Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 63 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
63
Dung lượng
438,5 KB
Nội dung
Tập đọc DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU (Tiết 1) I MỤC TIÊU Kiến thức - Đọc rành mạch, trơi chảy ; bước đầu có giọng đọc phù hợp tính cách nhân vật (Nhà Trị, Dế Mèn) - Hiểu nội dung : Ca ngợi Dế Mèn có lòng nghĩa hiệp, bênh vực người yếu Kĩ - Phát lời nói, cử cho thấy lòng nghĩa hiệp Dế Mèn ; bước đầu biết nhận xét nhân vật (Trả lời câu hỏi SGK) * Điều chỉnh: Không hỏi ý câu hỏi * GDBVMT : Giáo dục HS bảo vệ loại côn trùng có lợi *GDKNS: Thể cảm thơng, xác định giá trị, tự nhận thức thân *HSKT: Không yêu cầu trả lời câu hỏi, yêu cầu đọc rành mạch, lưu loát Năng lực cần phát triển - Kiểm soát cảm xúc - Năng lực hợp tác với bạn nhóm - Năng lực tự học giải vấn đề II CÔNG TÁC CHUẨN BỊ Chuẩn bị giáo viên - Tranh minh họa học - Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn cần luyện đọc - Tập truyện Dế Mèn phiêu lưu kí – Tơ Hồi Chuẩn bị học sinh: - SGK III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Hoạt động GV Ổn định tổ chức Kiểm tra cũ - Giới thiệu chủ điểm sách TV4, tập I - GV giải thích ý nghĩa chủ điểm Hoạt động HS - Hát - HS mở SGK phần mục lục - 2HS đọc chủ điểm: Thương người thể thương thân, Măng mọc thẳng, Trên đơi cánh ước mơ, Có chí nên, Tiếng sáo diều Bài * Giới thiệu chủ điểm đọc - GV treo tranh chủ điểm hỏi: Tranh vẽ gì? +H: Những hình ảnh nói lên điều gì? - Treo tranh minh hoạ - bạn cõng bạn học, bạn gái dìu cụ già xuống thang cấp, đội giúp đỡ người bị bão lụt - Mọi người giúp đỡ, yêu thương - HS quan sát tranh - Giới thiệu học: Dế Mèn bênh vực kẻ yếu - Cho HS xem tập truyện Dế Mèn phiêu lưu kí gợi ý cho HS nhà tìm * Hoạt động 1: Luyện đọc Mục tiêu: Đọc rành mạch, trôi chảy Cách tiến hành: - Gọi 1HS đọc toàn - GV phân đoạn: + Đoạn 1: Một hôm … tảng đá cuội + Đoạn 2: Chị Nhà Trò … chị kể + Đoạn 3: Năm trước … ăn thịt em + Đoạn 4: Tơi xịe … bọn nhện - Gọi 3HS đọc nối tiếp đoạn (lượt 1) GV lưu ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho HS (nếu có) - Luyện đọc từ khó - Gọi 3HS đọc nối tiếp đoạn (lượt 2) - Gọi HS đọc từ giải - Luyện đọc câu văn khó - Gọi 3HS đọc nối tiếp đoạn (lượt 3) - Gọi HS nhận xét giọng đọc bạn - Yêu cầu HS luyện đọc nhóm đơi - GV lưu ý giọng đọc: Lời Dế Mèn đọc với giọng chậm, thể ngại, thương xót Nhà Trị; Lời Dế Mèn nói với Nhà Trị đọc với giọng mạnh mẽ, dứt khốt, thể bất bình, thái độ kiên Lời Nhà Trò kể gia cảnh đọc với giọng kể lể đáng thương kẻ yếu ớt gặp hoạn nạn Nhấn giọng từ ngữ: tỉ tê, ngồi gục đầu, bé nhỏ, gầy yếu quá, bự phấn, thâm dài - GV đọc mẫu * Hoạt động 2: Tìm hiểu Mục tiêu: Hiểu nội dung : Ca ngợi Dế Mèn có lòng nghĩa hiệp, bênh vực người yếu Cách tiến hành: - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn +H: Dế Mèn nhìn thấy Nhà Trị hồn cảnh nào? - HS lắng nghe - 1HS đọc toàn - Lắng nghe đánh dấu đoạn - HS đọc nối trình tự - Luyện đọc cá nhân - HS đọc nối trình tự - HS đọc từ giải - Luyện đọc cá nhân - HS đọc nối trình tự - HS nêu nhận xét - HS luyện đọc nhóm đơi - Lắng nghe - Theo dõi GV đọc mẫu - HS đọc thầm đoạn - Nghe tiếng khóc tỉ tê, lại gần thấy Nhà Trị khóc bên tảng đá cuội +H: Đoạn ý nói gì? - Hồn cảnh Dế Mèn gặp Nhà Trò - Gọi 1HS đọc đoạn - 1HS đọc, lớp theo dõi +H: Tìm chi tiết cho thấy chị Nhà Trị yếu - Thân hình bé nhỏ, gầy yếu, người ớt? bự phấn lột Cánh mỏng cánh bướm non, lại ngắn chùn chùn, lại yếu chưa quen mở Vì yếu đuối nên chị Nhà Trò lâm vào cảnh nghèo túng, kiếm bữa chẳng đủ ăn Giảng chốt: Nhà Trò: gầy yếu quá, nghèo túng, - Lắng nghe kẻ yếu - Hình dáng yếu ớt đến tội nghiệp +H: Đoạn nói lên điều gì? chị Nhà Trò - Cho HS đọc thầm đoạn - Mẹ Nhà Trò vay lương ăn bọn +H: Nhà Trò bị bọn Nhện ức hiếp nào? Nhện sau chết, Nhà Trị ốm yếu kiếm khơng đủ ăn, không trả nợ nên bọn Nhện hành hạ Nhà Trị - Tình cảnh đáng thương chị +H: Đoạn nói lên điều gì? Nhà Trị bị bọn Nhện ức hiếp - Cho HS đọc thầm đoạn thảo luận nhóm đơi để - HS đọc thầm đoạn thảo luận trả lời câu hỏi: Những lời nói cử nói lên nhóm đơi trả lời câu hỏi: * Lời nói: Em đừng sợ Hãy trở lòng nghĩa hiệp Dế Mèn? với Đứa độc ác cậy khoẻ ăn hiếp kẻ yếu * Cử chỉ: Phản ứng mạnh mẽ, xoè hai ra, hành động bảo vệ, che chở dắt Nhà Trò Giảng chốt: Dế Mèn: xoè hai ra; bắt; dắt - Lắng nghe Nhà Trò GDBVMT: Giáo dục HS bảo vệ loại trùng có lợi GDKNS: GD HS kĩ tự nhận thức thân để từ biết cảm thơng, chia sẻ với người gặp hồn cảnh khó khăn, bất hạnh sống - Ca ngợi lòng nghĩa hiệp +H: Ý đoạn gì? Dế Mèn - Cho HS đọc lướt lại toàn nêu hình ảnh nhân - HS tự trả lời hố mà em thích? +H: Qua câu chuyện, tác giả muốn nói với - Ca ngợi Dế Mèn có lịng nghĩa hiệp - bênh vực người yếu, điều gì? xố bỏ áp bức, bất cơng * Hoạt động 3: Hướng dẫn đọc diễn cảm Mục tiêu: Bước đầu có giọng đọc phù hợp tính cách nhân vật (Nhà Trò, Dế Mèn) Cách tiến hành: - Hướng dẫn luyện đọc đoạn: “Năm trước gặp trời làm đói …… vặt cánh ăn thịt em” - Cho HS luyện đọc - Tổ chức thi đọc - Nhận xét, tuyên dương HS đọc tốt, động viên HS đọc chưa tốt nhà luyện đọc thêm Củng cố - Dặn dị +H: Em học Dế Mèn? - Dặn HS nhà luyện đọc thêm chuẩn bị sau - HS luyện đọc cá nhân, nhóm - HS thi đọc - Tuyên dương bạn - Một số HS trả lời “Mẹ ốm” - HS lắng nghe thực ttheo yêu cầu Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: Tốn ƠN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000 (Tiết 1) I MỤC TIÊU Kiến thức - Đọc, viết số đến 100000 Kĩ - Biết phân tích cấu tạo số * HS làm tập 1, 2, 3: a) Viết số; b) dòng Năng lực cần phát triển - Năng lực tính tốn nhanh, xác - Đảm nhận trách nhiệm - Năng lực tự học giải vấn đề * HSKT: Chỉ yêu cầu làm tập 1,2 II CÔNG TÁC CHUẨN BỊ Chuẩn bị giáo viên - Vẽ sẵn bảng số BT2 Chuẩn bị học sinh: - SGK,vở, III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Hoạt động GV Ổn định tổ chức Kiểm tra cũ Bài * Giới thiệu +H: Chúng ta học đến số nào? Ở lớp em làm quen với số tự nhiên đến 100000 Tiết tốn lớp hơm em ôn tập cách đọc, viết phân tích cấu tạo số đến 100000 - GV ghi đề lên bảng * Hoạt động 1: Luyện tập Mục tiêu: - Đọc, viết số đến 100000 - Biết phân tích cấu tạo số Cách tiến hành: Bài 1: - GV vẽ tia số lên bảng, cho HS nhận xét: Số viết sau số 10000 số nào? +H: Quy ước dãy số gì? - Cho HS viết số tiếp sức - Chữa => Đưa quy luật b, số trịn nghìn liên tiếp Bài 2: - Treo mẫu phóng to lên bảng, hướng dẫn HS làm mẫu Hoạt động HS - Hát - Học đến số 100000 - HS mở sách - 20000 - Số chục nghìn liên tiếp - Thi tiếp sức - Nêu lại quy luật - HS phân tích đọc mẫu - Cho HS tự làm vào - Gọi 2HS lên bảng: 1HS viết số, 1HS đọc số (GV cho HS phân tích số) Bài 3a: - Gọi HS nêu yêu cầu - Hướng dẫn làm mẫu: 8723 = 8000 + 700 + 20 + - Yêu cầu HS làm vào bảng - HS làm vào - HS đọc viết số vào bảng, lớp theo dõi để nhận xét - 1HS nêu yêu cầu - HS làm vào bảng con, HS làm bảng lớn - HS chữa - Sửa (nếu có) - HS sửa bài, phân tích cấu tạo số - Nhận xét, chữa b - Gọi HS nêu yêu cầu tập 3b đọc làm mẫu - HS thực - HS tiếp tục làm vào bảng - Làm chữa - Yêu cầu HS phân tích cấu tạo số - Một vài HS phân tích Củng cố - Dặn dò - Nhận xét tiết học - Dặn HS nhà chuẩn bị trước sau “Ôn tập số - HS lắng nghe thực theo đến 100000 (TT)” yêu cầu Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: Chính tả DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU (Tiết 1) I MỤC TIÊU Kiến thức - Nghe - viết trình bày tả Dế Mèn bênh vực kẻ yếu; không mắc lỗi Kĩ - Làm tập tả phân biệt an/ang tìm tên vật chứa tiếng có vần an/ang Năng lực cần phát triển - Năng lực hợp tác với bạn nhóm - Đảm nhận trách nhiệm - Năng lực tự học giải vấn đề * HSKT: Tập chép tả II CÔNG TÁC CHUẨN BỊ Chuẩn bị giáo viên - Ba tờ phiếu khổ to, viết sẵn nội dung tập 2b Chuẩn bị học sinh, - Vở tập Tiếng Việt III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Hoạt động GV Ổn định tổ chức Kiểm tra cũ - GV: Các em cần luyện viết tả vừa có thêm hiểu biết sống, người Việc rèn luyện tập để nâng cao khả sử dụng tiếng Việt - GV nhắc lại số điểm cần lưu ý yêu cầu tiết học tả, việc chuẩn bị đồ dùng học tập (phấn, bảng con, vở, bút mực, bút chì, sổ tay tả) Bài * Giới thiệu Lên lớp 4, em tiếp tục luyện tập để viết tả Trong tiết tả hơm em nghe đọc viết đoạn Dế Mèn bênh vực kẻ yếu làm tập phân biệt tiếng có vần (an/ang) mà em dễ đọc sai, viết sai - GV ghi đề lên bảng * Hoạt động 1: Hướng dẫn HS nghe viết Mục tiêu: Nghe - viết trình bày tả Dế Mèn bênh vực kẻ yếu; khơng mắc lỗi Cách tiến hành: a Trao đổi nội dung đoạn viết: - Gọi 1HS đọc đoạn cần viết Hoạt động HS - Hát - HS lắng nghe chuẩn bị đồ dùng - HS lắng nghe - HS đọc theo dãy - 1HS đọc cho lớp lắng nghe +H: Đoạn trích cho em biết điều gì? b Hướng dẫn viết từ khó: - Yêu cầu HS luyện viết từ khó: cỏ xước, tỉ tê, khoẻ, chấm điểm vàng… - Yêu cầu HS đọc từ vừa viết c Viết tả: - GV đọc câu cho HS viết, nhắc HS ý viết hoa tên riêng, ghi tên vào dịng Nhắc nhở tư ngồi viết d Sốt lỗi chấm bài: - GV đọc lại toàn tả để sốt lỗi - Chấm 10 - Hình dáng yếu ớt, đáng thương Nhà Trị - Viết từ khó vào bảng - HS viết vào - HS soát lại - 2HS đổi chéo chấm cho - Nhận xét chung * Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm tập Mục tiêu: Làm tập tả phân biệt an/ang tìm tên vật chứa tiếng có vần an/ang Cách tiến hành: Bài 2: - Gọi 1HS đọc yêu cầu - 1HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS tự làm vào SGK - 2HS lên bảng làm - Gọi HS nhận xét, sửa - HS nhận xét KL: - Sửa (nếu có) b) ngan, dàn, ngang, giang, mang, ngang Bài 3: - GV đọc câu đố - HS trả lời ghi đáp án vào bảng KL: b) Hoa ban - Kiểm tra đáp án Củng cố - Dặn dò - Nhận xét tiết học - Dặn HS viết sai lỗi trở lên nhà viết lại - HS lắng nghe thực theo tả Chuẩn bị trước tuần sau “Chính tả: yêu cầu Mười năm cõng bạn học” Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: Luyện từ câu CẤU TẠO CỦA TIẾNG (Tiết 1) I MỤC TIÊU Kiến thức - Nắm cấu tạo ba phần tiếng (âm đầu, vần, thanh) – Nội dung ghi nhớ Kĩ - Điền phận cấu tạo tiếng câu tục ngữ BT1 vào bảng mẫu (Mục III) - HS khá, giỏi: Giải câu đố BT2 (Mục III) Năng lực cần phát triển - Đảm nhận trách nhiệm - Năng lực tự học giải vấn đề * HSKT: Không yêu cầu làm tập II CÔNG TÁC CHUẨN BỊ Chuẩn bị giáo viên - Bảng phụ vẽ sẵn sơ đồ cấu tạo tiếng Chuẩn bị học sinh - SGK,… III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Hoạt động GV Hoạt động HS Ổn định tổ chức - Hát Kiểm tra cũ - GV nói tác dụng tiết Luyện từ câu mà HS - HS lắng nghe học từ lớp Tiết học giúp em mở rộng vốn từ, biết cách dùng từ, biết nói thành câu gãy gọn Bài *Giới thiệu Tiết học hôm giúp em nắm phận cấu tạo tiếng, từ hiểu - Lắng nghe tiếng bắt vần với thơ - GV ghi đề lên bảng - HS đọc theo dãy * Hoạt động 1: Tìm hiểu ví dụ Mục tiêu: Nắm cấu tạo ba phần tiếng (âm đầu, vần, thanh) – Nội dung ghi nhớ Cách tiến hành: - Yêu cầu HS đọc thầm đếm xem câu tục ngữ có - HS đọc thầm đếm số tiếng tiếng GV ghi bảng câu thơ: Bầu thương lấy bí Tuy khác giống chung giàn - Yêu cầu HS đếm thành tiếng dòng (Vừa đọc vừa đập nhẹ lên cạnh bàn) - Gọi 2HS nói lại kết làm việc - Câu tục ngữ có 14 tiếng - Yêu cầu HS đánh vần thầm ghi lại cách đánh vần - HS đánh vần ghi lại tiếng bầu bờ - âu – bâu - huyền - bầu - Yêu cầu 1HS lên bảng ghi cách đánh vần HS lớp đánh vần thành tiếng - GV dùng phấn màu ghi vào sơ đồ: Tiếng Âm đầu Vần Thanh bầu B âu huyền - Yêu cầu HS quan sát thảo luận cặp đôi câu hỏi: Tiếng bầu gồm có phận? Đó phận nào? - Gọi HS trả lời KL: Tiếng bầu gồm có phần: âm đầu, vần, - Yêu cầu HS phân tích tiếng cịn lại câu thơ cách kẻ bảng GV chia bàn phân tích đến tiếng - GV kẻ tên bảng lớp, sau gọi HS lên chữa +H: Tiếng tạo thành? Cho ví dụ - 1HS lên bảng ghi – 3HS đọc - HS quan sát - Suy nghĩ trao đổi: Tiếng bầu gồm có phận (âm đầu, vần, thanh) - 2HS trả lời – HS sơ đồ - HS lắng nghe - HS phân tích cấu tạo - Tiếng phận: âm đầu, vần, tạo thành VD: thương… - Tiếng phận: vần, dấu tạo thành VD: ơi… +H: Trong tiếng phận thiếu? Bộ - Trong tiếng phận vần dấu thiếu Bộ phận âm phận thiếu? đầu thiếu KL: Trong tiếng bắt buộc phải có vần dấu - HS lắng nghe Thanh ngang không đánh dấu viết * Ghi nhớ - HS thực yêu cầu GV - Yêu cầu HS đọc thầm phần Ghi nhớ SGK - Yêu cầu HS lên bảng vào sơ đồ phần ghi nhớ * Hoạt động 2: Luyện tập Mục tiêu: Điền phận cấu tạo tiếng câu tục ngữ BT1 vào bảng mẫu (Mục III) Cách tiến hành: Bài 1: - HS đọc yêu cầu SGK - GV gọi HS đọc yêu cầu - HS phân tích vào nháp - Yêu cầu bàn 1HS phân tích tiếng - HS chữa - Gọi bàn lên chữa KL: Tiếng nhiễu điều phủ lấy Giá Gương người Trong nước phải Âm đầu Nh Đ Ph L Gi G Ng Tr M N Ph Vần iêu iêu u ây a ương ươi ong ôt ươc Thanh ngã huyền hỏi sắc sắc ngang huyền ngang nặng sắc hỏi - Gọi 1-2 HS đọc ghi nhớ SGK - HS trả lời Củng cố - Dặn dò - - HS đọc thành tiếng trước lớp - Nhận xét tiết học - Nhắc HS nhà nhớ xem cũ chuẩn bị - HS lắng nghe thực theo yêu “Dãy Hoàng Liên Sơn” cầu Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: Khoa học TRAO ĐỔI CHẤT Ở NGƯỜI (Tiết 2) I MỤC TIÊU Kiến thức - Nêu số biểu trao đổi chất thể người với môi trường như: lấy vào khí ơ-xi, thức ăn, nước uống; thải khí các-bơ-níc, phân nước tiểu Kĩ - Hoàn thành sơ đồ trao đổi chất thể người với môi trường * GDBVMT: Môi trường người ngày bị ô nhiễm nghiêm trọng Bởi vậy, cần tích cực bảo vệ nguồn nước, bảo vệ bầu khơng khí lành sống người GD HS giữ vệ sinh môi trường Năng lực cần phát triển - Kiểm soát cảm xúc - Năng lực hợp tác với bạn nhóm - Năng lực tự học giải vấn đề * HSKT: Khơng u cầu HS hồn thành sơ đồ trao đổi chất II CÔNG TÁC CHUẨN BỊ Chuẩn bị giáo viên - Các hình minh hoạ trang 6,7 SGK - thẻ ghi từ Chuẩn bị học sinh: - SGK,… III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Hoạt động GV Ổn dịnh tổ chức Kiểm tra cũ - Gọi 2HS lên bảng, Yêu cầu HS trả lời câu hỏi Con người cần để sống? +H: Giống thực vật, động vật, người cần để trì sống? Và hẳn chúng, người cần để sống? +H: Để có điều kiện cần cho sống, phải làm gì? - Nhận xét, tuyên dương HS Bài * Giới thiệu bài: Con người cần điều kiện vật chất, tinh thần để trì sống Vậy trình sống người cần lấy từ mơi trường, thải mơi trường q trình diễn nào? Các em học hôm để biết điều - GV ghi đề lên bảng * Hoạt động 1: Trong trình sống thể người lấy thải gì? Hoạt động HS - Hát - 2HS lên bảng trả lời câu hỏi Cả lớp theo dõi để nhận xét - Theo dõi - Lắng nghe - HS đọc theo dãy Mục tiêu: Nêu số biểu trao đổi chất thể người với mơi trường như: lấy vào khí ơ-xi, thức ăn, nước uống; thải khí các-bơ-níc, phân nước tiểu Cách tiến hành: Bước 1: GV hướng dẫn HS quan sát tranh thảo luận theo cặp - Yêu cầu HS quan sát hình minh họa trang SGK trả lời câu hỏi: “Trong trình sống mình, thể lấy vào thải gì?” - Gọi HS trả lời - Nhận xét câu trả lời HS KL: Hằng ngày thể người phải lấy từ môi trường như: thức ăn, nước uống, khí ơxi… thải ngồi mơi trường phân, nước tiểu, khí cacbonic - Gọi HS nhắc lại KL Bước 2: GV tiến hành hoạt động lớp - Yêu cầu HS đọc mục “Bạn cần biết” trả lời câu hỏi: Quá trình trao đổi chất gì? - Quan sát tranh, thảo luận cặp đôi rút câu trả lời - HS trả lời - Lắng nghe - đến HS nhắc lại KL - 2HS đọc to trước lớp + Trao đổi chất trình thể lấy thức ăn, nước uống từ mơi trường thải ngồi mơi trường chất thừa, cặn KL: bã - Hằng ngày thể người phải lấy từ môi trường - Lắng nghe ghi nhớ xung quanh thức ăn, nước uống, khí ôxi thải - đến HS nhắc lại KL phân, nước tiểu, khí – bơ – níc - Q trình thể lấy thức ăn, nước uống, khơng khí từ mơi trường xung quanh để tạo chất riêng tạo lượng dùng cho hoạt động sống mình, đồng thời thải ngồi mơi trường chất thừa, cặn bã gọi q trình trao đổi chất Nhờ có q trình trao đổi chất mà người sống GDBVMT: Môi trường người ngày bị ô nhiễm nghiêm trọng Bởi vậy, cần tích cực bảo vệ nguồn nước, bảo vệ bầu khơng khí lành sống người GD HS giữ vệ sinh mơi trường * Hoạt động 2: Trị chơi “Ghép chữ vào sơ đồ” Mục tiêu: HS hoàn thành sơ đồ Cách tiến hành: - GV chia lớp thành nhóm theo sơ đồ, phát - Chia nhóm nhận đồ dùng học tập thẻ có ghi chữ cho HS yêu cầu: + Các nhóm thảo luận sơ đồ trao đổi chất - Thảo luận hồn thành sơ đồ thể người mơi trường + Hoàn thành sơ đồ cử đại diện trình bày - Nhóm trưởng điều hành HS dán thẻ ghi chữ vị tri sơ đồ Mỗi HS phần nội dung sơ đồ dán chữ + Nhận xét sơ đồ khả trình bày - HS lên bảng giải thích sơ đồ nhóm + Tun dương trao phần thưởng nhóm thắng * Hoạt động 3: Vẽ sơ đồ trao đổi chất thể người với mơi trường Mục tiêu: Hồn thành sơ đồ trao đổi chất thể người với môi trường Cách tiến hành: Bước 1: GV hướng dẫn HS tự vẽ sơ đồ trao đổi - 2HS ngồi bàn tham gia vẽ chất theo nhóm đơi Bước 2: Gọi HS lên bảng trình bày sản - Từng cặp HS lên bảng trình bày phẩm - Nhận xét cách trình bày sơ đồ nhóm - HS lớp ý để chọn sơ đồ thể người trình bày lưu lốt - Tun dương HS trình bày tốt - Tuyên dương bạn Củng cố - Dặn dò - Nhận xét học, tuyên dương HS, nhóm - HS lắng nghe thực theo yêu HS hăng hái xây dựng cầu - Dặn HS nhà học lại chuẩn bị sau “Trao đổi chất người (tt)” Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: SINH HOẠT TẬP THỂ Tuần: I MỤC TIÊU - Biết số yêu cầu, quy định lớp - Có kế hoạch để xây dựng lớp để trở thành lớp có nề nếp tốt - Phát huy tinh thần hợp tác, giúp đỡ học tập cơng việc chung II TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Hoạt động GV Bầu ban cán lớp - Chia tổ, nhóm học tập - Yêu cầu HS đề cử bạn tiêu biểu để bầu ban cán lớp, gồm : Lớp trưởng, lớp phó học tập, lớp phó văn thể mỹ, lớp phó lao động, tổ trưởng tổ - Cho ban cán lớp mắt phát biểu ý kiến - Kiểm tra lại ĐDHT học sinh - Nhận xét, nhắc nhở HS giữ gìn sách vở, ĐDHT cẩn thận, sẽ, tuyệt đối khơng dùng bút xố - Nhắc nhở HS vệ sinh trường lớp sẽ, trực khu vực nhà trường phân công - Chọn HS tham gia trò chơi dịp lễ khai giảng Văn nghệ - Cho HS hát lại Quốc ca, Đội ca - Ôn lại hát học Phổ biến công việc tuần đến - Đi học chuyên cần - Giữ vệ sinh lớp học sẽ, giữ vệ sinh cá nhân - Trực nhật - Đi tiểu, tiêu nơi qui định - Tiết kiệm điện, nước - Xếp hàng vào lớp nghiêm túc khẩn trương Hoạt động HS - Ngồi theo đơn vị tổ phân công - Bầu ban cán lớp - Ban cán lớp mắt - Đặt ĐDHT lên bàn - Lắng nghe, rút kinh nghiệm - Thống chọn bạn tham gia trò chơi - Hát Quốc ca, Đội ca hát học - Lắng nghe thực Kĩ thuật VẬT LIỆU, DỤNG CỤ CẮT, KHÂU, THÊU (Tiết 1) I MỤC TIÊU Kiến thức - Biết đặc điểm, tác dụng cách sử dụng, bảo quản vật liệu, dụng cụ đơn giản thường dùng để cắt, khâu, thêu Kĩ - Biết cách thực thao tác xâu vào kim vê nút (gút chỉ) * PTTNTT : Nhắc nhở học sinh cẩn thận sử dụng vật sắc, nhọn (kim, kéo) Năng lực cần phát triển - Năng lực hợp tác với bạn nhóm - Đảm nhận trách nhiệm - Năng lực tự học giải vấn đề * HSKT: HS thực theo bạn II CÔNG TÁC CHUẨN BỊ Chuẩn bị giáo viên - Một số mẫu vật liệu dụng cụ cắt, khâu, thêu Chuẩn bị học sinh: - Một số mẫu vải, khâu, thêu màu - Kim khâu, kim thêu cỡ (kim khâu len, kim khâu, kim thêu) - Kéo cắt vải kéo cắt - Khung thêu cần tay, miếng sáp nến, phấn màu dùng để vạch dấu vải, thước dẹt, thước dây dùng cắt may, khuy cài, khuy bấm - Một số sản phẩm may, khâu, thêu III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Hoạt động GV Ổn dịnh tổ chức Kiểm tra cũ - GV kiểm tra dụng cụ học tập cần thiết học sinh môn Kĩ thuật Bài Giới thiệu bài: GV nêu mục đích học - GV ghi đề lên bảng Hướng dẫn tìm hiểu * Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS quan sát, nhận xét vật liệu khâu, thêu Mục tiêu: Biết đặc điểm, tác dụng cách sử dụng, bảo quản vật liệu, dụng cụ đơn giản thường dùng để cắt, khâu, thêu Cách tiến hành: a/Vải : +H: Em nêu số loại vải mà em biết? Hoạt động HS - Hát - HS thực theo yêu cầu - Lắng nghe - HS đọc theo dãy - HS trả lời: - Vải sợi vàng, vải sợi pha, xa tanh, vải lanh, lụa tơ tằm , vải sợi tổng hợp +H: Bằng hiểu biết mình, em kể tên số sản - Quần áo, bao gối, mũ phẩm làm từ vải? +H: Khi may, khâu, thêu cần lựa chọn loại vải - Vải trắng, vải màu có sợi thơ, dày nào? vải sợi bông, sợi pha Không nên sử dụng vải lụa, xa tanh, ni lơng loại mềm, nhũn, khó cắt, khó vạch dấu, khó khâu, thêu b/Chỉ : - Yêu cầu HS đọc thầm nội dung phần b SGK - HS quan sát trả lời +H: Quan sát hình 1, em nêu loại hình 1a, 1b? - GV giới thiệu cho học sinh số mẫu khâu thêu +H: Muốn có đường thêu đẹp, em chọn gì? - Độ mảnh độ dài phù hợp - GV lấy số ví dụ: + Khâu vải mỏng phải chọn sợi mảnh + Khi thêu vải dày phải dùng sợi to * Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu đặc điểm cách sử dụng kéo Mục tiêu: HS biết đặc điểm cách sử dụng kéo Cách tiến hành: - Yêu cầu quan sát hình SGK trả lời câu hỏi: - HS trả lời +H: Em cho biết đặc điểm, cấu tạo kéo cắt vải - Kéo cắt vải kéo cắt có kéo cắt chỉ, giống khác kéo cắt vải hai phần chủ yếu tay cầm lưỡi kéo cắt kéo có chốt vít để bắt vít Tay cầm kéo thường có hình uốn cong khép kín để lồng ngón tay vào cắt Lưỡi kéo sắc nhọn dần phía mũi Kéo cắt nhỏ kéo cắt vải * Lưu ý cách sử dụng: Vít kéo cần vặn chặt vừa phải Nếu vặn chặt q khơng cắt vải +H: Quan sát hình trả lời câu hỏi cầm kéo cắt - Trả lời em cầm nào? - Thực thao tác cầm kéo - HS nhóm cầm kéo * Hoạt động 3: GV hướng dẫn HS quan sát, nhận xét số vật liệu dụng cụ khác Mục tiêu: Biết cách thực thao tác xâu vào kim vê nút (gút chỉ) Cách tiến hành: +H: Quan sát hình em nêu số vật liệu khác - Thước may, thước dây, khung tác dụng vật liệu đó? thêu cầm tay, khuy cài, khuy bấm, phấn may - GV kết luận ý phần tóm ý - HS lắng nghe PCTNTT (TNTT vật sắc nhọn): + Khi sử dụng vật sắc nhọn: kéo, kim,… khơng cẩn thận gây đứt tay chảy máu + Trong nhà, dao, kéo, vật sắc nhọn, … làm xong phải để cao > 1,2 m phải cất cẩn thận, tránh trẻ em tự lấy nghịch dễ gây TNTT Củng cố - Dặn dò - Nhận xét tiết học - Dăn HS nhà xem trước tiết sau “Vật liệu, - HS lắng nghe thực theo dụng cụ cắt, khâu, thêu” yêu cầu Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: Mỹ thuật TIẾT 1: VẼ TRANG TRÍ: MÀU SẮC VÀ CÁCH PHA MÀU I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Biết thêm cách pha màu : da cam , xanh lục tím Kỹ năng: - Nhận biết cặp màu bổ túc màu nóng , màu lạnh Pha màu theo hướng dẫn Năng lực cần phát triển: - Giáo dục HS yêu thích màu sắc ham thích vẽ II CƠNG TÁC CHUẨN BỊ GV : SGK, SGV - Hộp màu , bút vẽ , bảng pha màu - Hình giới thiệu màu ; hướng dẫn cách pha màu : da cam , xanh lục , tím - Bảng màu giới thiệu màu nóng , lạnh , bổ túc HS : SGK - Vở Tập vẽ - Hộp màu , bút vẽ sáp màu , bút chì màu , bút III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Hoạt động giáo viên Ổn dịnh tổ chức Kiểm tra cũ - GV kiểm tra việc cvhuẩn bị HS - GV nhận xét Bài * Giới thiệu : - Tiết học hôm , cô hướng dẫn em màu sắc cách pha màu - GV ghi tựa Hoạt động : Quan sát , nhận xét Mục tiêu : Giúp HS nắm đặc điểm màu sắc thiên nhiên Cách tiến hành : - GV giới thiệu hình , SGK giải thích cách pha màu từ màu để có màu da cam , xanh lục , tím Hoạt động học sinh - Hát - HS để dụng cụ học tập lên bàn - HS nêu lại tựa Hoạt động lớp - HS nhắc lại tên màu : đỏ , vàng , xanh lam - HS quan sát hình , để nhận màu bổ túc + Muốn có màu da cam ta pha màu đỏ + màu vàng + Muốn có màu tím ta pha màu đỏ + màu xanh lam + Muốn có màu xanh lục ta + Muốn có màu da cam , màu pha màu xanh lam + màu xanh lục , màu tím ta làm vàng ? + Màu xanh lam + màu đỏ = màu tím Kết luận : Như , từ màu : đỏ , vàng , xanh lam ; cách pha hai màu với để tạo màu thêm màu khác da cam , xanh lục , tím - Các màu pha từ hai màu đặt cạnh màu lại thành cặp màu bổ túc Hai màu cặp màu bổ túc đứng cạnh tạo sắc độ tương phản , tôn lên rực rỡ : + Đỏ bổ túc cho xanh lục ngược lại + Lam bổ túc cho da cam ngược lại + Vàng bổ túc cho tím ngược lại - Kể tên số đồ vật , , hoa , … Cho biết chúng có màu ? Là màu nóng hay màu lạnh ? - GV nhấn mạnh nội dung chính: + Pha màu với màu da cam , xanh lục , tím + Ba cặp màu bổ túc : đỏ xanh , xanh lam da cam , vàng tím + Phân biệt màu nóng , màu lạnh - Quan sát hình để nhận cặp màu bổ túc Hoa hồng màu đỏ , vàng , trắng Hoa mai màu vàng , trắng Cam màu xanh , xoài màu vàng , HS xem tiếp màu nóng , màu lạnh hình , để nhận biết : + Màu nóng màu gây cảm giác ấm nóng + Màu lạnh màu gây cảm giác mát lạnh Hoạt động nhóm – Lớp - HS quan sát bước hướng dẫn GV - Dùng nước keo hồ dán pha loãng để trộn …khác - Dùng nước pha trộn màu với tạo màu …bị xỉn - Có thể vẽ chồng màu lên Hoạt động : Cách pha màu Mục tiêu : Giúp HS nắm cách pha màu từ màu Cách tiến hành : - GV làm mẫu cách pha màu bột , màu nước sáp màu , bút … giấy khổ lớn treo bảng để HS nhìn thấy - Em nêu cách pha màu bột ? Hoạt động nhóm – Lớp - HS tập pha màu theo nhóm : + da cam , xanh lục , tím nháp - Cả lớp vẽ vào - Cách pha màu nước ? - HS quan sát , nhận xét - Cách pha màu chì ? - GV giới thiệu màu hộp sáp , chì màu , bút để em nhận màu da cam , xanh lục , tím loại màu pha chế sẵn cách pha màu - HS ghi vừa giới thiệu Hoạt động : Thực hành Mục tiêu : Giúp HS pha số màu để thực hành vẽ Cách tiến hành : - GV quan sát hướng dẫn trực tiếp HS - GV lưu ý nhóm - Hướng dẫn pha màu để vẽ vào số hình đơn giản , Củng cố - Dặn dị - GV chọn số vẽ gợi ý để HS nhận xét - Tuyên dương nhóm pha màu đẹp , xác GDKNS: Giáo dục HS yêu thích màu sắc ham thích vẽ ... thiệu học: Dế Mèn bênh vực kẻ yếu - Cho HS xem tập truyện Dế Mèn phiêu lưu kí gợi ý cho HS nhà tìm * Hoạt động 1: Luyện đọc Mục tiêu: Đọc rành mạch, trôi chảy Cách tiến hành: - Gọi 1HS đọc toàn... thiệu Lên lớp 4, em tiếp tục luyện tập để viết tả Trong tiết tả hơm em nghe cô đọc viết đoạn Dế Mèn bênh vực kẻ yếu làm tập phân biệt tiếng có vần (an/ang) mà em dễ đọc sai, viết sai - GV ghi đề lên... Gọi 3HS đọc nối tiếp đoạn (lượt 3) - Gọi HS nhận xét giọng đọc bạn - Yêu cầu HS luyện đọc nhóm đơi - GV lưu ý giọng đọc: Lời Dế Mèn đọc với giọng chậm, thể ngại, thương xót Nhà Trị; Lời Dế Mèn nói