1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Giáo trình vẽ kỹ thuật

126 317 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 126
Dung lượng 5,14 MB

Nội dung

3. Chương trình môn học Vẽ kỹ thuật 4. Chương 1: Tiêu chuẩn Việt Nam(TCVN) về bản vẽ 5. Chương 2: Hình chiếu vuông góc 6. Chương 3: Giao tuyến 7. Chương 4: Hình biểu diễn vật thể 8. Chương 5: Hình chiếu trục đo 8. Chương 6: Vẽ quy ước 9. Chương 7: Bản vẽ chi tiết 10. Chương 8: Bản vẽ sơ đồ

1 MỤC LỤC ĐỀ MỤC Lời giới thiệu Mục lục Chương trình mơn học Vẽ kỹ thuật Chương 1: Tiêu chuẩn Việt Nam(TCVN) vẽ Chương 2: Hình chiếu vng góc Chương 3: Giao tuyến Chương 4: Hình biểu diễn vật thể Chương 5: Hình chiếu trục đo Chương 6: Vẽ quy ước Chương 7: Bản vẽ chi tiết 10 Chương 8: Bản vẽ sơ đồ 11 Tài liệu tham khảo TRANG 20 47 60 76 86 110 122 129 TÊN MÔN HỌC: VẼ KỸ THUẬT Mã mơn học: MH 07 Vị trí, tính chất, ý nghĩa vai trò mơn học: Vẽ kỹ thuật mơn học truyền thống vẽ kỹ thuật vẽ tay, việc đòi hỏi nhiều cơng sức thời gian rèn luện tư duy, sáng tạo đặc biệt chi tiết phức tạp mắc dù vẽ thiết kế máy sử dụng rộng rãi nhiều lĩnh nhiên tất hệ đào tạo từ công nhân kỹ thuật cao đẳng đại học dạy môn học vẽ kỹ thuật Môn học vẽ kỹ thuật tảng ban đầu cho môn học chuyên ngành sau này, thân mơn học đóng vai trò khơng thể thay việc đọc vẽ, hình cắt mặt cắt, hình chiếu phối cảnh, kích thích tư sáng tạo, phát minh sau người học có yêu cầu cao Mục tiêu môn học: - Phân tích vị trí bố trí thiết bị hệ thống lạnh; - Phân tích vẽ mối ghép ren, hàn, đinh tán truyền động đai; - Phân tích số vẽ xây dựng, vẽ hệ thống điện; - Phân tích số vẽ cấu tạo thiết bị thi cơng hệ thống lạnh đặc trưng; - Phân tích vẽ tổng hợp; - Tách cụ thể hoá phần vẽ theo cụm; - Vẽ tách số chi tiết đơn giản; - Rèn luyện tính cẩn thận, xác sử dụng dụng cụ vẽ, thực hành vẽ tiêu chuẩn nhà nước; - Rèn luyện tính khoa học khả làm việc độc lập; - Nâng cao tính sáng tạo công việc Nội dung môn học: Thời gian Số TT I Tên chương/ mục TCVN vẽ Vật liệu, dụng cụ vẽ cách sử dụng TCVN vẽ Thực Tổng Lý hành số thuyết Bài tập Kiểm tra* (LT TH) Trình tự hồn thành vẽ II Hình chiếu vng góc Khái niệm phép chiếu Chiếu điểm hệ thống ba mặt phẳng chiếu Hình chiếu đường thẳng Hình chiếu mặt phẳng Hình chiếu khối III Giao tuyến Giao tuyến phẳng Giao tuyến khối IV Hình biểu diễn vật thể Hình chiếu Hình cắt, mặt cắt Hình trích Hình rút gọn V Hình chiếu trục đo Khái niệm hình chiếu trục đo Phương pháp vẽ hình chiếu trục đo Bài tập ứng dụng VI Vẽ quy ước Vẽ quy ước mối ghép ren Vẽ quy ước mối ghép đinh tán Vẽ quy ước mối ghép hàn Truyền động đai VII Bản vẽ chi tiết Khái niệm Phương pháp đọc vẽ chi tiết Các ví dụ tập Phương pháp vẽ vẽ chi tiết VIII Bản vẽ sơ đồ Một số quy ước vẽ sơ đồ Sơ đồ hệ thống lạnh Sơ đồ hệ thống điện Sơ đồ hệ thống thuỷ lực Cộng 6 3 2 6 3 1 45 30 13 CHƯƠNG 1: TIÊU CHUẨN VIỆT NAM (TCVN) VỀ BẢN VẼ MH 07 – 01 Giới thiệu: Theo xu hướng hội nhập, việc trình bày cụ thể hóa nhằm tiêu chuẩn hóa tiêu vẽ kỹ thuật Việt Nam thực đồng bước Mục tiêu: - Biết rõ tiêu chuẩn Việt nam vẽ; - Biết loại dụng cụ cần thiết để thực hành vẽ; - Chuẩn bị sử dụng thành thạo dụng cụ vẽ; - Vẽ đường nét; - Biết cách ghi kích thước; - Rèn luyện tính cẩn thận, xác sử dụng dụng cụ vẽ, thực hành vẽ tiêu chuẩn nhà nước Nội dung chính: VẬT LIỆU, DỤNG CỤ VẼ VÀ CÁCH SỬ DỤNG: 1.1 Vật liệu: 1.1.1.Giấy vẽ: Giấy dùng để lập vẽ kỹ thuật loại giấy vẽ (giấy crôki) Giấy dùng để lập vẽ phác thường giấy kẻ li hay giấy kẻ ô vuông 1.1.2 Bút chì: Bút chì dùng để vẽ loại bút chì đen Bút chì đen có loại cứng, ký hiệu chữ H loại mền ký hiệu chữ B Ví dụ loại bút chì cứng: H; 2H; 3H, loại bút chì mềm: B; 2B; 3B…Hệ số cứng đứng trước chữ H B độ cứng, độ mềm Hệ số lớn độ cứng độ mềm lớn Bút chì loại cứng dùng để vẽ nét mảnh Bút chì loại mềm dùng để vẽ nét đậm hay viết chữ Bút chì loại vừa có ký hiệu HB Ngồi giấy vẽ bút chì có số vật dụng khác như: tẩy, giấy ráp để mài bút chì, đinh mũ hay băng dính để cố định vẽ vv… 1.2 Dụng cụ vẽ cách sử dụng Dụng cụ vẽ thường dùng gồm có: ván vẽ, thước chữ T, êke, compa chì, compa đo, thước cong… 1.2.1 Ván vẽ: Ván vẽ làm gỗ mềm, mặt ván phẳng nhãn, hai mép trái phải nẹp gỗ cứng để mặt ván không bị vênh Mép trái ván vẽ dùng để trượt thước T nên bào thật nhãn Ván vẽ đặt lên bàn vẽ điều chỉnh độ dốc Tuỳ theo khổ vẽ mà dùng loại ván vẽ có kích thước khác Hình 1- 1: Ván vẽ 1.2.2 Thước chữ T: Thước chữ T làm gỗ hay chất dẻo Thước chữ T gồm có thân ngang dài đầu thước Mép trượt T vng góc với mép thân ngang Thước chữ T dùng để kẻ đường nằm ngang Để kẻ đường song song nằm ngang, ta trượt đầu thước dọc theo mép trái ván vẽ Khi đặt giấy vẽ lên ván vẽ, phải đặt cho mép tờ giấy song song với mép thân ngang thước chữ T Hình 1-2: Thước chữ T 1.2.3 Êke: Êke dùng để vẽ thường hai chiếc, có hình tam giác vuông cân gọi êke 45OC có hình nửa tam giác gọi êke 60 OC Êke làm gỗ chất dẻo Êke phối hợp với thước chũ T hay thước dẹt để vẽ đường thẳng đứng hay đường xiên Dùng êke trượt lên để vẽ đường song song Khi vạch đường thẳng bút chì nghiêng theo chiều chuyển động Tuỳ theo vị trí nét vẽ (nằm ngang, thẳng đứng hay nằm nghiêng) mà xác định chiều chuyển động bút Dùng êke vẽ góc nhọn 15OC, 30OC, 45OC, 60OC, 75OC góc bù i  n2 n1 chúng Hình – 3: Ê ke 1.2.4 Compa: Compa dùng để vẽ đường tròn Compa loại thường dùng để vẽ đường tròn có đường kính từ 12mm trở lên Khi vẽ đường tròn có đường kính lớn 150mm chắp thêm cần nối Để vẽ đường tròn có đường kính nhỏ 12mm dùng loại compa đặc biệt Khi vẽ đường tròn cần giữ cho đầu kim đầu chì vng góc với mặt giấy Dùng ngón tay trỏ ngón tay cầm đầu núm compa quay liên tục theo chiều định 1.2.5 Compa đo: Compa đo dùng để lấy độ dài đoạn thẳng đặt vẽ Khi đo ta so đầu kim compa với mút đoạn thẳng cần lấy, đặt đoạn thẳng lên vẽ cách ấn nhẹ hai đầu kim xuống vẽ 1.2.6 Thước cong: Thước cong dùng để vẽ đường cong khơng phải đường cung tròn elíp, đường sin… Khi vẽ, trước hết phải xác định số điểm thuộc đường cong, sau chọn cung thước cong cho cung qua số điểm (khơng điểm) đường cong phải vẽ, nối điểm ta đường cong TIÊU CHUẨN VIỆT NAM VỀ BẢN VẼ: 2.1 Khổ giấy: Được xác định kích thước mép vẽ Theo TCVN2 - 74 quy định gồm có khổ giấy sau: Ký hiệu khổ giấy Kích thước (mm) A0 1189 841 A1 594 841 A2 594 420 A3 297 420 A4 297 210 Hình – 4: Khổ giấy 2.2 Khung vẽ khung tên: Mỗi vẽ phải có khung vẽ khung tên riêng 2.2.1 Khung vẽ: Khung vẽ kẻ nét bản, cách mép giấy khoảng 5mm Nếu vẽ đóng thành tập cạnh trái khổ giấy 25mm Hình – 5: Khung vẽ 2.2.2 Khung tên: Khung tên bố trí góc phải phía vẽ Kích thước khung tên gồm có loại: + Loại 1: - Dùng trường học Hình 1- 6: Khung tên dùng trường học Tên vẽ Ngày hoàn thành vẽ Vật liệu chi tiết Chữ ký người kiểm tra Tỷ lệ vẽ Ngày kiểm tra Số thứ tự tập, ký hiệu vẽ Tên trường lớp Tên người vẽ + Loại 2: - Dùng sản xuất Hình 1- 7: Khung tên dùng sản xuất 1: Tên sản phẩm 2: Ký hiệu tài liệu 3: Ký hiệu vật liệu 4: Số lượng chi tiết, nhóm, phận sản phẩm 5: Khối lượng chi tiết, nhóm, phận sản phẩm 6: Tỷ lệ dùng để vẽ 7: Số thứ tự tờ 8: Tổng số tờ tài liệu 9: Tên hay biệt hiệu quan, xí nghiệp phát hành tài liệu 10: Chức người ký vào tài liệu 11: Họ tên người ký vào tài liệu 12: Chữ ký 13: Ngày tháng năm ký tài liệu 14: Ký hiệu miền tờ giấy có phần tử sửa đổi 15 - 19: Các ô bảng ghi sửa đổi điền vào theo quy đinh 20: Số liệu khác quan thiết kế 21: Họ tên người can vẽ 22: Ký hiệu khổ giấy 2.3 Tỉ lệ: Trên vẽ kỹ thuật tùy theo độ lớn mức độ phức tạp vật thể mà hình vẽ vật thể phóng to hay thu nhỏ theo tỷ lệ định Tỷ lệ tỳ số kích thước đo hình biểu diễn vẽ với kích thước tương ứng đo vật thể Trị số kích thước ghi hình biểu diễn khơng phụ thuộc vào tỷ lệ hình biểu diễn Trị số kích thước giá trị thực kích thước vật thể Bảng 1-2: Tỷ lệ Tỷ lệ thu nhỏ Tỷ lệ nguyên hình 1:2; 1:2,5; 1:4; 1:5; 1:10 ; 1:15; 1:20; 1:25; 1:40 1:1 Tỷ lệ phóng to 2:1; 2,5:1; 4:1; 5:1; 10 :1; 15:1; 20:1; 25:1; 40:1 Trị số kích thước ghi hình biểu diễn khơng phụ thuộc vào tỷ lệ hình biểu diễn Trị số kích thước giá trị thực kích thước vật thể 2.4 Các nét vẽ: Để biểu diễn vật thể cách sáng sủa, rõ ràng người ta dùng loại đường nét khác sử dụng theo quy định TCVN 8-1993 Bảng 1-3: Đường nét Nét vẽ Tên gọi Nét liền đậm Kích thước b = 0.3 – 1,5 Nét liền mảnh b/3 Nét lượn sóng b/3 Nét dích dắc Nét đứt b/3 b/2 Áp dụng tổng quát - Cạnh thấy, đường bao thấy, đường ren thấy, đường đỉnh thấy - Đường kích thước, đường dóng kích thước, đường gạch gạch mặt cắt, đường chân ren thấy - Đường giới hạn hình cắt hình chiếu khơng dùng đường trục làm đường giới hạn - Đường giới hạn hình cắt hình chiếu - Đường bao khuất, cạnh khuất 10 mảnh Nét chấm gạch mảnh b/3 Nét cắt 1,5b - Vết mặt phẳng cắt b/3 - Đường bao chi tiết lân cận - Các vị trí đầu, cuối trung gian chi tiết di động - Bộ phận chi tiết nằm hai phía trước mặt phẳng cắt Nét gạch hai chấm mảnh - Đường tâm, đường trục đối xứng 2.5 Chữ viết vẽ: Trên vẽ kỹ thuật ngồi hình vẽ ra, có số kích thước ký hiệu chữ, ghi lời văn khác… chữ chữ số phải ghi rõ ràng, thống dễ đọc không gây nhầm lẫn TCVN - 85 chữ viết vẽ quy định chữ viết gồm chữ, số dấu dùng vẽ tài liệu kỹ thuật 2.5.1 Khổ chữ: Khổ chữ (h) giá trị xác định chiều cao chữ hoa tính mm có khổ chữ sau: 2.5; 3.5; 5; 7; 10; 14; 20; 28; 40 Chiều rộng nét chữ (d) phụ thuộc vào kiểu chữ chiều cao chữ * Kiểu chữ : Có kiểu chữ sau: - Kiểu A đứng A nghiêng 750 với d = 1/14h (hình 1-8) - Kiểu A đứng Hình 1-8: Kiểu chữ A đứng 115 - Dung sai độ đảo mặt B so với đường tâm mặt A 0,04 mm - Dung sai độ đảo hướng kính bề mặt 0,01 mm so với đường tâm mặt A B 1.3.3 Độ nhám bề mặt chi tiết: * Khái niệm nhám bề mặt: Các bề mặt chi tiết dù gia công theo phương pháp nhẵn tuyệt đối được, bề mặt lưu lại chỗ lồi lõm vết dao gia công Những chỗ lồi lõm nhìn thấy kính phóng đại hay khí cụ chun dùng Nhám tập hợp mấp mô bề mặt xét chi tiết Để đánh giá nhám bề mặt người ta theo chiều cao mấp mô bề mặt với tiêu khác Có hai tiêu Ra Rz Chúng thể trị số nhám tính micrơmet, theo TCVN 2511-95 * Cách ghi ký hiệu nhám bề mặt: Ký hiệu nhám bề mặt quy tắc ghi theo TCVN 2511-95 sau: - Dùng dấu ghi nhám bề mặt, người thiết kế không rõ phương pháp gia cơng (hình - 8a) (a) (b) (c) Hình - - Dùng dấu bề mặt sản phẩm gia công phương pháp cắt gọt lấy lớp vật liệu (hình - 8b) 116 - Dùng dấu bề mặt sản phẩm không lấy lớp vật liệu hay giữ nguyên lớp bề mặt khơng gia cơng.(hình - 8c) Cách ghi ký hiệu nhám: - Đỉnh ký hiệu nhám vẽ chạm vào bề mặt gia công, chúng đặt đường bao hay đường gióng Trị số nhám bề mặt ghi quy tắc ghi số kích thước (hình - 9) 1,25 3,2 3,2 1,25 Rz40 2,5 Hình - - Nếu tất bề mặt chi tiết có độ nhám ký hiệu nhám ghi chung góc bên phải vẽ (hình - 10) Rz40 Hình - 10 - Nếu phần lớn bề mặt chi tiết có độ nhám ký hiệu nhám bề mặt ghi chung góc bên phải vẽ dấu √ đặt ngoặc đơn (hình - 11) Rz40 Hình - 11 Rz40 Rz40 Rz40 Rz80 Rz80 Rz80 Hình - 12 117 - Nếu phần lớn bề mặt giữ nguyên không gia công thêm Ký hiệu nhám ghi chung góc bên phải vẽ dấu √ đặt ngoặc đơn (Hình - 12) 1.3.4 Các yêu cầu kỹ thuật khác: Là yêu cầu kỹ thuật ghi chép góc phải phía vẽ; yêu cầu thường ghi lời văn như: Độ cứng sau phải đạt, làm bề mặt sau gia công, lớp phủ bề mặt, chi tiết… 1.4 Khung tên: Bao gồm tên gọi chi tiết, vật liệu chế tạo chi tiết, ký hiệu vẽ, tỷ lệ, họ tên chức người có trách nhiệm vẽ PHƯƠNG PHÁP ĐỌC: 2.1 Đọc khung tên: Để biết tên gọi chi tiết, tỷ lệ vẽ, vật liệu chế tạo, số lượng, khối lượng người chịu trách nhiệm vẽ… 2.2 Phân tích hình biểu diễn: Biết tên hình biểu diễn chi tiết như: hình chiếu, hình cắt, mặt cắt , biết vết mặt phẳng cắt hình cắt, mặt cắt Biết hình biểu diển vẽ thể phần chi tiết Từ ta tưởng tượng hình dáng kết cấu chi tiết 2.3 Đọc kích thước: Biết độ lớn chi tiết thông qua kích thước chiều dài, chiều rộng, chiều cao… - Biết chuẩn kích thước để ta suy phương pháp gia công chi tiết cần thiết - Biết dấu hiệu hình dáng số bề mặt chi tiết “cầu, trụ”… - Biết kích thước lắp ghép với chi tiết khác… 2.4 Đọc yêu cầu kỹ thuật: - Đọc sai lệch kích thước - Đọc sai lệch hình dạng vị trí bề mặt, hiểu dạng sai lệch trị số sai lệch - Đọc độ nhám bề mặt: Đọc độ nhám bề mặt: cấp độ nhám, chiều dài đo nhám… - Đọc hiểu yêu cầu kỹ thuật khác như: mép vát, góc đúc, lớp phủ, độ cứng yêu cầu khác ghi vẽ Những bề mặt lại chi tiết khơng ghi độ nhám có chung độ nhám ghi góc bên phải vẽ Sau đọc vẽ người đọc phải hiễu rõ nội dung sau: 118 - Hiểu rõ tên gọi, công dụng, vật liệu chế tạo chi tiết, tỷ lệ, khối lượng, số lượng, vật liệu có tính chất nào? - Hình dung tồn cấu tạo bên bên chi tiết - Biết cách đo kích thước gia cơng kiểm tra chi tiết - Phát sai sót điều chưa rõ vẽ CÁC VÍ DỤ VÀ BÀI TẬP: 3.1 Thân ổ trục (hình – 13:) 3.1.1 Đọc khung tên: - Tên gọi chi tiết: Thân ổ trục dùng để đỡ trục - Vật liệu chế tạo chi tiết: GX 12-28 GX: Gang xám 18: Độ bền kéo (kg/mm2) 32: Độ bền uốn (kg/mm2) - Tỷ lệ vẽ: 1: có nghĩa kích thước hình biểu diễn nhỏ nửa so với chi tiết thực 3.1.2 Phân tích hình biểu diễn: Bản vẽ chi tiết Thân ổ trục gồm ba hình biểu diễn - Hình chiếu đứng kết hợp với hình cắt riêng phần - Hình chiếu - Hình cắt cạnh * Hình chiếu đứng kết hợp với hình cắt riêng phần: Thể hình dạng bên ngồi phần hình dạng bên chi tiết Thân ổ trục theo hướng nhìn từ trước Từ hình biểu diễn ta chia chi tiết Thân ổ trục chia làm hai phần: - Phần thân ổ thể bốn vòng tròn đồng tâm khả khối trụ rỗng đồng thời phía Thân ổ có hình chữ nhật kết hợp với cách ghi kích thước ta thấy phần trụ nhơ lên có kích thước 22 hình chiếu đứng ta chưa thể biết kết cấu - Phần đế hình chữ nhật khuyết Hai phía trái phải có hai đường trục kết hợp với phần hình cắt riêng phần cách ghi kích thước ta thấy hai lỗ trụ suốt có đường kính 14 * Hình chiếu bằng: Cho ta biết hình dạng bên ngồi Thân ổ Trục nhìn từ xuống - Thể Thân ổ hình chữ nhật có ba vòng tròn đồng tâm vòng tròn bị khuyết 1/4 vẽ nét liền mảnh theo quy ước 119 thể lỗ ren, kết hợp với hình chiếu đứng ta khẳng định phần thân ổ khối trụ phía có lỗ rỗng có ren - Phần đế hình chữ nhật bên có hai vòng tròn đồng tâm vòng tròn thể đường kính lỗ trụ rỗng, vòng tròn ngồi thể gờ trụ kết hợp với hình chiếu đứng ta khẳng định phần đế lăng trụ chữ nhật khuyết hai phía có khoan hai lỗ suốt có đường kính 14 * Hình cắt cạnh: Thể hình dạng bên Thân ổ trục ta dùng mặt phẳng song song với mặt phẳng hình chiếu cạnh cắt qua tâm Thân ổ Hình cắt cạnh kết hợp với hình chiếu đứng ta thấy: - Thân ổ khối trụ rỗng xuyên suốt có đường kính ngồi 60 đường kính 32, phần ngồi Thân ổ có vát góc, kích thước góc vát 1,5x450 - Phần đế khối lăng trụ chữ nhật khuyết, phần khuyết xuyên suốt chiều rộng phần đế - Lỗ ren M14x1,5 xuyên suốt từ đỉnh tới phần trụ rỗng Thân ổ Vậy sau đọc xong hình biểu diễn vẽ chi tiết Thân ổ Trục ta thấy Thân ổ Trục chia làm hai phần: Phần thân khối trụ rỗng xuyên suốt phía có lỗ ren M14x1,5 phần đế lăng trụ chữ nhật khuyết trái phải có khoan hai lỗ 14 dùng để bắt bulơng lên bệ máy thân máy * Đọc kích thước: - Kích thước khn khổ: 130x45x65 - Kích thước định vị: - Chọn mặt đáy đế làm chuẩn ta có kích thước 14 kích thước xác định chiều cao đế 32 kích thước xác định khoảng cách từ tâm lỗ 32 đến mặt đáy đế 65 kích thước xác định chiều cao chi tiết thân ổ 100 kích thước xác định khoảng cách tâm lỗ 14 - Kích thước lắp ghép: 32+0,050, M14x1,5 120 Rz80 M1x1,5   Rz 320 Rz 80 1,5x5 32 +0.050 60 2 1 1,5x5 Rz30 2,5 1,5x5 1 R5 32 65 1,5x5 100 130 32 R3 Rz0 Rz0 Rz0 Đ ộ không song song tâ m lỗ 32 vớ i mặ t phẳ ng đáy

Ngày đăng: 07/01/2019, 10:02

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w