Quản trị rủi ro lãi suất tại Ngân hàng thương mại Cổ phần Bưu điện Liên Việt_2

163 129 0
Quản trị rủi ro lãi suất tại Ngân hàng thương mại Cổ phần Bưu điện Liên Việt_2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Header Page of 128 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng hướng dẫn nhà khoa học: PGS,TS Nguyễn Thị Phương Liên PGS,TS Nguyễn Thị Mùi Các số liệu trích dẫn, kết nghiên cứu luận án trung thực có nguồn gốc rõ ràng Nếu sai tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm trước pháp luật Hà Nôi, ngày tháng năm 2018 Nghiên cứu sinh Vũ Ngọc Diệp Footer Page of 128 Header Page of 128 i MỤC LỤC MỤC LỤC i DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT iv DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH v MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài nghiên cứu Những đóng góp luận án Kết cấu luận án Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án 1.1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu nước 1.1.2 Khoảng trống nghiên cứu giá trị khoa học, thực tiễn luận án kế thừa 13 1.2 Câu hỏi nghiên cứu 14 1.3 Phƣơng pháp nghiên cứu đề tài luận án 15 1.3.1 Phương pháp thu thập thông tin, liệu 15 1.3.2 Phương pháp tổng hợp xử lý thông tin, liệu 16 1.4 Quy trình mơ hình nghiên cứu 19 TÓM TẮT CHƢƠNG 20 Chƣơng 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO LÃI SUẤT CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 21 2.1 Những lý luận chung rủi ro lãi suất kinh doanh NHTM 21 2.1.1 Lãi suất rủi ro lãi suất 21 2.1.2 Tác động rủi ro lãi suất 30 2.2 Quản trị rủi ro lãi suất kinh doanh ngân hàng thƣơng mại 31 2.2.1 Khái niệm quản trị rủi ro lãi suất 31 2.2.2 Mục tiêu quản trị rủi ro lãi suất NHTM 32 2.2.3 Nội dung quản trị rủi ro lãi suất 34 2.2.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến quản trị rủi ro lãi suất 58 2.3 Kinh nghiệm quản trị rủi ro lãi suất số ngân hàng thƣơng mại học rút cho Ngân hàng thƣơng mại Cổ phần Bƣu điện Liên Việt 61 2.3.1 Kinh nghiệm quản trị rủi ro lãi suất Ngân hàng Thương mại Cổ phần Đầu tư Phát triển Việt Nam 61 Footer Page of 128 Header Page of 128 ii 2.3.2 Kinh nghiệm quản trị rủi ro lãi suất Ngân hàng Thương mại Cổ phần Á Châu 66 2.3.3 Bài học rút cho Ngân hàng Thương mại Cổ phần Bưu điện Liên Việt 69 TÓM TẮT CHƢƠNG 71 Chƣơng 3: THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO LÃI SUẤT CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN BƢU ĐIỆN LIÊN VIỆT 72 3.1 Giới thiệu Ngân hàng Thƣơng mại Cổ phần Bƣu điện Liên Việt 72 3.1.1 Quá trình hình thành phát triển Ngân hàng Thương mại Cổ phần Bưu điện Liên Việt 72 3.1.2 Cơ cấu tổ chức Ngân hàng Thương mại Cổ phần Bưu điện Liên Việt 74 3.1.3 Kết kinh doanh chủ yếu Ngân hàng Thương mại Cổ phần Bưu điện Liên Việt 76 3.2 Thực trạng quản trị rủi ro lãi suất Ngân hàng Thƣơng mại Cổ phần Bƣu điện Liên Việt 86 3.2.1 Khái quát diễn biễn lãi suất ngân hàng giai đoạn 2011 – 2016 86 3.2.2 Phân tích thực trạng quản trị rủi ro lãi suất Ngân hàng Thương mại Cổ phần Bưu điện Liên Việt theo chức quản trị 92 3.2.3 Phân tích thực trạng quản trị rủi ro lãi suất Ngân hàng Thương mại Cổ phần Bưu điện Liên Việt theo quy trình quản trị 101 3.3 Đánh giá thực trạng quản trị rủi ro lãi suất Ngân hàng Thƣơng mại Cổ phần Bƣu điện Liên Việt 113 3.3.1 Những kết đạt 113 3.3.2 Hạn chế nguyên nhân 115 TÓM TẮT CHƢƠNG 122 Chƣơng 4: ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN TRỊ RỦI RO LÃI SUẤT CỦA NHTMCP BƢU ĐIỆN LIÊN VIỆT 123 4.1 Định hƣớng quản trị rủi ro yêu cầu đặt hoạt động quản trị rủi ro lãi suất Ngân hàng Thƣơng mại Cổ phần Bƣu điện Liên Việt 123 4.1.1 Dự báo bối cảnh kinh tế - xã hội hoạt động ngân hàng giai đoạn 20172020, tầm nhìn 2030 123 4.1.2 Định hướng hoạt động kinh doanh LienVietPostBank 126 4.1.3 Định hướng quản trị rủi ro LienVietPostBank 127 4.1.4 Yêu cầu đặt hoạt động quản trị rủi ro lãi suất LienVietPostBank 128 4.2 Giải pháp hoàn thiện quản trị rủi ro lãi suất Ngân hàng Thƣơng mại Cổ phần Bƣu điện Liên Việt 130 4.2.1 Nâng cao nhận thức quản trị rủi ro lãi suất ban điều hành 130 Footer Page of 128 Header Page of 128 iii 4.2.2 Hoàn thiện sách mơ hình tổ chức quản trị rủi ro lãi suất 132 4.2.3 Áp dụng mơ hình giá trị chịu rủi ro (VaR) nhằm lượng hóa rủi ro lãi suất 131 4.2.4 Xây dựng hệ thống hạn mức rủi ro lãi suất dạng văn 137 4.2.5 Đào tạo đào tạo lại đội ngũ cán bộ, đặc biệt cán chuyên sâu quản trị rủi ro lãi suất 138 4.2.6 Hiện đại hóa sở vật chất kỹ thuật công nghệ ngân hàng 140 4.2.7 Các giải pháp khác 143 4.3 Một số kiến nghị 145 4.3.1 Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước 145 4.3.2 Kiến nghị với Chính Phủ 149 4.3.3 Kiến nghị với Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam 152 TÓM TẮT CHƢƠNG 153 KẾT LUẬN 154 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾNLỗi! Thẻ đánh dấu không đƣợc xác định ĐỀ TÀI CỦA LUẬN ÁN Lỗi! Thẻ đánh dấu không đƣợc xác định TÀI LIỆU THAM KHẢO Lỗi! Thẻ đánh dấu không đƣợc xác định PHỤ LỤC 159 PHỤ LỤC 1: THƢ PHỎNG VẤN Lỗi! Thẻ đánh dấu không đƣợc xác định PHỤ LỤC 2: THÔNG TIN VỀ ĐỐI TƢỢNG PHỎNG VẤNLỗi! Thẻ đánh dấu không đƣợc xác định PHỤ LỤC 3: NỘI DUNG PHỎNG VẤNLỗi! Thẻ đánh dấu không đƣợc xác định PHỤ LỤC 4: TÓM TẮT KẾT QUẢ PHỎNG VẤN CỦA TỪNG NHÓM ĐỐI TƢỢNG ĐƢỢC PHỎNG VẤN Lỗi! Thẻ đánh dấu không đƣợc xác định PHỤ LỤC 5: BẢNG TỔNG HỢP KẾT QUẢ PHỎNG VẤN CHUYÊN GIA LÀM VIỆC TẠI LIENVIETPOSTBANK 181 PHỤ LỤC 6: BÁO CÁO KHE HỞ NHẠY CẢM LÃI SUẤT TỪ NĂM 2011 ĐẾN NĂM 2016 Lỗi! Thẻ đánh dấu không đƣợc xác định PHỤ LỤC 7: MẪU TỜ TRÌNH ĐỀ XUẤT PHƢƠNG ÁN XỬ LÝ RỦI RO THỊ TRƢỜNG 191 PHỤ LỤC 8: MẪU TỜ TRÌNH PHÊ DUYỆT PHƢƠNG ÁN XỬ LÝ RỦI RO THỊ TRƢỜNG 192 Footer Page of 128 Header Page of 128 iv DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt Viết đầy đủ Tiếng Việt ACB Ngân hàng Thương mại Cổ phần Á Châu ALCO Ủy ban quản lý Tài sản – Nợ ALM BKS CNTT ĐVKD EUR Quản trị Tài sản – Nợ Ngân hàng Thương mại Cổ phần Đầu tư Phát triển Ban kiểm sốt Cơng nghệ thông tin Đơn vị kinh doanh Đồng tiền chung Châu Âu FFD Hợp đồng kỳ hạn tiền gửi BIDV Hợp đồng kỳ hạn lãi suất Tổng sản phẩm quốc nội Hội đồng quản trị Hợp đồng hoán đổi lãi suất Khe hở nhạy cảm lãi suất Ngân hàng nhà nước Ngân hàng thương mại Ngân hàng thương mại Việt Nam Ngân hàng Thương mại Cổ phần Bưu NHTMCPBĐLV điện Liên Việt NIM Biên độ lãi cận biên NHTW Ngân hàng trung ương PGDBĐ Phòng giao dịch bưu điện QLRR Quản lý rủi ro QLRR&PCRT Quản lý rủi ro phòng chống rửa tiền QTRRLS Quản trị rủi ro lãi suất RRLS Rủi ro lãi suất TTCK Thị trường chứng khốn TCTD Tổ chức tín dụng UBQLRR Ủy ban Quản lý rủi ro USD Đô la Mỹ VaR Giá trị rủi ro FRA GDP HĐQT IRS ISGAP NHNN NHTM NHTMVN WTO Footer Page of 128 Tổ chức thương mại giới Viết đầy đủ Tiếng Anh Asset – Liability Committee Forward Forward Deposit Forward rate agreement Interest rate swap Interest rate – sensitive gap LienVietPostBank Net Interest Margin Value at Risk World Trade Organization Header Page of 128 v DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH BẢNG Bảng 1.1: Bảng 2.1: Bảng 2.2: Bảng 2.3: Bảng 2.4: Bảng 2.5: Bảng 2.6: Bảng 2.7: Bảng 3.1: Bảng 3.3: Bảng thống kê phương pháp công cụ hỗ trợ nghiên cứu luận án 17 Các trường hợp nhạy cảm tài sản – nợ ngân hàng 41 Tác động lãi suất tới giá trị vốn tự có ngân hàng 46 Cách thức quản lý khe hở nhạy cảm lãi suất động 49 Thực quản trị rủi ro lãi suất theo tính chất bảo vệ 50 Quản trị rủi ro lãi suất theo phương pháp khe hở kỳ hạn 51 Sử dụng hợp đồng tài tương lai phòng chống rủi ro lãi suất 55 Tác động loại hợp đồng quyền chọn với rủi ro lãi suất 56 Một số tiêu tài chủ yếu Lienvietpostbank giai đoạn 2011 đến 2016 84 Danh sách báo cáo rủi ro lãi suất chế độ báo cáo rủi ro lãi suất LienVietPostBank 100 Khe hở tài sản nợ nhạy cảm lãi suất ngày 31/01/2014 108 BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1: Biểu đồ 3.2: Biểu đồ 3.3: Biểu đồ 3.4 : Biểu đồ 3.5: Biểu đồ 3.6: Vốn huy động LienVietPostBank giai đoạn 2011-2016 77 Dư nợ tín dụng LienVietPostBank giai đoạn 2011-2016 79 Lợi nhuận trước thuế LienVietPostBank giai đoạn từ 2011-201683 Trạng thái tài sản nợ nhạy cảm với lãi suất 31/1/2014 109 Khe hở nhạy cảm lãi suất ngày 31/01/2014 109 Tỷ lệ thu nhập lãi cận biên LienVietPostBank giai đoạn 2011- 2016 111 SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1: Sơ đồ 1.2: Sơ đồ 3.1: Sơ đồ 3.2: Sơ đồ 3.3: Quy trình nghiên cứu 19 Mơ hình nghiên cứu 19 Mơ hình tổ chức ngân hàng thương mại cổ phần bưu điện Liên Việt 75 Mơ hình quản trị rủi ro lãi suất Lienvietpostbank 95 Lưu đồ quy trình quản trị rủi ro lãi suất Lienvietpostbank 103 ĐỒ THỊ Đồ thị 3.1 : Lãi suất tiền gửi cho vay giai đoạn 2011-2016 85 Bảng 3.2: Footer Page of 128 Header Page of 128 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Hội nhập kinh tế quốc tế trở thành xu thời đại diễn ngày sâu nội dung, rộng quy mơ nhiều lĩnh vực Việt Nam nói chung ngành tài – ngân hàng Việt Nam nói riêng tích cực tham gia vào xu Việt Nam thức gia nhập Tổ chức Thương mại giới 10 năm ảnh hưởng trình hội nhập ngày thể rõ, đặc biệt hoạt động Ngân hàng thương mại Các tổ chức tín dụng nước xuất Việt Nam ngày nhiều với phạm vi hoạt động ngày mở rộng, đe dọa đến thị phần nội địa NHTM Việt Nam Ngược lại, hoạt động NHTM Việt Nam mở rộng thị trường quốc tế chịu nhiều ảnh hưởng từ biến động kinh tế giới Do NHTM Việt Nam phải đối mặt với nhiều rủi ro từ thị trường hết có rủi ro lãi suất Lãi suất biến số vĩ mô quan trọng, liên quan mật thiết đến tỷ giá, lạm phát, đến mở rộng hay thu hẹp sản xuất Khi lãi suất huy động giảm xuống, khách hàng tính tốn kênh đầu tư khác hấp dẫn Hoặc lãi suất cho vay giảm, khách hàng có nhu cầu đầu tư, mua sắm, vay mượn nhiều ngược lại Như biến động lãi suất tác động trực tiếp đến hoạt động ngân hàng thương mại Trong kinh tế thị trường, lãi suất ưu tiên hàng đầu khách hàng cân nhắc sử dụng dịch vụ ngân hàng, có dịch vụ tín dụng; Lãi suất yếu tố cạnh tranh ngân hàng Vì biến động lãi suất ảnh hưởng trực tiếp đến ngân hàng, khách hàng kinh tế Đối với Ngân hàng thương mại cổ phần Bưu điện Liên Việt (LienVietPostBank), thu nhập ròng từ lãi chiếm tỷ trọng chủ yếu cấu thu nhập Ngân hàng, nên biến động lãi suất thị trường ảnh hưởng lớn tới thu nhập lãi giá trị tài sản ròng Ngân hàng Nhằm phòng ngừa tác động bất lợi từ biến động lãi suất, đồng thời nâng cao chất lượng, hiệu quản trị điều hành, hướng dần tới thông lệ quốc tế việc nghiên cứu RRLS công cụ quản trị RRLS hoạt động kinh doanh LienVietPostBank yêu cầu cấp thiết Footer Page of 128 Header Page of 128 Với mong muốn tìm hiểu, phân tích cách tồn diện đánh giá thực trạng quản trị RRLS để tìm hạn chế, nguyên nhân, từ đưa giải pháp kiến nghị có tính khả thi nhằm hồn thiện hoạt động quản trị RRLS ngân hàng, chọn đề tài: “Quản trị rủi ro lãi suất Ngân hàng Thương mại Cổ phần Bưu điện Liên Việt” làm đề tài luận án tiến sĩ Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Đề xuất số giải pháp có khoa học thực tiễn nhằm hồn thiện quản trị rủi ro lãi suất Ngân hàng Thương mại Cổ phần Bưu điện Liên Việt giai đoạn từ đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Về mặt lý luận: Hệ thống làm rõ số lý luận lãi suất, rủi ro lãi suất quản trị rủi ro lãi suất ngân hàng thương mại Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động quản trị rủi ro lãi suất NHTM Nghiên cứu kinh nghiệm quản trị rủi ro lãi suất số NHTM Việt Nam rút học cho LienVietPostBank - Về mặt thực tiễn: + Phân tích diễn biến lãi suất hệ thống ngân hàng giai đoạn 2011 – 2016 + Phân tích thực trạng quản trị rủi ro lãi suất LienVietPostBank giai đoạn từ 2011 đến 2016 Cụ thể phân tích thực trạng quản trị rủi ro lãi suất ngân hàng theo chức theo quy trình Trên sở thấy rõ thực trạng sách quản trị rủi ro lãi suất, mơ hình tổ chức quản trị rủi ro lãi suất, quy trình quản trị rủi ro lãi suất hoạt động kiểm soát quản trị RRLS LienVietPostBank Chỉ kết đạt hoạt động quản trị RRLS ngân hàng hạn chế bất cập nguyên nhân hạn chế + Đề xuất giải pháp hồn thiện hoạt động quản trị rủi ro lãi suất kinh doanh LienVietPostBank từ đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 phù hợp với thực tiễn phát triển thị trường tài Việt Nam Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Luận án tập trung nghiên cứu hoạt động quản trị rủi ro lãi suất Ngân hàng Thương mại Cổ phần Bưu điện Liên Việt theo chức quy trình quản trị, yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động quản trị rủi ro lãi suất ngân hàng Footer Page of 128 Header Page of 128 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Về không gian: Luận án nghiên cứu quản trị rủi ro lãi suất Ngân hàng Thương mại Cổ phần Bưu điện Liên Việt có so sánh, tham chiếu với số NHTM khác BIDV, ACB - Về thời gian: + Luận án nghiên cứu thực trạng quản trị rủi ro lãi suất Ngân hàng Thương mại Cổ phần Bưu điện Liên Việt giai đoạn từ năm 2011 đến năm 2016 + Thời gian áp dụng giải pháp hoàn thiện hoạt động quản trị rủi ro lãi suất Ngân hàng Thương mại Cổ phần Bưu điện Liên Việt đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài nghiên cứu - Luận án làm rõ sâu sắc nội dung quản trị rủi ro lãi suất theo chức quy trình quản trị, làm tài liệu tham khảo cho Ngân hàng Thương mại Cổ phần Bưu điện Liên Việt, giáo viên sinh viên trường đại học có quan tâm đến vấn đề - Nâng cao lực nghiên cứu độc lập cho NCS hoạt động quản trị rủi ro lãi suất ngân hàng thương mại - Các đề xuất hoàn thiện hoạt động quản trị rủi ro lãi suất Ngân hàng Thương mại Cổ phần Bưu điện Liên Việt áp dụng thực tiễn góp phần xây dựng hoạt động quản trị rủi ro nói chung quản trị rủi ro lãi suất nói riêng Ngân hàng Thương mại Cổ phần Bưu điện Liên Việt đảm bảo phát triển an toàn bền vững Những đóng góp luận án * Những đóng góp học thuật, lý luận Luận án nghiên cứu nội dung quản trị rủi ro lãi suất NHTM dựa phương pháp tiếp cận: theo chức quy trình quản trị rủi ro Luận án xác lập hệ thống lý luận quản trị rủi ro lãi suất hoạt động ngân hàng thương mại bao gồm: sách quản trị rủi ro lãi suất, mơ hình máy quản trị rủi ro lãi suất, quy trình quản trị rủi ro lãi suất kiểm soát rủi ro lãi suất Đã đúc rút 04 học áp dụng cho LienVietPostBank từ kinh nghiệm quản trị rủi ro lãi suất ngân hàng BIDV ACB * Những kết luận đánh giá thực tiễn Tổng hợp: (i) Kết phân tích thực trạng quản trị rủi ro lãi suất theo chức theo quy trình quản trị LienVietPostBank; (ii) Kết vấn sâu chuyên gia cho thấy: (i) Quá trình triển khai thực sách quản Footer Page of 128 Header Page 10 of 128 trị rủi ro lãi suất ngân hàng nhiều bất cập; (ii) Chưa có phận chuyên trách quản trị rủi ro lãi suất; (iii) Các phương pháp đo lường rủi ro lãi suất mức đơn giản, chưa xác định cụ thể mức tổn thất; (iv) Việc sử dụng cơng cụ biện pháp quản trị hạn chế; (v) Cơng tác dự báo lãi suất nhiều yếu * Những đóng góp giải pháp kiến nghị Luận án đề xuất giải pháp phù hợp với điều kiện Ngân hàng Thương mại Cổ phần Bưu điện Liên Việt, gồm: (1) Nâng cao nhận thức quản trị rủi ro lãi suất ban điều hành; (2) Hồn thiện sách mơ hình tổ chức quản trị rủi ro lãi suất; (3) Áp dụng mơ hình giá trị chịu rủi ro (VaR) nhằm lượng hóa rủi ro lãi suất; (4) Xây dựng hệ thống hạn mức rủi ro lãi suất dạng văn bản; (5) Đào tạo đào tạo lại đội ngũ cán bộ, đặc biệt cán chuyên sâu quản trị rủi ro lãi suất; (6) Hiện đại hóa sở vật chất kỹ thuật công nghệ ngân hàng (7) số giải pháp khác như: hồn thiện máy kiểm sốt nội bộ, nghiên cứu dự báo biến động lãi suất, tăng cường sử dụng cơng cụ phái sinh vào phòng ngừa rủi ro lãi suất, … Ngồi ra, luận án đề xuất số kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước, với Chính phủ Hiệp hội Ngân hàng Việt nam việc kiến tạo môi trường pháp lý đầy đủ, đồng bộ, môi trường kinh doanh minh bạch, phù hợp với chuẩn mực thông lệ quốc tế, … Những giải pháp kiến nghị nhằm hoàn thiện hoạt động quản trị rủi ro lãi suất Ngân hàng Thương mại Cổ phần Bưu điện Liên Việt tương lai Kết cấu luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục cơng trình nghiên cứu có liên quan, danh mục bảng biểu sơ đồ, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục nội dung luận án kết cấu thành chương: Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu phương pháp nghiên cứu Chương 2: Cơ sở lý luận quản trị rủi ro lãi suất ngân hàng thương mại Chương 3: Thực trạng quản trị rủi ro lãi suất Ngân hàng Thương mại Cổ phần Bưu điện Liên Việt Chương 4: Định hướng giải pháp hoàn thiện quản trị rủi ro lãi suất Ngân hàng Thương mại Cổ phần Bưu điện Liên Việt Footer Page 10 of 128 Header Page 149 of 128 143 thống kê xác giao dịch ngân hàng 4.2.7 Các giải pháp khác 4.2.7.1 Hoàn thiện máy kiểm soát nội quản trị rủi ro lãi suất Ngân hàng phải đẩy mạnh cơng tác kiểm sốt nội với mục tiêu quan trọng xây dựng hệ thống tìm kiếm xu hướng tiềm ẩn tiêu cực, bất ổn thiếu sót hoạt động ngân hàng để đưa biện pháp chấn chỉnh kịp thời Yếu tố quan trọng hệ thống kiểm soát nội có kiểm tra cách độc lập, thường xuyên đánh giá tính hiệu hệ thống đồng thời đảm bảo có xét duyệt lại có cải thiện hệ thống kiểm soát nội cần thiết Kết đợt đánh giá lại phải trình cho ban lãnh đạo [34] Việc kiểm soát nội thực người có trình độ chun mơn thích hợp báo cáo trực tiếp cho ban lãnh đạo ngân hàng Ngân hàng nên có đơn vị độc lập chịu trách nhiệm cho việc xây dựng quản lý phận đo lường, giám sát kiểm soát rủi ro lãi suất Ngân hàng phải xây dựng hệ thống kiểm sốt nội thích hợp qui trình quản trị rủi ro lãi suất Đồng thời, xây dựng phận kiểm soát nội đo lường, giám sát kiểm sốt rủi ro hồn tồn độc lập với phận khác báo cáo tình trạng rủi ro lãi suất trực tiếp đến nhà quản trị ngân hàng Bộ phận độc lập hoạt động thực chức quản lý, giám sát rủi ro, nhận diện phát rủi ro, phân tích đánh giá mức độ rủi ro sở tiêu, tiêu thức xây dựng đồng thời đề biện pháp phòng ngừa rủi ro, ngăn chặn giảm thiểu rủi ro Khi hệ thống kiểm soát nội bị phát có mặt hạn chế báo cáo trực tiếp kịp thời với ban lãnh đạo để kịp thời điều chỉnh Các quy trình hoạt động kiểm soát nội phải văn hóa rõ ràng hướng dẫn truyền đạt rộng rãi nội ngân hàng Xác định xác hoạt động tiềm ẩn nguy rủi ro cao Mọi hoạt động tra, kiểm soát phải ghi lại văn Bất kỳ nhân viên ngân hàng phải tuân thủ hệ thống kiểm soát nội Quy định rõ ràng trách nhiệm kiểm tra giám sát cho nhân viên phận Thực kiểm tra định kỳ nâng cao hiệu biện pháp kiểm soát nội Nâng cao chất lượng cơng tác kiểm sốt nội sở áp dụng hệ Footer Page 149 of 128 Header Page 150 of 128 144 thống công nghệ ngân hàng đại, để phát tiềm ẩn rủi ro để đưa biện pháp phòng ngừa kịp thời Nhưng không nên nhấn mạnh đến kiểm tra, kiểm sốt nội dễ làm đánh tính sáng tạo cơng việc nhân viên 4.2.7.2 Nghiên cứu, dự báo biến động lãi suất Hiện việc nghiên cứu, dự báo biến động lãi suất không quan tâm mức chủ yếu nghiên cứu đánh giá số liệu khứ để đo lường thiệt hại mà ngân hàng gặp phải Trong tình hình biến động lãi suất nay, tính mức biến động lãi suất thiệt hại mà ngân hàng gánh chịu từ việc thay đổi lãi suất giúp cho ngân hàng lựa chọn biện pháp để phòng ngừa rủi ro lãi suất cách hiệu Để thực điều ngân hàng phải dự báo xác mức độ biến động lãi suất thay đổi lãi suất ảnh hưởng đến thu nhập ngân hàng Nhưng ngân hàng chưa thực nghiên cứu, dự báo lãi suất cho riêng mà điều chỉnh lãi suất theo quy định lãi suất NHNN hội sở Vì vậy, ngân hàng khơng thể đưa biện pháp phòng ngừa nhằm hạn chế rủi ro lãi suất Ngân hàng nên xây dựng dự báo ngắn hạn, trung hạn dài hạn cách phương pháp (phương pháp chuyên gia, phương trình hồi quy dựa vào dãy số thời gian) biến động lãi suất để kịp thời điều chỉnh lẫn phòng ngừa rủi ro lãi suất Tổng kết kết dự báo thành báo cáo trình lên cấp ban lãnh đạo Chính vậy, ngân hàng phải nâng cao chất lượng công cụ đo lường rủi ro tiếp tục áp dụng công cụ đo lường rủi ro đại quản trị rủi ro lãi suất Nâng cao khả dự báo thực tốt vai trò tư vấn lãi suất cho vay khách hàng để giúp doanh nghiệp phòng ngừa hạn chế rủi roc ho cho ngân hàng Sau dự báo biến động lãi suất, ngân hàng nên lập quỹ dự phòng rủi ro lãi suất Tốt hàng quý có kế hoạch trích lập dự phòng rủi ro theo quy định NHNN Để xử lý kịp thời rủi ro lãi suất xảy ra, đảm bảo cho trình hoạt dộng kinh doanh ngân hàng diễn bình thường, liên tục Việc trích lập quỹ dự phòng rủi ro phải theo tỷ lệ quy định NHNN đưa vào chi phí, nhiên phải phù hợp với kết hoạt động kinh doanh Footer Page 150 of 128 Header Page 151 of 128 145 ngân hàng, không ảnh hưởng đến lợi nhuận ngân hàng 4.2.7.3 Tăng cường sử dụng cơng cụ phái sinh vào phòng ngừa rủi ro lãi suất Tuy LienVietPostBank đưa hướng dẫn sử dụng nghiệp vụ phái sinh để phòng ngừa lãi suất việc áp dụng cơng tác phòng ngừa quản trị rủi ro lãi suất khiêm tốn Do sản phẩm thị trường liên ngân hàng khơng phong phú khó tìm đối tác có nhu cầu ngược với ngân hàng Đây điểm ngân hàng phải hồn thiện việc quản trị phòng ngừa rủi ro lãi suất LienVietPostBank cần tăng cường sử dụng cơng cụ phái sinh phòng ngừa rủi ro lãi suất Ngoài ra, ngân hàng nên nghiên cứu phát triển đa dạng hóa sản phẩm phái sinh cấu sản phẩm nhằm hạn chế rủi ro lãi suất hoạt động kinh doanh thu hút khách hàng sử dụng sản phẩm Các sản phẩm phái sinh sản phẩm khác, muốn giao dịch thị trường cần phải nhà sản xuất, khách hàng nhận thức tính hữu dụng giá trị sử dụng Tuy nhiên, sản phẩm phát triển hay không lại phụ thuộc vào môi trường pháp lý có tạo điều kiện cho sản phẩm phát triển hay khơng? Chính vậy, tạo nhận thức thị trường tài phái sinh cần phải thực cho ba đối tượng là: khách hàng, nhà phát hành nhà hoạch định sách Ngân hàng nên tổ chức buổi giới thiệu sản phẩm tài phái sinh cho doanh nghiệp khách hàng khách hàng sử dụng sản phẩm tài phái sinh Ngân hàng coi sản phẩm tài phái sinh sản phẩm khác, vận dụng nghiệp vụ marketing để đưa sản phẩm đến với khách hàng dễ dàng Để tạo nhận thức thị trường tài phái sinh, vận dụng phương pháp Marketing như: quảng bá, tuyên truyền, … Xây dựng nhận thức q trình dài, đòi hỏi kết hợp nhiều phương pháp tuyên truyền, hội thảo, giáo dục – đào tạo tiếp thị, quảng bá sản phẩm Để làm điều cần có hưởng ứng giúp sức chuyên gia có am hiểu lĩnh vực marketing thị trường tài 4.3 Một số kiến nghị 4.3.1 Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước 4.3.1.1 Phát huy vai trò điều tiết lãi suất thị trường tiền tệ Ngân hàng Nhà nước cần phát huy vai trò điều tiết lãi suất thị trường Footer Page 151 of 128 Header Page 152 of 128 146 tiền tệ Cơ chế điều hành lãi suất phải phù hợp với diễn biến thị trường tiền tệ, sở để NHTM hình thành nên lãi suất kinh doanh Đồng thời, NHNN sử dụng cách linh hoạt công cụ thị trường tiền tệ để nhằm đạt mục tiêu sách tiền tệ thời kỳ Thị trường tiền tệ hoạt động tốt tạo điều kiện cho NHTM tăng tỷ lệ tài sản có sinh lời, giảm dự trữ tiền mặt ngân hàng [2] [3] [34] NHNN nên thận trọng việc điều hành sách tiền tệ để tránh gây cú sốc cho NHTM NHNN cần phải thận trọng định liên quan đến vận động tiền tệ, trước vận hành phải quan sát kĩ diễn biến, dự kiến phản ứng thị trường cách thức vận hành công cụ điều hạn, tránh giải pháp dồn NHTM vào tình nguy hiểm Để thị trường tiền tệ ngày phát triển, NHNN cần rà sốt sớm hồn thiện qui định hành phát hành công cụ thị trường tiền tệ sơ cấp phát hành thương phiếu, chứng tiền gửi, … NHTM, cần tiếp tục chuẩn hóa để tạo điều kiện cho công cụ giao dịch thị trường thứ cấp [2] [3] [34] 4.3.1.2 Xây dựng hoàn thiện văn pháp lý nghiệp vụ phái sinh Một trở ngại cho thị trường phái sinh phát triển quy định pháp luật thiếu khơng phù hơp Dựa sở nghiên cứu luật thị trường tài phái sinh nước giới, kết hợp với kinh nghiệm quản lý trình hình thành phát triển giao dịch phái sinh thời gian qua, NHNN cần ban hành đồng văn hướng dẫn thực cơng cụ phái sinh, cơng cụ phòng ngừa rủi ro theo thông lệ quốc tế; đẩy mạnh nghiệp vụ kỳ hạn, hoán đổi, quyền chọn, tương lai Tiếp tục bổ sung, sửa đổi văn tạo khuôn khổ pháp lý cho hoạt động thị trường thứ cấp quy định việc mua bán giấy tờ có giá tổ chức tín dụng khách hàng … nhằm tăng tính khoản công cụ thị trường tiền tệ, tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động tổ chức tín dụng thành viên khác thị trường Ngân hàng nhà nước tiếp tục triển khai văn pháp lý cho việc hình thành phát triển thành viên chuyên nghiệp thị trường tiền tệ, nhà tạo lập thị trường [2] [3] [34] Hệ thống pháp luật cần phải quy định cụ thể công cụ phái sinh văn pháp luật thức khơng dừng lại văn Footer Page 152 of 128 Header Page 153 of 128 147 hướng dẫn cấp Bộ, ngành Các văn pháp luật thức có độ phổ cập cao giúp thị trường công cụ phái sinh vận hành quy củ thông suốt, công cụ phái sinh trở nên phổ biến Tiến tới, NHNN nên định hướng xây dựng văn luật riêng điều chỉnh quan hệ, hoạt động phức tạp liên quan đến công cụ phái sinh Luật công cụ phái sinh cần có quy dịnh chi tiết về: Tiêu chuẩn mặt tư cách pháp lý, xếp hạng tín dụng, lượng vốn tối thiểu, giấy tờ cần thiết, … cho phép cá nhân, pháp nhân phép tham gia thị trường phái sinh tương ứng với mục đích phòng vệ, đầu ăn chênh lệch; Các sản phẩm phái sinh phép lưu hành thị trường phái sinh, tiêu chuẩn giá trị, thời hạn công cụ này; Các nội dung hợp đồng phái sinh, yêu cầu với nội dung này; Quy trình giao dịch loại công cụ phái sinh, quyền nghĩa vụ bên quan hệ giao dịch, mua bán, môi giới, …; Hoạt động sàn giao dịch tương lai, sàn giao dịch quyền chọn để hướng tới xây dựng 4.3.1.3 Phát triển hoàn thiện cấu trúc thị trường tiền tệ Ngân hàng Nhà nước tiếp tục phát triển hoàn thiện cấu trúc thị trường tiền tệ Việt Nam Xây dựng thị trường tiền tệ Việt Nam hoàn chỉnh sở thị trường phận thị trường nội tệ, thị trường ngoại tệ, thị trường đấu thầu tín phiếu kho bạc, OMO, … tạo thống phận thị trường tiền tệ nhằm đảm bảo lợi ích thành viên tham gia thị trường, bước tạo kênh truyền dẫn để NHNN kiểm sốt can thiệp chủ động thông qua điều tiết giá (lãi suất) thị trường tiền tệ, bước làm cho thị trường tiền tệ trở thành thị trường thực động, mang tính cạnh tranh cao nhạy cảm trước thay đổi sách NHNN [2] [3] Đồng thời NHNN tiếp tục hoàn thiện quy định tổ chức, hoạt động kiểm soát thị trường tiền tệ, đặc biệt đưa quy định chung tư cách thành viên thị trường tiền tệ, đó: - NHNN tham gia thị trường tiền tệ sơ cấp thứ cấp với tư cách vừa người tổ chức, điều hành, kiểm soát chi phối thị trường tiền tệ thông qua nghiệp vụ thị trường thực vai trò người cho vay cuối (nếu cần) để đạt cân thị trường phù hợp với mục tiêu điều hành sách tiền tệ - Thành lập hệ thống đại lý cấp I chủ trương lựa chọn – tổ Footer Page 153 of 128 Header Page 154 of 128 148 chức tín dụng ngân hàng tổ chức tín dụng phi ngân hàng đáp ứng đầy đủ điều kiện NHNN đặt làm đại lý cấp I Các thành viên thị trường phải đầy đủ hoạt động mang tính chuyên nghiệp cao, cụ thể: nhà tạo lập thị trường (là tổ chức kinh doanh tiền tệ chuyên nghiệp, cam kết yết giá chiều để đảm bảo hình thành khung lãi suất thị trường; thành viên khác thị trường tiền tệ (các tổ chức tín dụng, định chế tài khác có đủ điều kiện tư cách thành viên); thành viên tham gia giao dịch hối đoái; tổ chức môi giới tiền tệ tham gia thị trường tiền tệ với mục tiêu kết nối cung – cầu nhằm hưởng phí mơi giới; cơng ty xếp hạng tín nhiệm để giúp cho việc định giá giấy tờ có giá xác hạn chế rủi ro hoạt động thành viên thị trường 4.3.1.4 Tăng cường hoạt động tra, giám sát phát huy vai trò tra, giám sát Ngân hàng Nhà nước Hiện nay, Chính phủ cho phép hình thành quan tra, giám sát thuộc cấu tổ chức NHNN, bốn nhiệm vụ tra là: Cấp thu hồi giấy phép thành lập hoạt động ngân hàng; Xây dựng sách quy định an toàn hoạt động ngân hàng; Giám sát từ xa, tra chỗ; Xử lý vi phạm lĩnh vực tiền tệ hoạt động ngân hàng Việc tra giám sát có hiệu đảm bảo an toàn hoạt động kinh doanh tổ chức tín dụng, trì ổn định hệ thống đảm bảo quyền lợi cho khách hàng, khơng để xảy tình trạng NHTM đến có rủi ro tiến hành tra Do hoạt động tra giám sát NHNN cần thực theo hướng, là: giám sát an tồn vi mơ giám sát an tồn vĩ mơ [2] [3] - Giám sát an tồn vi mơ bao gồm: (i) Theo dõi, đánh giá việc chấp hành quy định giới hạn, tỉ lệ an toán hoạt động ngân hàng, quy định chế độ báo cáo thống kê; (ii) Phân tích, đánh giá rủi ro tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi loại rủi ro có rủi ro lãi suất; (iii) Phân tích, đánh giá tình hình hoạt động tổ chức tín dụng tình hình huy động vốn sử dụng vốn, tình hình nợ xấu, kết hoạt động kinh doanh; (iv) Phân tích đánh giá khả quản trị, điều hành tổ chức tín dụng; (v) Phân tích đánh giá nghiệp vụ phái sinh tổ chức tín dụng; (vi) Dự báo tình hình tài tổ chức tín dụng; (vi) Xếp hạng tổ chức tín dụng - Giám sát an tồn vĩ mơ bao gồm: (i) Phân tích mức độ lành mạnh tài Footer Page 154 of 128 Header Page 155 of 128 149 chính; (ii) Đánh giá hoạt động liên ngân hàng; (iii) Đánh giá tình hình sở hữu, đầu tư; (iv) Nhận diện, đánh gía thực trạng, xu hướng, mức độ rủi ro tác động có khả xảy nhóm tồn hệ thống tổ chức tín dụng; (v) Kiểm tra sức chịu đựng trước thay đổi sách mơi trường kinh tế vĩ mơ nhóm toàn hệ thống TCTD; (vi) Khả xảy khủng hoảng biện pháp ứng phó.[32] 4.3.2 Kiến nghị với Chính Phủ 4.3.2.1 Tiếp tục trì mơi trường kinh tế, trị xã hội ổn định Từ học nước giới cho thấy, tình hình trị bất ổn dẫn đến nguy phá sản nhiều doanh nghiệp, sụt giảm thị trường chứng khoán, thị trường nhà đất, biến động giá mạnh, lạm phát gia tăng tất yếu khủng hoảng tài Một mạnh bật nước ta môi trường trị, an ninh, quốc phòng ổn định để thu hút đầu tư, phát triển kinh tế Tình hình trị xã hội Việt Nam chuyên gia đánh giá ổn định bậc Châu Á, nhà đầu tư nước ngồi ln tin tưởng chọn Việt Nam điểm đến vốn FDI, ODA vốn đầu tư gián tiếp vào thị trường chứng khốn Nếu nhìn sang số quốc gia khu vực, ta thấy rằng, trừ Singapore, từ năm 1990 trở lại đây, hầu khu vực trải qua đảo hay khủng hoảng trị Trong đó, trị Việt Nam ổn định, đảm bảo cho gắn kết để thực sách kinh tế quán Thành công nghiệp đổi Việt Nam dựa ổn định trị Nhà nước cần tiếp tục trì phát huy mạnh nhằm giữ vững niềm tin công chúng vào đầu tư, tạo lập môi trường thuận lợi hoạt động kinh doanh, đặc biệt ngân hàng thương mại vốn chủ thể nhạy cảm với bất ổn 4.3.2.2 Hoàn thiện hệ thống khung pháp lý Hiện nay, văn pháp lý cao điều chỉnh hoạt động ngân hàng, tổ chức tín dụng Luật ngân hàng nhà nước Luật Tổ chức tín dụng Hai luật góp phần hiệu quả, tạo môi trường pháp lý thuận lợi cho tổ chức tín dụng thực hoạt động kinh doanh Tuy nhiên, tại, văn pháp lý chưa theo kịp chuẩn mực quốc tế an toàn kinh doanh tiền tệ ngân hàng Điều phần đặt ngân hàng vào rủi ro tiềm ẩn mà ngân hàng khó dự đốn Chính vậy, hồn Footer Page 155 of 128 Header Page 156 of 128 150 thiện khung pháp lý, nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý, giám sát Nhà nước, hồn thiện hệ thống khn khổ pháp lý thống nhất, đồng đáp ứng yêu cầu quản lý, giám sát hội nhập với thị trường vốn khu vực quốc tế việc quan trọng, giúp ngân hàng có mơi trường kinh doanh ổn định việc bảo vệ hành lang pháp lý Ngoài ra, Nhà nước cần bổ sung chế tài xử lý nghiêm minh dân sự, hình để phòng ngừa xử lý hành vi vi phạm hoạt động thị trường tài chính, áp dụng tiêu chuẩn giám sát thị trường theo thông lệ quốc tế; đẩy mạnh việc tra, kiểm tra, giám sát việc tuân thủ pháp luật thành viên tham gia thị trường; kiểm tra, giám sát hàng hóa đưa thị trường, đảm bảo tính cơng khai, minh bạch; tăng cường lực giám sát, cưỡng chế thực thi quan giám sát thị trường [2] [3] [40] 4.3.2.3 Hoàn thiện phát triển thị trường tài tiền tệ Để ngân hàng hoạt động linh hoạt, đặc biệt việc sử dụng công cụ tài phái sinh để phòng ngừa rủi ro lãi suất, thị trường tài tiền tệ Việt Nam cần phải dần hoàn thiện phát triển nữa, thị trường chứng khoán Điều giúp ngân hàng thực nghiệp vụ phái sinh phòng ngừa rủi ro lãi suất cách nhanh chóng kịp thời hơn, từ điều tiết vốn cấu lại nguồn vốn, tài sản Đồng thời thị trường tài tiền tệ phát triển tạo điều kiện thuận lợi cho việc phát triển thị trường có tổ chức thị trường giao dịch tương lai, quyền chọn, … giúp ngân hàng hoàn thiện phát triển nghiệp vụ phái sinh, đa dạng hóa danh mục kinh doanh Từ sử dụng nhiều thục biện pháp phòng ngừa rủi ro nói chung rủi ro lãi suất nói chung [2] Chính phủ phải tiến tới xây dựng thị trường tài hoạt động ổn định lành mạnh Phát triển quy mô, đồng thời nâng cao chất lượng thành viên hoạt động thị trường tài chính, đa dạng hóa loại hàng hóa để đáp ứng nhu cầu ngày phát triển thị trường Bên cạnh đó, bước hồn thiện cấu trúc thị trường tài đảm bảo khả quản lý, giám sát Nhà nước, đồng thời giúp cho phận thị trường vận hành cách đồng bộ, nhịp nhàng Ngoài ra, chủ động mở cửa thị trường tài hội nhập thị trường tài Việt Nam để tạo môi trường cạnh tranh đối Footer Page 156 of 128 Header Page 157 of 128 151 với định chế tài nước 4.3.2.4 Nâng cao vai trò Ngân hàng Nhà nước việc xây dựng thực sách tiền tệ Từ thành lập đến nay, NHNN Việt Nam ln có quan trực thuộc Chính phủ, đơn vị ngang Chính vậy, hoạt động NHNN chịu điều chỉnh lớn từ Chính phủ NHNN quan xây dựng dự án Chính sách tiền tệ quốc gia để Chính phủ trình Quốc hội định, sở đó, NHNN tổ chức thực có trách nhiệm điều hành phạm vi Quốc hội Chính phủ duyệt NHNN khơng độc lập thiết lập mục tiêu hay xây dựng tiêu hoạt động Ở dây, NHNN Việt Nam coi quan hành Nhà nước, giống Bộ khác, thiết chế đặc biệt dù tổ chức, hoạt động NHNN ảnh hưởng lớn đến tính an tồn hệ thống ngân hàng, ổn định giá trị đồng tiền, an ninh tiền tệ quốc gia Xét bốn cấp độ độc lập IMF (2004), NHNN Việt Nam nằm cấp độ độc lập thứ tư “độc lập tự chủ hạn chế”, mức dộ độc lập NHTW với Chính phủ Điều phần làm giảm tính linh hoạt việc điều hành sách tiền tệ quốc gia, chí đơi gây chậm trễ phản ứng với diễn biến khó lường thị trường tài – tiền tệ Bên cạnh đó, quan Chính phủ, nên có trường hợp NHNN phải thực nhiệm vụ không phù hợp với mục tiêu sách tiền tệ tài cấp vốn cho NHTM để khoanh, xóa nợ khoản vay tập đoàn doanh nghiệp nhà nước Đây nguyên nhân làm hạn chế hiệu NHNN [2] [3] [40] Để nâng cao vai trò NHNN việc xây dựng thực sách tiền tệ, Nhà nước cần tạo điều kiện sau cho NHNN: Hạn chế can thiệp sâu NHNN quan tổ chức hoạt động thực sách tiền tệ; NHNN phải thực độc lập định thực thi sách phải trao đầy đủ thẩm quyền việc lựa chọn cơng cụ điều hành sách tiền tệ, kiểm sốt tất cơng cụ có ảnh hưởng tới mục tiêu sách tiền tệ, vấn đề chống lạm phát, để đạt mục tiêu sách tiền tệ mà Quốc hội Chính phủ đề Điều khơng góp phần làm tăng tính chủ động NHNN mà làm giảm độ trễ sách tiền tệ Tất nhiên, song song với thẩm quyền trao, NHNN phải chịu trách nhiệm trước Quốc hội kết điều hành Footer Page 157 of 128 Header Page 158 of 128 152 sách tiền tệ thực chức NHTW [2] [3] [40] 4.3.3 Kiến nghị với Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam tổ chức nghề nghiệp tự nguyện TCTD Việt Nam, Hiệp hội Ngân hàng đại diện, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp hội viên có NHTM, làm cầu nối hội viên với quan nhà nước, nhằm ổn định phát triển lành mạnh, hiệu an tồn hệ thống TCTD Việt Nam, qua góp phần thực thi sách tiền tệ, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội Ngoài Hiệp hội ngân hàng tham gia xây dựng hồn thiện văn pháp luật liên quan đến ngân hàng, phản ánh nguyện vọng, đề xuất hội viên kiến nghị với quan nhà nước có thẩm quyền vác vấn đề có liên quan đến phát triển hoạt động ngân hàng, quyền lợi ích hợp pháp hội viên [3] Vì vậy, để góp phần nâng cao lực quản trị rủi ro lãi suất NHTM Việt Nam có NHTMCP Bưu điện Liên Việt, Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam cần hực vấn đề sau: Một là, tham mưu cho NHNN hình thành khung pháp lý cho hoạt động quản trị rủi ro lãi suất NHTM Hai là, nghiên cứu, tổ chức tọa đàm, hội thảo quản trị rủi ro lãi suất, cần tập trung vào số chuyên đề quan trọng như: phối hợp TCTD tham gia quản trị rủi ro lãi suất, hạn chế rủi ro hoạt động quản trị rủi ro lãi suất … sở đó, kiến nghị lên NHNN ban hành văn hướng dẫn quản trị rủi ro lãi suất cho phù hợp với tình hình thực tế Ba là, làm cầu nối cho NHTMVN chia sẻ kiến thức, kinh nghiệm trình tìm kiếm đối tác, nghiên cứu triển khai hệ thống quản trị rủi ro lãi suất … chia sẻ nguồn liệu rủi ro lãi suất Việt Nam Bốn là, tổ chức tìm hiểu nghiên cứu việc triển khai hoạt động quản trị rủi ro lãi suất nước giới, qua có tư vấn kịp thời cho ngân hàng vấn đề xây dựng hồn thiện q trình quản trị rủi ro lãi suất, cụ thể việc xây dựng Quy định quản trị rủi ro lãi suất NHTM, mẫu biểu áp dụng để đảm bảo tính khoa học, thống phù hợp với thông lệ quốc tế Footer Page 158 of 128 Header Page 159 of 128 153 TÓM TẮT CHƢƠNG Xuất phát từ thực trạng quản trị rủi ro lãi suất LienVietPostBank phân tích chương 3, vào định hướng quản trị rủi ro rủi ro LienVietPostBank thời gian tới NCS đưa giải pháp kiến nghị hoàn thiện quản trị rủi ro lãi suất LienVietPostBank Các giải pháp tập trung vào nội dung: nâng cao nhận thức quản trị rủi ro lãi suất ban điều hành; hồn thiện sách mơ hình tổ chức quản trị rủi ro lãi suất; áp dụng mơ hình giá trị chịu rủi ro nhằm lượng hóa rủi ro lãi suất; xây dựng hệ thống hạn mức rủi ro lãi suất dạng văn bản; đào tạo đào tạo lại đội ngũ cán bộ, đặc biệt cán chuyên sâu quản trị rủi ro lãi suất; đại hóa sở vật chất kỹ thuật công nghệ ngân hàng; giải pháp khác … Ngồi ra, luận án đề xuất số kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước, với Chính phủ Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam việc kiến tạo môi trường pháp lý đầy đủ, đồng bộ, môi trường kinh doanh minh bạch, phù hợp với chuẩn mực thông lệ quốc tế, … qua nhằm hồn thiện hoạt động quản trị rủi ro lãi suất LienVietPostBank tương lai Footer Page 159 of 128 Header Page 160 of 128 154 KẾT LUẬN Trải qua năm xây dựng trưởng thành, với cải cách mạnh mẽ tổ chức, quản lý, công nghệ, nhân lực, LienVietPostBank đạt nhiều tiến vượt bậc hoạt động kinh doanh Tuy nhiên, với bất lợi kinh tế vĩ mô phát triển hàng loạt sản phẩm gần đây, LienVietPostBank phải đối mặt chịu khơng tổn thất rủi ro lãi suất gây nên Trên sở vận dụng tổng hợp phương pháp nghiên cứu luận án “Quản trị rủi ro lãi suất Ngân hàng Thương mại Cổ phần Bưu điện Liên Việt” tập trung nghiên cứu thực mục tiêu nghiên cứu đặt Thứ nhất, làm rõ luận khoa học lãi suất, rủi ro lãi suất quản trị rủi ro lãi suất NHTM Trong đó, NCS tập trung làm rõ khái niệm lãi suất, loại lãi suất; khái niệm rủi ro lãi suất nguyên nhân gây rủi ro lãi suất; khái niệm quản trị rủi ro lãi suất mục tiêu quản trị rủi ro lãi suất hoạt động kinh doanh NHTM; Nội dung quản trị rủi ro lãi suất theo chức quản trị theo quy trình quản trị Đi sâu tìm hiểu sách, mơ hình tổ chức, quy trình quản trị rủi ro lãi suất; biện pháp phòng ngừa rủi ro lãi suất ngân hàng thương mại; nhân tố ảnh hưởng đến quản trị rủi ro lãi suất Thứ hai, nghiên cứu kinh nghiệm quản trị rủi ro lãi suất BIDV ACB sở rút số học hữu ích áp dụng cho Ngân hàng Thương mại Cổ phần Bưu điện Liên Việt Thứ ba, phân tích thực trạng quản trị rủi ro lãi suất theo chức theo quy trình LienVietPostBank giai đoạn 2011-2016 Luận án nghiên cứu thực trạng sách quản trị rủi ro lãi suất; mơ hình cấu tổ chức quản trị rủi ro lãi suất; kiểm soát báo cáo rủi ro lãi suất; quy trình quản trị rủi ro lãi suất LienVietPostBank giai đoạn 2011-2016 Từ NCS đánh giá thực trạng quản trị rủi ro lãi suất LienVietPostBank, kết đạt được, mặt hạn chế nguyên nhân dẫn đến hạn chế quản trị rủi ro lãi suất LienVietPostBank Thứ tư, sở phân tích, đánh giá thực trạng quản trị rủi ro lãi suất LienVietPostBank giai đoạn 2011-2016 kết hợp với định hướng quản trị rủi ro Footer Page 160 of 128 ... trạng quản trị rủi ro lãi suất Ngân hàng Thương mại Cổ phần Bưu điện Liên Việt theo chức quản trị 92 3.2.3 Phân tích thực trạng quản trị rủi ro lãi suất Ngân hàng Thương mại Cổ phần Bưu điện. .. luận lãi suất, rủi ro lãi suất quản trị rủi ro lãi suất ngân hàng thương mại Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động quản trị rủi ro lãi suất NHTM Nghiên cứu kinh nghiệm quản trị rủi ro lãi suất. .. luận quản trị rủi ro lãi suất ngân hàng thương mại Chương 3: Thực trạng quản trị rủi ro lãi suất Ngân hàng Thương mại Cổ phần Bưu điện Liên Việt Chương 4: Định hướng giải pháp hoàn thiện quản trị

Ngày đăng: 06/01/2019, 17:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan