trắc nghiệm kí sinh trùng ( P2 GIUN)

50 505 3
trắc nghiệm kí sinh trùng ( P2 GIUN)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI CƯƠNG VỀ GIUN SÁN Giun đũa (Ascaris lumbricoides) Câu Giun đũa trưởng thành sống kí sinh A tá tràng B ruột non C ruột già D đường dẫn mật Câu Chu trình giun đũa kéo dài A 30 ngày B 45 ngày C 60 ngày D 75 ngày Câu *??? Đặc điểm k hông thuộc giun đũa trưởng thành A Màu trắng hồng sữa B Được bao bọc lớp kitin C Thực quản có ụ phình D Con thẳng, đực đuôi cong Câu Trứng giun đũa có dạng sau A dạng vỏ dày, ngồi có lớp albumin xù xì B dạng khơng có vỏ albumin C dạng trứng không thụ tinh D dạng vỏ mỏng, có chia nhiều phơi Câu Thời gian tìm thấy trứng giun đũa phân người sau nuốt phải trứng giun có ấu trùng A sau tháng B sau tháng C sau tháng D sau tháng Câu Bệnh giun đũa có tỉ lệ nhiểm cao nơi A có khí hậu lạnh khơ B có khí hậu nóng khơ C có khí hậu nóng ẩm D có khí hậu lạnh ẫm Câu Các dung dịch sau dung rửa rau sống mà diệt trứng giun đũa A dung dịch nước muối 0.9% B dung dịch thuốc tím C dung dịch iod 10% D dung dịch nước muối 9% Câu Biến chứng không giun đũa gây A tắc ruột B tắc mật C viêm ruột thừa D viêm hạch bạch huyết Câu Biến chứng sau không thuộc hội chứng Loeffler nhiễm giun đũa A đau ngực ho khan B bạch cầu toan tăng C XQ hình ảnh thâm nhiễm bên phổi D xét nghiệm phân có trứng giun đũa Câu Hội chứng Loeffler kéo dài ngày A 3-5 ngày B 7-10 ngày C 11-14 ngày D 15-18 ngày Câu 10 Khi ấu trùng giun đũa xuyên qua thành ruột bệnh nhân có triệu chứng A rối loạn tiêu hóa B dị ứng C ói giun D khơng có triệu chứng đặc biệt Câu 11 Nguồn bệnh giun đũa ngoại trừ A rau sống rửa không B ruồi đưa trứng giun vào thức ăn C trứng lơ lửng khơng khí D sàn nhà khơng vệ sinh Câu 12 Trong trường hợp nhiễm giun đũa bạch cầu tăng cao tuần thứ A tuần thứ B tuần thứ C tuần thứ D tuần thứ Câu 13 Khi điều trị giun đũa thuốc tẩy giun (menbendazol), muốn có hiệu phải lặp lại thuốc điều trị A 3-6 ngày B 3-6 tuần C 3-6 tháng D 3-6 năm Câu 14 Dự phòng giun đũa cấp cần lưu ý điều trẻ em nhỏ A ăn rau sống phải rữa kĩ B khơng bò lê sàn nhà mút tay C sổ giun định kì cho trẻ tháng D hố xí nơi quy cách Câu 15 Đặc điểm đặc sắc giun đũa trưởng thành A máu trắng hồng sữa B bao bọc lớp kitin C miệng có môi bào xung quanh dạng cưa D đuôi thẳng, đực đuôi cong Câu 16 Hiện tượng giun chui ống mật tượng A lạc chủ B giun di chuyển bất thường C lạc chổ D nơi định vị bình thường giun đũa Câu 9: Đặc điểm sinh học giun móc TÌM CÂU SAI A Bám vào màng nhầy ruột phận bám miệng B Hút máu để làm thức ăn tiết chất kháng đông C Tuổi thọ Necator amercianus 2-5 năm, Ancylostoma duodenale 6-8 năm D Ấu trùng giun móc có qua gan q trình chu du Câu 10: Biến chứng nhiễm giun móc kéo dài: E Rối loạn tiêu hóa F Tổn thương phổi G Bạch cầu toan tăng cao H Thiếu máu Câu 11: Cần làm thêm xét nghiệm để chẩn đốn bệnh nhân bị nhiễm giun móc ngồi biểu lâm sàng: A Xét nghiệm phân B Xét nghiệm đàm C Xét nghiệm dịch tá tràng D Xét nghiệm huyết học Câu 12: Kết xét nghiệm sau KHƠNG phù hợp với nhiễm giun móc: C Sắt huyết giảm D Bạch cầu đa nhân trung tính tăng C BC toan tăng D Hồng cầu giảm Câu 13: XN phân tươi để sau ngày nhiệt độ 22-23oC ta thấy trường hợp nhiễm giun móc với mật độ nhiều: E F Trứng giun móc C ATI giun móc Trứng + ATI giun móc D AT I + ATII giun móc Câu 14: Khi điều trị bệnh nhân nhiễm giun móc ta cần ý thêm điều gì: A Bổ sung sắt để điều trị thiếu máu B Cung cấp thêm thuốc bổ đa sinh tố để nâng tổng trạng C Sử dụng thuốc tẩy giun D Dinh dưỡng tốt để nâng thể trạng dần Câu 15: Dự phòng giun móc hiệu E Khơng dùng phân tươi bón hoa màu F Khơng tiêu bừa bãi G Làm việc ngồi vườn rẩy phải mang giầy ống H Giáo dục cho nhân dân biết phương thức nhiễm bệnh Giun lươn (Strongyloides stercoralis) Câu 1: Chu kỳ lươn gồm giai đoạn: A Giai đoạn ký sinh giao đoạn tự B Giai đoạn tự nhiễm giai đoạn tái nhiễm C Giai đoạn trực tiếp giai đoạn gián tiếp D Giai đoạn da giai đoạn đường tiêu hóa Câu 2: Đường hình thức lây trường giun lươn E F Tự nhiễm tái nhiễm C ATII xuyên qua da, tự nhiễm ATI xuyên da, tái nhiễm D Nuốt trứng giun có AT Câu 3: Người bị nhiễm giun lươn G ATI xuyên qua da H ATII xuyên qua da C ATI xuyên qua thành ruột D ATII xuyên qua thành ruột Câu 4: Trứng giun lươn thường bị nhầm với trứng giun nào? A Giun đũa B Giun móc C Giun tóc D Giun kim Câu 5: So với trứng giun móc, trứng giun lươn có đặc điểm nào? TÌM CÂU SAI C Kích thước nhỏ D Vỏ mỏng C Có phơi bào D Hơi dẹp hai đầu Câu 6: ATII giun lươn có đặc điểm TÌM CÂU SAI E F Miệng mở Thực quản hình trụ C Đi chẻ đơi D Có tính lây nhiễm Câu 7: Chu trình trực tiếp giun lươn xảy nhiệt độ môi trưởng vào khoảng A - 9oC B 10 - 20oC C 20 - 30oC D 31 - 36oC Câu 8: Chu trình gián tiếp giun lươn xảy nhiệt độ môi trưởng vào khoảng C - 9oC D 10 - 20oC C 20 - 30oC D 31 - 36oC Câu 9: Hiện tượng tự nhiễm giun lươn xảy bệnh nhân bị: E Tiêu chảy F Táo bón G Vệ sinh cá nhân H Suy giảm miễn dịch Câu 10: Yếu tố làm cho bệnh nhiễm giun lươn kéo dài dai dẳng? A Tuổi thọ giun lươn trưởng thành cao B Có tượng tự nhiễm tái nhiễm C ATII giun lươn có sức đề kháng cao với ngoại cảnh D Có giai đoạn tự ngoại cảnh Câu 11: Yếu tố chu trình phát triển Strongyloides stercoralis định dai dẳng bệnh? E Ấu trùng chui qua da F Trứng nở tá tràng G Không cần ký chủ trung gian H Hiện tượng tự nhiễm Câu 12: Xét nghiệm phân xuất người nhiễm giun lươn tìm thấy: A Trứng giun lươn B Ấu trùng I giun lươn C Ấu trùng II giun lươn D Trứng + Ấu trừng I giun lươn Câu 13: Phương thức dự phòng giun lươn giống với: E Giun đũa F Giun tóc G Giun móc H Giun kim Câu 14: Phương pháp Baremann dùng để tìm: A Trứng giun kim B Ấu trùng giun móc C Ấu trung giun lươn D Trứng giun tóc Câu 15: Một bệnh nhân tiêu chảy kéo dài, dị ứng da, BC toan tăng cao Bạn nghĩ đến nhiễm ký sinh trùng nào? E Giun lươn F Giun móc G Giun tóc H Khơng thể xác mà phải xét nghiệm phân tìm KST đường ruột Giun bạch huyết (Wuchereria bancrofti, Brugia malagi, Brugia timori) Câu 1: Đặc điểm sau không thuộc ấu trùng Wuchereria bancrofti A Có bao bọc bên dài thân B Bắt màu phẩm nhuộm tốt C Thân có nhiều hạt nhiễm sắc thể nhỏ đến tận đuôi D Đuôi nhọn Câu 2: Vị trí ký sinh giun bạch huyết: E Ruột non F Ruột già G Cơ vân H Hạch mạch bạch huyết Câu 3: Yếu tố địa lý ảnh hưởng đến tỉ lệ mắc bệnh giun vùng A Nhiệt độ khác B Lượng nước khác C Có lồi muỗi nhạy cảm với giun D Ánh sáng khác Câu 4: Biện pháp phòng ngừa giun bạch huyết quan trọng cấp vùng: E Diệt muỗi F Ngủ mùng G Khai thông cống rãnh H Dùng DEC cho toàn dân vùng dịch Câu 6: Trung gian truyền bệnh Wuchereria bancrofti A Culex sp B Culex sp Aedes sp C Culex sp, Aedes sp Anopheles sp D Culex sp, Aedes sp, Anopheles sp Mansonia sp Câu 7: Trung gian truyền bệnh Brugia malayi E Culex sp B Culex sp Aedes sp C Aedes sp, Anopheles sp Mansonia sp D Culex sp, Aedes sp, Anopheles sp Mansonia sp Câu 8: Trung gian truyền bệnh Brugia timori E Anopheles sp B Culex sp Aedes sp C Aedes sp, Anopheles sp Mansonia sp D Culex sp, Aedes sp, Anopheles sp Mansonia sp Câu 9: Hiện tưởng tiểu máu trắng đục bệnh nhân nhiễm giun A Chất thải ấu trùng giun B Chất thải giun trưởng thành C Trứng giun có máu trắng nước tiểu D Vỡ mạch bạch huyết vào bàng quang hay niệu quản Câu 10: Di chứng nặng giun BH gây người E F Sưng hạch cục Viêm hạch bạch huyết C Phù voi D Vỡ mạch bạch huyết Câu 11: Điều trị phù voi giun gây biện pháp hiệu G Kháng viêm Corticoide C Diethyl Carbamazine H Ngoại khoa D Không BP hiệu Câu 12: Thời điểm lấy máu ngoại biên để tìm ấu trung giun bạch huyết là: A Lúc bệnh nhân lên sốt B Từ 20h đến 3h sáng C Từ 3h sáng đến 8h sáng D Lấy định kỳ 4h Câu 13: Sinh thiết hạch bạch huyết bệnh nhân bị nhiễm giun tìm thấy E Trứng giun F Ấu trung giun G Giun trưởng thành H Các tế bào viêm Câu 14: Chẩn đoán nhanh bệnh giun cận lâm sàng A BC toan tăng cao B Soi tươi máu từ 20 đến C ELISA D Miễn dịch huỳnh quang Câu 15: Thuốc sau diệt ấu trùng giun E Thiabendazole F DEC G Niclosamid H Albendazole ...Giun đũa (Ascaris lumbricoides) Câu Giun đũa trưởng thành sống kí sinh A tá tràng B ruột non C ruột già D đường dẫn mật Câu Chu trình... hình ảnh thâm nhiễm bên phổi D xét nghiệm phân có trứng giun đũa Câu Hội chứng Loeffler kéo dài ngày A 3-5 ngày B 7-10 ngày C 11-14 ngày D 15-18 ngày Câu 10 Khi ấu trùng giun đũa xuyên qua thành... sàn nhà không vệ sinh Câu 12 Trong trường hợp nhiễm giun đũa bạch cầu tăng cao tuần thứ A tuần thứ B tuần thứ C tuần thứ D tuần thứ Câu 13 Khi điều trị giun đũa thuốc tẩy giun (menbendazol), muốn

Ngày đăng: 13/01/2019, 09:46

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan