1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Chuyên đề bài tập axit cacboxylic

39 357 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 39
Dung lượng 850,87 KB

Nội dung

CHƯƠNG I: TÓM TẮT LÝ THUYẾT CHUYÊN ĐỀ AXIT CACBOXYLIC CHƯƠNG II: CÁC DẠNG BÀI TẬP VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP CHUYÊN ĐỀ AXIT CACBOXYLIC CHƯƠNG III: XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP AXIT CACBOXYLIC MỚI CHƯƠNG IV: SỬ DỤNG BÀI TẬP HÓA HỌC TRONG DẠY HỌC CHUYÊN ĐỀ AXIT CACBOXYLIC CHƯƠNG V: KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CHUYÊN ĐỀ AXIT CACBOXYLIC

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC - - TIỂU LUẬN Chuyên đề: AXIT CACBOXYLIC Học phần: Dạy học tập Hóa học phổ thông (TMT2032 1) Giảng viên hướng dẫn: TS.Phạm Thị Kim Giang Sinh viên: Nguyễn Thị Thanh Hằng Mã sinh viên: 15010311 Lớp: QH – 2015 – S Ngành: Sư phạm Hóa học Hà Nội, tháng 12/2018 MỤC LỤC Lời cảm ơn A.MỞ ĐẦU 1 Lý chọn chuyên đề Cấu trúc đề tài B NỘI DUNG CHƯƠNG I: TÓM TẮT LÝ THUYẾT CHUYÊN ĐỀ AXIT CACBOXYLIC 1.1 Định nghĩa 1.2 Công thức 1.3 Danh pháp 1.4 Cấu tạo 1.5 Tính chất vật lý 1.6 Tính chất hoá học 1.6.1 Phản ứng nhóm chức - COOH (tính axit) 1.6.2 Phản ứng nhóm OH – COOH 1.6.3 Phản ứng gốc R 1.6.4 Phản ứng oxi hóa hồn tồn 1.7 Điều chế 1.8 Ứng dụng CHƯƠNG II: CÁC DẠNG BÀI TẬP VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP CHUYÊN ĐỀ AXIT CACBOXYLIC Phần 1: Định nghĩa, danh pháp, công thức phân tử công thức cấu tạo 1.1 Phương pháp giải 1.2 Ví dụ minh họa 1.2.1 Ví dụ minh họa có hướng dẫn 1.2.2 Ví dụ minh họa khơng có hướng dẫn Phần 2: Tính chất vật lí 2.1 Phương pháp giải 2.2 Ví dụ minh họa 2.2.1 Ví dụ minh họa có hướng dẫn 2.2.2 Ví dụ minh họa khơng có hướng dẫn Phần 3: Tính chất hóa học 3.1 Dạng 1: Tính chất chung axit 3.1.1 Phương pháp giải 3.1.1.1 Phản ứng với dung dịch kiềm 3.1.1.2 Phản ứng với kim loại 3.1.1.3 Phản ứng với muối 3.1.1.4 So sánh tính axit 10 3.1.2 Ví dụ minh họa 11 3.1.2.1 Ví dụ minh họa có hướng dẫn 11 3.1.2.1.1 Phản ứng với dung dịch kiềm 11 3.1.2.1.2 Phản ứng với kim loại 11 3.1.2.1.3 Phản ứng với muối 11 3.1.2.1.4 So sánh tính axit 12 3.1.2.2 Ví dụ minh họa khơng có hướng dẫn 12 3.1.2.2.1 Phản ứng với dung dịch kiềm 12 3.1.2.2.2 Phản ứng với kim loại 13 3.1.2.2.3 Phản ứng với muối 14 3.1.2.2.4 So sánh tính axit 14 3.2 Dạng 2: Phản ứng đốt cháy 15 3.2.1 Phương pháp giải 15 3.2.2 Ví dụ minh họa 15 3.2.2.1 Ví dụ minh họa có hướng dẫn 15 3.2.2.2 Ví dụ minh họa khơng có hướng dẫn 16 3.3 Dạng 3: Phản ứng este hóa 17 3.3.1 Phương pháp giải 17 3.3.2 Ví dụ minh họa 18 3.3.2.1 Ví dụ minh họa có hướng dẫn 18 3.3.2.2 Ví dụ minh họa khơng có hướng dẫn 18 3.4 Dạng 4: Tính chất gốc hiđrocacbon 19 3.4.1 Phương pháp giải 19 3.4.2 Ví dụ minh họa 19 3.4.2.1 Ví dụ minh họa có hướng dẫn 19 3.4.2.2 Ví dụ minh họa khơng có hướng dẫn 19 Phần 4: Điều chế ứng dụng axit cacboxylic 20 4.1 Phương pháp giải 20 4.2 Ví dụ minh họa 21 4.2.1 Ví dụ minh họa có hướng dẫn 21 4.2.2 Ví dụ minh họa khơng có hướng dẫn 21 CHƯƠNG III: XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP AXIT CACBOXYLIC MỚI 21 Cơ sở lý luận 21 Hệ thống tập chuyên đề axit cacboxylic 22 CHƯƠNG IV: SỬ DỤNG BÀI TẬP HÓA HỌC TRONG DẠY HỌC CHUYÊN ĐỀ AXIT CACBOXYLIC 23 CHƯƠNG V: KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CHUYÊN ĐỀ AXIT CACBOXYLIC 27 Mục tiêu kiểm tra 27 Hình thức kiểm tra 27 Ma trận đề kiểm tra 27 Đề kiểm tra 32 Đáp án 33 C KẾT LUẬN 34 LỜI CẢM ƠN Trên thực tế, khơng có thành cơng mà khơng gắn liền với hỗ trợ, giúp đỡ dù hay nhiều, dù trực tiếp hay gián tiếp người khác Sự giúp đỡ vô quý giá chúng em đường tiến tới thành công Với lòng biết ơn sâu sắc nhất, em xin chân thành cảm ơn cô Phạm Thị Kim Giang tận tâm hướng dẫn chúng em thực tiểu luận Nếu hướng dẫn, dạy bảo em nghĩ đề tài em khó hồn thiện Kiến thức em hạn chế nhiều bỡ ngỡ Do vậy, thiếu sót điều chắn tránh khỏi, chúng em mong nhận ý kiến đóng góp quý báu thầy cô bạn để kiến thức em tiểu luận nói riêng kiến thức kỹ giao tiếp nói chung hồn thiện Sau cùng, em xin kính chúc thầy cô thật dồi sức khỏe, thành công sư nghiệp cao quý để tiếp tục thực sứ mệnh cao đẹp truyền đạt kiến thức cho hệ mai sau Em xin chân thành cám ơn! Sinh viên Nguyễn Thị Thanh Hằng A MỞ ĐẦU Lý chọn chuyên đề Hiện nay, việc dạy học mơn học nói chung mơn hóa học nói riêng, người giáo viên khơng truyền đạt kiến thức mà hướng dẫn học sinh làm để phát triển tư tạo hứng thú học tập cho Bên cạnh đó, kì thi quan trọng mơn Hóa học mà học sinh tham gia chủ yếu theo hình thức trắc nghiệm Do đó, học sinh ngồi việc nắm vững kiến thức học, em cần có kĩ giải nhanh tập Hóa học đặc biệt tập trắc nghiệm Tuy nhiên, số tiết số tiết luyện tập chương trình nên luyện tập, giáo viên ôn tập kiến thức lí thuyết hướng dẫn học sinh giải số tập sách giáo khoa sách tập Bên cạnh nguồn tài liệu từ giáo viên, số tài liệu có đưa tập axit cacboxylic số lượng tập ít, chưa phân dạng cụ thể chưa có hướng dẫn giải nhanh cho tập Vì cách giải tập phương pháp trắc nghiệm khách quan nhiều bỡ ngỡ học sinh, thường em giải theo phương pháp cũ nên thời gian Trong Hóa học, tập có nhiều phương pháp giải khác nhau, biết lựa chọn phương pháp hợp lý, học sinh rút ngắn thời gian làm bài, tích cực tự tin phát triển thân, đạt kết học tập cao Do đó, việc tổng hợp dạng tập đề phương pháp giải dạng tập trường hợp tổng quát người giáo viên phần thiếu việc củng cố kiến thức, rèn luyện kĩ cho học sinh Với lí trên, em chọn nội dung axit cacboxylic làm chuyên đề tập cho học sinh Cấu trúc đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, nội dung đề tài trình bày chương Chương 1: Tóm tắt lý thuyết chuyên đề Chương 2: Các dạng tập phương pháp giải tập Chương 3: Xây dựng hệ thống tập Chương 4: Sử dụng tập Hóa học dạy học Chương 5: Kiểm tra đánh giá B NỘI DUNG I Tóm tắt lý thuyết chuyên đề axit cacboxylic 1.1 Định nghĩa Axit cacboxylic hợp chất hữu mà phân tử chứa nhóm -COOH liên kết trực tiếp với nguyên tử H hay ngun tử C (Nhóm –COOH gọi nhóm cacboxyl nhóm chức axit cacboxylic) Ví dụ: H-COOH, CH3-COOH, HOOC-COOH 1.2 Công thức Cn H2 n 2 2 k  m (COOH )m  Cn H2 n 2 2 k CO2  Cm H2 m 2 k O2 (m  n  1, m  1, n  0) - Với k= , m= => axit no đơn chức CmH2mO2 hay CnH2n+1COOH (Nếu đề cho CmH2mO2 => este no đơn chức axit no đơn chức => nCO2  nH2 O ) - Với k = 1, m = => CnH2n O2 hay CnH2n-1COOH (axit đơn chức có liên kết π gốc) - Với k = 4,m = => Dãy đồng đẳng axit thơm no đơn chức => CnH2n-7COOH ( n  ) - Với k=0, m = => CnH2n(COOH)2 điaxit no 1.3 Danh pháp Tên axit = Tên hiđrocacbon tương ứng + oic Ví dụ: CH3 - CH2 - COOH : propanoic 1.4 Cấu tạo a Trong nhóm –COOH: Do nguyên tử O hút mạnh cặp electron liên kết liên kết đôi C = O làm tăng độ phân cực liên kết O - H Nguyên tử H trở nên linh động, dễ tách Do tính axit thể mạnh nhiều so với phenol b Ảnh hưởng gốc R đến nhóm - COOH: - Nếu R gốc ankyl có hiệu ứng cảm ứng +I (đẩy electron) làm giảm tính axit Gốc R lớn hay bậc cao +I lớn, tính axit yếu Ví dụ: Tính axit giảm dần: - Nếu gốc R có nhóm gây hiệu ứng cảm ứng (như F > Cl > Br > I hay NO2 > F > Cl > OH) làm tăng tính axit Ví dụ: Tính axit tăng theo dãy sau - Nếu gốc R có liên kết bội làm tăng tính axit Ví dụ: - Nếu có nhóm -COOH phân tử, ảnh hưởng lẫn nên làm tăng tính axit c Ảnh hưởng nhóm -COOH đến gốc R Nhóm -COOH hút electron gây hiệu ứng -I làm cho H đính C vị trí α trở nên linh động, dễ bị Ví dụ: 1.5 Tính chất vật lý * Nhiệt độ sôi tăng dần theo chiều tăng phân tử khối - Axit có nhiệt độ sơi cao Ancol có khối lượng phân tử tương đương phân tử axit tạo liên kết H liên kết H phân tử axit bền liên kết H phân tử Ancol Ta có nhiệt độ sơi axit > ancol > andehit * Tính tan: Từ C1 đến C3 tan vơ hạn nước có khả tạo liên kết H liên phân tử với nước C4 đến C5 tan nước; từ C6 trở lên không tan gốc R cồng kềnh có tính kị nước 1.6 Tính chất hố học 1.6.1 Phản ứng nhóm chức - COOH (tính axit) - Phân tử axit có nhóm cacbonyl C = O hút e mạnh nên làm giảm mật độ e tự nguyên tử O làm cho liên kết O - H bị phân cực → dễ bị phân li thành H+ thể tính axit a Trong dung dịch nước điện li ion H+ (H3O), làm đỏ giấy quỳ (axit yếu) ( R nhiều C, axit điện li yếu.) b Phản ứng trung hoà c Hoà tan kim loại đứng trước H d Đẩy mạnh axit yếu khỏi muối 1.6.2 Phản ứng nhóm OH - COOH a Phản ứng este hố với rượu Phản ứng axit axetic rượu etylic phản ứng thuận nghịch 𝐻 + ,𝑡 𝑜 CH3COOH + C2H5OH ↔ CH3COOC2H5 + H2O Phương trình tổng quát phản ứng axit cacboxylic ancol (Chiều thuận chiều este hóa , chiều nghịch phản ứng thủy phân) b Phản ứng tạo thành anhiđrit axit 1.6.3 Phản ứng gốc R a Phản ứng gốc no Khi dùng photpho (P) làm xúc tác, Cl cho H cacbon bên cạnh nhóm cacboxyl Ví dụ: b Phản ứng gốc thơm: Nhóm cacboxyl vòng benzen định hường cho phản ứng vào vị trí meta làm cho phản ứng khó khăn so với vào benzen: c Phản ứng cộng vào gốc không no Axit không no tham gia phản ứng cộng H2,Br2,Cl2 hiđrocacbon không no Chú ý: Một số phản ứng dùng để nhận biết - HCOOH có phản ứng tương tự anđehit: HCOOH + 2AgNO3 + 4NH3 + H2O → 2NH4NO3 + (NH4)2CO3 + 2Ag - Các axit khơng no có tính chất hiđrocacbon tương ứng: CH2=CH-COOH + Br2 dung dịch → CH2Br-CHBr-COOH 1.6.4 Phản ứng oxi hóa hồn toàn 𝑦 𝑧 𝑦 2 CxHyOz + (x + - )O2 → xCO2 + H2O Nếu đốt cháy axit thu 𝑛𝐶𝑂2 = 𝑛𝐻2 𝑂 axit thuộc loại no, đơn chức, mạch hở: CnH2n+1COOH → (n + 1)CO2 + (n + 1)H2O 1.7 Điều chế a Trong phòng thí nghiệm KCN - Đi từ dẫn xuất Halogen R-X → 𝐻3 𝑂+ ,𝑡 𝑂 R-CN → 𝐾𝑀𝑛𝑂4 ,𝐻2 O,𝑡 𝑂 - Đi từ hiđrocacbon, ancol C6H5-CH3 → RCOOH C6H5COOK 𝐻3 𝑂+ → C6H5COOH b Trong công nghiệp - Người ta sản xuất axit axetic cách lên men giấm C2H5OH + O2 men giấm,25−30𝑂 C → CH3COOH + H2O xt,𝑡 𝑂 - Oxi hóa anđehit axetic: CH3CHO + 1/2O2 → - Đi từ metanol cacbon oxit: CH3OH + CO CH3COOH xt,𝑡 𝑂 → CH3COOH 1.8 Ứng dụng Axit axetic nguyên liệu để tổng hợp polyme (ví dụ như: polivinyl axetat, xenlulozơ axetat ), nông dược (thuốc diệt cỏ natri monocloaxetat, chất kích thích tăng trưởng làm rụng 2,4-D; 2,4,5-T, ), công nghiệp nhuộm (nhôm axetat, crôm axetat, sắt axetat, ) số hóa chất hay dùng đời sống axeton, etyl axetat, isoamyl axetat Dung dịch axit axetic 3-6% thu lên men giấm dung dịch đường, ancol etylic dùng làm giấm ăn Các axit lauric C11H23COOH, axit panmitic C15H31COOH, axit stearic C17H35COOH axit oleic cis-CH3[CH2]7CH=CH[CH2]7COOH có thành phần dầu mỡ động vật A CH2=CH-COOH B HOOC-CH2-CHO C HOOC-CH=CH-COOH D HOOC-CH2-COOH Câu 2: Hỗn hợp X gồm axit axetic, axit acrylic phenol Tìm khối lượng hỗn hợp X biết: - Cho m gam X tác dụng hết với dung dịch NaOH cần 0,3 mol - Cho m gam X tác dụng dung dịch Br2 cần 0,4 mol - Đốt cháy m gam hoàn toàn X sinh 1,1 mol CO2 A 22,6 gam B 18,6 gam C 19,8 gam D 26,2 gam Câu 3: Hỗn hợp X gồm axit axetic, axit acrylic, axit propionic Biết 3,15 gam X phản ứng vừa đủ với dung dịch chứa 3,2 gam brom Mặt khác, để trung hòa 3,15 gam X cần 90 ml dung dịch NaOH 0,5M Phần trăm khối lượng axit X theo thứ tự là: A 25,00%; 25,00% 50,00% B 19,05%; 35,24% 45,71% C 19,05%; 45,71% 35,24% D 50,00%; 25,00% 25,00% Câu 4: Trộn 20 gam dung dịch axit đơn chức X nồng độ 23% với 50 gam dung dịch axit đơn chức Y nồng độ 20,64% thu dung dịch D Để trung hoà D cần 200 ml dung dịch NaOH 1,1M Biết D tham gia phản ứng tráng gương Công thức X Y tương ứng A HCOOH C2H3COOH B C3H7COOH HCOOH C C4H9COOH HCOOH D HCOOH C3H5COOH Câu 5: Hỗn hợp Z gồm hai axit cacboxylic đơn chức X Y (MX> MY) có tổng khối lượng 8,2 gam Cho Z tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, thu dung dịch chứa 11,5 gam muối Mặt khác, cho Z tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 NH3, thu 21,6 gam Ag Công thức phần trăm khối lượng X Z A C2H3COOH 43,90% B C3H5COOH 54,88% C C2H5COOH 56,10% D HCOOH 45,12% Đáp án Câu Đáp án C A C D A Phần 4: Điều chế ứng dụng axit cacboxylic 4.1 Phương pháp giải - Đây dạng tập lí thuyết, để giảiđươc dạng tập học sinh cần nắm phương pháp điều chế loại axit cacboxylic phòng thí nghiệm cơng nghiệp 20 4.2 Ví dụ minh họa 4.2.1 Ví dụ minh họa có hướng dẫn +𝑋 +𝑍 +𝑀 Câu 1: Cho sơ đồ phản ứng: 𝐶𝐻4 → 𝑌 → 𝑇 → 𝐶𝐻3 𝐶𝑂𝑂𝐻 (X, Z, M chất vô cơ, mũi tên ứng với phương trình hóa học) Chất T sơ đồ là: A C2H5OH B CH3COONa C CH3CHO D CH3OH Phân tích đề hướng dẫn: +𝐶𝑙2 Ta có: 𝐶𝐻4 → +𝑁𝑎𝑂𝐻 𝐶𝐻3 𝐶𝑙 → +𝐶𝑂 𝐶𝐻3 𝑂𝐻 → 𝐶𝐻3 𝐶𝑂𝑂𝐻 Do đó, chất T sơ đồ là: CH3OH Chọn D 4.2.2 Ví dụ minh họa khơng có hướng dẫn Câu 1: Cho chất: CH3CH2OH, C4H10, CH3OH, CH3CHO, C2H4Cl2, CH3CH=CH2, C2H2 Số chất phản ứng trực tiếp tạo axit axetic A B C D Câu 2: Cho sơ đồ chuyển hóa sau (mỗi mũi tên phương trình phản ứng): Tinh bột → X → Y → Z → metyl axetat Các chất Y, Z sơ đồ là: A C2H5OH, CH3COOH B CH3COOH, CH3OH C CH3COOH, C2H5OH D C2H4, CH3COOH Câu 3: Muối natri kali axit sau dùng làm xà phòng? A Axit axetic B Axit glutamic C Axit stearic D Axit ađipic Câu 4: Axit dùng để điều chế thủy tinh hữu cơ? A Axit acrylic B Axit fomic C Axit ađipic D Axit metacrylic Câu 5: Axit dùng làm giấm ăn A Axit propanoic B Axit etanoic C Axit benzoic D Axit metanoic Đáp án Câu Đáp án C A C D B CHƯƠNG III: XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP AXIT CACBOXYLIC MỚI Cơ sở lý luận 21 Với mơn Hóa học, định hướng đổi phương pháp dạy học coi trọng là: quan tâm tạo điều kiện để học sinh trở thành chủ thể hoạt động sáng tạo học; để học sinh tự chiếm lĩnh kiến thức, kĩ hóa học nhiều biện pháp Đối với học sinh THPT có nhiều em chưa có định hướng nghề nghiệp cho tương lai nên ý thức học tập môn chưa cao, em thích mơn học có kết cao thích giáo viên thích học mơn Người giáo viên dạy hóa học phải biết nắm tâm lý đặc điểm lứa tuổi học sinh, phương pháp dạy học cách khai thác tượng hóa học thực tiễn tự nhiên đời sống hàng ngày để em thấy mơn hóa học gần gũi với em Xuất phát từ thực tế em thấy để có chất lượng giáo dục mơn hóa học cao, người giáo viên phát huy tốt phương pháp dạy học tích cực, đồng thời cần khai thác thêm tượng hóa học thực tiễn đời sống đưa vào giảng nhiều hình thức khác nhằm phát huy tính tích cực, sáng tạo học sinh, tạo niềm tin, niềm vui, hứng thú học tập môn Nếu vận dụng tốt hệ thống tượng hóa học thực tiễn vào giảng chương trình hóa 11 làm tăng ý nghĩa thực tiễn môn học, làm cho học trở nên hấp dẫn lôi học sinh Đồng thời góp phần cao lực nhận thức, tự học, tích cực chủ động học tập học sinh Điều làm tăng hứng thú học tập mang lại kết học tập môn cao Từ lí trên, em xin đề xuất số tập hóa học sử dụng tình thực tiễn nhằm tăng hứng thú học tập cho học sinh Hệ thống tập chuyên đề axit cacboxylic Câu 1: Vì nước rau muống xanh vắt chanh vào chuyển sang màu đỏ? Giải thích: Có số hợp chất hố học gọi chất thị màu, chúng làm cho dung dịch thay đổi màu độ axit thay đổi Trong rau muống (và vài loại rau khác) có chất thị màu Trong chanh có chứa 7% axit xitric Vắt chanh vào nước rau làm thay đổi độ axit, làm thay đổi màu nước rau Khi chưa vắt chanh, nước rau muống có màu xanh lét chứa chất kiềm canxi Câu 2: Hè năm ngoái, An bố mẹ cho quê thăm ông bà nội Trong vườn ơng bà có nhiều ăn Một hôm, An treo lên hái quả, không may An bị ong đốt 22 Bà dùng vôi bôi vào chỗ ong đốt cho An Em giải thích bà bạn An lại làm vậy? Giải thích: Trong nọc ong có axit fomic HCOOH Bà An dùng vơi bơi vào chỗ ong đốt để trung hồ axit HCOOH: 2HCOOH  Ca  OH 2   HCOO 2 Ca  2H2O Câu 3: Vitamin C (axit ascobic) tìm thấy nhiều trái (cam, chanh…) chất dinh dưỡng cần thiết cho sinh sống sinh vật Công thức cấu tạo axit ascobic: Dù cơng thức cấu tạo khơng có nhóm -COOH phân tử có tính axit Hãy giải thích? OH Giải thích: Dù phân tử khơng có nhóm - COOH có tính HO O axit phân tử có hệ liên hợp p -  ,  -  từ O - OH đến O C = O làm cho hiđro nhóm - OH gắn C có nối đơi trở HO OH nên linh động, có khả tách H + Câu 4: Trong “800 mẹo vặt sống hàng ngày” có viết: “Nếu đồ dùng có đốm gỉ, ta dùng giấm lau chùi, vết gỉ hết” Hãy giải thích kiến thức hóa học Giải thích: Đốm gỉ oxit kim loại: Fe 2O3, CuO, Al2O3… Giấm phản ứng với oxit kim loại làm bề mặt đồ dùng hết gỉ Ví dụ: Al2 O3  6CH3 COOH  2 CH3 COO3 Al 3H2 O Câu 5: Vì nhơm axetat dùng công nghiệp nhuộm vải, công nghiệp hồ giấy, thuộc da… Giải thích: Nhơm axetat bị thuỷ phân tạo nhơm hyđroxit có khả hấp phụ chất tạo mầu, thấm vào mao quản sợi vải nên mầu vải bền CHƯƠNG IV: SỬ DỤNG BÀI TẬP HÓA HỌC TRONG DẠY HỌC CHUYÊN ĐỀ AXIT CACBOXYLIC Tiết 3: Luyện tập: Axit cacboxylic Mục tiêu 1.1 Kiến thức - Hệ thống hóa kiến thức axit cacboxylic - Giải thích tượng liên quan đến axit cacboxylic sống 1.2 Kỹ 23 - Viết gọi tên axit cacboxylic - Viết cân phương trình hóa học thể tính chất axit cacboxylic - Giải dạng tập phản ứng trung hòa, phản ứng este hóa 1.3 Thái độ - Có ý thức hồn thành nhiệm vụ giao - u thích mơn học, tích cực hợp tác với bạn bè giáo viên 1.4 Định hướng phát triển lực - Năng lực sử dụng ngôn ngữ Hóa học - Năng lực tính tốn hóa học Chuẩn bị 2.1 Giáo viên: giáo án, tập cho học sinh 2.2 Học sinh: Ôn cũ, chuẩn bị cho Phương pháp kĩ thuật dạy học - Phương pháp sử dụng câu hỏi, tập hóa học - Phương pháp thuyết trình Tiến trình dạy Thời Mục HĐ HĐ Nội dung gian tiêu 25’ GV Hệ - Luật chơi: lớp chia làm đội dành quyền trả lời câu hỏi - HS Phổ - Đọc kĩ thống cách giơ tay, đội nhanh giành quyền trả lời, trả lời sai biến câu hỏi, hóa lượt cho đội bạn Nếu đội khơng đưa đáp án luật bàn bạc kiến xác, giáo viên công bố kết Mỗi câu trả lời tính chơi thức điểm, đội có điểm cao chiến thắng cho học nhóm axit Câu hỏi: sinh cacbox Dãy đồng đẳng axit axetic có cơng thức chung là: - ylic Đáp án: CnH2n+1COOH hành trò quyền - Giải Điều tay dành Một hôm, An treo lên hái quả, không may An bị ong đốt Bà chơi, thích dùng vơi bơi vào chỗ ong đốt cho An Em Giải thích bà bạn chiếu An lại làm vậy? Biết nọc ong có axit fomic HCOOH 24 nhanh câu hỏi trả lời Đáp án: Bà An dùng vơi bơi vào chỗ ong đốt để trung hồ axit đọc HCOOH theo phương trình: lại câu tượng 2HCOOH + Ca(OH)2 → (HCOO)2Ca + 2H2O hỏi cho liên Axit linolenic (trong thành phần dầu oliu), axit arachiđonic (trong học quan thành phần dầu lạc) có cơng thức sau: COOH đến axit CH3 cacbox sinh COOH - Công CH3 bố kết ylic Gọi tên axit theo danh pháp thay Đáp án: Axit octađeca - 9,12,15 - trienoic trao giải Axit nonađeca - 5,8,11,14 - tetraenoic sống - Trong “800 mẹo vặt sống hàng ngày” có viết: “Nếu thắng Viết gọi đồ dùng có đốm gỉ, ta dùng giấm lau chùi, vết gỉ hết” Bằng kiến thức hoá học em Giải thích sao? tên Đáp án: Đốm gỉ oxit kim loại: Fe2O3, CuO, Al2O3… Giấm phản axit ứng với oxit kim loại làm bề mặt đồ dùng hết gỉ cacbox Nhôm axetat dùng công nghiệp nhuộm vải, công ylic nghiệp hồ giấy, thuộc da… lý sau đây? Viết Đáp án: Nhôm axetat bị thuỷ phân tạo nhơm hyđroxit có khả cân hấp phụ chất tạo mầu, thấm vào mao quản sợi vải nên mầu vải bền Vì lên men rượu cần ủ kín lên men giấm lại để thoáng? phương Đáp án: Men rượu hoạt động khơng cần oxi khơng khí, chuyển hố trình đường thành rượu khí cacbonic hóa học Men giấm cần oxi khơng khí để oxi hố rượu thành giấm thể Để sản xuất giấm ăn người ta dùng phương pháp lên men giấm mà tính khơng dùng axit axetic pha lỗng? Vì sao? chất Đáp án: Lên men giấm từ dung dịch đường, rượu axit axetic axit giấm thu có chất hữu khơng khơng độc - cho đội hại mà có hương vị dễ chịu Axit axetic sản xuất công nghiệp 25 10’ cacbox thường chứa tạp chất có hại cho sức khoẻ khơng dùng để pha ylic thành giấm ăn - Giải Cho 21,2 (g) hỗn hợp axit cacboxylic đơn chức t/d với 200gam dd -Chiếu dạng NaOH 20% Sau cạn dd, lấy chất rắn lại nung nhiệt độ cao đề bài, thành tập có xúc tác tới phản ứng xảy hồn tồn thu 8,96 lít hỗn hợp u cầu tập phản khí A gồm khí (đktc) có tỉ lệ thể tích : học sinh - ứng a) Tính khối lượng hỗn hợp khí A làm bảng trung b) Xác định CTCT axit viết PT p/ứ xảy thí tập hòa nghiệm - Đáp án: tắt đề giải theo yêu cầu n khí = 0.4 mol => n hh axit = 0.4 mol - Giải Lên trình Tóm bày lời => m hh rắn = 21,2 + 40 – 0,4 x 18 = 54g =>𝑛𝑁𝑎2𝐶𝑂3 = 0.4 x 106 = 42,4 nhận => m khí = 54 – 42,4 - mNaOHdư = 54 – 42,4 – 0,2 x 40 = 3.6g xét viên =>Mkhí = 3,6/0,4 = => hh khí có chứa H2 làm Nếu khí lại CH4 tỉ lệ thể tích khí A 1:1 học => 10’ - Hồn 3×2+𝑌 = => Y = 30 => Y C2H6 => HCOOH C2H5COOH giáo sinh Hỗn hợp A gồm axit axetic etanol Chia A thành ba phần - Chiếu - Hoàn dạng + Phần tác dụng với Kali dư thấy có 3,36 lít khí đề bài, thành tập + Phần tác dụng với Na2CO3 dư thấy có 1,12 lít khí CO2 yêu cầu tập phản Các thể tích khí đo đktc.+ Phần thêm vào vài giọt dung dịch học sinh - ứng H2SO4, sau đun sơi hỗn hợp thời gian Biết hiệu suất phản làm bảng este hóa ứng este hố 60% Khối lượng este tạo thành bao nhiêu? tập Đáp án: - Hỗn hợp A { => { 𝑛𝐴 = 𝑎 + 𝑏 = 2𝑛𝐻2 = 0,3 𝑚𝑜𝑙 𝐶𝐻3 𝐶𝑂𝑂𝐻: 𝑎 𝑚𝑜𝑙 => { 𝐶2 𝐻5 𝑂𝐻: 𝑏 𝑚𝑜𝑙 𝑎 = 2𝑛𝐶𝑂2 = 0,1 𝑚𝑜𝑙 𝑎 = 0,1 𝑚𝑜𝑙 𝑏 = 0,2 𝑚𝑜𝑙 Lên trình Tóm bày lời tắt đề giải theo yêu cầu nhận giáo Vì a < b => hiệu suất tính theo axit => Số mol este thực tế thu được: xét viên n = 0,1.60% = 0,06 mol => Khối lượng este thực tế thu được: làm m = 0,06.88 = 5,28 gam 26 CHƯƠNG V: KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CHUYÊN ĐỀ AXIT CACBOXYLIC Trong công tác giáo dục, việc đánh giá tiến hành nhiều cấp độ khác với mục đích khác Việc kiểm tra đánh giá tiến hành thường xuyên giúp học sinh có hiểu biết kịp thời thơng tin “liên hệ ngược” bên từ tự điều chỉnh hoạt động học tập Về mặt kiến thức, kiểm tra giúp em học sinh thấy mức độ tiếp thu học khuyết thiếu em cần bổ sung Mặt khác, việc kiểm tra, đánh giá học sinh giúp cho người giáo viên “thơng tin ngược ngồi”, từ có điều chỉnh hoạt động dạy cho phù hợp Theo dõi thường xuyên em tạo điều kiện cho người giáo viên nắm cụ thể tương đối xác trình độ lực học sinh lớp giảng dạy, từ có biện pháp giúp đỡ thích hợp, động viên giúp đỡ kịp thời học sinh yếu kém, qua mà cao chất lượng học tập chung lớp Như vậy, giảng dạy chuyên đề axit cacboxylic, thiếu việc việc kiểm tra đánh giá học sinh sau học xong để nâng cao lực, khả nhận thức học sinh Mục tiêu kiểm tra 1.1 Kiến thức - Trình bày khái niệm, phân loại, cấu trúc axit cacboxylic - Giải thích, mơ tả tính chất vật lí, tính chất hóa học axit cacboxylic - So sánh đặc điểm, tính chất axit cacboxylic với hợp chất khác 1.2 Kỹ - Viết cân phương trình hóa học mơ tả tính chất axit cacboxylic - Giải dạng tập chuyên đề axit cacboxylic 1.3 Về thái độ - Rèn luyện thái độ nghiêm túc việc học tập, kiểm tra thi cử 1.4 Góp phần hình thành phát triền lực - Năng lực tự học - Năng lực giải vấn đề Hình thức kiểm tra Hình thức kiểm tra trắc nghiệm (TN: 60%) tự luận (TL: 40 %) Ma trận đề kiểm tra 27 Năng lực cần đánh giá/Cấp độ nhận thức Nội dung/ Chủ Trọng đề số Nhận biết Thông hiểu TN TN TL TL Định nghĩa, N1 Nêu T1 danh pháp, công công thức đồng phân axit thức phân tử axit cacboxylic công thức Viết theo phân tử hợp chất tạo hữu cho trước Số điểm 1 0,6đ 0,3đ 0,3đ 6% (3%) (3%) Tính chất vật N2 Liệt kê T2 So sánh nhiệt lí tính chất vật lý độ sơi axit Vận dụng bậc thấp cao TN TL TN TL công thức cấu Số câu hỏi Vận dụng bậc axit cacboxylic với cacboxylic hợp chất hữu N3 Nêu nguyên khác nhân tính chất T3 So sánh độ vật lý axit linh động H cacboxylic Số câu hỏi Số điểm Tính 2 1,2đ 0,6đ 0,6đ 12% (6%) (6%) chất T4 So sánh tính VT1 Tính khối VC1 Xác định chung axit axit axit lượng sản phẩm thành phần tính hữu thu phản khối lượng axit ứng trung hòa hỗn hỗn hợp hợp axit Số câu hỏi 1 28 Số điểm 0,9đ 0,3đ 0,3đ 0,3đ 9% (3%) (3%) (3%) Phản ứng đốt T5 Xác định loại VT2 cháy axit bị đốt cháy thành phần thành phần tính thơng qua phẩm cháy Số câu hỏi Số điểm Xác định VC2 Xác định sản hỗn hợp axit dựa khối lượng axit vào sản phẩm cháy hỗn hợp 1 0,9đ 0,3đ 0,3đ 0,3đ 9% (3%) (3%) (3%) Phản ứng este N4 Kể tên sản T6 hóa phẩm phản lượng sản phẩm lượng chất phản ứng este hóa Tính khối VT3 Tính khối thu phản ứng hỗn hợp ứng este hóa Số câu hỏi 1 2,6đ 0,3đ 0,3đ 2đ (26%) (3%) (3%) (20%) Số điểm Tính chất T7 Xác định sản VT4 gốc hiđrocacbon phẩm phản thành phần khối ứng Xác định lượng axit hỗn hợp Số câu hỏi 1 Số điểm 0,6đ 0,3đ 0,3đ (6%) (3%) (3%) Điều chế, N5 Kể tên nhận biết ứng dụng sống hợp chứa VT5 Nhận biết chất axit cacboxylic Số câu hỏi 29 Số điểm 3,2đ 1,2đ 2đ (32%) (12%) (20%) Tổng số câu 22 2 Tổng số điểm 10đ 2,4đ 2,1đ 1,75đ 4đ 0,6đ (24%) (21%) (17,5%) (40%) (6%) Đề kiểm tra Đề kiểm tra tiết chuyên đề Axit cacboxylic ( Năm học 2017 – 2018 ) Thời gian làm bài: 45 phút PHẦN TRẮC NGHIỆM (6 điểm) Câu 1: N5 Trong thành phần hóa học trái me có chứa chất sử dụng số sản phẩm hóa chất dùng gia đình Chất là: A Axit fomic B Axit axetic C Axit oxalic D Axit butiric Câu 2: N4 Khi đun nóng mol axit axetic với mol ancol etylic, hỗn hợp sau phản ứng có A etyl axetat B axit etanoic C etanol D Cả A, B, C Câu 3: N1 Công thức tổng quát CnH2nO2, công thức hợp A Ancol B Anđehit C.Phenol D Axit cacboxylic Câu 4: N5 Axit lần đầu tách từ thể loài kiến? A Axit fomic B Axit axetic C Axit oxalic D Axit xitric Câu 5: T3 Sắp xếp theo chiều tăng dần độ linh động H phân tử A Ancol < Phenol { 𝑛𝐴 = 𝑎 + 𝑏 = 2𝑛𝐻2 = 0,3 𝑚𝑜𝑙 𝐶𝐻3 𝐶𝑂𝑂𝐻: 𝑎 𝑚𝑜𝑙 => { 𝐶2 𝐻5 𝑂𝐻: 𝑏 𝑚𝑜𝑙 𝑎 = 2𝑛𝐶𝑂2 = 0,1 𝑚𝑜𝑙 𝑎 = 0,1 𝑚𝑜𝑙 𝑏 = 0,2 𝑚𝑜𝑙 Điểm 0,5 0,5 Vì a < b => hiệu suất tính theo axit => Số mol este thực tế thu được: n = 0,1.60% = 0,06 mol 0,5 => Khối lượng este thực tế thu được: m = 0,06.88 = 5,28 gam 0.5 Bước 1: Dùng công tơ hút lấy dung dịch lượng nhỏ để làm mẫu thử cho vào ống nghiệm có đánh số theo thứ tự 0,25 Bước 2: Dùng quỳ tím, dung dịch làm q tím chuyển sang màu hồng axit axetic 0,5 Bước 3: Cho dung dịch lại tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 , dung dịch tạo kết tủa trắng bạc anđehit axetic 0,25 CH3CHO +2AgNO3 +3NH3 + H2O→CH3COONH4 +2Ag↓ +2NH4NO3 0,25 Bước 4: Cho dung dịch lại tác dụng với dung dịch Cu(OH)2, dung dịch tạo dung dịch màu xanh da trời Glixerol 0,25 2C3H5(OH)3 + Cu(OH)2 → [C3H5(OH)2O]2Cu +2H2O 0,25 Còn lại dung dịch C2H5OH 0,25 33 C KẾT LUẬN Mặc dù kiến thức hạn chế em hoàn tất việc xây dựng tập cho chuyên đề axit cacboxylic để giúp học sinh học tập hiệu Em mong kinh nghiệm phù hợp với chương trình sách giáo khoa với tiết dạy theo hướng đổi mới, giúp học sinh giải nhanh số tập hóa học liên quan đến axit cacboxylic số dạng tập hữu phần học khác Học sinh có hứng thú học tập hơn, tích cực chủ động sáng tạo để mở rộng vốn hiểu biết, đồng thời linh hoạt việc thực nhiệm vụ lĩnh hội kiến thức phát triển kĩ Khơng khí học tập sơi nổi, nhẹ nhàng học sinh u thích mơn học Em hi vọng với việc áp dụng kiến thức chuyên đề này, học sinh đạt kết cao kì thi đồng thời tơi rút số kinh nghiệm Ngồi ra, em có số ý kiến đề xuất sau: - Sau học xong lý thuyết, giáo viên nên yêu cầu học sinh tóm tắt lại nội dung học sơ đồ tư để học sinh khắc sâu kiến thức - Hệ thống tập tham khảo phải thật đa dạng, đảm bảo trọng tâm chương trình - Khi nêu đề tập, giáo viên nên yêu cầu học sinh cần nhận dạng nêu phương pháp giải sau tiến hành giải tập Do kinh nghiệm thân hạn chế nên chuyên đề nhiều thiếu sót, em mong đóng góp ý kiến thầy cô bạn để giúp em học hỏi thêm kinh nghiệm quý báu góp phần nâng cao tính khả thi cho chuyên đề sau Em xin chân thành cảm ơn! 34 ... HỆ THỐNG BÀI TẬP AXIT CACBOXYLIC MỚI 21 Cơ sở lý luận 21 Hệ thống tập chuyên đề axit cacboxylic 22 CHƯƠNG IV: SỬ DỤNG BÀI TẬP HÓA HỌC TRONG DẠY HỌC CHUYÊN ĐỀ AXIT CACBOXYLIC. .. DỤNG BÀI TẬP HÓA HỌC TRONG DẠY HỌC CHUYÊN ĐỀ AXIT CACBOXYLIC Tiết 3: Luyện tập: Axit cacboxylic Mục tiêu 1.1 Kiến thức - Hệ thống hóa kiến thức axit cacboxylic - Giải thích tượng liên quan đến axit. .. học sinh giải tập axit cacboxylic, em xin chia chuyên đề thành phần với dạng tập cụ thể Đối với dạng tập em đưa phương pháp giải tập riêng giúp học sinh áp dụng giải tập axit cacboxylic cách nhanh

Ngày đăng: 06/01/2019, 12:34

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w