng thời muốn thoả mãn nhu cầu lợi ích Muốn người phải lao động, sáng tạo cải vật chất tinh thần phục vụ cho sống Lao động sống xã hội đòi hỏi bình đẳng, đoàn kết, hợp tác giúp đỡ lẫn nhằm đạt hiệu lao động cao có đời sống tốt đẹp Vì vậy, cá nhân phải có ý thức nghĩa vụ kết hợp hài hoà nhu cầu lợi ích với nhu cầu lợi ích người khác, tồn xã hội Trong trình giao tiếp xã hội, người nảy sinh dần tình cảm nghĩa vụ, tơn trọng đối -3- với nhu cầu lợi ích người khác, xã hội, biết tự nguyện đặt nhu cầu lợi ích cá nhân nhu cầu lợi ích chung tồn xã hội, thơi thúc người thực nghĩa vụ với xã hội  Nghĩa vụ pháp lý nghĩa vụ đạo đức: Trong xã hội, điều chỉnh hành vi người pháp luật, phong tục, tập quán, tôn giáo đạo đức Pháp luật quy định rõ làm không làm, quy định chuẩn mực hành vi người xã hội Tuy nhiên số lĩnh vực đời sống xã hội, thơn xóm, gia đình đạo đức phương thức điều chỉnh hành vi người Đạo đức quy định chuẩn mực hành vi mà người cảm nhận rõ có nghĩa vụ phải tự giác tn theo dù khơng có quy định pháp luật  Hành vi đạo đức tình cảm đạo đức: Con người sống phải có hành động Hành động người có loại chi phối, phản xạ tự nhiên kích thích bên ngồi gọi hành động Nhưng hầu hết hành động người lại hành động tự giác, có mục đích rõ rệt, có suy tính nhiều hình dung kết Những hành động hành động có động gọi hành vi người Hành vi đạo đức hành vi người có động bên phù hợp với yêu cầu chuẩn mực đạo đức xã hội, nhân dân, động cao thượng, vô tư, xuất phát từ cảm thơng tình thương u thực người khác Con người sống xã hội, ngồi u cầu hành động có tình cảm, nhân tố bên tâm hồn người, thể thái độ cảm xúc người thực khách quan Tình cảm người bao gồm: Tình cảm trí tuệ (lòng ham hiểu biết, say mê khoa học, say mê nghiên cứu tìm tòi ); tình cảm thẩm mỹ (u âm nhạc, nghệ thuật, văn học, yêu đẹp, yêu hài hồ ); tình cảm đạo đức (lòng nhân ái, yêu công bằng, yêu lao động, ghét ăn bám bóc lột, u dân chủ bình đẳng, ghét áp bất cơng ) Tình cảm đạo đức tình cảm người quan niệm đạo đức, chuẩn mực đạo đức chi phối, trở thành động lực bên đức tính, nhu cầu thực hành vi đạo đức, động hành vi đạo đức Tình cảm đạo đức có ý nghĩa tích cực (lòng u thương, đồng cảm, q mến ), lại có ý nghĩa tiêu cực (lòng ghen ghét, đố kỵ )  Lương tâm: Tình cảm đạo đức người lực tự đánh giá hành vi đạo đức mình, lương tâm Khi người có tình cảm đạo đức mạnh, thực hành vi đạo đức tốt lương tâm người sáng n ổn Khi người có tình cảm -4- đạo đức chưa đủ mạnh, có lúc có hành vi trái với chuẩn mực đạo đức xã hội, có hành động sai lầm lương tâm vị cắn rứt, không yên ổn Lương tâm tình cảm tốt đẹp, thơi thúc người vươn lên giá trị đạo đức đẹp đẽ, cao thượng, phải luôn phấn đầu giữ lương tâm  Nhân phẩm danh dự : Nhân phẩm giá trị đạo đức cao đẹp người, điều mà quan tâm chăm lo giữ gìn Giữ nhân phẩm nơi, lúc hồn cảnh điều khó khăn, đòi hỏi người phải thường xuyên rèn luyện Nhân phẩm (còn gọi phẩm giá) người toàn giá trị đạo đức cao đẹp mà người đạt được, giá trị làm người người Người có nhân phẩm phải người có hiểu biết tốt đẹp sau : - Có lương tâm sáng, động hành vi hợp đạo đức, có nhu cầu tinh thần xã hội phát triển cao, lành mạnh - Thực tốt nghĩa vụ đạo đức xã hội, với người khác Thực tốt chuẩn mực đạo đức xã hội Xã hội đánh giá cao người có nhân phẩm, kính trọng có vinh dự lớn Người khơng có nhân phẩm bị xã hội coi thường, chí khinh rẻ Danh dự nhân phẩm người xã hội thân người đánh giá, cơng nhận Mỗi người có quyền đánh giá cơng nhận nhân phẩm mình, đánh giá cơng nhận xã hội thường có ý nghĩa định Danh dự có ý nghĩa lớn người Trừ số kẻ đạo đức xấu Người ta có danh dự mà người phải giữ gìn người xã hội phải tôn trọng, không xúc phạm Giữ gìn danh dự sức mạnh tinh thần thúc đẩy người làm điều tốt ngăn cản người làm điều xấu Con người phải có lòng tự trọng, chăm lo giữ gìn nhân phẩm danh dự đồng thời ln ln tơn trọng nhân phẩm, danh dự người khác, khơng có hành vi thô bạo xúc phạm đến giá trị đạo đức nhân phẩm người khác Người có lòng tự trọng xã hội quý trọng quý trọng xã hội củng cố lòng tự trọng cá nhân  Hạnh phúc tình yêu Trong sống cá nhân, kích thích bên ngoài, tác động thực khách quan ảnh hưởng tới người gây cảm xúc rung cảm, làm cho người vui sướng đau khổ nhiều mức độ khác nhau, tuỳ theo người thoả mãn không thoả mãn nhu cầu lợi ích, mong ước chủ quan để đảm bảo sống phát triển -5- Nhu cầu người phong phú đa dạng, bao gồm : nhu cầu vật chất (như ăn, mặc, ở, lại ) nhu cầu tinh thần (như học tập, nghiên cứu sáng tạo, thưởng thức văn hoá nghệ thuật ), nhu cầu giao tiếp hoạt động xã hội Con người vươn tới thoả mãn nhu cầu thoả mãn nhu cầu người lại nảy sinh nhu cầu cao hơn, phức tạp đòi hỏi thoả mãn tiếp Khi người đáp ứng nhu cầu lợi ích người có cảm xúc vui sướng, thích thú, khoan khối lúc người cảm thấy hạnh phúc Cảm xúc người gắn với cá nhân cụ thể nói đến hạnh phúc trước tiên nói đến hạnh phúc cá nhân Tuy người sống xã hội phải có nghĩa vụ người đem lại lợi ích hạnh phúc cho người, phục vụ lợi ích hạnh phúc xã hội Vì người phải chăm lo xây dựng hạnh phúc cho cho người Lòng u nước, tình yêu đất nước tình cảm có từ lâu đời, lớn dần lên với mở rộng quan hệ người với đất nước Qua nhiều hệ tình yêu đất nước củng cố, kế thừa giá trị tinh hoa nâng lên mãi, có xu hướng mong muốn đem tồn hoạt động phục vụ lợi ích Tổ Quốc Tình u đất nước bắt nguồn từ : - Tình yêu người thân thiết nhất, gần gũi người xã hội : Tình yêu cha mẹ, vợ con, anh, chị em, họ hàng, tình u lứa đơi người xung quanh - - Tình yêu q hương, lúc đầu thơn xóm, làng xã nơi sinh ra, nơi gắn bó kỷ niệm thời thơ ấu Khi người lớn lên, hoạt động xã hội mở rộng quê hương Huyện, Tỉnh Thành phố lớn Đất nước Từ tình yêu người thân, yêu xung quanh yêu quê hương, người tiến dần đến tình yêu đất nước, yêu nhân dân Đạo đức tượng xã hội phản ánh mối quan hệ thực bắt nguồn từ thân sống người Trong đời sống xã hội, đòi hỏi tất yếu người phải ý thức ý nghĩa, mục đích hoạt động khứ, tương lai Những hoạt động thường có chi phối quan hệ cá nhân, cá nhân xã hội Những mối quan hệ quy định giới hạn định nhằm đảm bảo lợi ích cộng đồng xã hội Những quy định tự giác tạo thành động lực cho phát triển xã hội Đó quy tắc, chuẩn mực hồn tồn tự giác hành động cá nhân, tất quan hệ xã hội Nói cách khác, đạo đức người xã hội 1.1.2 Khái niệm đạo đức kinh doanh  Kinh doanh  Theo điều Luật doanh nghiệp số 68/2014: -6- Kinh doanh việc thực liên tục một, số tất cơng đoạn q trình đầu tư, từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm cung ứng dịch vụ thị trường nhằm mục đích sinh lợi  Đạo đức kinh doanh Như đề cập phần đầu khái niệm đạo đức khái niệm kinh doanh hiểu hoạt động gắn liền với lợi ích kinh tế, khía cạnh thể ứng xử đạo đức khơng hồn tồn giống với hoạt động khác: Tính thực dụng, coi trọng hiệu kinh tế đức tính tốt giới kinh doanh áp dụng sang lĩnh vực khác giáo dục, y tế sang quan hệ xã hội khác vợ chồng, cha mẹ lại thói xấu bị xã hội phê phán Điều cần lưu ý đạo đức kinh doanh phải chịu chi phối hệ giá trị chuẩn mực đạo đức xã hội chung Phạm trù định đạo đức kinh doanh không giới hạn loại định tạo hậu xã hội Trong thời điểm, nhân viên đặc biệt người quản lý phải đối mặt với vấn đề mà đòi hỏi phải đưa định đạo đức Không phải định đưa quy chuẩn điều luật hay nguyên tắc công ty, xã hội hay pháp luật Vì vậy, để đưa định có trách nhiệm điều tùy thuộc vào giá trị nhân thân nguyên tắc cá nhân Đôi định nhà quản lý xoay quanh vấn đề tác động đến tồn thể cơng ty, góp phần đưa định giúp thiết lập tiền lệ doanh nghiệp cho xã hội Hay nói cách khác đạo đức kinh doanh việc đưa định tính liêm cá nhân trách nhiệm xã hội Có nhiều quan điểm đưa đạo đức kinh doanh: - Đạo đức kinh doanh tập hợp nguyên tắc, chuẩn mực có tác dụng điều - chỉnh, đánh giá, hướng dẫn kiểm soát hành vi chủ thể kinh doanh Đạo đức kinh doanh phạm trù đạo đức vận dụng vào hoạt động kinh doanh Đạo đức kinh doanh dạng đạo đức nghề nghiệp Đạo đức kinh doanh quy trình đưa định có trách nhiệm  Theo Stoner (1989), ơng nêu rõ: đạo đức kinh doanh khi: - Xem xét quyền nghĩa vụ bên liên quan, áp dụng nguyên tắc nhân trình định quản trị kinh doanh - Quan tâm đến tác động định lên người khác bên lẫn bên doanh nghiệp Như thực thi đạo đức kinh doanh trước hết phái tuân thủ pháp luật Nhưng vượt xa việc tuân thủ pháp luật tuân thủ nguyên tắc mà người xã hội chấp nhận Hiểu theo cách này, loại trừ doanh nghiệp vi phạm pháp luật, quan -7- tâm, phân tích doanh nghiệp tuân thủ pháp luật có đảm bảo đạo đức kinh doanh hay không Những năm 80, 90 kỷ trước, người bắt đầu làm kinh doanh sinh viên có hồi nghi đạo đức kinh doanh Họ cho đạo đức kinh doanh giống tôm voi – ghép nối nghịch lý Tuy nhiên, có số người lại cho đạo đức kinh doanh kết hợp tình cảm ý kiến cá nhân nhằm giúp doanh nghiệp hoạt động hiệu Thế thì, ý kiến đúng, ý kiến sai? Tuy nhiên, thái độ khơng mơi trường kinh doanh ngày Trong thời điểm tại, cơng ty khơng quan tâm nhiều đến việc liệu có nên xem đạo đức phần kinh doanh hay không, mà điều họ quan tâm việc họ nên dựa theo giá trị nguyên tắc đưa định kinh doanh nên kết hợp đạo đức với kinh doanh cho Có thể nói rằng, sinh viên chưa quen với khái niệm phạm trù đạo đức bản, họ chưa trang bị kỹ lưỡng vấn đề đạo đức chưa chuẩn bị sẵn sàng đạo đức phát sinh ngành nghề chọn kế toán, tài chính, ngân hàng, kinh doanh… 1.2 Vai trò đạo đức kinh doanh 1.2.1 Đạo đức kinh doanh hoạt động doanh nghiệp  Trách nhiệm với xã hội - Tuân thủ luật pháp xã hội - Chất lượng hàng hoá - Với khách hàng, thị trường, quảng cáo, cạnh tranh Các quan hữu quan Bảo vệ môi trường tài nguyên thiên nhiên Tham gia cứu trợ xã hội  Trách nhiệm nội doanh nghiệp - Với người lao động: đãi ngộ, giao tiếp, lãnh đạo… - Với cổ đông: huy động vốn, thông tin, chia lãi… 1.2.2 Vai trò đạo đức kinh doanh doanh nghiệp - Đạo đức kinh doanh góp phần điều chỉnh hành vi chủ thể kinh doanh Đạo đức kinh doanh góp phần vào chất lượng doanh nghiệp Đạo đức kinh doanh góp phần vào cam kết va tận tâm nhân viên Đạo đức kinh doanh góp phần làm hài lòng khách hàng Đạo đức kinh doanh góp phần tạo lợi nhuận cho doanh nghiệp Đạo đức kinh doanh góp phần vào vững mạnh kinh tế quốc gia 1.3 Ý nghĩa việc nghiên cứu đạo đức kinh doanh 1.3.1 Đạo đức kinh doanh việc đưa định có đạo đức -8- Đạo đức kinh doanh thể qua việc đưa định có đạo đức Khơng có sách mà hình thành để tạo nên người có trách nhiệm đạo đức thay đổi hành vi họ theo hướng Tuy nhiên, sinh viên học tập rèn luyện cách tư có trách hiệm Có thể thấy rằng, định tuân thủ theo quy trình lập luận sâu sắc kỹ lưỡng có định có trách nhiệm đạo đức Hay nói cách khác, suy nghĩ đưa định có trách nhiệm cư xử có đạo đức Vậy, mục đích khóa học đạo đức kinh doanh gì? Một mặt, đạo đức ám đến nguyên tắc chuẩn mực tồn nhiều kỷ nên nói việc học lịch sử hình thành nguyên tắc số mục tiêu lớp học đạo đức Do đó, khóa học đạo đức, sinh viên phải học nhà đạo đức vĩ đại lịch sử Aristotle, Joh Stuart Mill Immanuel Kant Như môn học khác, phương pháp dạy học môn đạo đức trọng vào hàm lượng thông tin lớp học Tuy nhiên, theo số nhà quan sát, việc học lý thuyết đạo đức hiểu lịch sử đạo đức chưa đủ Nhiều người, từ cơng ty tìm kiếm thuê sinh viên tốt nghiệp làm, đến giáo viên sinh viên kinh doanh, hy vọng lớp học đạo đức tập trung vào hành vi đạo đức, không vào thông tin học thuyết đạo đức Nói chung, lớp học đạo đức ngăn ngừa tình tổ chức tương lại Đạo đức không nói đến nguyên tắc chuẩn mực mà người tiếp thu nguyên tắc chuẩn mực nào, hay nói cách khác người nên sống cho 1.3.2 Đạo đức kinh doanh tính trực cá nhân trách nhiệm xã hội Ở mức độ nhất, đạo đức đề cập đến cách hành động cách sống Phần lớn, người thường đặt câu hỏi cho mình: nên sống nào? Theo nghĩa này, đạo đức mang tính thực tiễn, song hành với cách hành động, lựa chọn, cư xử làm việc Các triết gia thường nhấn mạnh, đạo đức quy chuẩn, lập luận tảng cho hành động Đồng thời, môn học khoa học xã hội như: tâm lý học xã hội học tìm hiểu quy trình đưa định hành động người 1.3.3 Đạo đức pháp luật  Sự khác biệt đạo đức pháp luật: - Sự điều chỉnh hành vi đạo đức khơng có tính cưỡng bức, cưỡng chế mà mang tính tự nguyện, chuẩn mực đạo đức không ghi thành văn pháp quy -9- - Phạm vi điều chỉnh ảnh hưởng đạo đức rộng pháp luật Pháp luật điều chỉnh hành vi liên quan đến chế độ xã hội, chế độ nhà nước; đạo đức bao quát lĩnh vực giới tinh thần Pháp luật làm rõ mẫu số chung nhỏ hành vi hợp lẽ phải, hành vi đạo lý đắn tồn bên luật 1.3.4 Đạo đức, lập luận thực tiễn Đạo đức ám đến hành động, lựa chọn, định mang tính thực tiễn quy chuẩn Theo cách tiếp cận này, đạo đức phần lập luận thực tiễn – lập luận lý giải nên làm khác với lập luận lý thuyết – lập luận lý giải nên tin 1.4 Những biểu đạo đức kinh doanh 1.4.1 Trong mối quan hệ với đối tượng hữu quan Đối tượng hữu quan bao gồm người bên bên doanh nghiệp Những người bên công nhân viên chức, kể ban giám đốc ủy viên hội đồng quản trị Những người bên doanh nghiệp cá nhân hay tập thể khác gây ảnh hưởng tới hoạt động doanh nghiệp khách hàng, nhà cung cấp, quan nhà nước, đối thủ cạnh tranh, cộng đồng địa phương 1.4.1.1 Chủ sở hữu Chủ sở hữu với tư cách người đại diện ủy thác, phải có trách nhiệm nghĩa vụ kinh tế, pháp lý, đạo lý định Không nhận thức nghĩa vụ việc khai thác sử dụng nguồn lực tài gây vấn đề đạo đức Các vấn đề đạo đức liên quan đến chủ sở hữu bao gồm :  Mâu thuẫn nhiệm vụ nhà quản lý chủ sở hữu lợi ích họ, tách biệt việc sở hữu điều khiển doanh nghiệp  Chủ sở hữu có nghĩa vụ với xã hội Nhiều chủ sở hữu quan tâm đến vấn đề môi trường số người khác cho rằng: mơi trường khơng có liên quan đến kinh doanh phớt lờ vi phạm luật bảo vệ môi trường họ biết làm theo luật tốn 1.4.1.2 Người lao động Các vấn đề đạo đức liên quan đến người lao động bao gồm cáo giác, quyền sở hữu trí tuệ, bí mật thương mại, điều kiện, mơi trường lao động lạm dụng công  Vấn đề cáo giác: Cáo giác việc thành viên tổ chức công bố thông tin làm chứng hành động bất hợp pháp hay vô đạo đức doanh nghiệp - 10 -  Phương pháp đạo đức kết - thực thi đạo đức để tạo môi trường làm việc tốt cho lao động khác  Theo nghiên cứu Jeffrey Pfeffer: công ty kinh doanh hiệu đưa nhiều quy tắc chung, tất quy tắc chung liên quan đến việc đối xử với lao động tinh thần nhân văn tơn trọng Vai trò cảm xúc nơi làm việc - Giám đốc có tác động đáng kể đến cảm xúc người lao động  Điều ảnh hưởng lớn đến suất, trung thành nhận thức người lao động công bằng, quan tâm ý cty đ/v họ  Cơ cấu tiền lương tiền thưởng tác động đến cảm xúc người lao động mối quan hệ lãnh đạo công ty  Chủ lao động đối xử tốt với nhân viên  Đề cao quyền lợi nghĩa vụ người lao động, xem việc đối xử tốt với người lao động “việc đắn phải làm”  Ý thức trách nhiệm bắt nguồn từ luật pháp, quy tắc đạo đức ngành nghề, quy tắc đạo đức cty ngun tắc đạo đức tính cơng – nghĩa hay nhân quyền lãnh đạo cty 4.1.2 Xác định tham số mối quan hệ lao động 4.1.2.1 Thủ tục tố tụng lý đáng An tồn cơng việc – có nghĩa có cơng việc giữ cơng việc – khía sạnh đạo đức quan trọng đạo đức lao động Nhiều câu hỏi liên quan đến bình đẳng lao động, người lao động đối tượng dễ bị tổn hại nghiêm trọng tính an tồn cơng việc bị hạn chế quyền khả thuê mướn, sa thải hay kỷ luật nhận viên chủ lao động để ngăn ngừa tình trạng bất bình đẳng cơng ty khơng? Liệu có phương pháp khác để chống lại hành vi phi đạo đức hay kết bất bình đẳng khơng? Về mặt triết học, quyền tiến hành thủ tục tố tụng quyền bảo vệ nhằm chống lại hành vi sử dụng quyền lực cách tùy ý Về pháp lý, thủ tục tố tụng đề cập đến thủ tục mà cơng an tòa án phải tuân thủ sử dụng quyền lực cơng dân Có quan điểm cho rằng: cơng an tòa án có quyền trừng phạt cơng dân nước họ Quyền tạo xã hội an tồn có trật tự để tất sống, làm việc kinh doanh Nhưng quyền lực khơng phải khơng bị giới hạn, thực thi số cách theo điều kiện định Thủ tục tố tụng nơi làm việc nêu rõ quyền hạn chủ lao động lao động Chủ lao động yêu cầu lao động làm việc gì, làm theo cách Họ kỷ luật sa thải lao động người không tuân thủ theo mệnh lệnh họ Đối với người lao động, cơng việc có giá trị lớn, nguy sợ việc - 32 - động lực buộc học phải tuân thủ quy định quy tắc công ty Tuy nhiên, theo yêu cầu công – thực thi thông qua thủ tục tố tụng – quyền lực nên áp dụng cách bình đẳng Những vấn đề quyền thủ tục tố tụng xảy tình lao động khác Công ty giám sát đánh giá lao động nơi làm việc sử dụng quyền lợi lương bổng, điều kiện làm việc, thăng chức nhằm động viên hay khuyến khích lao động 4.1.2.2 Thu hẹp qui mô công ty Một vấn đề nhạy cảm người lao động người đưa định công ty định thu hẹp qui mơ cơng ty, lúc sa thải vài người mà phải đưa định khiến hàng loạt người phải nghỉ việc Quyết định sa thải lao động người hay 100 người – khơng thiết định định phi đạo đức Tuy nhiên, định làm nảy sinh nhiều tình đạo đức khó xử cơng ty có nhiều biện pháp khác để áp dụng điều kiện khó khăn tài thay biện pháp sa thải  Đánh giá hiệu công việc cách đạo đức hợp pháp: - Tiêu chuẩn hóa thống cho tất lao động - Truyền đạt công khai đến lao động - Thông báo cho nhân viên biết yếu công việc tạo hội sửa sai - Cho người lao động hội để họ xem xét lại kết đánh giá Đưa chế thu hút, khuyến khích cho người lao động Sử dụng nhiều người đánh giá khác không thiên vị - Đưa hướng dẫn đào tạo văn cho người đánh giá Có tài liệu biên soạn hướng dẫn đánh giá kỹ lưỡng đưa ví dụ cụ thể Thiết lập hệ thống đánh giá để tránh trường hợp phân biệt đối xử lạm dụng việc đánh giá 4.1.2.3 Sức khỏe an toàn Sức khỏe an toàn hai yếu tố đánh phương tiện để đạt mục tiêu có giá trị khác Có sức khỏe an tồn có nhiều hội để đạt mà khao khát sống Do đó, dịch vụ bảo hiểm đền bù cho người lao động bị thương cách trả lương cho họ họ bị thiệt hại làm việc Bản thân sức khỏe an tồn có giá trị cốt lõi Chúng có giá trị thực bên cạnh giá trị công cụ Chẳng hạn, sống người lao động chết tai nạn lao động có giá trị cơng cụ đánh giá tổng lương người lao động kiếm - 33 - họ sống Tuy nhiên, mức lương không đo giá trị thực đời người, giá trị thực mà khơng thể bồi hồn giá trị tài 4.1.3 Những tranh luận quyền trách nhiệm 4.1.3.1 Phân biệt đối xử Sự bất đồng mang tính tồn cầu quyền người lao động có liên quan đến việc phân biệt đối xử Tại Mỹ, khái niệm phân biệt chủng tộc vấn đề tranh cãi nhiều Người chủ lao động tiếp tục ủng hộ cho quyền quản lý nơi làm việc quyền phép thuê, giữ lại chấm dứt hợp đồng với người lao động mà khơng có ảnh hưởng hay kiểm soát từ bên Người lao động lo sợ bị đối xử không công quyền lực dựa lý hồn tồn nằm ngồi kiểm sốt họ 4.1.3.2 Tính đa dạng lực lượng lao động Tính đa dạng lực lượng lao động đa dạng văn hóa, ngơn ngữ, dân tộc, chủng tộc, quan hệ thân thuộc, giới tính, tơn giáo, tầng lớp xã hội, độ tuổi nguồn gốc dân tộc lao động công ty Trong công ty có khác biệt nơi dẫn đến xung đột căng thẳng Tính đa dạng – nguồn để tạo giá trị thặng dư cho tổ chức nguồn tạo khác biệt mà cần phải cân Khi từ chối tuyển dụng khơng cho phân biệt đối xử, trừ ác cảm phát sinh từ phân biệt chủng tộc giới tính Cần phải thận trọng với định kiến Những khác tiêu chí văn hóa biện minh cho việc người chủ lao động không tuyển dụng, khác biệt thuộc phạm trù văn hóa quần áo, kiểu tóc cách giao tiếp cần phải xem lại 4.1.3.3 Hành động tích cực Hành động tích cực đề cập đến sách chương trình nhằm xử lý trường hợp bị phân biệt đối xử khứ thông qua việc tiến hành biện pháp để đảm bảo người có hội cơng ngang Hành động tích cực nơi làm việc, tiếp cận: - Thơng qua yêu cầu pháp lý - Các kế hoạch hành động tích cực tự nguyện mà chủ lao động tự tiến hành nhằm đảm bảo vượt qua rào cản để tạo hội công Quá trình bao gồm chương trình kế hoạch huấn luyện, tuyển dụng giảm bớt phân biệt chủng tộc nhằm loại trừ ứng viên 4.2 Sự phát triển kỹ thuật quyền riêng tƣ cá nhân nơi làm việc 4.2.1 Quyền riêng tư cá nhân 4.2.1.1 Khái niệm quyền riêng tư cá nhân Riêng tư giá trị mơ hồ gây nhiều tranh cãi xã hội Với phát triển khoa học công nghệ, nhu cầu bảo vệ quyền riêng tư cá nhân ngày tăng Người ta thường hay nhầm lẫn chất, mức độ giá trị quyền riêng tư - 34 - Quyền riêng tư cá nhân quyền bất khả xâm phạm thuộc phạm vi riêng cá nhân quyền riêng tư quyền kiểm soát thơng tin thân Quyền riêng tư quan trọng giúp để phân biệt ranh giới cá nhân giúp xác định cá tính cá nhân 4.2.1.2 Các sở đạo đức quyền riêng tư cá nhân Quyền riêng tư cá nhân quyền bản, phổ biến cá nhân, theo họ có quyền tự chủ, tự đưa định tồn cá nhân mà không gặp cản trở Nhưng quyền bị giới hạn thỏa thuận mặt xã hội văn hóa ngăn cản không xâm phạm đến quyền tự cá nhân người khác Quyền riêng tư cá nhân quyền người, công nhận tất hiệp ước thỏa thuận quốc tế quyền người Hầu quốc gia giới công nhận cách rõ ràng ngấm ngầm quyền riêng tư quyền người hiến pháp Hầu hết hiến pháp dự thảo gần bao gồm quyền truy cập kiểm sốt thơng tin cá nhân 4.2.2 Đời sống riêng tư ý nghĩa đạo đức công nghệ Sự xuất kỹ thuật công nghệ gây số thách thức mà người khó lường trước Chẳng hạn, mối liên quan công nghệ với kỳ vọng chủ lao động người lao động việc sử dụng thời gian; khác biệt ứng dụng công nghệ công việc; việc đánh giá hiệu làm việc sở thích riêng Tuy vậy, cơng nghệ khơng thiết ảnh hưởng đến cách nhìn nhận giá trị mà thay vào cung cấp cho phương pháp để thu thập thơng tin nhằm giúp có cách đánh giá giá trị 4.2.3 Quản lý nhân viên cách kiểm sốt Một hình thức thu thập thông tin phổ biến nơi làm việc kiểm sốt cơng việc nhân viên – cách thức quản lý hiệu chi phí thấp Trong lĩnh vực quản lý thơng tin, thật khơng dễ dàng phát vấn đề đạo đức Khi chưa hiểu rõ cơng nghệ khơng hiểu mối liên quan đạo đức định Ví dụ: bạn có nghĩ người khác xem thư điện tử mà bạn gửi khơng? Người quản lý bạn đọc thư điện tử bạn khơng? Có lẽ câu trả lời bạn không, chủ bạn khơng có mật mã vào máy - 35 - CHƢƠNG 5: ĐẠO ĐỨC VÀ TIẾP THỊ  MỤC TIÊU CỦA CHƢƠNG Sau nghiên cứu chương này, sinh viên đạt được:  Hiểu khuôn khổ định có đạo đức vấn đề tiếp thị có đạo đức  Giải thích tiêu chuẩn thiết lập trách nhiệm an toàn sản phẩm doanh nghiệp 5.1 Những khuôn khổ đạo đức tiếp thị Triết lý marketing thoả mãn tối đa nhu cầu khách hàng nhờ tối đa hóa lợi nhuận doanh nghiệp, tối đa hóa lợi ích cho toàn xã hội Nguyên tắc đạo marketing tất hoạt động marketing phải định hướng vào người tiêu dùng họ người phán xét cuối việc công ty thất bại hay thành cơng Marketing hoạt động hướng dòng lưu chuyển hàng hoá dịch vụ chảy từ người sản xuất đến người tiêu dùng Triết lý marketing thoả mãn tối đa nhu cầu khách hàng nhờ tối đa hóa lợi nhuận doanh nghiệp, tối đa hóa lợi ích cho tồn xã hội Ngun tắc đạo marketing tất hoạt động marketing phải định hướng vào người tiêu dùng họ người phán xét cuối việc công ty thất bại hay thành công Nhưng thực tế tồn bất bình đẳng người sản xuất người tiêu dùng: Người sản xuất có “vũ khí” tay, kiến thức, kinh nghiệm, hiểu biết sản phẩm để định có đưa sản phẩm bán hay khơng, người tiêu dùng bị động, họ vũ trang quyền phủ với vốn kiến thức hạn hẹp sản phẩm Hơn nữa, họ thường xun bị cơng người bán hàng có tay sức mạnh ghê gớm công cụ marketing đại Hậu người tiêu dùng phải chịu thiệt thòi lớn: Vệ sinh thực phẩm khơng đảm bảo, tân dược già, đồ gia dụng không đảm bảo chất lượng Chính lẽ trên, xuất phong trào bảo hộ người tiêu dùng - bắt đầu vào năm 60 kỷ XX, xuất phát từ Mỹ Đây phong trào có tổ chức người dân quan nhà nước mở rộng quyền hạn ảnh hưởng người mua người bán  Tại Mỹ: có quan nhà nước bảo vệ người tiêu dùng, có tổ chức BBB (The Better Bussiness Bureau) với hàng trăm văn phòng nước giới  Tại Úc NewZealand có Bộ Người Tiêu dùng  Tại Việt Nam có VINASTAS (Hội tiêu chuẩn Bảo vệ Người tiêu dùng Việt Nam), thành lập 4/5/1988, thành viên tổ chức quốc tế người tiêu dùng (IC) - 36 - Trong năm qua, VINASTAS tham gia tích cực vào việc đấu tranh chống hàng giả, chống tượng an toàn vệ sinh thực phẩm Cung cấp thông tin, phổ biến kiến thức hướng dẫn người tiêu dùng, hợp tác với quan Nhà nước, đoàn thể tổ chức xã hội để đẩy mạnh hoạt động bảo vệ người tiêu dùng Trong Bộ luật hình Việt Nam đưa thêm vào điều 167, 170, 177 Bảo vệ người tiêu dùng Một số người cho mục đích thực kinh doanh nằm tiếp thị Bản mô tả mục đích kinh doanh chuyên gia tiếp thị Theodore Levitt ví dụ Khái niệm trao đổi người mua người bán tâm điểm thị trường tư tưởng cốt lõi khái niệm tiếp thị Tiếp thị bao gồm hoạt động tạo sản phẩm dịch vụ hoạt động đưa sản phẩm dịch vụ vào thị trường Do đó, đạo đức tiếp thị nghiên cứu trách nhiệm liên quan đến việc đưa sản phẩm vào thị trường, việc quảng bá sản phẩm đến khách hàng Vấn đề đơn giản người bán đưa sản phẩm vào thị trường vấn đề đạo đức tiềm ẩn phức tạp Trước tạo sản phẩm, nhà sản xuất phải xem xét đối tượng quan tâm đến việc mua sản phẩm đó? Sản phẩm sau thiết kế lại thay đổi theo tiếp thu từ khách hàng tiềm Một sản phẩm sẵn sàng tung thị trường nhà sản xuất phải định giá cho bên mua bên bán chấp nhận Nhà sản xuất xem xét đến vấn đề doanh số định giá sản phẩm nhằm đảm bảo lợi nhuận đạt mục tiêu định Trong thành phần 4P phát sinh vấn đề đạo đức Nhà sản xuất có trách nhiệm chất lượng an toàn sản phẩm? Đối tượng chịu trách nhiệm tổn hại sản phẩm gây ra? Liệu có số sản phẩm không nên sản xuất không liệu nhu cầu tiêu dùng có định tất vấn đề suất không? Liệu sẵn sàng chi trả người tiêu dùng có phải ràng buộc mặt đạo đức dựa việc định giá cơng khơng? Liệu tất khách hàng có xứng đáng hưởng mức giá liệu nhà sản xuất phân biệt đối xử với số khách hàng không? Giá ảnh hưởng đến đối thủ cạnh tranh? Liệu quảng cáo dối trá sai lệch có đạo đức không? Khi tiếp cận vấn đề đạo đức tiếp thị cần tâm vào ba vấn đề: truyền thống đạo đức triết học Kant đặt câu hỏi người tham gia thị trường tôn trọng người tự tự chủ mức độ hay đơn giản đối xử phương tiện để đạt mục đích bán hàng hóa Thuyết vị lợi muốn biết mức độ giao dịch tạo lợi ích thực khơng lợi ích danh nghĩa Mỗi truyền thống đạo đức muốn biết có giá trị khác giao dịch - 37 - Vấn đề đạo đức thứ nhất, không dễ dàng xác định người có tơn trọng tình tiếp thị hay khơng? Có thể gợi ý hai điều kiện: + Người phải tự đồng ý giao dịch Như tự do? Rõ ràng giao dịch hồn tồn bị ép buộc tất nhiên khơng mang tính tự nguyện, khơng thể nói có đạo đức Trong nhiều trường hợp, việc lừa giá, ấn định giá độc quyền rõ ràng phát sinh vấn đề quyền tự tiếp thị Những thủ đoạn nhắm vào người dễ bị tác động, chẳng hạn người già, trẻ em khiến người ta phải suy nghĩ vấn đề tự nguyện Do đó, để phân tích cách đầy đủ đạo đức tiếp thị buộc phải tìm hiểu tinh tế nhiều khía cạnh mà khách hàng khơng tự nguyện hồn tồn lựa chọn + Sự đồng ý khơng mang tính tự nguyện mà phải dựa hiểu biết Sự đồng ý dựa hiểu biết vấn đề quan tâm phổ biến lĩnh vực y học, bệnh nhân bất lợi mặt thông tin so với nhân viên chăm sóc sức khỏe Những bất lợi tương tự xảy tình tiếp thị Sự lừa dối gian lận rõ ràng khơng có đạo đức Nếu người tiêu dùng bị lừa mua sản phẩm hiểu người đồng ý mua cách thiếu hiểu biết Tính phức tạp nhiều sản phẩm dịch vụ tiêu dùng cho thấy người tiêu dùng khơng hiểu đầy đủ họ mua Vấn đề đạo đức thứ hai, lợi ích có thơng qua giao dịch thị trường hay không? Các sách kinh tế thường giả định người tiêu dùng lợi họ tiến hành giao dịch buôn bán thương trường Những giả định khơng hồn tồn nghiên cứu kỹ Nhiều mua bán khơng tạo lợi ích thực Vấn đề thứ ba, cần xem xét phân tích đạo đức tiếp thị giá trị khơng phải thân trao đổi mua bán Những giá trị xã hội như: tính cơng bằng, cơng lý, sức khỏe an toàn giá trị bị ảnh hưởng số thủ đoạn tiếp thị 5.2 Trách nhiệm sản phẩm: an tồn trách nhiệm pháp lý Có nhiều vấn đề cần bàn trách nhiệm doanh nghiệp sản phẩm dịch vụ mà bán Một số vấn đề nhận nhiều quan tâm khía cạnh luật pháp, trị đạo đức trách nhiệm doanh nghiệp tổn hại sản phẩm doanh nghiệp gây Doanh nghiệp cần có trách nhiệm đạo đức thiết kế, sản xuất quảng bá sản phẩm nhằm tránh gây tổn hại cho người tiêu dùng 5.2.1 Các tiêu chuẩn hợp đồng an tồn sản phẩm Cơng mà nói phương thức Caveat emptor (ngay người mua cần cảnh giác) sở dẫn đến nhiều thảo luận an toàn sản phẩm Phương thức Caveat emptor hiểu tiến trình mua bán theo bình diện đơn giản hợp đồng người mua người bán Theo cách việc mua bán bao gồm đồng ý dựa hiểu biết - 38 - người mua xem xét hợp pháp đạo đức Người mua có trách nhiệm để ý đến quyền lợi cá nhân đảm bảo an toàn cho thân mua sản phẩm Từ cách nhìn nhận này, cơng ty cần phải có trách nhiệm cung cấp hàng hóa dịch vụ với giá hai bên chấp nhận Mơ hình trao đổi mua bán dựa vào hợp đồng có đưa ràng buộc định mặt đạo đức người bán người bán có bổn phận đạo đức không ép buộc, lừa gạt hay lừa đảo người mua Các sản phẩm bán cách lừa đảo gian lận gây thiệt hại đến người tiêu dùng pháp luật can thiệp vào để buộc người bán đền bù lại thiệt hại cho họ 5.2.2 Các tiêu chuẩn sai lệch an toàn sản phẩm Việc sử dụng cam kết ngầm giải số vấn đề luật việc chịu trách nhiệm pháp lý sản phẩm Khách hàng không cần phải có hợp đồng phức tạp để bảo vệ cá nhân trước thiệt hại sản phẩm gây Khách hàng nhà sản xuất có khoảng cách lớn có nhà phân phối bán sỉ, bán lẻ Quan điểm đạo đức tất có nghĩa vụ chung chung với người khác, chí khơng cơng khai Chúng ta có nghĩa vụ chung với người khác khơng đặt họ vào tình rủi ro khơng cần thiết tránh Chẳng hạn, cá nhân không cam kết rõ ràng với lái xe cẩn thận cá nhân phải có bổn phận đạo đức khơng lái xe đường cách bất cẩn 5.3 Trách nhiệm sản phẩm: quảng cáo bán hàng Các vấn đề đạo đức liên quan đến marketing-bán hàng nảy sinh mối quan hệ với an toàn sản phẩm, quảng cáo bán sản phẩm, định giá hay kênh phân phối điều khiển dòng sản phẩm từ nơi sản xuất tới tay khách hàng Lạm dụng quảng cáo xếp từ nói phóng đại sản phẩm che dấu thật tới lừa gạt hoàn toàn Quảng cáo bị coi vô đạo đức khi: Quảng cáo phóng đại, thổi phồng sản phẩm vượt mức hợp lý, tạo nên trào lưu hay chủ nghĩa tiêu dùng sản phẩm đó, khơng đưa lý đáng việc mua sản phẩm, ưu với sản phẩm khác Quảng cáo bán hàng trực tiếp lừa dối khách hàng cách che dấu thật thơng điệp Ví dụ người bán hàng mong muốn bán sản phẩm bảo hiểm y tế liệt kê danh sách dài bệnh mà sản phẩm chữa trị, lại không đề cập đến vấn đề sản phẩm chí khơng chữa bệnh thơng thường Một dạng lạm dụng quảng cáo khác đưa lời giới thiệu mơ hồ với từ ngữ không rõ ràng khiến khách hàng phải tự hiểu thơng điệp Những lời nói khơn ngoan thường mơ hồ giúp nhà sản xuất tránh mang tiếng lừa đảo Quảng cáo có - 39 - hình thức khó coi, phi thị hiếu, chép lố bịch, làm vẻ đẹp ngôn ngữ, làm biến dạng cảnh quan thiên nhiên Những quảng cáo nhằm vào đối tượng nhạy cảm người nghèo, trẻ em, trẻ vị thành niên làm ảnh hưởng đến kiểm soát hành vi họ quảng cáo nhồi nhét vào người tiêu dùng tư tưởng tình dục, bạo lực quyền Đó quảng cáo mang theo xói mòn văn hố Tóm lại, quảng cáo cần phải đánh giá sở quyền tự việc định lựa chọn người tiêu dùng, sở mong muốn hợp lý người tiêu dùng đặc biệt phải phù hợp với môi trường văn hoá - xã hội mà người tiêu dùng hoà nhập 5.4 Đạo đức tiếp thị quyền tự chủ ngƣời tiêu dùng Những người ủng hộ việc quảng cáo tranh luận có trường hợp dối trá quảng cáo nhìn chung đóng góp cho kinh tế Đa số mẫu quảng cáo cung cấp thông tin đến người tiêu dùng Những người ủng hộ việc quảng cáo lập luận qua thời gian, lực lượng thị trường loại trừ mẫu quảng cáo lừa dối Đằng sau câu hỏi quảng cáo làm cho người câu hỏi mang tính đạo đức quan trọng thứ hai đặt quảng cáo, làm cho người Con người hưởng lợi từ việc tiếp thị sản phẩm doanh nghiệp Con người biết đến sản phẩm mà họ muốn cần, họ thu thập thông tin nhằm giúp họ đưa lựa chọn có trách nhiệm Tiếp thị có tác động trực tiếp gián tiếp lên 5.5 Trách nhiệm chuỗi cung cấp sản phẩm Trong việc tạo sản phẩm – giới thiệu – đưa thị trường, phần việc tiếp thị có mối quan hệ rộng rãi với nhiều đơn vị thương mại Trong năm gần đây, tiêu điểm đạo đức tập trung vào trách nhiệm mà doanh nghiệp cần phải có hoạt động đơn vị khác, điều mà gọi trách nhiệm chuỗi cung cấp sản phẩm Theo lẽ thường, buộc người chịu trách nhiệm hành động người khác Giả sử người cá nhân tự chủ, người phải chịu trách nhiệm cho hành động Có người cho rằng, doanh nghiệp phải chịu trách nhiệm hành động nhà cung cấp vậy, lấy ví dụ ông chủ phải chịu trách nhiệm pháp lý tài xế công ty gây tai nạn lái xe phục vụ cho công việc công ty Nếu đưa lập luận trái ngược bị cho khơng cơng người hành động với tư cách đại diện người chủ, đạo người chủ ông chủ có ảnh hưởng lên hành động người Do đó, người làm điều cho bạn, theo đạo bạn chịu ảnh hưởng bạn bạn phải có số - 40 - trách nhiệm hành động người Vì vậy, trách nhiệm doanh nghiệp hoạt động nhà cung cấp họ xuất phát từ hai số điều kiện sau: nhà cung cấp thường hoạt động đạo doanh nghiệp doanh nghiệp thường có ảnh hưởng quan trọng đến hành động nhà cung cấp - 41 - CHƢƠNG KINH DOANH – MƠI TRƢỜNG VÀ TÍNH BỀN VỮNG  MỤC TIÊU CỦA CHƢƠNG Sau nghiên cứu chương này, sinh viên đạt được:  Mô tả giá trị có vai trò việc hình thành định mơi trường  Giải thích khác sách mơi trường dựa vào thị trường sách dựa vào điều hành quản lý  Mô tả trách nhiệm môi trường kinh doanh theo quan điểm 6.1 Đạo đức kinh doanh giá trị môi trƣờng Trong năm gần đây, vấn đề môi trường trở thành mối quan tâm tồn giới Cuộc cách mạng cơng nghiệp kỷ 18, 19 có khả làm suy thối mơi trường tự nhiên diện rộng Vào cuối kỷ 20, vấn đề như: ô nhiễm không khí, nguồn nước nguy tuyệt chủng động vật quý Đặc biệt vào đầu kỷ 21, trái đất trải qua thời kỳ tuyệt chủng lớn kể từ sau biến khủng long cách gần 65 triệu năm Loài người bị đe dọa thay đổi khí hậu tồn cầu Hiện tượng mơi trường vậy, phần lớn hoạt động người xã hội cơng nghiệp đại Cơng mà nói, ngành kinh tế công nghiệp, nhà kinh doanh thường nhìn nhận vấn đề mơi trường gánh nặng không mong muốn rào cản phát triển kinh tế Xu hướng kinh doanh phát triển kinh tế bền vững ln tìm kiếm cách thức làm mà thành cơng doanh nghiệp đánh giá dựa tiêu chí kinh tế, đạo đức mơi trường, gọi phương pháp Triple bottom line Mơ hình bền vững nhìn nhận trách nhiệm mơi trường phần tất yếu quy tắc kinh doanh Các công ty kinh doanh bền vững nhận thấy việc ý đến môi trường giúp họ tạo nhiều hội kinh doanh Câu hỏi đặt là: Môi trường tự nhiên ủng hộ giá trị nào? Tại nên hành động theo cách bảo vệ mơi trường khỏi suy thối? Tại kinh doanh quan tâm đến giới tự nhiên? Quyền lợi cá nhân câu trả lời rõ cho câu hỏi Loại người phải dựa vào môi trường tự nhiên để tồn Họ cần nước để uống, khơng khí lành để thở, đất đai màu mỡ đại dương phong phú để tạo thức ăn, tầng ozon che chắn xạ mặt trời bầu khí để trì cân khí hậu để người tồn Sự thay đổi khí - 42 - hậu, đặc biệt tuyệt chủng, xói mòn đất chất thải hạt nhân sé đe dọa sống người tương lai Khoa học sinh thái học yếu tố tự nhiên giúp hiểu phụ thuộc loài người vào hệ sinh thái Trước đây, người thường nghĩ chất thải chôn sâu mãi, hiểu chất độc thấm sâu vào mạch nước ngầm làm nhiễm bẩn nguồn nước uống theo thời gian không gian Cuối kỷ 19, người dần nhận lý tư lợi việc bảo vệ môi trường tự nhiên Trong giai đoạn đầu chủ nghĩa môi trường đại ủng hộ giới tự nhiên có phần hạn chế Theo cách nhìn nhận này, giới tự nhiên đánh giá nguồn tài nguyên cung cấp cho loài người nguồn lợi trực tiếp (khơng khí, nước, thức ăn) nguồn lợi gián tiếp (hàng hóa dịch vụ tạo ngành kinh doanh) Bên cạnh lý bảo vệ sống sức khỏe người, môi trường tự nhiên quan trọng giá trị nhiều lý khác Thông thường, giá trị mâu thuẫn với giá trị thiên tính cơng cụ, xuất phát từ việc xem giới tự nhiên nguồn tài nguyên Vẻ đẹp nét hùng vĩ giới tự nhiên tạo nên giá trị mỹ học cảm hứng lớn Nhiều người nhìn nhận giới tự nhiên biểu thị giá trị tôn giáo tâm linh 6.2 Trách nhiệm doanh nghiệp môi trƣờng 6.2.1 Cách tiếp cận theo phương pháp thị trường Theo phương pháp này, cách tốt để xử lý vấn đề môi trường phó mặt cho thị trường – lãnh đạo doanh nghiệp có trách nhiệm tìm kiếm lợi nhuận cách đơn giản cho phép thị trường phân bổ nguồn tài nguyên cách hiệu (phục vụ lợi ích tổng thể thuyết vị lợi) Những người tiếp cận theo phương pháp cho vấn đề môi trường vấn đề kinh tế - phân bổ nguồn tài nguyên hữu hạn Nếu quan tâm đến việc phân bổ nguồn tài ngun khan khơng có khả tự phục hồi khí đốt dầu hay quan tâm đến khả trái đất việc hấp thu sản phẩm phụ công nghiệp CO2 PCBs thị trường hữu dụng phương thức tốt xử lý thử thách môi trường 6.2.2 Cách tiếp cận theo điều tiết phủ Chính phủ đưa chuẩn mực nhằm ngăn cản ô nhiễm môi trường tuyệt chủng động vật đưa khoản bồi thường sau vấn đề xảy Các doanh nghiệp tự theo đuổi mục đích phải tuân thủ qui định đưa - Với tư cách khách hàng, cá nhân có quyền yêu cầu sản phẩm thân thiện với môi trường - Với tư cách cơng dân, cá nhân ủng hộ luật định môi trường - 43 - Một doanh nghiệp đáp ứng nhu cầu thị trường tn thủ luật pháp có nghĩa hồn thành trách nhiệm mơi trường Nhìn chung, phát triển kinh tế phải đảm bảo môi trường đạo đức Các doanh nghiệp hoạt động để tìm kiếm lợi nhuận, họ trì khn khổ luật định Những cách thức có lợi nhuận khác gây hậu khác cho môi trường 6.2.3 Cách tiếp cận dựa tính bền vững Đầu năm 80 kỷ 20, mơ hình kinh doanh có trách nhiệm mơi trường bắt đầu hình thành – mơ hình kết hợp yếu tố tài với trách nhiệm môi trường đạo đức Khái niệm phát triển bền vững báo cáo nă 1987 Ủy ban Liên hợp quốc vấn đề môi trường phát triển (WCED) – Ủy ban Brundtland, đặt theo tên người chủ tịch Gro Harlem Brundtland - Ủy ban đưa khái niệm phát triển bền vững: “phát triển bền vững phát triển đáp ứng nhu cầu thực tế mà không làm phương hại đến khả đáp ứng nhu cầu sống hệ tương lai” 6.3 Cơ hội kinh doanh kinh tế bền vững Tại doanh nghiệp nên theo đuổi chiến lược tính bền vững? Đây câu hỏi đặt để trao đổi - Tính bền vững chiến lược lâu dài - Tiềm lực thị trường rộng lớn - Tiết kiệm chi phí hiệu quả: việc sử dụng lượng nguyên liệu khơng làm giảm chất thải mơi trường mà giảm chi phí rác thải - Tạo lợi cạnh tranh cho doanh nghiệp - Tránh điều tiết quản lý, trách nhiệm pháp lý 6.4 Các nguyên tắc kinh doanh bền vững Các nguồn tài nguyên đến từ bầu sinh không nên gia nhập vào chu kỳ kinh tế Về lý tưởng, chất thải nên loại bỏ tối thiểu không nên tạo với tốc độ nhanh tốc độ bầu sinh hấp thụ Năng lượng vận hành hệ thống kinh tế nên loại lượng phục hồi lại phải dựa vào nguồn lượng mặt trời – nguồn lượng ln ln tự làm Các nguyên tắc tổng quát hướng đến kinh doanh bền vững, là:  Tính hiệu việc sử dụng nguồn tài nguyên thiên nhiên Với phương châm: “Hãy làm nhiều với thứ hơn” Chẳng hạn: xe đạp – xe buýt; cải tiến hiệu suất nguồn lượng nguyên liệu sản phẩm thắp sáng, thiết kế cơng trình, kênh phân phối - 44 -  Sản xuất theo quy trình đóng – tìm kiếm cách để đưa chất thải trở lại quy trình sản xuất Một thực tế lý tưởng, chất thải công ty nguồn tài nguyên cơng ty khác vận hành tạo khu công nghiệp sinh thái Mục tiêu rõ ràng trình sinh học loại bỏ hồn tồn chất thải khơng phải giảm thiểu Quá trình phát triển chiến lược kinh doanh hướng đến q trình sinh học hiểu theo chuỗi liên tục.: + Giai đoạn thứ nhất: mô tả “lấy vào – tạo – thải đi” Các nhà kinh doanh sử dụng nguồn tài nguyên – tạo sản phẩm – thải khơng dùng + Giai đoạn thứ hai: giai đoạn doanh nghiệp kinh doanh chịu trách nhiệm sản phẩm “từ lúc sinh đến đi” – chu kỳ vòng đời Trách nhiệm vòng đời cho ngành kinh doanh phải có trách nhiệm với toàn đời sống sản phẩm, bao gồm thải bỏ sản phẩm chí sau bán chúng Do đó, mơ hình vòng đời buộc nhà kinh doanh có bổn phận nhiễm bẩn mạch nước ngầm gây chí sau nhiều năm chôn sâu bãi rác - 45 - - 46 - ... cứu đạo đức kinh doanh 1.3.1 Đạo đức kinh doanh việc đưa định có đạo đức -8- Đạo đức kinh doanh thể qua việc đưa định có đạo đức Khơng có sách mà hình thành để tạo nên người có trách nhiệm đạo đức. .. giúp lãnh đạo có đạo đức ý đến Các nhà lãnh đạo có đạo đức đủ can đảm để nói khơng quy tắc làm việc khơng tương thích với giá trị đạo đức họ 3.1.4 Lãnh đạo có hiệu lãnh đạo có đạo đức Việc người... có đạo đức? Chúng ta muốn ám đề cập đến nhà lãnh đạo có đạo đức? Chúng ta cần phân biệt nhà lãnh đạo tốt nhà lãnh đạo có đạo đức Nhà lãnh đạo tốt đơn giản người mà hồn thành tốt việc lãnh đạo

Ngày đăng: 14/01/2019, 12:48

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w