Thuyết minh và tính toán đồ án thiết kế máy

59 251 0
Thuyết minh và tính toán đồ án thiết kế máy

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đây là bản thuyết minh về đồ án thiết kế máy. Bên cạnh đó, có một file nén .rar bao gồm file tính toán exel tự làm, nó sẽ giúp bạn tính toán nhanh phần thuyết minh và cả các kích thước cho phần vẽ cad. Một điều nữa là khi bạn có bất cứ điều gì sai ở phần đầu thì cũng không phải lo tính lại lâu vì file exel sẽ tính lại tự động cho bạn. Chỉ cần bạn tự tính bằng file exel của mình thì bạn sẽ không phải lo mất nhiều công sức cho đồ án thiết kế máy này. Ngoài ra,trong file nén .rar còn có file cad của mình tự làm đồ án và đã qua môn nha các bạn. Chúc các bạn làm đồ án thiết kế thật tốt.

TÀI LIỆU CỦA MÌNH BAO GỒM: FILE THUYẾT MINH (WORD) FILE TÍNH TỐN BẢN THUYẾT MINH (EXEL) FILE BẢN VẼ CHẾ TẠO BÁNH RĂNG (CAD) FILE BẢN VẼ LẮP(CAD) RIÊNG FILE TÍNH TỐN, BAN CĨ THỂ THAY ĐỔI MỘT VÀI CƠNG THỨC CƠ BẢN THÌ CĨ THỂ GIÚP MÌNH TÌNH TỐN NHANH CẢ NHỮNG HỘP GIẢM TỐC (HGT) KHAI TRIỂN, HGT PHÂN ĐÔI, HGT ĐỒNG TRỤC, HGT BÁNH RĂNG NĨN DƯỚI ĐÂY MÌNH CHỤP HÌNH LẠI FILE TÍNH TỐN CHO CÁC BẠN XEM ĐỂ CĨ THỂ HIỂU RÕ ĐƯỢC FILE CỦA MÌNH NHƯ THẾ NÀO CHÚC CÁC BẠN CĨ THỂ LÀM TỐT MƠN ĐỒ ÁN THIẾT KẾ MÌNH NGHĨ NĨ SẼ GIÚP RẤT NHIỀU CHO CÁC BẠN KHI CĨ SAI SĨT GÌ MÀ KHƠNG CẦN SỢ PHẢI TÍNH TỐN LẠI TỪ ĐẦU Hệ thống dẫn động thùng trộn gồm: 1- Động điện pha không đồng 2- Bộ truyền đai thang 3- Hộp giảm tốc bánh trụ hai cấp phân đôi cấp nhanh 4- Nối trục đàn hồi 5- Thùng trộn (Quay chiều, tải va đập nhẹ, ca làm việc giờ) Số liệu thiết kế: Công suất trục thùng trộn P, kW : kW Số vòng quay trục thùng trộn n,v/ph : 55 v/ph Thời gian phục vụ L, năm: năm Số ngày làm năm Kng , ngày: 210 ngày Số ca làm ngày, ca: ca Quay chiều, tải va đập nhẹ, ca làm việc Chế độ tải: T1 = T ; T2 = 0,6T ; T3 = 0,8T ; t1= 15s ; t2 = 30s ; t3 = 18s ; YÊU CẦU 01 thuyết minh, 01 vẽ lắp A0, 01 vẽ chi tiết NỘI DUNG THUYẾT MINH Xác định công suất động phân bố tỉ số truyền cho hệ thống truyền động Tính tốn thiết kế chi tiết máy: a Tính tốn truyền hở (đai xích) b Tính truyền hộp giảm tốc (bánh rang trục vít) c Vẽ sơ đồ lực tác dụng lên truyền tính giá trị lực d Tính tốn thiết kế trục then e Chọn ổ lăn nối trục f Chọn thân máy,bu long chi tiết phụ khác Chọn dung sai lắp ghép Tài liệu tham khảo MỤC LỤC Trang MỤC LỤC ……….…………………………………………………………………………….3 LỜI NĨI ĐẦU………………………………………………………………………………… PHẦN 1: XÁC ĐỊNH CƠNG SUẤT ĐỘNG CƠ VÀ PHÂN PHỐI TỶ SỐ TRUYỀN…… PHẦN 2: TÍNH TỐN THIẾT KẾ CÁC CHI TIẾT MÁY ……………… .………………10 2.1 THIẾT KẾ BỘ TRUYỀN XÍCH ỐNG CON LĂN……………………………… 10 2.2 THIẾT KẾ BỘ TRUYỀN BÁNH RĂNG …………………………… …….…… 14 2.3 KIỂM TRA BÔI TRƠN NGÂM DẦU……………………………………………….27 2.4 CHỌN NỐI TRỤC…………………………………………………………… …28 2.5 THIẾT KẾ TRỤC-CHỌN THEN………………………………………… ……….29 2.6 TÍNH TỐN Ổ LĂN…………………………………………………………………40 2.7 CHỌN THÂN MÁY,BU LƠNG VÀ CÁC CHI TIẾT PHỤ……………………… 45 PHẦN 3: CHỌN DUNG SAI LẮP GHÉP…………………………………………………… 51 KẾT LUẬN………………………………………………………………………………… …53 TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………………………………………….… 54 LỜI NÓI ĐẦU Thiết kế phát triển hệ thống truyền động vấn đề cốt lõi khí Mặt khác, cơng nghiệp phát triển khơng thể thiếu khí đại Vì vậy, việc thiết kế cải tiến hệ thống truyền động công việc quan trọng công đại hoá đất nước Hiểu biết, nắm vững vận dụng tốt lý thuyết vào thiết kế hệ thống truyền động yêu cầu cần thiết sinh viên, kỹ sư khí Trong sống ta bắt gặp hệ thống truyền động khắp nơi, nói đóng vai trò quan trọng sống sản xuất Đối với hệ thống truyền động thường gặp hộp giảm tốc phận khơng thể thiếu Đồ án thiết kế hệ thống truyền động khí giúp ta tìm hiểu thiết kế hộp giảm tốc, qua ta củng cố lại kiến thức học môn học Cơ kỹ thuật, Chi tiết máy, Vẽ kỹ thuật, Vẽ thiết kế máy tính ; giúp sinh viên có nhìn tổng quan việc thiết kế khí Hộp giảm tốc phận điển hình mà cơng việc thiết kế giúp làm quen với chi tiết bánh răng, ổ lăn,…Thêm vào đó, q trình thực sinh viên bổ sung hồn thiện kỹ vẽ khí, điều cần thiết với sinh viên khí Em chân thành cảm ơn thầy ………., thầy cô bạn khoa Cơ Khí giúp đỡ em nhiều q trình thực đồ án Với kiến thức hạn hẹp, thiếu sót điều khơng thể tránh khỏi, em mong nhận ý kiến từ thầy cô bạn Sinh viên thực PHẦN 1: XÁC ĐỊNH CÔNG SUẤT ĐỘNG CƠ VÀ PHÂN BỐ TỶ SỐ TRUYỀN CHO HỆ THỐNG TRUYỀN ĐỘNG 1.1 CHỌN ĐỘNG CƠ 1.1.1 Xác định công suất sơ Công suất cần thiết hệ: 𝑃 𝐾𝑡𝑑 𝑃𝑐𝑡 = 𝜂𝑐ℎ Trong đó: - 𝜂𝑐ℎ : hiệu suất hệ thống - 𝑃𝑐𝑡 : công suất cần thiết -P : công suất trục công tác - 𝐾𝑡𝑑 : hệ số tương đương đổi công suất làm việc sang công suất đẳng trị Theo kiện đề số liệu tra cứu tài liệu [1], ta có: - Cơng suất trục cơng tác 𝑃 = 𝑘𝑊 - Hiệu suất hệ thống: 𝜂𝑐ℎ = 𝜂𝑏𝑟𝑛 𝜂𝑏𝑟𝑐 𝜂𝑜𝑙 𝜂đ 𝜂𝑛𝑡 = 0,97.0,97 0,99 0,96.1 = 0,87 Với: 𝜂𝑏𝑟𝑛 - hiệu suất truyền bánh trụ nghiêng cấp nhanh 𝜂𝑏𝑟𝑐 - hiệu suất truyền bánh trụ thẳng cấp chậm 𝜂𝑜𝑙 - hiệu suất ổ lăn (4 cặp ổ lăn) 𝜂đ - hiệu suất truyền đai thang 𝜂𝑛𝑡 - hiệu suất nối trục ( Ta chọn 𝜂𝑛𝑡 = 1) Tra giá trị hiệu suất bảng 2.3 tài liệu [1] ta thu kết sau: 𝜂𝑏𝑟𝑛 = 0,97; 𝐾𝑡𝑑 = √ 𝜂𝑏𝑟𝑐 = 0,97 ; 𝜂𝑜𝑙 = 0,99; 𝑇𝑖 ) 𝑡𝑖 𝑇𝑚𝑎𝑥 ∑𝑛𝑖=1 𝑡𝑖 ∑𝑛𝑖=1 ( 12 15 + 0,62 30 + 0,82 18 √ = = 0,77 15 + 30 + 18 10 𝜂đ = 0,96; 2.6 TÍNH TỐN Ổ LĂN 2.6.1 Trục I Số vòng quay trục I, 𝑛1 = 594 𝑣ò𝑛𝑔/𝑝ℎú𝑡 Tải trọng hướng tâm tác dụng lên ổ A 𝐹𝐴𝑅 = √𝐹𝐴𝑋 + 𝐹𝐴𝑌 = √1588 + 8762 = 1814 𝑁 Tải trọng hướng tâm tác dụng lên ổ B 𝐹𝐵𝑅 = √𝐹𝐵𝑋 + 𝐹𝐵𝑌 = √1588 + 9062 = 1829 𝑁 Lực dọc trục 𝐹𝑎 = 𝑁 lực dọc tự trục triệt tiêu Ta có : 𝐹𝑎 𝐹𝐵𝑅 = , ta dùng ổ bi đỡ dãy Với d = 30 mm, ta chọn: Kí hiệu ổ d(mm) D(mm) B(mm) C(KN) C0(KN) 206 30 62 16 15,3 10,2 Hệ số e : 𝐹𝑎1 𝐶0 = nên e = theo bảng 11.4 Chọn hệ số V,kt ,kđ - V = 1, vòng quay - kt = 1: hệ số ảnh hưởng nhiệt độ - kđ = 1,2: hệ số kể đến đặc tính tải trọng tác động lên ổ Tuổi thọ ổ 𝐿 ℎ = 5040 (𝑔𝑖ờ) 60𝑛 𝐿ℎ 60.594.5040 𝐿= = = 179,6 (𝑡𝑟𝑖ệ𝑢 𝑣ò𝑛𝑔) 106 106 Xác định X,Y: 𝐹𝑎 = = 𝑒, 𝑡𝑎 𝑐ó 𝑡ạ𝑖 𝐴 ∶ 𝑋 = 1, 𝑌 = 𝑉 𝐹𝐴𝑅 𝐹𝑎 𝑉.𝐹𝐵𝑅 = = 𝑒, 𝑡𝑎 𝑐ó 𝑡ạ𝑖 𝐵 ∶ 𝑋 = 1, 𝑌 =0 𝑄 = (𝑋𝑉𝐹𝑟 + 𝑌𝐹𝑎 ) 𝐾đ 𝐾𝑡 , 𝐹𝑎 = nên ta tính theo ổ có lực hướng tâm lớn ổ B 𝑄 = 𝑄𝐵 = (𝑋𝑉𝐹𝐵𝑅 + 𝑌𝐹𝑎𝐵 )𝐾đ 𝐾𝑡 = (1.1.1829 + 0.0) 1,2.1 = 2194 𝑁 Theo (11.12) tải trọng động tưởng đương: 45 𝑚 𝑄𝐸 = √ ∑𝑛𝑖=1(𝑄𝑖 )𝑚 𝐿 𝑖 ∑𝑛𝑖=1 𝐿 𝑖 = 𝑄 √ 15 = 2194 √1 15 + 30 + 18 ∑𝑛𝑖=1(𝑄𝑖 )3 𝐿 𝑖 𝑄 ∑𝑛𝑖=1 𝐿 𝑖 + 0,62 30 15 + 30 + 18 + 0,82 18 15 + 30 + 18 = 1727 𝑁 Kiểm tra khả tải động: 𝑚 Cd = 𝑄𝐸 √𝐿 = 9741 𝑁 = 9,74 𝐾𝑁 < 𝐶 = 15,3 𝐾𝑁 Tuổi thọ ổ: 𝐶 L=( ) =( 𝑄 L= 15,3 1727 60𝑛 1𝐿 ℎ ) = 695,8 𝑡𝑟𝑖ệ𝑢 𝑣ò𝑛𝑔 ⇒ 𝐿ℎ = 106 Kiểm tra tải tĩnh ổ 695,8 × 106 60.594 = 19527,9 𝑔𝑖ờ 𝑋0 = 0,6 ; 𝑌0 = 0,5 ổ bi đỡ dãy 𝑄0 = ( 𝑋0 𝐹𝑟 + 𝑌0 𝐹𝑎 ) = 0,6.1829 + 0,5.0 = 1097 𝑁 𝑄0 = 𝐹𝑟 = 1829 𝑁 C0 = 14,9 KN = 14900 N > 𝑄0 = 1829 𝑁, thỏa điều kiện bền tĩnh 2.6.2 Trục II Số vòng quay trục II, 𝑛2 = 165 𝑣ò𝑛𝑔/𝑝ℎú𝑡 Tải trọng hướng tâm tác dụng lên ổ A 𝐹𝐴𝑅 = √𝐹𝐴𝑋 + 𝐹𝐴𝑌 = √5407 + 1319 = 5566 𝑁 Tải trọng hướng tâm tác dụng lên ổ B 𝐹𝐵𝑅 = √𝐹𝐵𝑋 + 𝐹𝐵𝑌 = √5407 + 1319 = 5566 𝑁 Lực dọc trục 𝐹𝑎 = 𝑁 lực dọc tự trục triệt tiêu Ta có : 𝐹𝑎 𝐹𝐴𝑅 = để thuận lợi cho lắp ghép, ta dùng ổ đũa trụ ngắn đỡ Với d = 40 mm, ta chọn: Kí hiệu ổ d(mm) D(mm) B(mm) C(KN) C0(KN) 2208 40 80 18 33,7 24 46 Hệ số e : 𝐹𝑎1 𝐶0 = nên e = theo bảng 11.4 Chọn hệ số V,kt ,kđ - V = 1, vòng quay - kt = 1: hệ số ảnh hưởng nhiệt độ - kđ = 1,2: hệ số kể đến đặc tính tải trọng tác động lên ổ Tuổi thọ ổ 𝐿 ℎ = 5040 (𝑔𝑖ờ) 60𝑛 𝐿ℎ 60.165.5040 𝐿= = = 50 (𝑡𝑟𝑖ệ𝑢 𝑣ò𝑛𝑔) 106 106 Xác định X,Y Fa = = e, ta có A ∶ X = 1, Y = V FAR Fa V.FR B = = e, ta có B ∶ X = 1, Y =0 Q = (XVFr + YFa )K đK t , Fa = nên ta tính theo ổ có lực hướng tâm lớn lực hướng tâm ổ nên chọn ổ được, ta chọn ổ A Q = Q A = (XVFAR + YFaA )K đ Kt = (1.1.5566 + 0.0) 1,2.1 = 6679 N Theo (11.12) tải trọng động tưởng đương: 𝑚 𝑄𝐸 = √ ∑𝑛𝑖=1(𝑄𝑖 )𝑚 𝐿 𝑖 ∑𝑛𝑖=1 𝐿 𝑖 = 𝑄 √ 15 = 5566 √1 15 + 30 + 18 ∑𝑛𝑖=1(𝑄𝑖 )3 𝐿 𝑖 𝑄 ∑𝑛𝑖=1 𝐿 𝑖 + 0,62 30 15 + 30 + 18 + 0,82 = 5256 𝑁 Kiểm tra khả tải động: 𝑚 Cd = 𝑄𝐸 √𝐿 = 19348 𝑁 = 19,3 𝐾𝑁 < 𝐶 = 33,7 𝐾𝑁 Tuổi thọ ổ: 𝐶 33,7 𝑄 5256 L=( ) =( L= 60𝑛 1𝐿 ℎ ) = 263,6 𝑡𝑟𝑖ệ𝑢 𝑣ò𝑛𝑔 ⇒ 𝐿ℎ = 106 Kiểm tra tải tĩnh ổ 263,6 × 106 60.165 = 26634 𝑔𝑖ờ 𝑋0 = 0,6 ; 𝑌0 = 0,5 ổ bi đỡ dãy 47 18 15 + 30 + 18 𝑄0 = ( 𝑋0 𝐹𝑟 + 𝑌0 𝐹𝑎 ) = 0,6.5566 + 0,5.0 = 3340 𝑁 𝑄0 = 𝐹𝑟 = 5566 𝑁 C0 = 24 KN = 24000 N > 𝑄0 = 5566 𝑁, thỏa điều kiện bền tĩnh 2.6.3 Trục III Số vòng quay trục III, 𝑛 = 55 𝑣ò𝑛𝑔/𝑝ℎú𝑡 Tải trọng hướng tâm tác dụng lên ổ A 𝐹𝐴𝑅 = √𝐹𝐴𝑋 + 𝐹𝐴𝑌 = √3420 + 1928 = 3927 𝑁 Tải trọng hướng tâm tác dụng lên ổ B 𝐹𝐵𝑅 = √𝐹𝐵𝑋 + 𝐹𝐵𝑌 = √3918 + 1928 = 4366 𝑁 Lực dọc trục 𝐹𝑎 = 𝑁 lực dọc tự trục triệt tiêu Ta có : 𝐹𝑎 𝐹𝐴𝑅 = , ta dùng ổ bi đỡ dãy Với d = 65 mm,ta chọn: Kí hiệu ổ d(mm) D(mm) B(mm) C(KN) C0(KN) 113 65 100 18 24,1 20 Hệ số e : 𝐹𝑎1 𝐶0 = nên e = theo bảng 11.4 Chọn hệ số V,kt ,kđ - V = 1, vòng quay - kt = 1: hệ số ảnh hưởng nhiệt độ - kđ = 1,2: hệ số kể đến đặc tính tải trọng tác động lên ổ Tuổi thọ ổ 𝐿 ℎ = 5040 (𝑔𝑖ờ) 60𝑛 𝐿ℎ 60.55.5040 𝐿= = = 16,6 (𝑡𝑟𝑖ệ𝑢 𝑣ò𝑛𝑔) 106 10 Xác định X,Y - 𝐹𝑎 𝑉.𝐹𝐴𝑅 𝐹𝑎 𝑉.𝐹𝐵𝑅 = = 𝑒, 𝑡𝑎 𝑐ó 𝑡ạ𝑖 𝐴 ∶ 𝑋 = 1, 𝑌 = = = 𝑒, 𝑡𝑎 𝑐ó 𝑡ạ𝑖 𝐵 ∶ 𝑋 = 1, 𝑌 =0 𝑄 = (𝑋 𝑉 𝐹𝑟 + 𝑌 𝐹𝑎 ) 𝐾đ 𝐾𝑡 , 𝐹𝑎 = nên ta tính theo ổ có lực hướng tâm lớn ổ B 48 𝑄 = 𝑄𝐵 = (𝑋𝑉𝐹𝐵𝑅 + 𝑌𝐹𝑎𝐵 )𝐾đ 𝐾𝑡 = (1.1.4366 + 0.0) 1,2.1 = 5240 𝑁 Theo (11.12) tải trọng động tưởng đương: 𝑚 𝑄𝐸 = √ ∑𝑛𝑖=1(𝑄𝑖 )𝑚 𝐿 𝑖 ∑𝑛𝑖=1 𝐿 𝑖 = 𝑄 √ 15 = 5240 √1 15 + 30 + 18 ∑𝑛𝑖=1(𝑄𝑖 )3 𝐿 𝑖 𝑄 ∑𝑛𝑖=1 𝐿 𝑖 + 0,62 30 15 + 30 + 18 + 0,82 18 15 + 30 + 18 = 4123 𝑁 Kiểm tra khả tải động: 𝑚 Cd = 𝑄𝐸 √𝐿 = 10524 𝑁 = 10,5 𝐾𝑁 < 𝐶 = 24,1 𝐾𝑁 Tuổi thọ ổ: 𝐶 L=( ) =( 𝑄 L= 24,1 4123 ) = 199,7 𝑡𝑟𝑖ệ𝑢 𝑣ò𝑛𝑔 60𝑛 1𝐿 ℎ ⇒ 𝐿ℎ = 106 Kiểm tra tải tĩnh ổ 199,7 × 106 60.165 = 60528 𝑔𝑖ờ 𝑋0 = 0,6 ; 𝑌0 = 0,5 ổ bi đỡ dãy 𝑄0 = ( 𝑋0 𝐹𝑟 + 𝑌0 𝐹𝑎 ) = 0,6.4366 + 0,5.0 = 2620 𝑁 𝑄0 = 𝐹𝑟 = 4366 𝑁 C0 = 20 KN = 20000 N > 𝑄0 = 4366 𝑁, thỏa điều kiện bền tĩnh 49 2.7 CHỌN THÂN MÁY, BU LÔNG VÀ CÁC CHI TIẾT PHỤ KHÁC 2.7.1 Chọn thân máy Chỉ tiêu hộp giảm tốc khối lượng nhỏ độ cứng cao Vật liệu làm vỏ gang xám GX15-32 Hộp giảm tốc bao gồm: thành hộp, nẹp gân, mặt bích, gối đỡ Bề mặt lắp ghép nắp thân cạo mài để lắp sít, lắp có lớp sơn mỏng sơn đặc biệt Chọn bề mặt ghép nắp thân: song song mặt đế Mặt đáy phía lỗ tháo dầu với độ dốc khoảng chỗ tháo dầu lõm xuống BẢNG QUAN HỆ KÍCH THƯỚC CỦA CÁC PHẦN TỬ CẤU TẠO NÊN HỘP GIẢM TỐC (Dựa theo bảng 18-1 tài liệu [2]) Tên gọi Biểu thức tính tốn Chiều dày: -Thân hộp, 𝛿 𝛿 = 0,03.a + = 8,7 mm; ta chọn 𝛿 = 10 𝑚𝑚 -Nắp hộp: 𝛿1 𝛿1 = 0,9𝛿 = mm Gân tăng cứng: - Chiều cao,h e = (0,8÷ 1) 𝛿 = 𝑚𝑚 h < 58 mm - Độ dốc khoảng - Chiều dày,e Đường kính: - bu lơng nền,d1 d1 > 0,04.a + 10 > 12; d1 = 20 mm - bu lông cảnh ổ,d2 - bu lơng ghép nắp bích thân,d3 d2 = (0,7÷0,8).d1 =14 mm - vít ghép nắp ổ,d4 d4 = (0,6÷0,7).d2 = 10 mm - vít ghép nắp ổ thăm ,d5 d5 = (0,5÷0,6).d2 = mm d3 = (0,8÷0,9).d2 = 12 mm Mặt bích ghép nắp thân: -Chiều dày bích thân hộp, S3 S3 = (1,4÷1,8).d3 = 20 mm -Chiều dày bích nắp hộp, S4 S4 = (0,9÷1).S3 = 20 mm -Bề rộng bích nắp thân, K K3 ≈ K2 - (3÷5) = 40 mm 50 Kích thước gối trục: - Đường kính ngồi tâm lỗ vít: D3, D2 (Tra theo bảng 18-2) Trục : D= 62 mm, D3 = 90 mm, D2 = 75 mm Trục : D=80 mm, D3 =125 mm D2 = 100 mm Trục : D=100 mm, D3 =150 mm D2 = 120 mm - Bề rộng mặt ghép bulơng cạnh ổ, K2= E2-+R2+(3÷5) = 45 mm R2 ≈ 1,3.d2 = 18,2 mm K2 -Tâm lổ bulông cạnh ổ: E2 C (k E2≈ 1,6.d2 = 22,4 mm khoảng cách từ tâm bulông đến Trục : C ≈ D3 /2 = 45 mm mép lổ) Trục : C ≈ D3 /2 = 62,5 mm Trục : C ≈ D3 /2 = 75 mm -Chiều cao h k = 18mm ≥ 1,2 d2 = 16,8mm h xác định theo kết cấu,phụ thuộc tâm lỗ bu lơng kích thước mặt tựa Mặt đế hộp: - Chiều dày: khơng có phần lồi, S1 = (1,3÷1,5).d1 = 30 mm S1 - Khi có phần lồi, Dd; S1; S2 Dd xác định theo đường kính dao khoét S1 ≈ ( 1,4÷ 1,7).d1 = 30 mm S2 ≈ ( 1÷ 1,1).d1 = 20 mm - Bề rộng mặt đế hộp, K1 q K1 ≈ 3.d1 = 60 mm q ≥ K1 + 𝛿 = 100 mm; ta chọn q = 100 mm Khe hở chi tiết: - Giữa bánh với thành ∆ ≥ (1 ÷ 1,2) 𝛿 = 10 𝑚𝑚; hộp - Giữa đỉnh bánh rang lớn với ta chọn ∆ = 10 mm ∆1 ≥ (3 ÷ 5) 𝛿 = 40 𝑚𝑚 ; đáy hộp - Giữa mặt bên bánh rang với ta chọn ∆1 = 40 𝑚𝑚 ∆ = 10 𝑚𝑚 ≥ 𝛿 51 Số lượng bu lơng Z Z = L+B 200÷300 = (3,6 ÷ 5,4); ta chọn Z = (Với B = 400 mm; L = 680 mm) 2.7.2 Các chi tiết phụ liên quan đến vỏ hộp a) Chốt định vị: Mặt ghép nắp thân nằm mặt phẳng chứa đường tâm trục Lỗ trụ (đường kính D) lắp nắp thân hộp gia cơng đồng thời Để đảm bảo vị trí tương đối nắp thân trước sau gia công lắp ghép, dùng chốt định vị Nhờ có chốt định vị, xiết bulơng khơng làm biến dạng vòng ngồi ổ (do sai lệch vị trí tương đối nắp thân), loại trừ nguyên nhân làm ổ chóng bị hỏng Ta dùng chốt định vị hình có thông số sau: d c L 45 b) Nắp ổ: Che chắn ổ lăn khỏi bụi từ bên Làm vật liệu GX14-32 Kết cấu nắp ổ hộp giảm tốc Trục D D2 D3 D4 h d4 Z I 62 75 90 52 M6 II 80 100 125 75 10 M8 III 100 120 150 90 12 M10 52 c) Cửa thăm: Để kiểm tra, quan sát chi tiết máy hộp lắp ghép để đổ dầu vào hộp, đỉnh hộp có làm cửa thăm Cửa thăm đậy nắp Trên nắp có lắp thêm nút thơng Kích thước cửa thăm chọn theo bảng 18-5 [2] sau: A B A1 B1 C C1 K R vít Số lượng 100 75 150 100 125 130 87 12 M8x22 d) Nút thông Khi làm việc, nhiệt độ hộp tăng lên Để giảm áp suất điều hòa khơng khí bên bên ngồi hộp, người ta dùng nút thơng Nút thông lắp nắp cửa thăm A B C D E G H I K L M N O P Q R S M27x2 15 30 15 45 36 32 10 22 32 18 36 32 e) Nút tháo dầu: Sau thời gian làm việc, dầu bôi trơn chứa hộp bị bẩn (do bụi hạt mài) bị biến chất, cần phải thay dầu Để tháo dầu cũ, đáy hộp có lỗ tháo dầu Lúc làm việc, lỗ bịt kín nút tháo dầu Kết cấu kích thước nút tháo dầu tra bảng 18-7 [2] sau: 53 D d D0 b m S L d b m f L c q D S D0 M202 15 28 2,5 17,8 30 22 25,4 f) Que thăm dầu Để kiểm tra mức dầu hộp ta dùng que thăm dầu 30 12 6 12 18 g) Vòng móc: Dùng để di chuyển hộp giảm tốc cách dễ dàng Chiều dày: S= (2÷ 3) 𝛿 = 25 𝑚𝑚 Đường kính lỗ vòng móc: d = (3÷ 4) 𝛿 = 35 𝑚𝑚 h) Vít tách nắp thân hộp giảm tốc: Có tác dụng tách nắp thân hộp giảm tốc, vít M14x30 2.7.3 Các chi tiết khác a) Vòng phớt Vòng phớt loại lót kín động gián tiếp nhằm mục đích bảo vệ ổ khỏi bụi bặm, chất bẩn, hạt cứng tạp chất khác xâm nhập vào ổ Những chất làm ổ nhanh chóng bị mài mòn bị han gỉ Ngồi ra, vòng phớt đề phòng dầu chảy ngồi Tuổi thọ ổ lăn phụ thuộc nhiều vào vòng phớt 54 Vòng phớt dùng rộng rãi có kết cấu đơn giản, thay dễ dàng Tuy nhiên có nhược điểm chóng mòn ma sát lớn bề mặt trục có độ nhám cao b) Vòng chắn dầu Để ngăn cách mỡ phận ổ với dầu hộp 55 PHẦN 3: CHỌN DUNG SAI LẮP GHÉP Căn vào yêu cầu làm việc chi tiết hộp giảm tốc, ta chọn kiểu lắp ghép sau: 3.1 DUNG SAI LẮP GHÉP Ổ LĂN Vòng ổ lăn chịu tải tuần hồn, ta lắp ghép theo hệ thống trục lắp trung gian để vòng ổ không trƣợt bề mặt trục làm việc Do đó, ta phải chọn mối lắp k6, lắp trung gian có độ dơi, tạo điều kiện mòn ổ (trong q trình làm việc quay làm mòn đều) Vòng ngồi ổ lăn khơng quay nên chịu tải cục bộ, ta lắp theo hệ thống lỗ Để ổ di chuển dọc trục nhiệt tăng trình làm việc, ta chọn kiểu lắp trung gian H7 3.2 LẮP GHÉP BÁNH RĂNG TRÊN TRỤC Bánh lắp lên trục chịu tải vừa, tải trọng thay đổi, va đập nhẹ, ta chọn kiểu lắp ghép H7/k6 3.3 LẮP GHÉP THEN Theo chiều rộng, chọn kiểu lắp trục P9/h9 kiểu lắp bạc D10/h9 Theo chiều cao, sai lệch giới hạn kích thước then h11 Theo chiếu dài, sai lệch giới hạn kích thước then h14 56 BẢNG DUNG SAI LẮP GHÉP (Số liệu tra theo bảng 4.2, bảng 4.3,bảng 4.4 tài liệu [3]) Kích thước (mm) Chi tiết Mối lắp ES (𝜇𝑚) EI (μm) es (μm) ei (μm) Bánh đai Bánh Bánh Bánh 34 H7/k6 +25 +18 +2 50 H7/k6 +25 +18 +2 55 H7/k6 +30 +21 +2 70 H7/k6 +30 +21 +2 Vòng ổ bi 62 H7/h6 +30 0 -19 80 H7/h6 +30 0 -19 100 H7/h6 +35 0 -22 Vòng ngồi ổ bi 30 H7/k6 +21 +15 +2 40 H7/k6 +25 +18 +2 65 H7/k6 +30 +21 +2 Then (trục) 8x7 P9/h9 -15 -51 -36 10x8 P9/h9 -15 -51 -36 14x9 P9/h9 -18 -61 -43 16x10 P9/h9 -18 -61 -43 20x12 P9/h9 -22 -74 -52 18x11 P9/h9 -18 -61 -43 Then (bánh răng, bánh đai, nối trục) 8x7 +18 -18 -36 Js9/h9 10x8 +18 -18 -36 Js9/h9 14x9 -43 Js9/h9 +21,5 -21,5 Bánh Bánh Nối trục 16x10 20x12 18x11 Bánh Bánh Bánh Bánh răng răng Trục Trục Trục Trục Trục Trục Trục Trục Trục Js9/h9 Js9/h9 Js9/h9 +21,5 -21,5 +26 -26 +21,5 -21,5 57 0 -43 -52 -43 Độ dôi Lớn Độ hở Lớn 18 18 21 21 23 23 28 28 0 49 49 57 15 18 21 19 23 28 51 51 61 61 61 61 18 21 21 21 25 25 54 54 64,5 18 18 21,5 64,5 78 64,5 21,5 26 21,5 KẾT LUẬN Qua thời gian làm đồ án môn học thiết kế hệ thống truyền động khí, em nắm vững cách phân tích cơng việc thiết kế, cách đặt vấn đề cho toán thiết kế Vì đặc trưng nghiên cứu mơn học tính hệ truyền động nên qua giúp cho sinh viên có cách xử lý sát thực biết cách kết hợp với kiến thức học để tính tốn chọn phương án tối ưu cho thiết kế Dù cố gắng hoàn thành đồ án với cường độ làm việc cao, kỹ lưỡng có hướng dẫn cụ thể q thầy khoa Cơ Khí hiểu biết hạn chế chƣa có kinh nghiệm thực tiễn nên chắn đồ án có nhiều thiếu sót bất cập Vì vậy, em mong sửa chữa đóng góp ý kiến quý thầy cô để em rút kinh nghiệm bổ sung thêm kiến thức Em xin chân thành cảm ơn giúp đỡ q thầy khoa Cơ Khí hướng dẫn tận tình thầy …… Sinh viên thực 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] – Tính tốn thiết kế hệ dẫn động khí – Trịnh Chất Lê Văn Uyển – Tập – NXB Giáo Dục Việt Nam [2] – Tính tốn thiết kế hệ dẫn động khí – Trịnh Chất Lê Văn Uyển – Tập – NXB Giáo Dục Việt Nam [3] – Dung sai kỹ thuật đo – Ninh Đức Tốn – NXB Giáo Dục Việt Nam 59 ... phận thiếu Đồ án thiết kế hệ thống truyền động khí giúp ta tìm hiểu thiết kế hộp giảm tốc, qua ta củng cố lại kiến thức học môn học Cơ kỹ thuật, Chi tiết máy, Vẽ kỹ thuật, Vẽ thiết kế máy tính ;... SUẤT ĐỘNG CƠ VÀ PHÂN PHỐI TỶ SỐ TRUYỀN…… PHẦN 2: TÍNH TỐN THIẾT KẾ CÁC CHI TIẾT MÁY ……………… .………………10 2.1 THIẾT KẾ BỘ TRUYỀN XÍCH ỐNG CON LĂN……………………………… 10 2.2 THIẾT KẾ BỘ TRUYỀN BÁNH RĂNG ……………………………... hở (đai xích) b Tính truyền hộp giảm tốc (bánh rang trục vít) c Vẽ sơ đồ lực tác dụng lên truyền tính giá trị lực d Tính toán thiết kế trục then e Chọn ổ lăn nối trục f Chọn thân máy, bu long chi

Ngày đăng: 08/01/2019, 15:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan