1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Dàn ý cảm nhận vẻ đẹp khổ thơ cuối trong bài thơ bếp lửa

3 659 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 16,25 KB

Nội dung

Dàn ý Cảm nhận vẻ đẹp khổ thơ cuối trong bài thơ Bếp lửa Trang trước Trang sau Đề bài: Cảm nhận vẻ đẹp của khổ thơ sau trong bài Bếp lửa của Bằng Việt: Lận đận đời bà biết mấy nắng mưa … Sớm mai này bà nhóm bếp lên chưa? Bài làm I. Mở bài Giới thiệu chung về tác giả Bằng Việt và bài thơ Bếp lửa Trích dẫn và giới thiệu đoạn thơ cần phân tích II. Thân bài 1. Khái quát hoàn cảnh sáng tác và vị trí của đoạn thơ Bếp lửa được sáng tác năm 1963 khi tác giả đang là sinnh viên du học ở Liên Xô. Thời gian này ông bắt đầu sáng tác thơ Vị trí đoạn thơ: Đoạn thơ nằm ở khổ 6 và 7 của bài thơ,xoay quanh cảm xúc và nỗi nhớ của cháu đối với bà 2. Cảm nhận vẻ đẹp của đoạn thơ Bài thơ có sự vận động của mạch thơ, mạch cảm xúc từ cụ thể tới khái quát, từ tả thực tới biểu tượng, từ cảm xúc tới suy ngẫm Sự vận động của cảm xúc theo thời gian: Tác giả suy ngẫm chiêm nghiệm về cuộc đời bà + Bếp lửa gắn với hình ảnh người bà, bà và bếp lửa là hai hình tượng xuyên suốt bài thơ + Bếp lửa trở thành biểu tượng trọn vẹn, nghĩa tình về người bà – hình ảnh điển hình cho người phụ nữ Việt Nam có nhiều phẩm chất đáng quý + Người bà tần tảo, giàu đức hi sinh, suốt cả cuộc đời “lận đận” “mưa nắng” vẫn luôn sáng lên tình yêu thương + Điệp từ “nhóm” được nhắc đi nhắc lại tới bốn lần với nhiều ý nghĩa khác nhau: ngoài nghĩa gốc thể hiện hành động nhóm lửa làm cho lửa bén, cháy thì còn mang nghĩa ẩn dụ là sự nhóm dậy, truyền yêu thương, những giá trị tốt đẹp, kí ức đẹp trong lòng đứa cháu → Hình ảnh bếp lửa giản dị, đơn sơ mang ý nghĩa trở thành ngọn lửa trong tim ẩn chứa sức sống và niềm hi vọng bất diệt Sự yêu thương, trân trọng và biết ơn của người cháu được thể hiện xúc động qua câu thơ: “Ôi kì lạ và thiêng liêng – Bếp lửa” + Hình ảnh bếp lửa từ thực đã được nâng lên trở thành biểu tượng của ý chí, tình yêu thương Khi đi xa, nỗi nhớ về bà và bếp lửa vẫn khôn nguôi trong lòng người cháu + Khổ thơ cuối là lời tự bạch của cháu khi trưởng thành, tác giả làm nổi bật sức mạnh mang tính nguồn cội + Người cháu dù đi xa nhưng vẫn khôn nguôi nhớ về bà, nhớ về bếp lửa, quê hương… đó cũng chính là đạo lý uống nước nhớ nguồn của dân tộc + Bài thơ khép lại bằng câu hỏi tu từ có ý nghĩa mở ra những khắc khoải, thường trực trong lòng người cháu về tình cảm, nỗi nhớ bà và quê hương III. Kết bài Với giọng điệu sâu lắng, ngôn ngữ biểu cảm, kết hợp với miêu tả và tự sự, đoạn thơ thể hiện sâu sắc tình cảm bà cháu thiêng liêng, đẹp đẽ Tình yêu thương, lòng biết ơn đối với bà chính là một biểu hiện cụ thể của tình yêu thương, sự gắn bó với gia đình, quê hương, đất nước Xem thêm các phần Dàn ý và văn mẫu lớp 9 hay khác: Dàn ý Phân tích hình tượng người bà trong bài Bếp lửa Dàn ý Phân tích bài thơ Bếp lửa của Bằng Việt Phân tích hình tượng người bà trong bài Bếp lửa Cảm nhận về tình bà cháu trong bài thơ Bếp lửa của Bằng Việt Phân tích bài thơ Bếp lửa của Bằng Việt Phân tích bài thơ Bếp lửa của Bằng Việt Cảm nhận về hình ảnh người bà trong bài thơ Bếp lửa Phân tích hình ảnh bếp lửa trong bài thơ Bếp lửa Phân tích hình ảnh bếp lửa trong bài thơ Bếp lửa Phân tích truyện ngắn Làng Phân tích nhân vật ông Hai trong truyện ngắn Làng Phân tích nhân vật ông Hai trong truyện Làng (Bài 2) Phân tích truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa Mục lục Văn mẫu | Văn hay 9 theo từng phần: Mục lục Văn thuyết minh Mục lục Văn tự sự Mục lục Văn nghị luận xã hội Mục lục Văn nghị luận văn học Tập 1 Mục lục Văn nghị luận văn học Tập 2

Dàn ý Cảm nhận vẻ đẹp khổ thơ cuối thơ Bếp lửa" Trang trước Trang sau Đề bài: Cảm nhận vẻ đẹp khổ thơ sau Bếp lửa Bằng Việt: Lận đận đời bà nắng mưa … - Sớm mai bà nhóm bếp lên chưa? Bài làm I Mở Giới thiệu chung tác giả Bằng Việt thơ Bếp lửa Trích dẫn giới thiệu đoạn thơ cần phân tích II Thân Khái qt hồn cảnh sáng tác vị trí đoạn thơ - Bếp lửa sáng tác năm 1963 tác giả sinnh viên du học Liên Xô Thời gian ông bắt đầu sáng tác thơ - Vị trí đoạn thơ: Đoạn thơ nằm khổ thơ,xoay quanh cảm xúc nỗi nhớ cháu bà Cảm nhận vẻ đẹp đoạn thơ Bài thơ có vận động mạch thơ, mạch cảm xúc từ cụ thể tới khái quát, từ tả thực tới biểu tượng, từ cảm xúc tới suy ngẫm Sự vận động cảm xúc theo thời gian: - Tác giả suy ngẫm chiêm nghiệm đời bà + Bếp lửa gắn với hình ảnh người bà, bà bếp lửa hai hình tượng xuyên suốt thơ + Bếp lửa trở thành biểu tượng trọn vẹn, nghĩa tình người bà – hình ảnh điển hình cho người phụ nữ Việt Nam có nhiều phẩm chất đáng quý + Người bà tần tảo, giàu đức hi sinh, suốt đời “lận đận” “mưa nắng” ln sáng lên tình u thương + Điệp từ “nhóm” nhắc nhắc lại tới bốn lần với nhiều ý nghĩa khác nhau: nghĩa gốc thể hành động nhóm lửa làm cho lửa bén, cháy mang nghĩa ẩn dụ nhóm dậy, truyền yêu thương, giá trị tốt đẹp, kí ức đẹp lòng đứa cháu → Hình ảnh bếp lửa giản dị, đơn sơ mang ý nghĩa trở thành lửa tim ẩn chứa sức sống niềm hi vọng bất diệt - Sự yêu thương, trân trọng biết ơn người cháu thể xúc động qua câu thơ: “Ơi kì lạ thiêng liêng – Bếp lửa!” + Hình ảnh bếp lửa từ thực nâng lên trở thành biểu tượng ý chí, tình yêu thương - Khi xa, nỗi nhớ bà bếp lửa khơn ngi lòng người cháu + Khổ thơ cuối lời tự bạch cháu trưởng thành, tác giả làm bật sức mạnh mang tính nguồn cội + Người cháu dù xa khôn nguôi nhớ bà, nhớ bếp lửa, q hương… đạo lý uống nước nhớ nguồn dân tộc + Bài thơ khép lại câu hỏi tu từ có ý nghĩa mở khắc khoải, thường trực lòng người cháu tình cảm, nỗi nhớ bà quê hương III Kết Với giọng điệu sâu lắng, ngôn ngữ biểu cảm, kết hợp với miêu tả tự sự, đoạn thơ thể sâu sắc tình cảm bà cháu thiêng liêng, đẹp đẽ Tình u thương, lòng biết ơn bà biểu cụ thể tình u thương, gắn bó với gia đình, q hương, đất nước Xem thêm phần Dàn ý văn mẫu lớp hay khác: • Dàn ý Phân tích hình tượng người bà Bếp lửa • Dàn ý Phân tích thơ "Bếp lửa" Bằng Việt • Phân tích hình tượng người bà Bếp lửa • Cảm nhận tình bà cháu thơ Bếp lửa Bằng Việt • Phân tích thơ Bếp lửa Bằng Việt • Phân tích thơ "Bếp lửa" Bằng Việt • Cảm nhận hình ảnh người bà thơ "Bếp lửa" • Phân tích hình ảnh bếp lửa thơ "Bếp lửa" • Phân tích hình ảnh bếp lửa thơ Bếp lửa • Phân tích truyện ngắn "Làng" • Phân tích nhân vật ơng Hai truyện ngắn "Làng" • Phân tích nhân vật ơng Hai truyện "Làng" (Bài 2) • Phân tích truyện ngắn "Lặng lẽ Sa Pa" Mục lục Văn mẫu | Văn hay theo phần: • Mục lục Văn thuyết minh • Mục lục Văn tự • Mục lục Văn nghị luận xã hội • Mục lục Văn nghị luận văn học Tập • Mục lục Văn nghị luận văn học Tập ... tích thơ Bếp lửa Bằng Việt • Phân tích thơ "Bếp lửa" Bằng Việt • Cảm nhận hình ảnh người bà thơ "Bếp lửa" • Phân tích hình ảnh bếp lửa thơ "Bếp lửa" • Phân tích hình ảnh bếp lửa thơ Bếp lửa •... phần Dàn ý văn mẫu lớp hay khác: • Dàn ý Phân tích hình tượng người bà Bếp lửa • Dàn ý Phân tích thơ "Bếp lửa" Bằng Việt • Phân tích hình tượng người bà Bếp lửa • Cảm nhận tình bà cháu thơ Bếp lửa. .. câu thơ: “Ơi kì lạ thiêng liêng – Bếp lửa! ” + Hình ảnh bếp lửa từ thực nâng lên trở thành biểu tượng ý chí, tình u thương - Khi xa, nỗi nhớ bà bếp lửa khơn ngi lòng người cháu + Khổ thơ cuối

Ngày đăng: 10/01/2019, 17:38

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w