1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Bình luận không thầy đố mày làm nên và học thầy không tày học bạn

5 277 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 21,16 KB

Nội dung

Bình luận Không thầy đố mày làm nên và Học thầy không tày học bạn Trang trước Trang sau Đề bài: Tục ngữ có câu: Không thầy đố mày làm nên Và Học thầy không tày học bạn Hai câu tục ngữ trên có mâu thuẫn không? Mỗi câu có điểm đúng, điểm chưa đúng như thế nào? Em hãy bình luận và nêu ý kiến của mình trong việc học thầy, học bạn như thế nào cho đúng? Bài làm Kiến thức nhân loại mênh mông vô tận, phải có nhà khoa học nghiên cứu, có người thầy giảng dậy thì lớp trẻ học sinh mới tiếp thu được. Vai trò của người thầy trong nhà trường rất quan trọng, thầy dẫn dắt hướng dẫn để học sinh tiếp thu, suy nghĩ ... Từ xưa, nhân dân ta cũng đồng quan niệm đó nên có câu tục ngữ: Không thầy đố mày làm nên Học trong nhà trường chưa đủ, phải học thêm ngoài xã hội và bạn bè để mở rộng kiến thức, nên tục ngữ có câu: Học thầy không tày học bạn Quan niệm của nhân dân ta qua hai câu tục ngữ có gì mâu thuẫn, có gì chưa thỏa đáng? Chúng ta nên hiểu việc học thầy và học bạn thế nào cho đúng? Thực ra, xét cho cùng, hai câu tục ngữ này cugnx chẳng mâu thuẫn nhau vì đều nói về vai trò của người thầy đối với người học. Hai câu chỉ khác nhau ở mức độ. Câu đầu coi người thầy dạy trò có vai trò, tác dụng quyết định tuyệt đối ở người học. Câu sau không phủ nhận hoàn toàn mà chỉ khuyên thêm vai trò, tác dụng của việc học thầy rộng hơn học bạn, học cuộc đời. Hai câu tục ngữ đều có mặt đúng và mặt chưa đúng, hay nói chính xác hơn, cả hai đều nhìn nhận vấn đề chưa được thỏa đáng. Nói Không thầy đố mày làm nên thì quả là đề cao vai trò của người thầy, coi trọng thầy có vai trò rất lớn trong sự trưởng thành của người học trò. Đúng là người thầy có vai trò rất lớn trong sự thành đạt, trong sự làm nên của người học trò nhưng không phải là quyết định tất cả. Người học trò còn có nỗ lực chủ quan, có sự phấn đấu bản thân đẻ tiếp thu kiến thứ, học hỏi tay nghề. Có những điều học hỏi được có khi không phải do ông thầy dạy cho mà còn là do tự mình tiếp nhận trong cuộc sống, gia đình , bạn bè ... chỉ bảo nữa. Nhờ thầy chỉ bảo, nắm chấc kiến thức, trò còn liên tưởng, suy ra, mở rộng, nâng cao, sáng tạo ... Nói Học thầy không tày học bạn thì lại có phần hạ thấp vai trò của người thầy, đề cao không đúng mức vai trò của bạn bè trong quá trình học tập. Nếu nói rằng bạn bè có vai trò giúp đỡ, hỗ trợm bảo ban nhau để cùng học tập tốt hơn thì chúng ta dễ chấp nhận, nhưng nói không tày thì quả là quá đáng. Hơn nữa bạn bè chỉ có thể giúp nhau học tốt khi biết thương yêu nhau, khi có cùng chung chí hướng, cùng nhau rèn luyện phấn đấu vươn lên. Trong việc học hành của mỗi người, không phải lúc nào ta cũng gặp được những người bạn tốt luôn luôn sẵn sàng chỉ bảo giúp đỡ chúng ta một cách chân thành vô tư. Cho nên, coi nhẹ vai trò, tác dụng của người thầy, đề cao việc học hỏi ở bạn bè, cho rằng ở bạn có kết quả hơn là học ở thầy là không đúng. Chúng ta cần phải đánh giá hai câu tục ngữ cho rõ để hiểu và thông cảm với lời nói của người xưa. Người bình dân xưa kia thường dùng những lời ngắn gọn, hàm súc để đúc kết kinh nghiệm sống và truyền đạt một ý tưởng có tính chất răn dạy. Để đạt mục đích đó, họ thường có lối nói phóng đại, một chiều để khẳng định. Đó thường là cách nói của tục ngữ. Hơn nữa, trong xã hội xưa thì cả câu tục ngữ mà ta bàn đến ở đây không phải chỉ để đề cập đến vấn đề giáo dục trong một nhà trường như nhà trường hiện nay. Nó có thể nói đến việc học chữ , mà chắc phần chủ yếu nói đến việc học nghề. Nếu nói đến việc dạy nghề, học nghề thì trong cả hai câu đó, phần đúng sẽ nhiều hơn. Chúng ta cũng cần biết rằng cách dạy chữ, học chữ ngày xưa cũng chẳng khác gì bây giờ nhiều lắm. Ngày xưa đau có trường hợp như chúng ta bây giờ. Ngày xưa chỉ có một ông thầy ( mà người ta gọi là thầy đồ nho), ông thầy này dạy tất cả, người học trò có khi phải theo học ông thầy này suốt cuộc đời cho đến khi thành đạt, học từ những chữ đơn giản đầu tiên cho đến Nhất tự vi sư, bán tự vi sư (một chữ cũng là thầy, nửa chữ cũng là thầy) là vậy. Còn trong học nghề (nghề thợ mộc, thợ rèn, thợ đóng cối ...) thì có thể người thầy chỉ dạy những hiểu biết và thao tác cơ bản lúc đầu, còn phần lớn người học đạt tới thành công, tinh thông nghề nghiệp là do quá trình hoạt động nghề nghiệp và do các bạn thợ chỉ bảo chính. Hiểu như vậy, chúng ta chắc sẽ đánh giá được hai câu tục ngữ này đúng hơn. Tuy nhiên lời hay ý đẹp của người xưa là để chúng ta áp dụng vào hoàn cảnh ngày nay. Trong học tập ở nhà trường hiện nay, chúng ta phải thấy được rằng hai câu tục ngữ này thật đáng ghi nhớ. Nó bổ sung ý nghĩa cho nhau để cùng nhau đi tới chân lý. Nó chỉ cho chúng ta hai nơi học hỏi tốt nhất: học ở thầy và học ở bạn. Người thầy dạy là người có trình độ hiểu biết cao, có khả năng sư phạm, còn học bạn lại có thực tế, cùng trang lứa, suy rộng ra, học ngoài xã hội. Hai câu tục ngữ đề có giá trị cả. Tham khảo các bài văn nghị luận xã hội lớp 9 hay khác: Bàn về đức tính siêng năng cần cù Bình luận câu cổ ngữ: Ngọc vô cùng quý giá, nhưng ngọc tâm hồn ... Bàn luận ý kiến sau: Học, quý ở sự kiên trì Bình luận câu tục ngữ Có công mài sắt có ngày nên kim (1) Bình luận câu tục ngữ Có công mài sắt có ngày nên kim (2) Bình luận câu tục ngữ Tốt gỗ hơn tốt nước sơn Bình luận câu tục ngữ Lá lành đùm lá rách Bình luận Không thầy đố mày làm nên vs Học thầy không tày học bạn Mục lục Văn mẫu | Văn hay 9 theo từng phần: Mục lục Văn thuyết minh Mục lục Văn tự sự Mục lục Văn nghị luận xã hội Mục lục Văn nghị luận văn học Tập 1 Mục lục Văn nghị luận văn học Tập 2 Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, soạn văn, văn mẫu.... Tải App để chúng tôi phục vụ tốt hơn. Tải App cho Android hoặc Tải App cho iPhone Loạt bài Tuyển tập những bài văn hay | văn mẫu lớp 9 của chúng tôi được biên soạn một phần dựa trên cuốn sách: Văn mẫu lớp 9 và Những bài văn hay lớp 9 đạt điểm cao. Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn. Trang trước Trang sau Các loạt bài lớp 9 khác Soạn Văn 9 Soạn Văn 9 (bản ngắn nhất) Văn mẫu lớp 9 Đề kiểm tra Ngữ Văn 9 (có đáp án) Giải bài tập Toán 9 Giải sách bài tập Toán 9 Đề kiểm tra Toán 9 Đề thi vào 10 môn Toán Chuyên đề Toán 9 Giải bài tập Vật lý 9 Giải sách bài tập Vật Lí 9 Giải bài tập Hóa học 9 Chuyên đề: Lý thuyết Bài tập Hóa học 9 (có đáp án) Giải bài tập Sinh học 9 Giải Vở bài tập Sinh học 9 Chuyên đề Sinh học 9 Giải bài tập Địa Lí 9 Giải bài tập Địa Lí 9 (ngắn nhất) Giải sách bài tập Địa Lí 9 Giải Tập bản đồ và bài tập thực hành Địa Lí 9 Giải bài tập Tiếng anh 9 Giải sách bài tập Tiếng Anh 9 Giải bài tập Tiếng anh 9 thí điểm Giải sách bài tập Tiếng Anh 9 mới Giải bài tập Lịch sử 9 Giải bài tập Lịch sử 9 (ngắn nhất) Giải tập bản đồ Lịch sử 9 Giải Vở bài tập Lịch sử 9 Giải bài tập GDCD 9 Giải bài tập GDCD 9 (ngắn nhất) Giải sách bài tập GDCD 9 Giải bài tập Tin học 9 Giải bài tập Công nghệ 9

Bình luận Khơng thầy đố mày làm nên Học thầy không tày học bạn Trang trước Trang sau Đề bài: Tục ngữ có câu: "Khơng thầy đố mày làm nên" Và "Học thầy không tày học bạn" Hai câu tục ngữ có mâu thuẫn khơng? Mỗi câu có điểm đúng, điểm chưa nào? Em bình luận nêu ý kiến việc học thầy, học bạn cho đúng? Bài làm Kiến thức nhân loại mênh mông vô tận, phải có nhà khoa học nghiên cứu, có người thầy giảng dậy lớp trẻ học sinh tiếp thu Vai trò người thầy nhà trường quan trọng, thầy dẫn dắt hướng dẫn để học sinh tiếp thu, suy nghĩ Từ xưa, nhân dân ta đồng quan niệm nên có câu tục ngữ: Khơng thầy đố mày làm nên Học nhà trường chưa đủ, phải học thêm xã hội bạn bè để mở rộng kiến thức, nên tục ngữ có câu: Học thầy không tày học bạn Quan niệm nhân dân ta qua hai câu tục ngữ có mâu thuẫn, có chưa thỏa đáng? Chúng ta nên hiểu việc học thầy học bạn cho đúng? Thực ra, xét cho cùng, hai câu tục ngữ cugnx chẳng mâu thuẫn nói vai trò người thầy người học Hai câu khác mức độ Câu đầu coi người thầy dạy trò có vai trò, tác dụng định tuyệt đối người học Câu sau không phủ nhận hồn tồn mà khun thêm vai trò, tác dụng việc học thầy rộng học bạn, học đời Hai câu tục ngữ có mặt mặt chưa đúng, hay nói xác hơn, hai nhìn nhận vấn đề chưa thỏa đáng Nói "Khơng thầy đố mày làm nên" đề cao vai trò người thầy, coi trọng thầy có vai trò lớn trưởng thành người học trò Đúng người thầy có vai trò lớn thành đạt, "làm nên" người học trò khơng phải định tất Người học trò có nỗ lực chủ quan, có phấn đấu thân đẻ tiếp thu kiến thứ, học hỏi tay nghề Có điều học hỏi có khơng phải ơng thầy dạy cho mà tự tiếp nhận sống, gia đình , bạn bè bảo Nhờ thầy bảo, nắm chấc kiến thức, trò liên tưởng, suy ra, mở rộng, nâng cao, sáng tạo Nói "Học thầy khơng tày học bạn" lại có phần hạ thấp vai trò người thầy, đề cao khơng mức vai trò bạn bè q trình học tập Nếu nói bạn bè có vai trò giúp đỡ, hỗ trợm bảo ban để học tập tốt dễ chấp nhận, nói "khơng tày" q đáng Hơn bạn bè giúp học tốt biết thương yêu nhau, có chung chí hướng, rèn luyện phấn đấu vươn lên Trong việc học hành người, lúc ta gặp người bạn tốt luôn sẵn sàng bảo giúp đỡ cách chân thành vô tư Cho nên, coi nhẹ vai trò, tác dụng người thầy, đề cao việc học hỏi bạn bè, cho bạn có kết học thầy không Chúng ta cần phải đánh giá hai câu tục ngữ cho rõ để hiểu thơng cảm với lời nói người xưa Người bình dân xưa thường dùng lời ngắn gọn, hàm súc để đúc kết kinh nghiệm sống truyền đạt ý tưởng có tính chất răn dạy Để đạt mục đích đó, họ thường có lối nói phóng đại, chiều để khẳng định Đó thường cách nói tục ngữ Hơn nữa, xã hội xưa câu tục ngữ mà ta bàn đến để đề cập đến vấn đề giáo dục nhà trường nhà trường Nó nói đến việc học chữ , mà phần chủ yếu nói đến việc học nghề Nếu nói đến việc dạy nghề, học nghề hai câu đó, phần nhiều Chúng ta cần biết cách dạy chữ, học chữ chẳng khác nhiều Ngày xưa đau có trường hợp Ngày xưa có ơng thầy ( mà người ta gọi thầy đồ nho), ơng thầy dạy tất cả, người học trò có phải theo học ông thầy suốt đời thành đạt, học từ chữ đơn giản "Nhất tự vi sư, bán tự vi sư" (một chữ thầy, nửa chữ thầy) Còn học nghề (nghề thợ mộc, thợ rèn, thợ đóng cối ) người thầy dạy hiểu biết thao tác lúc đầu, phần lớn người học đạt tới thành công, tinh thông nghề nghiệp trình hoạt động nghề nghiệp bạn thợ bảo Hiểu vậy, đánh giá hai câu tục ngữ Tuy nhiên lời hay ý đẹp người xưa để áp dụng vào hoàn cảnh ngày Trong học tập nhà trường nay, phải thấy hai câu tục ngữ thật đáng ghi nhớ Nó bổ sung ý nghĩa cho để tới chân lý Nó cho hai nơi học hỏi tốt nhất: học thầy học bạn "Người thầy" dạy người có trình độ hiểu biết cao, có khả sư phạm, học bạn lại có thực tế, trang lứa, suy rộng ra, học xã hội Hai câu tục ngữ đề có giá trị Tham khảo văn nghị luận xã hội lớp hay khác: • Bàn đức tính siêng cần cù • Bình luận câu cổ ngữ: Ngọc vơ q giá, ngọc tâm hồn • Bàn luận ý kiến sau: "Học, q kiên trì" • Bình luận câu tục ngữ "Có cơng mài sắt có ngày nên kim" (1) • Bình luận câu tục ngữ "Có cơng mài sắt có ngày nên kim" (2) • Bình luận câu tục ngữ "Tốt gỗ tốt nước sơn" • Bình luận câu tục ngữ "Lá lành đùm rách" • Bình luận "Khơng thầy đố mày làm nên" vs "Học thầy không tày học bạn" Mục lục Văn mẫu | Văn hay theo phần: • Mục lục Văn thuyết minh • Mục lục Văn tự • Mục lục Văn nghị luận xã hội • Mục lục Văn nghị luận văn học Tập • Mục lục Văn nghị luận văn học Tập Đã có app VietJack điện thoại, giải tập SGK, soạn văn, văn mẫu Tải App để phục vụ tốt Tải App cho Android Tải App cho iPhone Loạt Tuyển tập văn hay | văn mẫu lớp biên soạn phần dựa sách: Văn mẫu lớp Những văn hay lớp đạt điểm cao Nếu thấy hay, động viên chia sẻ nhé! Các bình luận khơng phù hợp với nội quy bình luận trang web bị cấm bình luận vĩnh viễn Trang trước Trang sau Các loạt lớp khác • Soạn Văn • Soạn Văn (bản ngắn nhất) • Văn mẫu lớp • Đề kiểm tra Ngữ Văn (có đáp án) • Giải tập Tốn • Giải sách tập Tốn • Đề kiểm tra Tốn • Đề thi vào 10 mơn Tốn • Chun đề Tốn • Giải tập Vật lý • Giải sách tập Vật Lí • Giải tập Hóa học • Chuyên đề: Lý thuyết - Bài tập Hóa học (có đáp án) • Giải tập Sinh học • Giải Vở tập Sinh học • Chuyên đề Sinh học • Giải tập Địa Lí • Giải tập Địa Lí (ngắn nhất) • Giải sách tập Địa Lí • Giải Tập đồ tập thực hành Địa Lí • Giải tập Tiếng anh • Giải sách tập Tiếng Anh • Giải tập Tiếng anh thí điểm • Giải sách tập Tiếng Anh • Giải tập Lịch sử • Giải tập Lịch sử (ngắn nhất) • Giải tập đồ Lịch sử • Giải Vở tập Lịch sử • Giải tập GDCD • Giải tập GDCD (ngắn nhất) • Giải sách tập GDCD • Giải tập Tin học • Giải tập Cơng nghệ ...Nói "Khơng thầy đố mày làm nên" đề cao vai trò người thầy, coi trọng thầy có vai trò lớn trưởng thành người học trò Đúng người thầy có vai trò lớn thành đạt, "làm nên" người học trò khơng... ngày nên kim" (1) • Bình luận câu tục ngữ "Có cơng mài sắt có ngày nên kim" (2) • Bình luận câu tục ngữ "Tốt gỗ tốt nước sơn" • Bình luận câu tục ngữ "Lá lành đùm rách" • Bình luận "Khơng thầy đố. .. đố mày làm nên" vs "Học thầy không tày học bạn" Mục lục Văn mẫu | Văn hay theo phần: • Mục lục Văn thuyết minh • Mục lục Văn tự • Mục lục Văn nghị luận xã hội • Mục lục Văn nghị luận văn học

Ngày đăng: 10/01/2019, 19:12

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w