Ông A, bà B kết hôn năm 2002 và có một con chung là M (sinh tháng 82005). “Tâm đầu ý hợp” được vài năm thì vợ chồng phát sinh mâu thuẫn do ông A sinh tật cờ bạc, rượu chè. Tháng 122015, ông A bỏ nhà đi không một lời giải thích, mặc bà B một mình bươn chải nuôi con. Tháng 122016, ông A quay về với ý muốn đoàn tụ để nuôi dạy con chung nhưng bà B nhất quyết xin ly hôn. Trong quá trình giải quyết vụ án, tài sản chung 2 bên thống nhất gồm 1 xe Wave, 1 xưởng dệt, căn nhà chung vợ chồng đang cư ngụ… với tổng trị giá hơn 900 triệu đồng. Ngoài ra, ông A còn khai vợ chồng họ nợ bà D, người ngụ ở địa phương khác 256 triệu đồng (giấy nhận tiền do ông ký tên được lập tháng 32016). Theo ông A thì số tiền này ông vay để làm ăn hầu kiếm tiền gửi về phụ giúp bà B nuôi con nhưng không may việc làm ăn bị thất bại. Bà B không thừa nhận khoản nợ này vì ông A vay bà không hề biết.Trên cơ sở tranh chấp cùng với việc nhận định khoản nợ 256 triệu đồng do ông A vay năm 2016 là nợ chung vì được lập trong thời kỳ hôn nhân, bản án sơ thẩm số 06HNST ngày 1652017 của TAND quận Q đã quyết định: i) Về hôn nhân: Bà B được ly hôn với ông A; ii) Về con chung: Giao cháo M cho bà B trực tiếp nuôi dưỡng, giáo dục. Ông A có nghĩa vụ cấp dưỡng nuôi con 400.000tháng; iii) Về tài sản: Chia đôi giá trị khối tài sản chung hiện có đồng thời buộc ông A và bà B phải liên đới trả cho bà D 256 triệu đồng (mỗi người trả một nửa số nợ – tính cả gốc lẫn lãi).Theo anh (chị), phán quyết sơ thẩm của TA quận Q có hợp lý không? Tại sao?
Trang 1Ông A và bà B kết hôn năm 2002 và có một con chung là M (sinh tháng 8/2005) “Tâm đầu ý hợp” được vài năm thì vợ chồng phát sinh mâu thuẫn do ông A sinh tật cờ bạc, rượu chè Tháng
12/2015, ông A bỏ nhà đi không một lời giải thích, mặc bà B một mình bươn chải nuôi con Tháng 12/2016, ông A quay về với ý muốn đoàn tụ để nuôi dạy con chung nhưng bà B nhất quyết xin ly hôn Trong quá trình giải quyết vụ án, tài sản chung 2 bên thống nhất gồm 1 xe Wave, 1 xưởng dệt, căn nhà chung vợ chồng đang cư ngụ… với tổng trị giá hơn 900 triệu đồng Ngoài ra, ông A còn khai vợ chồng họ nợ bà D, người ngụ ở địa phương khác 256 triệu đồng (giấy nhận tiền do ông ký tên được lập tháng 3/2016) Theo ông A thì số tiền này ông vay để làm ăn hầu kiếm tiền gửi về phụ giúp bà B nuôi con nhưng không may việc làm ăn bị thất bại Bà B không thừa nhận khoản nợ này vì ông A vay bà không hề biết.Trên cơ sở tranh chấp cùng với việc nhận định khoản
nợ 256 triệu đồng do ông A vay năm 2016 là nợ chung vì được lập trong thời kỳ hôn nhân, bản án
sơ thẩm số 06/HNST ngày 16/5/2017 của TAND quận Q đã quyết định: i) Về hôn nhân: Bà B được
ly hôn với ông A; ii) Về con chung: Giao cháo M cho bà B trực tiếp nuôi dưỡng, giáo dục Ông A có nghĩa vụ cấp dưỡng nuôi con 400.000/tháng; iii) Về tài sản: Chia đôi giá trị khối tài sản chung hiện có đồng thời buộc ông A và bà B phải liên đới trả cho bà D 256 triệu đồng (mỗi người trả một nửa số nợ – tính cả gốc lẫn lãi).Theo anh (chị), phán quyết sơ thẩm của TA quận Q có hợp lý không? Tại sao?