GIÁO ÁN SINH HỌC 10 Bài 1: CÁC CẤP TỔ CHỨC CỦA THẾ GIỚI SỐNG I MỤC TIÊU BÀI HỌC Sau học xong này, học sinh cần phải: Kiến thức: - Giải thích nguyên tắc thứ bậc giới sống, có nhìn khái qt giới sống - Giải thích tế bào đơn vị tổ chức nên giới sống - Trình bày đặc điểm chung cấp tổ chức sống Kỹ năng: - Phát triển lực quan sát, phân tích, so sánh - Rèn luyện tư hệ thống rèn luyện phương pháp tự học Thái độ - Hình thành thái độ yêu thích thiên nhiên, quan tâm đến tượng sinh giới, giới sống đa dạng phong phú thống - Ý thức ham học hỏi, tìm tòi, vận dụng kiến thức giải đáp tượng thực tế II ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC - Tranh vẽ hình 1.1 SGK - Phiếu học tập: - Phương pháp: + Nghiên cứu SGK, tìm tòi, đàm thoại ơrixtic, thảo luận nhóm + Trực quan, nêu vấn đề, đàm thoại ơrixtic, thảo luận nhóm - Nội dung là: + cấp tổ chức giới sống + Đặc điểm tổ chức giới sống - Nội dung trọng tâm là: Đặc điểm tổ chức giới sống III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC BÀI HỌC Ổn định: (1') TaiLieu.VN Page Kiểm tra: ( Không kiểm tra) Bài mới: (2') GT chương trình SH10 BCB gồm phần: GT phần: - Phần 1: Giới thiệu chung giới sống - Phần Sinh học tế bào - Phần 3: Sinh học vi sinh vật GT phần 1: Giới thiệu chung giới sống gồm bài: - Bài 1: cấp tổ chức giới sống - Bài 2: Các gới sinh vật NVĐ vào phần 1, 1: Cấp THCS em dược làm quen với tất đại diện giới sinh vật (TV, ĐV bậc thấp, bậc cao ) thấy giới sinh vật đa dạng, phong phú Vậy giới SV khác giới vô sinh điểm nào? Tổ chức sống gồm cấp độ nào? Đặc điểm chung cấp tổ chức sống? Bài CÁC CẤP TỔ CHỨC CỦA THẾ GIỚI SỐNG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh HDHS thực HĐ1: HĐ1 tìm hiểu cấp tổ chức YCHS nghiên cứu SGK tr6 thảo giới sống luận nhóm, trả lời CH: (mỗi bàn nhóm) HS nghiên cứu SGK tr 6, TL Nội dung cần đạt I Các cấp tổ chức giới sống (15') nhóm trả lời CH Yêu cầu nêu được: - Sinh vật khác vật vơ sinh điểm nào? - SV có biểu sống như: TĐC,ST,SS - Giới SV phong phú,đa dạng, thích nghi với ĐKmtr TaiLieu.VN Page - Học thuyết TB cho biết điều gì? - SV có nhiều mức độ tổ chức thể - SV cấu tạo từ tế bào Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung YCHS tiếp tục NC thơng tin SGK tr6, quan sát hình trả lời CH: - Hãy cho biết cấp tổ chức giới sống? HS tiếp tục NC thông tin SGK tr6, quan sát hình trả lời CH, YC trả lời được: - Các cấp tổ chức thể: Nguyên tử -> Phân tử -> Bào quan -> TB -> mô -> quan -> hệ quan -> thể - Các cấp tổ chức thể: Quần thể -> quần xã -> hệ sinh thái - sinh - Phân biệt cấp tổ chức sống? HS phân biệt theo hình (Cấp thể có đặc điểm mà cấpTB khơng có) - Mối liên quan cấp tổ chức sống? (Mô, quan, hệ quan tách khỏi thể có hoạt động khơng? Vì sao?) - Cơ thể SV cấu tạo từ hay nhiều TB - Mọi hoạt động sống diễn TB TaiLieu.VN - Thế giới sống tổ Page - Tại nói TB đơn vị tổ chức nên giới sống? Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung -> KL kiến thức chức theo cấp bậc với đặc tính trội - TB đơn vị cấu tạo nên thể sinh vật - Các cấp tổ chức giới sống bao gồm: TB, thể, quần thể, quần xã hệ sinh thái Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh HDHS thực HĐ2: HĐ2: Tìm hiểu đặc điểm chung YCHS nghiên cứu SGK tr8 thảo cấp tổ chức sống luận nhóm, trả lời CH: Nội dung cần đạt II Đặc điểm chung cấp tổ chức sống (25') - Nguyên tắc thứ bậc gì? HS nghiên cứu SGK tr8, trao dổi nhanh nhóm trả lời câu hỏi - Thế đặc tính trội? cho VD - Nguyên tắc thứ bậc: tổ chức sống cấp làm tảng để xây dựng nên tổ chức sống - Đặc điểm trội có cấp tương tác phận cấu tạo nên chúng - Đặc điểm trội đâu mà có? - Đặc điểm trội đặc trưng cho thể giới sống gì? TaiLieu.VN Đặc điểm trội đặc trưng cho giới sống là: TĐC - NL, sinh sản, sinh trưởng phát triển, cảm ứng, khả Tổ chức theo nguyên tắc thứ bậc - Đặc tính trội: Tổ chức sống cấp cao khơng có đặc điểm tổ chức cấp thấp mà có đặc điểm trội Page tự điều chỉnh cân nội mơi, tiến hóa thích nghi với mơi trường sống mà tổ chức sống cấp khơng có HS nghiên cứu SGK tr8, trao dổi nhanh nhóm trả lời câu hỏi - Hệ thống mở VD: Động vật lấy thức ăn, nước uống từ môi trường Hệ thống mở tự điều chỉnh thải chất cặn bã vào mơi trường - Hệ thống mở gì? VD - Môi trường biến đổi (Thiếu nước) -> SV giảm sức sống,chết - SV phát triển cải tạo môi trường (Đất tơi xốp ) - SV với môi trường có quan hệ với nào? Liên hệ: Làm để SV phát triển tốt môi trường? - Tại ăn uống không hợp lý làm phát sinh bệnh? - Cơ quan thể người giữ vai trò chủ đạo điều hòa cân nội mơi? - Hệ thống mở: SV cấp tổ chức - Tạo ĐK thuận lợi thức ăn nơi không ngừng TĐC -> SV phát triển NL với môi trường - Hệ nội tiết, hệ thần kinh điều hòa cân thể - SV không chịu tác động mơi trường mà góp phần làm cải biến môi trường - Khả tự điều chỉnh VD: Số lượng cá thể tăng -> quan hệ thống sống nhằm hệ cạnh tranh cá thể -> đảm bảo trì điều SSản giảm hòa cân động hệ thống để tồn phát triển -> Khả tự điều chỉnh có ý nghĩa gì?cho VD TaiLieu.VN Page Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh HS nghiên cứu SGK tr8,9, trao dổi nhanh trả lời CH: - Vì sống liên tục tiếp diễn từ hệ sang hệ khác Nội dung cần đạt Thế giới sống liên tục tiến hóa - Nhờ chế chép ADN - Vì tất sinh vật cấu tạo từ TB? - SV có chung nguồn gốc - Vì xương rồng sống xa mạc nhiêu gai dài nhọn? - Sự sống tiếp diễn liên tục nhờ truyền thông tin ADN từ hệ sang thể hệ khác - Do SV phát sinh đặc điểm thich nghi - Các SV trái đất có chung nguồn gốc - Do đâu mà SV thích nghi với mơi trường sống? - SV có chế phát sinh biến dị di truyền, CLTN tích lũy nên thích nghi với mơi trường sống tạo nên giới sống đa dạng phong phú Củng cố: Theo CH SGK (2') Thế giới sống tổ chức nào? Nêu cấp tổ chức sống Đặc điểm chung cấp tổ chức sống BTVN (1') - Câu hỏi, tập SGK - Học thuộc phần kiến thức khung - Chuẩn bị theo câu hỏi SGK IV TỰ RÚT KINH NGHIỆM TaiLieu.VN Page ... Vậy giới SV khác giới vô sinh điểm nào? Tổ chức sống gồm cấp độ nào? Đặc điểm chung cấp tổ chức sống? Bài CÁC CẤP TỔ CHỨC CỦA THẾ GIỚI SỐNG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh HDHS thực H 1:. .. sống gồm bài: - Bài 1: cấp tổ chức giới sống - Bài 2: Các gới sinh vật NVĐ vào phần 1, 1: Cấp THCS em dược làm quen với tất đại diện giới sinh vật (TV, ĐV bậc thấp, bậc cao ) thấy giới sinh vật... tra) Bài mới: (2') GT chương trình SH10 BCB gồm phần: GT phần: - Phần 1: Giới thiệu chung giới sống - Phần Sinh học tế bào - Phần 3: Sinh học vi sinh vật GT phần 1: Giới thiệu chung giới sống