Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 70 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
70
Dung lượng
1,44 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SỸ CHUYÊN NGÀNH: LUẬT KINH TẾ ĐỀ TÀI PHÁP LUẬT HỖ TRỢ DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI VIỆT NAM HOÀNG THÀNH HÀ NỘI - 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SỸ ĐỀ TÀI PHÁP LUẬT HỖ TRỢ DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI VIỆT NAM HOÀNG THÀNH CHUYÊN NGÀNH: LUẬT KINH TẾ MÃ SỐ: 8380107 NGƯỜI HƯỚNG DẪN: TS VÕ THANH LÂM HÀ NỘI - 2018 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành đề tài luận văn thạc sĩ cách hoàn chỉnh, bên cạnh nỗ lực cố gắng thân có hướng dẫn nhiệt tình quý Thầy Cô, động viên ủng hộ gia đình bạn bè suốt thời gian học tập, nghiên cứu thực luận văn thạc sĩ Xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn đến Thầy TS Võ Thanh Lâm, người hết lòng giúp đỡ tạo điều kiện tốt cho hoàn thành luận văn Xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn đến tồn thể q thầy khoa Sau đại học – Viện Đại học Mở Hà Nội tận tình truyền đạt kiến thức quý báu tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình học tập nghiên cứu thực đề tài luận văn Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn đến gia đình, anh chị bạn đồng nghiệp hỗ trợ cho tơi nhiều suốt q trình học tập, nghiên cứu thực đề tài luận văn thạc sĩ cách hoàn chỉnh Hà Nội, tháng 02 năm 2018 Học viên thực Hoàng Thành LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu khoa học, độc lập Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực có nguồn gốc rõ ràng TÁC GIẢ LUẬN VĂN Hoàng Thành MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU LỜI MỞ ĐẦU Chương KHÁI QUÁT VỀ PHÁP LUẬT HỖ TRỢ DNNVV VÀ MỘT SỐ KINH NGHIỆM CỤ THỂ 11 1.1 Khái quát DNNVV 11 1.2 Đặc thù DNNVV 16 1.3 Pháp luật hỗ trợ DNNVV Việt Nam 17 1.4 Kinh nghiệm hỗ trợ DNNVV từ số biện pháp hỗ trợ cụ thể 18 1.4.1 Biện pháp hỗ trợ DNNVV nữ làm chủ 18 1.4.2 Phát triển triển vườn ươm doanh nghiệp: kinh nghiệm từ Hoa Kỳ 21 1.4.3 Hỗ trợ tham gia dự án có vốn đầu tư cơng 23 1.4.4 Hỗ trợ tài DNNVV 25 1.4.5 Hỗ trợ DNNVV sáng tạo 30 1.5 Kết luận chương 34 Chương PHÁP LUẬT HỖ TRỢ DNNVV TẠI VIỆT NAM VÀ ĐÁNH GIÁ MỘT SỐ BIỆN PHÁP CỦA LUẬT HỖ TRỢ DNNVV 35 2.1 Vai trò DNNVV kinh tế Việt Nam 35 2.2 Những trở lực DNNVV Việt Nam 37 2.3 Thực trạng thực biện pháp hỗ trợ DNNVV trước ban hành Luật nguyên nhân 44 2.4 Tổng quan Luật hỗ trợ DNNVV 47 2.5 Đánh giá số nội dung Luật Hỗ trợ DNNVV 48 2.5.1 Tiêu chí xác định DNNVV 49 2.5.2 Hỗ trợ DNNVV nữ làm chủ 50 2.5.3 Cơ sở ươm tạo, khu làm việc chung 51 2.5.4 Hỗ trợ tiếp cận tín dụng 52 2.5.5 Hỗ trợ DN khởi nghiệp sáng tạo 54 2.6 Kết luận chương 56 Chương MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT HỖ TRỢ DNNVV 57 3.1 Khuyến nghị biện pháp cho DNNVV nữ làm chủ 57 3.2 Phát triển sở ươm tạo 58 3.3 Hỗ trợ tham gia mua sắm công 60 3.4 Hỗ trợ tiếp cận tín dụng Ngân hàng thương mại 61 3.5 Hồn thiện mơi trường pháp lý cho Xếp hạng tín nhiệm 65 KẾT LUẬN 67 BẢNG CHỮ CÁI VIẾT TẮT Ngân hàng phát triển Châu Á ADB Bảo lãnh tín dụng BLTD Bảo lãnh tín dụng BLTD Cơng nghiệp hỗ trợ CNHT Doanh nghiệp DN Doanh nghiệp nhỏ vừa DNNVV Đầu tư mạo hiểm ĐTMH Liên minh Châu âu EU Chương trình hợp tác phát triển Việt Nam – Phần Lan (The IPP Vietnam – Finland Innovation Partnership Programme) Kế hoạch đầu tư KH&ĐT Kinh tế tư nhân KTTN Hệ thống phân loại ngành công nghiệp Bắc Mỹ NAICS Hiệp hội DNNVV Hoa Kỳ NBIA Nhân dân tệ NDT Tổ chức hợp tác & phát triển OECD Nghiên cứu & phát triển R&D Sở hữu trí tuệ SHTT Uỷ ban DNNVV Hàn Quốc SMBA Uỷ ban nhân dân UBND Thuế giá trị gia tăng VAT Vườn ươm doanh nghiệp VƯDN DNNVV nữ làm chủ (Hoa Kỳ) WOSB Tổ chức thương mại Thế giới WTO Xúc tiến thương mại XTTM DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1.1: Tiêu chí phân loại DNNVV số quốc gia khu vực Bảng 1.2: Phân loại DNNVV Trung Quốc LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Các quy định pháp luật hỗ trợ Doanh nghiệp nhỏ vừa (sau viết tắt DNNVV) Việt Nam bắt đầu định hình từ năm 2001 với đời Nghị định số 90/2001/NĐ-CP ngày 23/11/2001 Chính phủ trợ giúp phát triển DNNVV (đã thay Nghị định số 56/2009/NĐ-CP ngày 30/6/2009 Chính phủ) Trên sở quy định này, nhiều kế hoạch, chương trình, dự án hỗ trợ DNNVV ban hành triển khai thời gian qua Các biện pháp, chương trình, dự án hỗ trợ DNNVV bước vào sống, góp phần nâng cao nhận thức quan tâm công tác hỗ trợ phát triển DNNVV Bộ ngành, địa phương, tổ chức hiệp hội cộng đồng nhà tài trợ quốc tế Phát DNNVV Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam coi mục tiêu nhằm đẩy mạnh cấu lại kinh tế gắn với đổi mơ hình tăng trưởng, nâng cao suất, hiệu sức cạnh tranh kinh tế (nhiệm vụ thứ kế hoạch phát triển kinh tế xã hội 2016 – 2020, theo NQ142/2016 Quốc hội ban hành ngày 12/4/2016) Nhằm thể chế hoá mục tiêu nêu Nghị 142/2016, phủ giao Bộ KHĐT chủ trì dự án Luật Hỗ trợ DNNVV, coi biện pháp bảo đảm quyền knh doanh, quyền bình đẳng tiếp cận nguồn lực hội kinh doanh doanh nghiệp1 Đây bước tiến quan trọng tiến trình xây dựng, hồn thiện hệ thống pháp luật doanh nghiệp (sau viết DN) Việt Nam Cùng với Luật Doanh nghiệp (sửa đổi), Luật đầu tư (sửa đổi) năm 2014 hệ thống pháp luật liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh DN nói chung Đây sau gần 30 năm đổi 15 năm bắt đầu công tác hỗ trợ DNNVV Việt Nam có khung pháp luật áp dụng thống cho DNNVV thuộc thành phần kinh tế, đặc biệt khu vực kinh tế tư nhân Tổng quan cơng trình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn Xem Nghị 35/NQ-CP ngày 16/5/2016 Chính Phủ Hỗ trợ phát triển Doanh nghiệp đến năm 2020 Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn, quy định pháp luật biện pháp hỗ trợ DNNVV nghiên cứu nhiều đề tài khoa học, báo cáo Tuy nhiên vấn đề luận văn thạc sỹ, tiến sỹ pháp luật hỗ trợ DNNVV Luật Quốc hội thơng qua vào ngày 12/6/2017 Tác xin nêu cơng trình có liên quan sau: a) Chuyên đề: “Thực trạng sản xuất kinh doanh DNNVV Việt Nam – số vấn đề biện pháp hỗ trợ nhằm tăng cường hiệu kinh doanh đẩy mạnh hội nhập” Trung tâm thông tin khoa học lập pháp – Viện nghiên cứu lập pháp (VNCLP) Chuyên đề phân tích thực trạng hoạt động DNNVV Việt Nam thời gian qua; đồng thời đưa số đề xuất, kiến nghị đóng góp cho việc xây dựng hồn thiện Luật hỗ trợ DNNVV trình Quốc hội kỳ họp thứ Quốc hội khoá XIV b) “Đề xuất biện pháp cho Luật hỗ trợ DNNVV Việt Nam” Nhóm làm việc Hỗ trợ DNNVV (WT5) Tổ chức xúc tiến mậu dịch Nhật Bản (JETRO) c) “Các biện pháp hỗ trợ DNNVV – thực trạng kiến nghị hoàn thiện” Trung tâm nghiên cứu khoa học lập pháp Trung tâm nghiên cứu khoa học lập pháp – VNCLP Bản nghiên cứu đưa đề xuất kiến nghị nhằm góp phần xây dựng dự án Luật Hỗ trợ DNNVV để nâng tầm sở pháp lý hỗ trợ DNNVV thành Luật, với trọng tâm xây dựng khung pháp lý cho hoạt động hỗ trợ DNNVV khơng hồn tồn tạo biện pháp ưu đãi đặc biệt (trang 17), mà tạo điều kiện để DNNVV cạnh tranh bình đẳng với DN có quy mơ lớn tiếp cận nguồn lực Vì lẽ đó, báo cáo đề xuất Luật tập trung điều chỉnh hành vi quan nhà nước DN việc xây dựng thực thi biện pháp hỗ trợ DNNVV phù hợp với đặc thù khu vực DN Luật Hỗ trợ DNNVV phải xác định chiến lược hỗ trợ DNNVV, định chế hóa biện pháp, biện pháp hỗ trợ nguyên tắc phù hợp với hệ thống luật pháp chung cho DN, không gây mâu thuẫn, chồng chéo, tạo thống cách tiếp cận biện pháp hỗ trợ biện pháp hỗ trợ cho DNNVV từ Chính phủ, khu vực kinh tế tư nhân, hiệp hội DN Như vậy, số biện pháp lớn biện pháp hỗ trợ tài DNNVV đưa vào Luật Bên cạnh giải pháp hỗ trợ trực tiếp tiền (như cho vay ưu đãi, khuyến khích Ngân hàng cho DNNVV vay), Luật đưa đưa biện pháp giúp DNNVV tự nâng cao lực tiếp cận tín như: hỗ trợ DN xây dựng phương án kinh doanh khả thi, bổ sung số tiêu chí xem xét cho vay, thay cho tài sản đảm bảo Tuy nhiên, Luật cần chi tiết hoá nội dung hướng dẫn nghiệp vụ ngân hàng sử dụng Xếp hạng tín nhiệm, biện pháp hỗ trợ cụ thể tổ chức tín dụng tăng dư nợ cho vay đối DNNVV, sở pháp lý cho hoạt động quỹ đầu tư mạo hiểm Ngồi ra, Chính phủ cần rà sốt văn bản, hiệp ước ký với quốc tế, tránh việc hỗ trợ DNNVV bị đánh giá trợ cấp DN 2.5.5 Hỗ trợ DN khởi nghiệp sáng tạo Xét bối cảnh Nhà nước chủ trương chuyển đổi mơ hình tăng trưởng & tái cấu kinh tế, việc nhà làm luật Việt Nam xác định DN đổi sáng tạo DN trọng tâm nhận hỗ trợ từ Luật thiết thực, đặc biệt với quốc gia có cấu dân số trẻ - lực lượng có sức sáng tạo dồi Mặt khác, từ kết khảo sát dự án IPP- Bộ KHCN31, khoảng 20% DN Việt Nam có hoạt động đổi sáng tạo Vì vậy, cần có chương trình hỗ trợ thúc đẩy đổi sáng tạo DNNVV nhằm phát triển thương mại hóa sản phẩm có tính ứng dụng cao, ưu việt giá chất lượng, nâng cao giá trị gia tăng sức cạnh tranh sản phẩm thị trường nước quốc tế Theo khoản Điều Luật hỗ trợ DNNVV: “2 DNNVV khởi nghiệp sáng tạo DNNVV thành lập để thực ý tưởng sở khai thác tài sản trí tuệ, cơng nghệ, mơ hình kinh doanh có khả tăng trưởng nhanh.” Với tiêu chí này, theo thống kê Bộ KH&ĐT, số lượng DN khởi nghiệp sáng tạo 31 Xem tại: http://ipp.vn/vi/doi-moi-sang-tao-yeu-to-mang-tinhsongcon-cua-su-phat-trien.html 54 lên tới 25.000 doanh nghiệp32 Nội dung hỗ trợ DNNVV khởi nghiệp sáng tạo tập trung vào đối tượng: DNNVV khởi nghiệp sáng tạo, nhà đầu tư vào DNNVV khởi nghiệp sáng tạo (điều 17, 18) Nhận xét: Thứ nhất, biện pháp hỗ trợ sáng tạo cho DN nói chung, DNNVV nói riêng kịp thời, phù hợp với xu phát triển kinh tế tri thức – coi giai đoạn kinh tế giới, sau trải qua cách mạng công nghiệp mà Việt Nam chậm chân so với giới (Nông nghiệp – tiền công nghiệp, công nghiệp, hậu công nghiệp – sản xuất hàng loạt33) Như biết, sáng tạo trình độ phát triển khoa học kỹ thuật hai yếu tố cấu thành lực cạnh tranh quốc gia34 Hỗ trợ đổi sáng tạo nói chung, trợ giúp DNNVV khâu R&D nhiều quốc gia nói riêng, bao gồm quốc gia phát triển, thực từ nhiều năm trước đem lại nhiều thành tựu lớn khoa học kinh tế Kỳ tích sơng Hàn Hàn Quốc (1961-1997) gắn liền với đầu tư mạnh mẽ Chính phủ hoạt động phát triển, đổi công nghệ Năm 2016, tổng đầu tư Hàn Quốc dành cho hoạt động R&D 62,38 tỉ đô-la, chiếm 5.2% nước này35 Thứ hai, cần làm rõ tiêu chí xác định DNNVV khởi nghiệp sáng tạo Ngay kể Nghị định 39/2018/NĐ-CP ban hành, Các yếu tố “khai thác tài sản trí tuệ”, “khả tăng trưởng nhanh”, “cơng nghệ” chung chung, chưa thuận tiện để quan quản lý trực tiếp áp dụng Có thể thấy khái niệm DNNVV khởi nghiệp sáng tạo mà Luật xây dựng lần có nội dung tương tự quy định OECD (đã trình bày mục 1.3.5) – 32 Báo Điện tử VTV, đăng ngày 10/4/2017, địa chỉ: http://vtv.vn/kinh-te/phan-biet-dn-khoi-nghiep-doimoi-sang-tao-va-khoi-nghiep-lap-nghiep-20170410180923025.htm 33 Xem tại: https://en.wikipedia.org/wiki/Knowledge_economy#Evolution 34 World Economics, 2017, Báo cáo lực cạnh tranh quốc gia 2017-2018, Subindex C: Innovation and sophistication factors Tại hạng mục này, Việt Nam xêp hạng 84/137 quốc gia 35 S.Korea ranks 5th in world in R&D Investment, Business Korea, đăng ngày 15/12/2017, địa chỉ: http://www.businesskorea.co.kr/news/articleView.html?idxno=19815 55 vốn phát triển từ học thuyết nhà kinh tế học Joseph Schumpeter 36 sáng tạo (Innovation) Theo đó, văn hướng dẫn thi hành Luật tham khảo cách diễn giải tiêu chí sáng tạo OECD trình bày tập Oslo manual Thứ ba, cần có biện pháp hỗ trợ đặc thù cho quỹ đầu tư mạo hiểm (ĐTMH) Hoạt động sáng tạo có đặc thù khơng thể xác định trước tính thành cơng/thất bại Nếu tổ chức tài tiếp tục hoạt động theo quy định ngành ngân hàng DNNVV sáng tạo khó khăn để huy động vốn Tại Mỹ, khơng có chương trình hỗ trợ vốn trực tiếp cho DNNVV (OECD, 2011, trang 68); Như vậy, cần khuyến khích tham gia tổ chức tài tư nhân, đặc biệt quỹ ĐTMH Thứ tư, cần cấu lại nguồn thu ngân sách đối, nhằm đối phó với việc giảm thu thuế thu nhập doanh nghiệp theo Luật Bởi, theo tiêu chí doanh nghiệp khởi nghiệp Luật, tổng số doanh nghiệp khởi nghiệp sáng tạo hưởng lợi từ chương trình năm ước tính 104.000 doanh nghiệp/ năm Chi phí Ngân sách Nhà nước: Giả sử giảm 50% thuế TNDN doanh nghiệp đổi sáng tạo, giảm số thu mà Nhà nước thu 1.250 tỷ đồng/ năm 2.6 Kết luận chương Thông qua bố cục, nội dung Luật hỗ trợ DNNVV nhận thấy nhà làm luật có nghiên cứu, học tập quy định Luật hỗ trợ DNNVV (hoặc luật có nội dung tương tự) quốc gia khác (xem mục 1.4 luận văn này) Các biện pháp đặt đồng bộ, tập trung Vai trò điều phối đưa Chính phủ tránh tình trạng tản mát chương trình quản lý Chính phủ chủ thể có khả giải hiệu xung đột cơng tác hỗ trợ DNNVV có tính chất liên ngành, 36 OECD, Oslo manual 3rd edition, Mục 76 56 đa lĩnh vực Điểm nét tích cực so với hệ thống biện pháp trước Mặt khác, nội dung quy định tạo chủ trương, khung pháp lý, khuyến khích, tạo điều kiện thuận lợi cho quan Nhà nước, tổ chức ngồi cơng lập cung cấp dịch vụ hỗ trợ DNNVV Các biện pháp hỗ trợ đáp ứng yêu cầu tôn trọng quy luật thị trường, không vi phạm điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên Ngoài biện pháp hỗ trợ chung, Luật tạo ưu đãi đặc thù loại hình DNNVV, phù hợp với định hướng kinh tế thời kỳ Tuy nhiên, tính chất tác động tới nhiều luật chuyên ngành có liên quan (như Luật Các tổ chức tín dụng; Luật Đất đai; luật Thuế;…) mà nội dung chưa thể quy định cụ thể, chưa định lượng ưu đãi DNNVV, chưa khắc phục tồn thực tế thực thi biện pháp hỗ trợ DNNVV trước Những đánh giá chương sở để tác giả đưa đề xuất chương Chương MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT HỖ TRỢ DNNVV 3.1 Khuyến nghị biện pháp cho DNNVV nữ làm chủ Trên sở pháp lý đánh giá khung biện pháp thực thi biện pháp hỗ trợ DNNVV phụ nữ làm chủ nêu luận văn này, số khuyến nghị biện pháp đưa bao gồm: - Thông qua Hiệp hội doanh nhân nữ, tổ chức gần nắm sát nhu cầu đào tạo bồi dưỡng DN thành viên Nội dung đào tạo bao gồm: a Bồi dưỡng DNNVV phụ nữ làm chủ: Kiến thức bồi dưỡng bao gồm quản trị mơ hình quản trị, quản lý nhân sự, tài chính, marketing, lập kế hoạch kinh doanh, b Cung cấp thông tin nguồn lực, biện pháp thị trường Các hình thức phù hợp bao gồm cơng khai, phổ biến văn pháp luật mới, thực đối thoại biện 57 pháp thường xuyên với DNNVV hiệp hội liên quan, soạn thảo phổ biến công cụ, tài liệu hướng dẫn pháp luật, lập đường dây thơng tin sách, thị trường, tổ chức hội nghị, hội thảo phổ biến, đối thoại sách, nhằm cung cấp thơng tin tới DNNVV phụ nữ làm chủ - Có biện pháp tạo điều kiện dễ dàng cho DNNVV phụ nữ làm chủ vay vốn Với quỹ phát triển DN Trung ương địa phương, nên có ưu tiên tỷ lệ định dành cho DNNVV phụ nữ làm chủ Đối với khoản vốn vay từ NHTM, NHTM nên thiết kế sản phẩm phù hợp với đối tượng DNNVV phụ nữ làm chủ - Hỗ trợ DNNVV phụ nữ làm chủ xây dựng mạng lưới kinh doanh thực xúc tiến thương mại (XTTM) Cách làm đảm bảo tỷ lệ định DNNVV phụ nữ làm chủ tiếp cận thị trường nguồn lực dành cho DNNVV Về hình thức, quy định tỷ lệ phần trăm định bắt buộc dành cho đối tượng DNNVV phụ nữ làm chủ hoạt động XTTM, tiếp cận nguồn lực vốn vay từ quỹ trung ương địa phương - Vinh danh ghi nhận đóng góp DNNVV phụ nữ làm chủ Về hình thức, Nhà nước cần đứng thực định kỳ cơng tâm, đảm bảo ghi nhận đóng góp phụ nữ phát triển DNNVV, góp phần ủng hộ thúc đẩy phụ nữ tham gia phát triển kinh tế xã hội Thơng qua báo chí, đặc biệt mạng xã hội, tạo hiệu ứng lan truyền khởi nghiệp nữ giới; - Thường xuyên khảo sát kết hoạt động DNNVV (đặc biệt DN nữ làm chủ, vấn nữ doanh nhân, để nắm bắt tồn hạn chế khả tham gia kinh doanh, hiệu kinh doanh nữ giới, từ đưa biện pháp hỗ trợ xác, hiệu 3.2 Phát triển sở ươm tạo Tác giả đề xuất số ý kiến sau: Về mặt nhận thức, đạo: - Phải nhận thức việc phát triển hệ thống CSƯT nhiệm vụ quan trọng công cụ kinh tế quan trọng Việt Nam 58 - Vai trò Nhà nước tổ chức xây dựng, tài trợ vốn hoạt động quan trọng giai đoạn đoạn đầu phát triển CSƯT Tuy nhiên, can thiệp Nhà nước cần theo hướng bảo đảm các CSƯT hoạt động có hiệu quả, với đội ngũ quản lý CSƯT chuyên nghiệp bảo đảm CSƯT đạt tự chủ hoạt động dài hạn - Phải xem việc phát triển hệ thống CSƯT tảng nhằm thương mại hố cơng nghệ thúc đẩy đổi mới, chuyển giao công nghệ - Cần huy động, khuyến khích tất nguồn lực nước nước ngoài, đặc biệt quỹ ĐTMH để tăng hiệu việc thành lập vận hành CSƯT Các biện pháp cụ thể: - Về ưu đãi tạo lập, trì mặt bằng: địa điểm xây dựng CSƯT nên đặt Khu công nghệ cao, công viên khoa học, trường đại học, viện nghiên cứu, …nhằm mục đích thúc đẩy phát triển cơng nghệ, tận dụng nguồn lực chỗ cận kề; trọng phát triển ngành công nghệ cao, tận dụng công nghệ - Từng bước thành lập mơ hình CSƯT mang tính thí điểm, thực có hiệu quả, nhân rộng, áp dụng có chọn lọc biện pháp thông lệ hữu hiệu thành lập phát triển CSƯT giới - Xây dựng khung pháp lý biện pháp thành lập vận hành CSƯT: chế biện pháp tài trợ vốn khuyến khích thành lập phát triển CSƯT: Ban hành ưu đãi khuyến khích tài tạo chế huy động vốn cho thành lập hoạt động CSƯT; Đẩy mạnh, mở rộng mạng lưới liên kết đơn vị tham gia vườm ươm; Lồng ghép có hiệu chương trình phát triển kinh tế tư nhân nói chung, DNNVV nói riêng, với chương trình phát triển CSƯT - Xây dựng ban hành biện pháp đãi ngộ cán quản lý vận hành CSƯT Chú trọng công tác đào tạo chuyên môn nghiệp vụ cho cán quản lý vận hành CSƯT; - Hoàn thiện quy định sở hữu trí tuệ/phân chia quyền/vốn góp sản phẩm/sáng tạo phát triển thành công, DN ươm tạo thành công; 59 - Xây dựng tiêu chí xét “tốt nghiệp” vườn ươm có nguồn vốn đầu tư từ Nhà nước Đây sở để kết thúc việc hỗ trợ ươm tạo (thành cơng thất bại); quy định có vai trò tương tự chấm dứt hợp đồng dân Có thể tham khảo tiêu chí tốt nghiệp Mỹ, tác giả nêu mục 1.4.2 3.3 Hỗ trợ tham gia mua sắm công Nhằm giúp DNNVV thực hợp đồng đơn đặt hàng cung cấp sản phẩm, dịch vụ công, tác giả đề xuất cụ thể hóa biện pháp Hỗ trợ thương mại hóa theo điểm d) khoản Điều 17 Luật sau: - Cơ quan, tổ chức có sử dụng ngân sách nhà nước để mua sắm công dành tỷ lệ tối thiểu 20% ngân sách 20% số lượng hợp đồng hàng năm để mua sắm sản phẩm, dịch vụ DNNVV sản xuất, cung ứng - Hỗ trợ sản phẩm đổi sáng tạo thuộc Danh mục sản phẩm đổi sáng tạo ưu đãi tham gia kế hoạch mua sắm cơng Chính phủ thông qua chế ưu đãi đầu thầu (trừ số tiền giá dự thầu, cộng điểm ưu tiên, giảm trừ số tiền giá dự thầu giá so sánh) Hội đồng thẩm định Danh mục sản phẩm đổi sáng tạo tiến hành đánh giá lựa chọn sản phẩm theo lĩnh vực trình Thủ tướng Chính phủ ban hành Danh mục sản phẩm ưu tiên mua sắm cơng - Các gói mua sắm (nếu khả thi) cần chia nhỏ để phù hợp với lực sản xuất, tài DNNVV; - Thường xuyên cập nhật thông tin trang Web mua sắm công (http://muasamcong.mpi.gov.vn/); - Áp dụng đơn giản hoá thủ tục, giảm số giấy tờ DN phải nộp để chứng minh lực; tham khảo quy trình ESPD (European single procurement document) e-Certis Ủy ban Châu Âu – EC 60 3.4 Hỗ trợ tiếp cận tín dụng Ngân hàng thương mại Để nâng cao khả tiếp cận tín dụng, mở rộng quy mô vốn vay DNNVV, thiết nghĩ Nhà nước cần có điều chỉnh từ hai phía, phía cung (các NHTM) phía cầu (DNNVV): Về phía tổ chức tín dụng: - Hỗ trợ ngân hàng điều chỉnh cấu tín dụng hướng tới DNNVV thơng qua việc Chính phủ, Ngân hàng Nhà nước dành số ưu đãi cho NHTM đạt tỷ lệ dư nợ tối thiểu cho DNNVV 30% cho DNNVV vay với lãi suất ưu đãi theo mục tiêu phát triển Các ưu đãi cụ thể thực biện pháp tỷ lệ dự trữ bắt buộc; chiết khấu, tái cấp vốn; khoanh nợ xử lý rủi ro; trích lập dự phòng; xét khen thưởng biện pháp khác theo quy định pháp luật, v.v Chính phủ quy định chi tiết Việc khuyến khích NHTM cho vay DNNVV thơng qua số ưu đãi Chính phủ dành cho NHTM phù hợp với thơng lệ quốc tế Ví dụ, Đài Loan, Chính phủ thực biện pháp khuyến khích ngân hàng cung cấp tín dụng cho DNNVV điều chỉnh lãi suất, quy định tỷ lệ cung cấp tín dụng cho DNNVV tăng lên hàng năm; Philippines quy định tỷ lệ tín dụng định dành cho DNNVV Ngoài ra, nhằm nâng cao lực cung ứng dịch vụ NHTM DNNVV, Luật đưa quy định NHTM thiết kế quy trình cho vay phù hợp với DNNVV, đáp ứng yêu cầu đơn giản thủ tục, thời gian giải ngân vốn nhanh, đảm bảo an tồn tín dụng - Tạo lập sở liệu đối tượng DNNVV, giảm chi phí thẩm định, mở rộng tín dụng cho DN khơng có tài sản chấp tài sản chấp có giá trị thấp: Thơng lệ quốc tế cho thấy, nhiều quốc gia thiết lập hệ thống sở liệu kết nối quan đăng ký DN, quan thuế tổ chức tín dụng để hỗ trợ DNNVV tiếp cận nguồn vốn ngân hàng Qua đó, tổ chức tín dụng lịch sử hoạt động DNNVV, cụ thể việc tuân thủ nghĩa vụ nhà nước để xem xét, định cho DNNVV vay vốn Việc xem xét cho vay theo hình thức giúp DNNVV dễ dàng tiếp cận nguồn vốn mà không cần tài sản chấp, đồng thời khuyến khích DNNVV việc minh bạch hóa 61 thơng tin hoạt động sổ sách Vì vậy, Nhà nước cần tạo điều kiện cho việc sử dụng sở này; sở đó, tổ chức tín dụng cho DNNVV vay dựa thơng tin minh bạch tuân thủ nghĩa vụ nhà nước - Cần đưa sản phẩm tín dụng, dịch vụ dành riêng cho DNNVV, trọng tới cung ứng dịch vụ ngân hàng trọn gói, gắn việc cấp tín dụng với dịch vụ tài khác như: tiền gửi, dịch vụ tài khoản, dịch vụ trả lương, phát hành thẻ ATM cho lao động DN… Tổ chức tín dụng phải chủ động phối hợp với công ty tư vấn Trung tâm hỗ trợ DNNVV để phục vụ DN tốt Giảm chi phí giao dịch thơng qua số biện pháp như: Một là, ngân hàng sử dụng Xếp hạng tín nhiệm (XHTN) làm sở xem xét cho DNNVV vay Hai là, liên kết hoạt động cho vay phân loại uy tín khách hàng khối Tổ chức tín dụng Ba là, thu nhập nhân viên tín dụng cần phải gắn với doanh số cho vay DNNVV Như vậy, nhân viên ngân hàng phải chủ động phối hợp với DN để tìm hội kinh doanh giúp DN xây dựng hồ sơ vay vốn có tính khả thi cao - Đối với việc thành lập Quỹ bảo lãnh tín dụng: cần chuẩn bị đầy đủ nguồn vốn tổi thiểu cho Quỹ Theo Nghị định 34/2018/NĐ-CP việc thành lập, tổ chức hoạt động Quỹ bảo lãnh tín dụng cho doanh nghiệp nhỏ vừa, Quỹ có vốn điều lệ thực có tối thiểu thời điểm thành lập Quỹ bảo lãnh tín dụng 100 (một trăm) tỷ đồng ngân sách cấp tỉnh cấp Như vậy, 63 tỉnh thành, cần phải có tối thiểu 6.300 tỷ đồng để thành lập Quỹ Cần giám sát đôn đốc việc thành lập quỹ Bởi thực tế trước đây, Chính phủ ban hành Quyết định 193/2001/QĐ-CP thành lập Quỹ bảo lãnh tín dụng, có 21 địa phương thành lập quỹ, hoạt động khiêm tốn Bên cạnh vốn để thành lập, chi phí để ni máy nhân sự, chi phí mặt đặt địa điểm vấn đề cần phải tính tới Về phía DNNVV: 62 - Một là, DNNVV cần thực minh bạch hóa, hóa hệ thống sổ sách kế toán, ngân hàng thuận tiện việc theo dõi hoạt động sản xuất kinh doanh DN từ tạo điều kiện thuận lợi định vay vốn Hiện báo cáo tài chính, sổ sách kế tốn DNNVV có độ tin cậy chưa cao, khơng DNNVV có lãi thực tế báo cáo tài lại lỗ… Điều ảnh hưởng đến định cho vay ngân hàng Bên cạnh đó, DN cần pháp lý hóa tài sản DN thơng qua đẩy nhanh q trình vốn hóa tài sản đất đai nhà xưởng, phương tiện vận tải… - Hai là, nâng cao tính chủ động DNNVV việc tìm hiểu, nắm rõ tính năng, tiện ích sản phẩm dịch vụ cách thức tiếp cận dụng dịch vụ mà ngân hàng cung ứng Về chế biện pháp: Để hỗ trợ tốt cho DNNVV việc tiếp cận vốn, Nhà nước cần tập trung làm tốt viêc như: - Tăng cường khả cạnh tranh hệ thống ngân hàng cách mở cửa thị trường tài nước tổ chức ngân hàng nước ngồi, cải cách định chế tài luật pháp giúp cho thị trường tài hoạt động hiệu Trước sức ép cạnh tranh thị trường, ngân hàng quốc doanh phải nâng cao hiệu Sức cạnh tranh đào thải ngân hàng hoạt động yếu buộc ngân hàng nâng cao chất lượng dịch vụ tài giảm chi phí giao dịch Phát triển tổ chức tài phi ngân hàng cho th tài chính, cơng ty vốn ĐTMH, công ty bảo hiểm nhân thọ nhằm tăng cường nguồn tài trợ dài hạn cho DNNVV Tự hóa thị trường tài thơng qua biện pháp tự hóa lãi suất tiển gửi cho vay - Thúc đẩy hoạt động thị trường cho thuê tài chính, tổ chức tuyên truyền cho DN lợi ích loại hình tín dụng này, xây dựng hoàn chỉnh khung pháp lý cho hoạt động cho thuê tài theo hướng tạo điều kiện thuận lợi công ty cho thuê tài triển khai nhiều hoạt động cho thuê tài khác đảm bảo thuận lợi, dễ dàng cho DN việc tiếp cận nguồn tài 63 Một số điều chỉnh sau tháo gỡ phần khó khăn, vướng mắc thị trường cho thuê tài chính: +) Cho phép cơng ty tài tham gia thị trường liên ngân hàng, tiếp xúc với tổ chức đầu tư quốc tế tiếp nhận nguồn vốn tài trợ phủ phi phủ để tạo nguồn vốn trung dài hạn lớn hơn, ổn định cho đầu tư +) Nới rộng điều chỉnh giới hạn cho vay cơng ty cho th tài Hiện nay, theo quy định số vốn đầu tư cho DN vay không 30% vốn điều lệ37 công ty Điều khiến cho việc huy động nguồn vốn khả tích lũy cơng ty cho th tài khó khăn +) Đảm bảo quyền thu hồi tài sản bên thuê vi phạm hợp đồng công ty cho thuê tài Tăng cường tuyên truyền phổ biến rộng rãi hoạt động công ty cho thuê tài Áp dụng hỗ trợ lãi suất sau đầu tư thuê tài nhằm đảm bảo cơng dự án sử dụng hình thức cho th tài dự án sử dụng hình thức vay trung hạn - Đối với DNNVV DNNN cổ phần hóa, cần phân định rõ ràng quyền sử dụng đất DN Đa số DN sau cổ phần hóa khơng có thay đổi lớn đất đai, nhà xưởng sử dụng Tuy nhiên, thực tế, có tình trạng phận công ty hay đơn vị thành viên tổng cơng ty cổ phần hóa khơng có quyền sử dụng đất, khơng đứng tên, DN sử dụng làm để làm tài sản chấp vay ngân hàng, gây khó khăn cho hoạt động cơng ty - UBND cấp tỉnh có chế cung cấp thông tin trực tiếp cho ngân hàng quy hoạch phát triển kế hoạch thực hiện, kế hoạch bố trí vốn ngân sách hàng năm 37 Theo khoản Điều 31 16/2001/NĐ-CP: Giới hạn cho thuê tài khách hàng: a) Tổng mức cho thuê tài khách hàng khơng vượt q 30% vốn tự có cơng ty cho th tài chính, trừ trường hợp khoản cho thuê tài từ nguồn vốn ủy thác Chính phủ, Các tổ chức, cá nhân khách hàng thuê tổ chức tín dụng; b) Trường hợp nhu cầu thuê khách hàng vượt q 30% vốn tự có cơng ty cho th tài khách hàng có nhu cầu th từ nhiều nguồn cơng ty cho th tài cho thuê hợp vốn theo quy định Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Trong trường hợp đặc biệt, thực theo quy định điểm c khoản điều 79 Luật Các tổ chức tín dung 64 tỉnh, dự án khả thi ngành, danh sách DN có nhu cầu vay vốn ngân hàng để thực dự án, phương án sản xuất kinh doanh địa bàn để tổ chức tín dụng có kế hoạch chủ động huy động, cho vay DN - Ngân hàng Nhà nước hệ thống NHTM tiếp tục xem xét, nghiên cứu biện pháp phù hợp để hỗ trợ nới lỏng điều kiện cho vay, giảm lãi suất, minh bạch thủ tục, quy định điều kiện vay cho để tăng cường tiếp cận vốn cho DN - Bộ Tài đẩy nhanh việc xây dựng Nghị định phát hành trái phiếu DN thay Nghị định 90/2011/NĐ-CP - Bộ Tài triển khai thị trường chứng khốn phái sinh từ năm 2017 giao nhiệm vụ Nghị 35/NQ-CP - Để thu hút nhiều vốn đầu tư từ quỹ ĐTMH, đặc biệt quỹ nước ngoài, Nhà nước cần sớm ban hành khung pháp lý cho hoạt động quỹ ĐTMH; việc đăng ký thành lập quỹ cần thiết thực nhanh chóng, hiệu hơn, giảm áp lực thủ tục hành 3.5 Hồn thiện mơi trường pháp lý cho Xếp hạng tín nhiệm Tác giả đề xuất số nội dung nhằm hoàn thiện sở pháp lý cho hoạt động Xếp hạng tín nhiệm hoạt động xếp hạng, cụ thể: Thứ nhất, Chính phủ cần có chủ trương khuyến khích việc hoạt động XHTN nước ngồi VN, kể hình thức 100% vốn nước Thứ hai, để lựa chọn mơ hình phù hợp cho XHTN đời điều kiện tiên khuôn khổ pháp lý cho XHTN phải ban hành bao hàm: điều kiện kinh doanh cho XHTN; định mức tín nhiệm thuộc ngành nghề kinh doanh có điều kiện kinh doanh phải có giấy phép ; môi trường hoạt động cho XHTN, qui định đối tượng phải định mức tín nhiệm phù hợp với đặc thù Việt Nam Thứ ba, kêu gọi DN đại chúng, kinh doanh hiệu tiến hành thực dịch vụ XHTN đánh giá xếp hạng DN, tư vấn đánh giá quản trị DN , tuyên truyền ý nghĩa dịch vụ định mức tín nhiệm để tạo dựng thương hiệu DN; kết định mức tín nhiệm DN kinh doanh hiệu quảng bá sâu rộng phương tiện thông tin đại chúng 65 Thứ tư, cụ thể hoá đối tượng thuộc diện cần phải xếp hạng (định mức) tín nhiệm: chẳng hạn bắt buộc DNNN có qui mơ vốn lớn, tập đồn, tổng cơng ty nhà nước Việc đánh giá xếp hạng DN theo chu kỳ năm lần, Chính phủ giao cho Bộ Tài lên danh sách DN lớn tiến hành định mức tín nhiệm hàng năm Thứ năm, Đề xuất ưu tiên cho DN tham gia XHTN: - Được hoàn thuế VAT nhanh DN khác - Giảm thiểu việc kiểm tra, tra DN quan tra nhà nước (cần phải có phân biệt với DN khơng thực định mức tín nhiệm ); - Nếu trao giải thưởng lớn Nhà nước cho DN phải qui định DN đạt mức độ tín nhiệm theo thứ hạng cụ thể đó; - Thứ hạng để bảo đảm DN kinh doanh hiệu quả, phát triển bền vững; - Cần phải tiến hành XHTN đối tượng DN đề nghị trao tặng giải thưởng lớn nhà nước cần coi định mức tín nhiệm công cụ để trao giải thưởng Như đánh giá DN bảo đảm giá trị cao quí giải thưởng lớn nhà nước Thứ sáu, Những DN kinh doanh có lãi chuẩn bị cổ phần hoá cổ phần hoá thuộc đối tượng phải thực bán cổ phần nhà nước thị trường chứng khốn phải tiến hành định mức tín nhiệm 66 KẾT LUẬN Có thể thấy rằng, DNNVV Việt Nam giữ vị quan trọng kinh tế Nó vừa giữ vai trò ổn định kinh tế, ví “giảm sốc” cho kinh tế: tạo việc làm bối cảnh kinh tế gặp khủng hoảng, môi trường đào tạo doanh nhân lãnh đạo DN lớn tương lai Mặt khác, thân DNNVV biện pháp an sinh xã hội hữu hiệu: DN lớn thường đặt sở trung tâm kinh tế đất nước, DNNVV lại có mặt khắp địa phương người đóng góp quan trọng vào thu ngân sách, vào sản lượng tạo công ăn việc làm địa phương; Đóng góp lớn giá trị GDP cho quốc gia Với vai trò quan trọng vậy, việc Nhà nước xây dựng ban hành biện pháp để hỗ trợ cho khu vực DNNVV phát triển nhu cầu cần thiết giai đoạn nay, giai đoạn hội nhập kinh tế quốc tế Tuy nhiên, phải thẳng thắn nhìn nhận trình soạn thảo, ban hành Luật hỗ trợ DNNVV lần chủ yếu Luật hoá quy định tản mát văn Luật quy định, hướng dẫn biện pháp hỗ trợ DNNVV trước Những vấn đề cơng tác hỗ trợ DNNVV dừng lại mức chủ trương mà chưa có làm rõ như: cá nhân, tổ chức có vai trò thẩm định DN có mơ hình kinh doanh mới, có khả tăng trưởng nhanh? (khoản Điều 3); khung pháp lý cho hoạt động CSƯT, sở kỹ thuật hỗ trợ DNNVV; bỏ khỏi Luật mơ hình gọi vốn công đồng (crowdfunding), Quỹ hỗ trợ đầu tư khởi nghiệp quỹ tồn tại, hoạt động có sức lan toả tích cực thực tế; chưa quy định rõ tiêu chuẩn chấp nhận bảo lãnh thông qua xem xét XHTN, phương án kinh doanh khả thi? (Điều 9: Quỹ bảo lãnh tín dụng DNNVV), vai trò Quỹ phát triển DNNVV chưa rõ ràng chế theo Quyết định 601/QĐ-TTg ngày 17/4/2013, tức cho DN vay theo phương thức ủy thác cho Ngân hàng Phát triển Việt Nam NHTM, thực theo nguyên tắc Ngân hàng tự định cho vay, chịu rủi ro tín dụng dự án cho vay, quy trình khơng khác DN tự vay trực tiếp tổ chức tín dụng 67 Bằng phân tích tình hình thực hỗ trợ DNNVV Việt Nam thời gian qua số đánh giá Luật Hỗ trợ DNNVV 2017, luận văn có nêu số đề xuất xây dựng hoàn thiện biện pháp hỗ trợ DNNVV dặ tham khảo số kinh nghiệm quốc tế Hy vọng, nội dung đóng góp giúp ích phần cho nhà làm luật trình xem xét, bổ sung quy định hành nhằm hướng tới môi trường kinh doanh công cho DN nói chung, tăng cường hiệu hoạt động hỗ trợ DNNVV nói riêng 68 ... Khái quát pháp luật DNNVV số kinh nghiệm cụ thể Chương 2: Pháp luật hỗ trợ DNNVV Việt Nam đánh giá số biện pháp Luật Hỗ trợ DNNVV Chương 3: Một số giải pháp hoàn thiện pháp luật Luật hỗ trợ DNNVV... Chương PHÁP LUẬT HỖ TRỢ DNNVV TẠI VIỆT NAM VÀ ĐÁNH GIÁ MỘT SỐ BIỆN PHÁP CỦA LUẬT HỖ TRỢ DNNVV 35 2.1 Vai trò DNNVV kinh tế Việt Nam 35 2.2 Những trở lực DNNVV Việt Nam 37 2.3 Thực trạng thực biện pháp. .. VỀ PHÁP LUẬT HỖ TRỢ DNNVV VÀ MỘT SỐ KINH NGHIỆM CỤ THỂ 11 1.1 Khái quát DNNVV 11 1.2 Đặc thù DNNVV 16 1.3 Pháp luật hỗ trợ DNNVV Việt Nam 17 1.4 Kinh nghiệm hỗ trợ DNNVV từ số biện pháp hỗ trợ