Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 12 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
12
Dung lượng
392,5 KB
Nội dung
Về suy giảm suất nhân tố tổng hợp Nhật Bản từ sau thời kỳ kinh tế bong bóng đến Trần Quang Minh* – Trần Ngọc Nhật** Tóm tắt: Trong suốt hai thập kỷ gần đây, kinh tế Nhật Bản ln tình trạng trì trệ Một nguyên nhân trì trệ suy giảm suất nhân tố tổng hợp (TFP) Sự suy giảm tăng trưởng TFP Nhật Bản lại có nguồn gốc sâu xa từ nguồn lực sản xuất cụ thể như: lao động, vốn đầu tư, công nghệ với sách kinh tế vĩ mơ khơng hiệu Bài viết tập trung phân tích động thái suy giảm TFP Nhật Bản số nguyên nhân suy giảm Từ khóa: Kinh tế, Nhật Bản, suất nhân tố tổng hợp (TFP) Abstract: For more than two decades, the Japanese economy has always been in the stagnation situation One of the main reasons for this stagnation is the decay of the total factor of productivity (TFP) The decay of TFP has directly rooted from concrete factors of production like labor, capital, technology together with ineffective macroeconomic policies This article analyzes the decay trend of Japan’s TFP and major reasons for such a decay Keywords: Economics, Japan, total factor productivity (TFP) Sau đổ vỡ "nền kinh tế bong bóng" vào năm 1991, tăng trưởng suất Nhật Bản giảm đáng kể mức thấp tương đối suốt hai thập kỷ qua Sự suy giảm này, đề cập đến nhiều cơng trình nghiên cứu, làm giảm tỷ lệ sinh lời vốn đầu tư làm trầm trọng thêm tình trạng trì trệ kinh tế Do dân số độ tuổi lao động Nhật Bản ngày giảm tỷ lệ vốn/lao động mức cao, nâng cao suất nhân tố tổng hợp (TFP) cách để Nhật Bản đạt tăng trưởng kinh tế bền vững Tuy nhiên, TFP Nhật Bản tình trạng trì trệ suốt quãng thời gian kể từ đầu thập kỷ 1990 đến Điều lý giải * TS Viện nghiên cứu Đơng Bắc Á Th.S Viện nghiên cứu Đông Bắc Á ** kinh tế Nhật Bản trải qua hai thập kỷ mát tình trạng trì trệ Bài viết phân tích động thái suy giảm TFP Nhật Bản hai thập kỷ vừa qua số nguyên nhân chủ yếu suy giảm Động thái suy giảm suất nhân tố tổng hợp Nhật Bản Biến động TFP Nhật Bản kể từ năm 1955 thời điểm bắt đầu giai đoạn tăng trưởng cao đến sau thập niên đầu kỷ 21 rõ Đồ thị Đồ thị cho thấy suốt thời kỳ tăng trưởng cao Nhật Bản (1955 – 1975), TFP theo chiều hướng gia tăng, năm sau cao năm trước đạt đỉnh vào năm 1973 thời điểm trước xẩy khủng hoảng dầu mỏ lần thứ Trong thời kỳ tăng trưởng ổn định (1975-1990), TFP bắt đầu giảm dần dường có thay đổi suốt năm 1980 Kể từ sau năm 1990, TFP tiếp tục suy giảm giao động xung quanh mức 1,0 suốt hai thập kỷ Đồ thị 1: Biến động TFP Nhật Bản theo giá cố định (1955-2014) Nguồn: Đại học Groningen Trong nghiên cứu so sánh tăng trưởng TFP Nhật Bản Mỹ, tác giả Fukao Kyoji thuộc Viện nghiên cứu kinh tế, thương mại công nghiệp, Đại học Hitotsubashi, Nhật Bản sử dụng số liệu cấp vĩ mô cấp vi mô để nghiên cứu động thái biến động suất nhân tố tổng hợp hai quốc gia đưa kết luận: Tăng trưởng TFP Nhật Bản giảm mạnh kể từ sau năm 1991 hai khu vực chế tạo phi chế tạo Trước năm 1991, TFP Nhật Bản tăng trưởng nhanh chóng bắt kịp với tốc độ tăng trưởng TFP Mỹ Nhưng sau năm 1991, TFP Nhật Bản khu vực chế tạo giảm 19% khu vực phi chế tạo giảm 8% tương ứng so với TFP Mỹ1 Đồ thị minh họa nhân tố chủ yếu đóng góp vào tăng trưởng GDP Nhật Bản qua giai đoạn từ 1970 – 2010 Qua đồ thị thấy rõ thời kỳ tăng trưởng ổn định (1975 – 1990), hai nhân tố chủ yếu đóng góp cho tăng trưởng GDP Nhật Bản tích lũy vốn suất nhân tố tổng hợp (TFP) Thời gian lao động chất lượng lao động khơng đóng góp nhiều cho tăng trưởng GDP Nhật Bản Nhưng kể từ sau năm 1990 đến hết thập niên đầu kỷ 21 hai nhân tố chủ yếu đóng góp đáng kể cho tăng trưởng GDP giai đoạn trước (tích lũy vốn TPF) suy giảm rõ rệt; đặc biệt TFP suốt thập niên cuối kỷ 20 khơng có đóng góp cho tăng trưởng mà chí kéo tụt tỉ lệ tăng trưởng GDP (1990 – 1995) Trong thập niên đầu kỷ 21, TFP bắt đầu có phục hồi đóng góp khoảng 1.1% cho tốc độ tăng trưởng 2% GDP Mức đóng góp khoảng 70% (1,6%) so với giai đoạn 1970 – 1990 Tuy nhiên, sau tác động khủng hoảng tài tồn cầu 2007-2008, TFP tụt dốc khơng phanh, đóng góp gần -3% vào tốc độ tăng trưởng -4,5% kinh tế Nhật FUKAO Kyoji, Explaining Japan’s Unproductive Two Decades, Research Institute of Economy, Trade and Industry and Hitotsubashi University, RIETI Policy Discussion Paper Series 13-P-022, October 2013 Đồ thị 2: Các nhân tố đóng góp vào tăng trưởng GDP Nhật Bản (1970 – 2009) Đồ thị 3: Tăng trưởng GDP nhân tố đóng góp: Thực trạng dự báo Đồ thị minh họa kết nghiên cứu đánh giá dự báo Trung tâm nghiên cứu kinh tế Nhật Bản (JCRE) tốc độ tăng trưởng GDP nhân tố đóng góp cho tăng trưởng dựa vào liệu bình quân năm kể từ 1990 – 2030 Phần nghiên cứu dự báo đưa theo hai hướng: (i) hướng phát triển bình thường theo đường sở; (ii) hướng phát triển dựa vào cải cách Qua đồ thị này, thấy sau tác động tiêu cực khủng hoảng toàn cầu 2007-2008, TFP Nhật Bản có phục hồi đáng kể giai đoạn 2011-2015, không vượt khỏi ngưỡng 1% Và theo dự báo đến năm 2030, TFP Nhật Bản không cải thiện, mức 0,5% kể việc thực biện pháp cải cách Trong số nhân tố chủ yếu đóng góp cho tăng trưởng TFP Nhật Bản (lao động, vốn đầu tư, TFP) (theo dự báo) tác động cải cách chủ yếu tác động đến nhân tố lao động Những tác động cải cách đến việc cải thiện tình trạng lao động chí lớn đến mức đưa đóng góp nhân tố lao động từ số âm chuyển thành số dương Cải cách có tác động đến tăng trưởng nhân tố vốn đầu tư TFP, song mức độ khiêm tốn Theo dự báo Trung tâm nghiên cứu kinh tế Nhật Bản, cải cách thành cơng, kinh tế Nhật Bản đạt mức tăng trưởng GDP xấp xỉ 2% vào năm cuối thập niên 20 kỷ 21; khơng cải cách tốc độ tăng trưởng mức khoảng 0,5% tương ứng Nguyên nhân suy giảm suất nhân tố tổng hợp Nhật Bản Theo nhiều nhà nghiên cứu, nguyên nhân dẫn tới suy giảm TFP Nhật Bản tác động nhiều nhân tố, đáng kể là: trì trệ thị trường lao động làm cho chất lượng lao động không cải thiện; suy giảm suất cận biên vốn làm giảm niềm tin kinh doanh; chuyển hướng nghề nghiệp giới trẻ khỏi ngành sản suất vật chất làm giảm lực ứng dụng công nghệ thông tin a Sự suy giảm chất lượng nguồn nhân lực Sự già hoá dân số vấn đề có ảnh hưởng lớn đến chất lượng nguồn nhân lực Nhật Bản Tỉ lệ sinh Nhật Bản mức thấp nhiều thập kỷ, cộng với hạn chế việc di cư lao động trẻ từ bên vào làm cho lực lượng lao động Nhật Bản già nhanh chóng Theo Đề án dân số cho Nhật Bản năm 2001-2050 Viện nghiên cứu quốc gia dân số an sinh xã hội soạn thảo dân số Nhật Bản hàng năm giảm từ 0,3% đến 0,5% nhiều thập kỷ Dân số độ tưổi lao động, từ 15 đến 64 tuổi dự báo giảm với tốc độ nhanh hơn, 0,7% đến 0,9% hàng năm Bảng Xu hướng dân số Nhật Bản Thời kỳ Tuổi bình trung Tổng thay năm) 30,3 32,7 35,8 39,5 43,0 45,9 48,2 dân số (% Dân số độ tuổi đổi hàng lao động (%thay đổi hàng năm) 1,1 1,8 1,2 1,0 0,6 0,9 0,3 0,0 0,0 -0,5 -0,3 -0,9 -0,5 -0,7 Thập kỷ 1960 Thập kỷ 1970 Thập kỷ 1980 Thập kỷ 1990 Thập kỷ 2000 Thập kỷ 2010 Thập kỷ 2020 (dự báo) Nguồn: National Institute of Population and Social Security Research Với tỷ lệ sinh thấp giới chiếm “kỷ lục” số người già, Nhật Bản đứng trước bờ vực khủng hoảng nghiêm trọng nguồn nhân lực Nếu tình trạng khơng có biến chuyển tốt thời gian tới, lực lượng lao động Nhật Bản đến năm 2050 giảm xuống 42,28 triệu người Theo giáo sư kinh tế học đại học Keio - Nhật Bản, nước ngồi bom hẹn nhân học Điều làm suy giảm lợi cạnh tranh kinh tế Nhật Bản Chính phủ Nhật Bản trọng đến biện pháp sách nhằm làm tăng tỉ lệ sinh dường khơng có biện pháp nhanh chóng làm giảm đảo ngược xu mức sinh giảm Hơn nữa, phải hệ để trẻ em sinh trở thành lực lượng lao động có hiệu quả, khi mức sinh tăng tức Điều có nghĩa phải tăng suất để bù lại suy giảm dân số Dựa biến số trung hạn Đề án dân số suất phải tăng từ 3,5% đến 4% hàng năm để bù vào mức giảm dân số 0,5% đến 0,9% năm để đạt mức tăng trưởng kinh tế 3% năm2 Về người, vấn đề nghiêm trọng Nhật Bản đan xen thất nghiệp, chưa có việc làm phân bố lao động sai lệch Theo Shinoza (2005) giai đoạn 1997-2003 tỉ lệ tham gia lực lượng lao động giảm xuống mức thấp kỷ lục Trong thời kỳ có 2,4 triệu người khơng có việc làm, 1,2 triệu người bị khỏi chưa tham gia lực lượng lao động, 1,2 triệu người bị thất nghiệp Số lượng việc làm đầy đủ thời gian giảm liên tục từ sau năm 1997, việc làm bán thời gian việc làm tạm thời tăng chiếm tới phần tư tổng số việc làm So với mức lương nam nhân viên làm đầy đủ thời gian lương tính theo nam nhân viên làm việc bán thời gian 51% Những cửa hàng lớn chủ yếu dựa vào lao động bán thời gian Những công ty với 1.000 lao động thay lao động nghỉ hưu làm đầy đủ thời gian người làm bán thời gian Năm 1995, lao động bán thời gian công ty chiếm 3,9% ‘tổng số lao động đến năm 2002 tăng lên 8,6% chí cao nhiều năm gần Số lao động trẻ tuổi làm việc bán thời gian không ngừng tăng qua năm3 Một nhân tố khác góp phần làm giảm chất lượng lao động Nhật Bản sách hỗ trợ doanh nghiệp hoạt động thiếu hiệu Chính phủ Nhật Bản Với sách này, nhà sản xuất thiếu hiệu tiếp tục trì khả sản xuất làm cho họ thiếu động lực đầu tư để cải thiện hiệu sản xuất tăng suất lao động Khi Nhật Bản thực biện pháp tạm thời ổn định ngành đặc biệt khó khăn vào năm 1988, tăng trưởng TFP mức vô thấp 0,64%4 Chất lượng lao động giảm phân bổ nguồn lực ngành thiếu hợp lý - nghĩa ngành có tiềm tăng F Gerard Adams, Lawrence R Klein, Yuzo Kumasaka, ans Akihiko Shinozaki 2008 Accelerating Japan’s Economic Growth: resolving Japan’s growth controversy Routledge, London and New York, p 21 F Gerard Adams, Lawrence R Klein, Yuzo Kumasaka, ans Akihiko Shinozaki 2008 Accelerating Japan’s Economic Growth: resolving Japan’s growth controversy Routledge, London and New York, p 24 Peck, M J., Levin R C and Goto A (1988), "Picking Losers: Public Policy Toward Declining Industries in Japan," in J B Shoven, ed (1998), Government Policy Towards Industry in the United States and Japan, Cambridge: Cambridge University Press, pp 165-239 trưởng mạnh lại không đầu tư mức Nguyên nhân khiến có khơng hợp lý phân bổ nguồn lực ngành thị trường yếu tố sản xuất linh hoạt.6 b Sự suy giảm niềm tin kinh doanh Niềm tin kinh doanh giảm làm giảm đầu tư tư nhân nguyên nhân làm suy giảm tốc độ tăng trưởng TFP Nguyên nhân khiến nhu cầu đầu tư tư nhân giảm tình trạng trì trệ kéo dài kinh tế Khủng hoảng tài với khoản nợ xấu khổng lồ làm phá sản hàng loạt công ty ngân hàng tổ chức tín dụng, đặc biệt doanh nghiệp vừa nhỏ Vấn đề nợ xấu khu vực ngân hàng buộc ngân hàng khắt khe phê duyệt khoản cho vay Điều tác động trực tiếp đến khả đầu tư doanh nghiệp9 Nhà kinh tế học Mỹ đoạt giải Nobel năm 2008 Paul Krugman cho bẫy khoản làm cho tăng trưởng TFP Nhật Bản trì trệ kéo dài Bẫy khoản xảy lực sản xuất tương lai thấp lực sản xuất Dự tính lực lượng tương lai giảm làm giảm lợi tức kỳ vọng vốn đầu tư Trong suốt thập kỷ 1990 2000, trước thực tế kinh tế trì trệ triền miên, hàng loạt biện pháp kích Chính phủ Nhật Bản thực nhằm vực dậy kinh tế Tuy nhiên, kinh tế tiếp tục trì trệ mà nguyên nhân trì trệ này, theo nhiều nghiên cứu ra, mức độ hiệu sách thấp10 Alan Greenspan – nguyên Chủ tịch Fed cho "Nhật Bản ln có cách hành xử khác với nước tư khác" 宮宮宮 (2003) 宮宮宮宮宮宮宮宮宮宮宮宮宮宮宮宮宮宮宮宮 宮宮宮宮宮[宮] 宮宮宮宮宮 10 宮宮宮宮宮宮宮宮 宮宮宮宮宮宮宮宮 Prasad, Eswar (1987), "Sectoral Shift and Structural Change in the Japanese Economy: Evidence and Interpretation," Japan and the World Economy, vol 9, pp 293-313 Yoshikawa, Hiroshi (2000), Japan's Lost Decade, Tokyo University Publisher, Tokyo Motonishi, Taizo and Yoshikawa, Hiroshi (1998), "Causes of the Long Stagnation of Japan During the 1990s: Financial or Real?" NBER Working Paper 7351 Krugman, Paul (1998), "It's Baaack: Japan's Slump and the Return of the Liquidity Trap," Brookings Papers on Economic Activity, No 2, pp 137-205 10 Ahearne et al (2002), "Preventing Deflation: Lesson from Japan's Experience in the 1990s," Board of Governers of the Federal Reserve System International Finance Disscusion Paper No 729 Người Nhật Bản chủ ý chấp nhận trì trệ kinh tế để làm mặt công ty cá nhân bị phá sản hay bị sa thải 11 Lưu Ngọc Trịnh (2004) cho mơ hình phát triển kinh tế đem lại thần kỳ cho Nhật Bản hết thời chậm trễ đổi cải cách nửa vời khiến Nhật Bản rơi vào trì trệ kinh tế lâu đến vậy12 Với nỗ lực cải cách theo chương trình Abenomics, kể 2013 đến kinh tế Nhật Bản có tín hiệu tích cực: niềm tin đầu tư kinh doanh tăng trở lại; sản xuất xuất đạt thành tựu khả quan Tuy nhiên, nhân tố cho tăng trưởng bền vững manh nha Những khó khăn thách thức nhiều c Sự chậm trễ việc đổi ứng dụng công nghệ thông tin Trước đây, từ đống đổ nát sau chiến tranh giới thứ hai, hùng mạnh kỹ thuật công nghệ đưa Nhật Bản lên vị ngày Tuy nhiên, hệ trẻ Nhật Bản sau thường có xu hướng chọn lĩnh vực trả lương cao hấp dẫn tài chính, y khoa; xu hướng chọn nghề túy sáng tạo nghệ thuật Họ khơng muốn theo hướng cha ông họ học hành vào làm ngành sản xuất vật chất hấp dẫn Theo tính tốn, ngành cơng nghệ Nhật Bản thiếu hàng triệu kỹ sư Các công ty tư vấn việc làm Nhật nỗ lực để tìm kiếm nguồn nhân lực cho ngành cơng nghệ kỹ thuật Có nghịch lý Nhật Bản diễn từ nhiều năm tỉ lệ thất nghiệp gia tăng, song lại có tình trạng thiếu hụt lao động có kỹ năng, đặc biệt ngành kỹ thuật công nghệ Số lượng người trẻ tuổi chọn làm lĩnh vực kỹ thuật công nghệ ngày giảm Sự sụt giảm nhân công ngành kỹ thuật công nghệ diễn nhanh đến mức công ty thuộc ngành phải tiến hành chiến dịch quảng cáo để người trẻ có ấn tượng tốt ngành ứng dụng công nghệ cao Nhiều công ty bắt đầu phải nhập nguồn nhân lực có kỹ 11 Greenspan, Alan (2008), Kỷ nguyên hỗn loạn: Những khám phá giới mới, Nguyễn Hồng Quang người khác dịch, Nhà xuất Trẻ, thành phố Hồ Chí Minh, tháng 12, trang 354-355 12 Lưu, Ngọc Trịnh (2004), Suy thoái kéo dài, cải cách nửa vời - Tương lai cho kinh tế Nhật Bản? Nhà xuất Thế giới, Hà Nội, trang 20-44 trang 365-368 từ nước ngồi chuyển cơng việc sản xuất, nghiên cứu sang nước khác khu vực * Tóm lại, kinh tế Nhật Bản kể từ sau kinh tế bong bóng đổ vỡ năm đầu thập kỷ 1990 đến bị ảnh hưởng nhiều suy thoái nước năm 1990 khủng hoảng tài châu Á 1997-98 Ưu tiên cao Nhật Bản năm đầu kỷ 21 chấm dứt giảm phát đưa kinh tế trở lại quĩ đạo tăng trưởng tốt bền vững Tuy nhiên, ưu tiên chưa thực Sự phát triển kinh tế Nhật Bản theo thời gian chịu chi phối tổng hợp nhiều yếu tố nước nước Nhưng yếu tố nước tác động trực tiếp đến TFP tăng trưởng kinh tế phải kể đến suy giảm chất lượng nguồn lao động, suy giảm đầu tư tư nhân, chậm trễ ứng dụng cơng nghệ thơng tin tiên tiến, sách kinh tế vĩ mơ bất cập Mặc dù phủ Nhật Bản nhận thức rõ việc sử dụng lao động vốn hiệu cách tốt để cải thiện suất có tăng trưởng tốt ngắn trung hạn việc khó thực mà thâm hụt ngân sách nợ cơng q cao Các cải cách cấu quan trọng để phân bổ sử dụng nguồn lực có hiệu để tăng suất lao động, lực sinh lời vốn đầu tư suất nhân tố tổng hợp (TFP) Nhật Bản Tuy nhiên, dường nỗ lực cải cách cấu Nhật Bản chưa đem lại kết mong đợi Hiện nay, với việc thực sách Abenomics, phủ Thủ tướng Shinzo Abe chủ trương thay đổi trọng tâm ưu tiên cải cách cấu từ cung sang cầu, cam kết cắt giảm khoản chi tiêu lãng phí máy hành sử dụng công quỹ hiệu nhằm tăng cường an sinh xã hội Hy vọng với việc nỗ lực thực Abenomics, nhân tố cản trở tăng trưởng TFP Nhật Bản khắc phục kinh tế Nhật Bản sớm trở lại quỹ đạo tăng trưởng ổn định Tài liệu tham khảo 10 Ahearne et al (2002), "Preventing Deflation: Lesson from Japan's Experience in the 1990s," Board of Governers of the Federal Reserve System International Finance Disscusion Paper No 729 Bernanke, Ben S (2000), "Japanese Monetary Policy: A Case of Self-Induced Paralysis?" in Posen, Adam S and Mikitani, Ryoichi edited (2000),Japan's Financial Crisis and Its Paralells to US Experience, Institute for International Economics Caballero R J., Hoshi T and Kashyap A (2006), “Zombie Lending and Depressed Restructuring in Japan" NBER working paper no w12129 Greenspan, Alan (2008), Kỷ nguyên hỗn loạn: Những khám phá giới mới, Nguyễn Hồng Quang người khác dịch, Nhà xuất Trẻ, thành phố Hồ Chí Minh, tháng 12 Hayashi, Fumio and Prescott, Edward C (2002), "The 1990s in Japan: A Lost Decade," Review of Economic Dynamics, vol 5, no Isshi, Hiroko and Wada, Erika (2003), "Local Government Spending: Solving the Mistery of Japanese Fiscal Package," Institute for International Economics Working Paper 98-5 Jinushi T., Kuroko Y., and Miyao R (2000), "Monetary Policy in Japan Since the Late 1980s: Delayed Policy Actions and Some Explaination," in Posen, Adam S and Mikitani, Ryoichi edited (2000),Japan's Financial Crisis and Its Paralells to US Experience, Institute for International Economics Krugman, Paul (2001), "The Fear Economy", The New York Times on-line, October 30 Krugman, Paul (1998), "It's Baaack: Japan's Slump and the Return of the Liquidity Trap," Brookings Papers on Economic Activity, No Kuttner, K N And Posen, Adam S (2001), "Passive Savers and Fiscal Policy Effectiveness in Japan," Paper Prepared for the CEPR-CIRJE-NBER Conference on Issues in Fiscal Adjustment, December 13-14, 2001, Tokyo, Japan Lưu, Ngọc Trịnh (2004), Suy thoái kéo dài, cải cách nửa vời - Tương lai cho kinh tế Nhật Bản? Nhà xuất Thế giới, Hà Nội Motonishi, Taizo and Yoshikawa, Hiroshi (1998), "Causes of the Long Stagnation of Japan During the 1990s: Financial or Real?" NBER Working Paper 7351 Peck, M J., Levin R C and Goto A (1988), "Picking Losers: Public Policy Toward Declining Industries in Japan," in J B Shoven, ed (1998), Government Policy Towards Industry in the United States and Japan, Cambridge: Cambridge University Press 11 Prasad, Eswar (1987), "Sectoral Shift and Structural Change in the Japanese Economy: Evidence and Interpretation," Japan and the World Economy, vol Yoshikawa, Hiroshi (2000), Japan's Lost Decade, Tokyo University Publisher, Tokyo 12 ... Bài viết phân tích động thái suy giảm TFP Nhật Bản hai thập kỷ vừa qua số nguyên nhân chủ yếu suy giảm Động thái suy giảm suất nhân tố tổng hợp Nhật Bản Biến động TFP Nhật Bản kể từ năm 1955 thời... động tiêu cực khủng hoảng toàn cầu 20 07 -20 08, TFP Nhật Bản có phục hồi đáng kể giai đoạn 20 11 -20 15, không vượt khỏi ngưỡng 1% Và theo dự báo đến năm 20 30, TFP Nhật Bản không cải thiện, mức 0,5%... cải thiện; suy giảm suất cận biên vốn làm giảm niềm tin kinh doanh; chuyển hướng nghề nghiệp giới trẻ khỏi ngành sản suất vật chất làm giảm lực ứng dụng công nghệ thông tin a Sự suy giảm chất