TÊN ĐỀ TÀINGHIÊN CỨU TÍNH TOÁN, THIẾT KẾ THIẾT BỊ ĐẦM TẤM RUNG LẮP TRÊN MÁY XÚC THỦY LỰC SOLAR 130W-V Giáo viên hướng dẫn: Đại tá , TS.. Chương 2: Xây dựng và lựa chọn phương án thiết
Trang 1TÊN ĐỀ TÀI
NGHIÊN CỨU TÍNH TOÁN, THIẾT KẾ THIẾT BỊ ĐẦM TẤM RUNG LẮP TRÊN MÁY XÚC THỦY LỰC
SOLAR 130W-V
Giáo viên hướng dẫn: Đại tá , TS Nguyễn Viết Tân
Thượng úy, Ks Nguyễn Văn Thắng Học viên thực hiện : Phạm Văn Nguyên
Lớp : Xe Máy Công Binh- K43
Trang 2Đặt vấn đề
Trang 3NỘI DUNG CHÍNH ĐỒ ÁN
Chương 1: Tổng quan về thiết bị đầm
Chương 2: Xây dựng và lựa chọn phương án thiết kế thiết bị
đầm tấm rung lắp trên máy xúc thủy lực
Chương 3: Tính toán, thiết kế thiết bị đầm tấm rung lắp trên
máy xúc thủy lực Solar 130W-V
Trang 4Yêu cầu của thiết bị công tác
- Đầm chặt được đất theo yêu cầu trên mái dốc ta luy.
- Sử dụng nguồn thủy lực của xe cơ sở để dẫn động thiết bị công tác
- Dễ dàng thay thế thiết bị gầu xúc trên máy xúc thủy lực.
- Kích thước, trọng lượng của thiết bị không đc lớn hơn gầu xúc thay thế
- Dễ vận hành và sử dụng thiết bị.
Trang 5Số liệu đầu vào
- Công suất của mô tơ gây rung:
- Tần số gây rung: n=2200[v/p]
- Độ cứng của nền đất K0 =5[N/cm2]
- Độ nghiêng của mái dốc: α=450
Trang 6Cơ sở khoa học để lựa chọn phương án thiết kế
- Căn cứ vào đối tượng đầm
- Căn cứ vào việc sử dụng các loại máy xây dựng tại các công trình xây dựng
- Căn cứ vào nghiên cứu tính toán thiết kế thiết bị đầm đất mặt nghiêng ở Việt Nam
- Căn cứ vào việc sử dụng các thiết bị đầm mặt nghiêng trên thế giới
Trang 7Căn cứ vào đối tượng đầm
Trang 8Xây dựng phương án thiết kế
Trang 9Phân tích, lựa chọn phương án thiết kế
Trang 10Tính toán, thiết kế TBĐT lắp trên máy xúc thủy
lực Solar 130W-V
- Xác định sơ bộ kích thước của thiết bị đầm tấm rung.
- Tính toán các thông số động lực học.
- Tính toán độ ổn định của máy xúc thủy lực lắp TBĐT.
- Tính toán thiết kế cụm cơ cấu gây rung.
- Tính toán, thiết kế bàn đầm.
- Tính toán, thiết kế HTTL dẫn động thiết bị đầm tấm rung.
Trang 11Xác định sơ bộ kích thước của thiết bị đầm
tấm rung.
Trang 12Xác định các thông số động lực học
Thiết lập mô hình tính toán
Trang 14Đồ thị lực kích thích và lực đầm
Trang 15Đồ thị dịch chuyển đất đầm
Trang 16Đồ thị vận tốc dịch chuyển đât đầm
Trang 17Đồ thị gia tốc dịch chuyển của đất đầm
Trang 18- Biên độ dao động của đầm theo phương vuông góc với nền đất đầm giảm dần, nguyên nhân là do sự tăng hệ số đàn hồi của nền đất đầm trong
quá trình đầm, biên độ lớn nhất xấp xỉ 1,3[mm].
- Quy luật giá trị vận tốc và gia tốc chuyển dịch của nền đất đầm giảm dần, phù hợp với thiết bị đầm tấm rung, vận tốc dịch chuyển lớn nhất xấp xỉ 0,018[m/s], gia tốc lớn nhất là 19[m/s 2 ].
Trang 19Tính toán ổn định của máy xúc TL khi
lắp TBĐT rung
Trang 20* Theo điều kiện ổn định lật
- Mô men chống lật:
MCL = G2r2 + G3r3 + G4r4 + G5r5Thay vào ta có:
MCL = 35000.1,25 + 18500.3,35 + 6500.6,5 + 6800.7,25
MCL = 184230 [Nm].
- Mô men gây lật:
MGL = G1r1 + Fyr6
Thay vào ta có:
MGL = 50000.0,25 + 7,25Fcosα
Hệ số ổn định của máy xúc được tính theo công thức sau:
Hệ số ổn định cho phép máy, [Kod] = 1,1 ÷ 1,3 Khi α = 45 0 ,
Kod = 1,2 ta có:
MCL = 1,2MGL thay vào tính được: F0max= 35950[N]
Trang 21* Theo điều kiện ổn định trượt lết
Trên hình ta thấy điều kiện ổn định trượt lết máy xúc khi đầm là:
F ms ≥ F x = F 0 sinα Trong đó:
- F ms là lực ma sát giữa bộ phận di chuyển máy xúc và nền đất trong khi đầm,
ta có:
F ms = (G 1 + G 2 + G 3 + G 4 + G 5 – F y )φ b Trong đó:
- φ b là hệ số bám của bộ phận di chuyển với mặt đường, φ b = 0,7.
Khi α = 45 0 , ta có F0 ≤ (G1 + G2 + G3 + G4 + G5 – F0cos45 0 )φb/sin45 0
Thay vào ta được: = 68015 [N].
Kết hợp kai điều kiện thì lực tì lớn nhất có thể là: = 35950 [N].
Trang 22Tính toán cụm cơ cấu gây rung
Tính toán trục lệch tâm
Tính toán chọn ổ lăn
Tính toán thiết kế giá đỡ
Trang 23Tính toán trục lệch tâm
Trang 24Tính toán chọn ổ lăn
P
Trang 26Giả thiết xây dựng mô hình
- Coi nền đất là nền đàn hồi, chịu tải trọng phân bố đều có độ cứng K0 = 5[N/cm2]
- Chia bàn đầm thành các dầm có kích thước
61x3x1[cm]
- Lực tác dụng lên hai thành bên bằng nhau
Trang 27Sơ đồ lực tác dụng
Trang 29Tính toán thiết kế HTTL dẫn động thiết
bị đầm
Yêu cầu kỹ thuật của hệ thống dẫn động thủy lực
- Công suất của hệ thống đảm bảo theo yêu cầu thiết kế
- Lưu lượng qua mô tơ là không đổi trong quá trình đầm, lưu lượng này có thể thay đổi được khi đầm các loại đất khác nhau.
- Phải có thiết bị bảo vệ các phần tử thủy lực trong quá trình làm việc để đảm bảo an toàn cho hệ thống.
Trang 30Kết luận
Kết quả đồ án đã làm được:
- Nghiên cứu được tổng quan về thiết bị đầm
- Xây dựng và lựa chọn được phương án thiết kế
- Xây dựng được mô hình tính toán ĐLH thiết bị đầm
- Tính toán độ ổn định của máy xúc khi làm việc
- Thiết kế được thiết bị đầm theo phương án đã lựa chọn
- Thiết kế được HTTL dẫn động TBCT
Trang 31EM XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN!