So sánh giữa quản lý hành chính nhà nước và quản lý nhà nước” Xuất phát từ khaí niệm quản lý nhà nước là hoạt động của nhà nước trên các lĩnh vực lập pháp, hành pháp tư pháp nhằm thực hiện chức năng đối ngoại của nhà nước , ta thấy giữa 2 hoạt động quản lý nhà nước nói chung và quản lý hành chính nói riêng ( tức là quan lý nhà nước chỉ trong lĩnh vực hành pháp đólà hoạt động chỉ đạo thực hiện pháp luật gọi là quản lý hành chính nhà nước). Có những điểm riêng sau: Quản lý nhà nước Quản lý hành chính nhà nước Khái niệm : rộng hơn Quản lý nhà nước = chỉ đạo hoạt động + lập pháp + Hành pháp + Tư pháp Để thực hiện chức năng đối nội và đối ngoại của nhà nước. Chủ thể: Nhà nước và các cơ quan nhà nước . các tổ chức xã hội và cá nhân được trao quyền lực nhà nước, nhân danh nhà nước . Khách thể : Trật tự quản lý nhà nước mới được xác định bởi quy phạm pháp luật. Khái niệm : Hẹp hơn . Quản lý hành chính nhà nước= hoạt động chỉ đạo pháp luật ( hành pháp) Bảo đảm sự chấp hành luật, pháp lệnh nghị quyết, của cơ quan quyền lực nhà nước (cơ quan dân chủ) chủ thể: cơ quan hành chính nhà nước . cán bộ nhà nước có thẩm quyền . Khách thể : Đảm bảo hoạt động chấp hành, điều hành trên cơ sở pháp luật để chỉ đạo thực hiện pháp luật. Tóm lại: Hoạt động quản lý hành chính nhà nước (tức là hoạt động hành pháp bằng chỉ đạo tổ chức thực hiện pháp luật trên cơ sở pháp luật) là một hoạt động rộng lớn thường xuyên quan trọng trong quản lý nhà nước nhưng nằm trong khuôn khổ của nhà nước .
Trang 1So sánh giữa quản lý hành chính nhà nước và quản lý nhà nước”
Xuất phát từ khaí niệm quản lý nhà nước là hoạt động của nhà nước trên các lĩnh vực lập pháp,
hành pháp tư pháp nhằm thực hiện chức năng đối ngoại của nhà nước , ta thấy giữa 2 hoạt động quản lý
nhà nước nói chung và quản lý hành chính nói riêng ( tức là quan lý nhà nước chỉ trong lĩnh vực hành
pháp đólà hoạt động chỉ đạo thực hiện pháp luật gọi là quản lý hành chính nhà nước) Có những điểm
riêng sau:
Quản lý nhà nước Quản lý hành chính nhà nước
* Khái niệm : rộng hơn
Quản lý nhà nước = chỉ đạo hoạt động
+ lập pháp
+ Hành pháp
+ Tư pháp
Để thực hiện chức năng đối nội và đối ngoại của nhà
nước
* Chủ thể:
- Nhà nước và các cơ quan nhà nước
- các tổ chức xã hội và cá nhân được trao quyền lực
nhà nước, nhân danh nhà nước
* Khách thể :
Trật tự quản lý nhà nước mới được xác định bởi quy
phạm pháp luật
* Khái niệm : Hẹp hơn Quản lý hành chính nhà nước= hoạt động chỉ đạo pháp luật ( hành pháp)
Bảo đảm sự chấp hành luật, pháp lệnh nghị quyết, của cơ quan quyền lực nhà nước (cơ quan dân chủ)
* chủ thể:
- cơ quan hành chính nhà nước
- cán bộ nhà nước có thẩm quyền
*Khách thể : Đảm bảo hoạt động chấp hành, điều hành trên cơ sở pháp luật để chỉ đạo thực hiện pháp luật
*Tóm lại: Hoạt động quản lý hành chính nhà nước (tức là hoạt động hành pháp bằng chỉ đạo tổ
chức thực hiện pháp luật trên cơ sở pháp luật) là một hoạt động rộng lớn thường xuyên quan trọng trong
quản lý nhà nước nhưng nằm trong khuôn khổ của nhà nước