Bùn thải (WAS) là sản phẩm chính của quá trình xử lý chất thải và nó khoảng 0.5 – 1% tổng lượng dòng nước thải. Ở Trung Quốc, 20– 50% vốn và chi phí vận hành của nhà máy xử lý nước thải chi cho xử lý bùn thải. So sánh với các phương pháp khác thì phương pháp xử lý bằng kiềm có một vài lợi thế: cần các thiết bị đơn giản, dễ vận hành, và hiệu quả cao. Xử lý bùn bằng kiềm có thể phá vỡ bông bùn và tế bào, giải phóng ra chất hữu cơ bên trong và thúc đẩy quá trình thủy phân bùn và cải thiện hiệu suất phân hủy kỵ khí. Xử lý bùn bằng kiềm có thể giải phóng nước trong bông bùn và cấu trúc tế bào, mà không thể thực hiện với quá trình tách nước thông thường.
TOPIC HIỆU QUẢ CỦA MƠ HÌNH XỬ LÝ BÙN HOẠT TÍNH BẰNG KIỀM NHĨM 18 NỘI DUNG HIỆU QUẢ CỦA MƠ HÌNH XỬ LÝ BÙN HOẠT TÍNH BẰNG KIỀM TÓM TẮT GIỚI THIỆU PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN KẾT LUẬN VIỆT NAM THUẬT NGỮ WAS: Waste Activated Sludge EPS: Extracellular Polymer Substances SCOD: Soluble Chemical Oxygen Demand DDCOD : Disintegration Degree TCOD: Total Chemical Oxygen Demand CST: Capillary Suction Time V5 min: Sludge Viltration Ability TÓM TẮT Nghiên cứu nghiên cứu khả xử lý NaOH Ca(OH)2 nồng độ khác nhau, – 0.5 mol/L NaOH Ca(OH)2 khoảng nhiệt độ – 40 0C NaOH phân hủy bùn tốt Ca(OH)2 Xử lý NaOH, nồng độ hiệu khoảng 0.05 mol/L Xử lý NaOH liều lượng thấp (