BÀI 17: HÔ HẤP Ở ĐỘNG VẬT I.Mục tiêu: 1.Kiến thức: Học xong HS phải: - Nêu đặc điểm chung bề mặt hô hấp tế bào - Nêu mô tả sơ lượt quan hô hấp động vật cạn nước - Giải thích động vật có khả trao đổi khí cách có hiệu - Rút tiến hóa dần quan hơ hấp hình thức trao đổi khí nhóm động vật 2.Kỹ năng: - Phát triển kỹ quan sát, phân tích, tổng hợp - Rèn luyện kĩ làm việc theo nhóm II.Trọng tâm: Đặc điểm chung bề mặc hô hấp, cấu tạo hoạt động hệ hô hấp động vật III.Phương pháp: - Đàm thoại - Thảo luận nhóm - HS nghiên cứu sgk - Trực quan IV.Chuẩn bị giáo viên học sinh: 1.Chuẩn bị giáo viên: TaiLieu.VN Page - Các mẫu vật sống : giun, cá da trơn, … - Các tranh vẽ quan hô hấp động vật : phổi, mang, …và tranh vẽ sgk 2.Chuẩn bị học sinh: - Nghiên cứu - Chuẩn bị tranh vẽ mẫu vật sống để minh họa cho phần trình bày theo nhóm V.Hoạt động dạy học: 1.Bài cũ: So sánh cấu tạo ống tiêu hóa q trình tiêu hóa thức ăn thú ăn thịt thú ăn thực vật ? 2.Mở GV đặt vấn đề Hơ hấp có ý nghĩa thể ? Những sinh vật khác hoạt động hô hấp hiệu hô hấp giống hay khác ? Hiệu hô hấp phụ thuộc vào yếu tố nào? Chúng ta vào : HÔ HẤP Ở ĐỘNG VẬT 3.Bài mới: a Hoạt động 1: Hơ hấp ? Hoạt động GV Hoạt động HS Tiểu kết * GV phát phiếu in sẵn câu hỏi HS trả lời nhanh I.Khái niệm hô hấp (SGK) trắc nghiệm vào phiếu * GV thu phiếu trả lời gọi trả lời sai gọi HS khác bổ TaiLieu.VN Page sung HS trả lời HS nghiên cứu sgk trả lời b.Hoạt động 2: -GV phân nhiệm vụ cho nhóm: + Nhóm 1: Thảo luận trình bày ND II ND (III) + Nhóm : Thảo luận trình bày + Nhóm 3: Thảo luận trình bày ND (III)+ Nhóm : Thảo luận trình bày ND (III) -Học sinh: Hoạt động theo nhóm Hoạt động GV Hoạt động HS Tiểu kết * GV gọi đại diện nhóm Cử đại diện trình II Bề mặt trao đổi khí: trình bày nội dung II có hình bày nội dung II 1.Khái niệm (SGK) ảnh minh họa Các HS khác lắng nghe bổ sung * GV nhấn mạnh lại số ý để HS ghi nhanh TaiLieu.VN Hiệu trao đổi khí liên quan đến đặc điểm bề mặt trao đổi khí: (SGK) Page * GV gọi đại diện nhóm trình bày nội dung 1(III), Yêu cầu HS dùng tranh mẫu vật sống để mô tả Đại diện nhóm trình III Các hình thức hơ hấp: bày (có thể dùng tranh mẫu vật Hơ hấp qua bề mặt thể: sống để minh hoạ) - Các động vật đơn bào đa bào có tổ chức thấp như: giun đũa, giun * GV gọi đại diện đất,… nhóm bổ sung giải thích thêm vấn đề chưa rõ HS lắng nghe - O2 CO2 khuếch tán trực tiếp qua phát biểu ý kiến màng tế bào, mạch máu bề * GV gọi đại diện nhóm Đại diện nhóm trình mặt thể trình bày nội dung (III): bày Hô hấp hệ thống ống khí: HS lắng nghe - Các động vật sống cạn tổ chức Đại diện nhóm trình thể chưa tiến hóa trùng hơ bày hấp ống khí HS quan sát tranh - Cấu tạo ống khí: (SGK) mơ tả - Cơ chế: Đại diện nhóm trình + O2 lổ thởống khí lớn ống khí bày nhỏtế bào + CO2 ống khí nhỏống khí lớnlổ thởra ngồi * GV gọi đại diện nhóm báo cáo nội dung (III) Hô hấp mang: (SGK) * GV gọi đại diện nhóm mơ tả cấu tạo phổi nêu sơ lượt cử động hơ hấp phổi dựa vào tranh hình 17.5 Hô hấp phổi: (SGK) * GV: Ở thú, chim, bò sát, lưỡng cư hoạt động hơ hấp có khác nhau? TaiLieu.VN Page VI.Củng cố: 1.Trong hình thức trao đổi khí nêu hình thức trao đổi khí hiệu nhất? Vì sao? GV củng cố cách xây dựng số câu hỏi trắc nghiệm: 1) Bề mặt trao đổi khí gì? a.Tăng diện tích tiếp xúc với khơng khí b Là phận nhận O2 từ mơi trường ngồi khếch tán vào tế bào CO khếch tán từ tế bào c Làm tăng hiệu trao đổi khí cúa nhóm sinh vật tích trao đổi khí d Làm tăng thể 2) Lồi sau có kiểu hơ hấp ống khí: a Giun đất b Châu chấu c Chim sẻ d Thằn lằn VII.Dặn dò: -Trả lời câu hỏi tập SGK -Đọc trước TaiLieu.VN Page ... hoạt động hô hấp hiệu hô hấp giống hay khác ? Hiệu hô hấp phụ thuộc vào yếu tố nào? Chúng ta vào : HÔ HẤP Ở ĐỘNG VẬT 3 .Bài mới: a Hoạt động 1: Hơ hấp ? Hoạt động GV Hoạt động HS Tiểu kết * GV... V.Hoạt động dạy học: 1 .Bài cũ: So sánh cấu tạo ống tiêu hóa q trình tiêu hóa thức ăn thú ăn thịt thú ăn thực vật ? 2.Mở GV đặt vấn đề Hô hấp có ý nghĩa thể ? Những sinh vật khác hoạt động hô hấp. .. (III) Hô hấp mang: (SGK) * GV gọi đại diện nhóm mơ tả cấu tạo phổi nêu sơ lượt cử động hơ hấp phổi dựa vào tranh hình 17.5 Hô hấp phổi: (SGK) * GV: Ở thú, chim, bò sát, lưỡng cư hoạt động hơ hấp