CHƯƠNG I: TÓM TẮT LÝ THUYẾT CHUYÊN ĐỀ AXIT CACBOXYLIC CHƯƠNG II: CÁC DẠNG BÀI TẬP VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP CHUYÊN ĐỀ AXIT CACBOXYLIC CHƯƠNG III: XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP AXIT CACBOXYLIC MỚI CHƯƠNG IV: SỬ DỤNG BÀI TẬP HÓA HỌC TRONG DẠY HỌC CHUYÊN ĐỀ AXIT CACBOXYLIC CHƯƠNG V: KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CHUYÊN ĐỀ AXIT CACBOXYLIC
MỤC LỤC Lời cảm ơn A.MỞ ĐẦU Lý chọn chuyên đề Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Cấu trúc đề tài B NỘI DUNG CHƯƠNG I: TÓM TẮT LÝ THUYẾT CHUYÊN ĐỀ AXIT CACBOXYLIC 1.1 Định nghĩa 1.2 Công thức 1.3 Danh pháp 1.4 Cấu tạo 1.5 Tính chất vật lý 1.6 Tính chất hố học 10 1.6.1 Phản ứng nhóm chức - COOH (tính axit) 10 1.6.2 Phản ứng nhóm OH – COOH 11 1.6.3 Phản ứng gốc R 11 1.6.4 Phản ứng oxi hóa hồn tồn 12 1.7 Điều chế 12 1.8 Ứng dụng 12 1.9 Giới thiệu số axit 14 CHƯƠNG II: CÁC DẠNG BÀI TẬP VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP CHUYÊN ĐỀ AXIT CACBOXYLIC 15 Phần 1: Định nghĩa, danh pháp, công thức phân tử công thức cấu tạo 15 1.1 Phương pháp giải 15 1.2 Ví dụ minh họa 15 1.2.1 Ví dụ minh họa có hướng dẫn 15 1.2.2 Ví dụ minh họa khơng có hướng dẫn 17 Phần 2: Tính chất vật lí 18 2.1 Phương pháp giải 18 2.2 Ví dụ minh họa 19 2.2.1 Ví dụ minh họa có hướng dẫn 19 2.2.2 Ví dụ minh họa khơng có hướng dẫn 20 Phần 3: Tính chất hóa học 21 3.1 Dạng 1: Tính chất chung axit 21 3.1.1 Phương pháp giải 21 3.1.1.1 Phản ứng với dung dịch kiềm 21 3.1.1.2 Phản ứng với kim loại 21 3.1.1.3 Phản ứng với muối 22 3.1.1.4 So sánh tính axit 22 3.1.2 Ví dụ minh họa 24 3.1.2.1 Ví dụ minh họa có hướng dẫn 24 3.1.2.1.1 Phản ứng với dung dịch kiềm 24 3.1.2.1.2 Phản ứng với kim loại 27 3.1.2.1.3 Phản ứng với muối 29 3.1.2.1.4 So sánh tính axit 31 3.1.2.2 Ví dụ minh họa khơng có hướng dẫn 32 3.1.2.2.1 Phản ứng với dung dịch kiềm .32 3.1.2.2.2 Phản ứng với kim loại 34 3.1.2.2.3 Phản ứng với muối 35 3.1.2.2.4 So sánh tính axit 36 3.2 Dạng 2: Phản ứng đốt cháy 38 3.2.1 Phương pháp giải 38 3.2.2 Ví dụ minh họa 38 3.2.2.1 Ví dụ minh họa có hướng dẫn 38 3.2.2.2 Ví dụ minh họa khơng có hướng dẫn 40 3.3 Dạng 3: Phản ứng este hóa 42 3.3.1 Phương pháp giải 42 3.3.2 Ví dụ minh họa 43 3.3.2.1 Ví dụ minh họa có hướng dẫn 43 3.3.2.2 Ví dụ minh họa khơng có hướng dẫn 44 3.4 Dạng 4: Tính chất gốc hiđrocacbon 46 3.4.1 Phương pháp giải 46 3.4.2 Ví dụ minh họa 46 3.4.2.1 Ví dụ minh họa có hướng dẫn 46 3.4.2.2 Ví dụ minh họa khơng có hướng dẫn 48 Phần 4: Điều chế ứng dụng axit cacboxylic 50 4.1 Phương pháp giải 50 4.2 Ví dụ minh họa 50 4.2.1 Ví dụ minh họa có hướng dẫn 50 4.2.2 Ví dụ minh họa khơng có hướng dẫn 52 CHƯƠNG III: XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP AXIT CACBOXYLIC MỚI 53 Cơ sở lý luận 53 Hệ thống tập chuyên đề axit cacboxylic 54 CHƯƠNG IV: ỨNG DỤNG DẠY HỌC BÀI TẬP TRONG DẠY HỌC CHUYÊN ĐỀ AXIT CACBOXYLIC 65 CHƯƠNG V: KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CHUYÊN ĐỀ AXIT CACBOXYLIC 70 Mục tiêu kiểm tra 72 Hình thức kiểm tra 72 Ma trận đề kiểm tra 72 Đề kiểm tra 75 Đáp án 79 C KẾT LUẬN 80 LỜI CẢM ƠN Trên thực tế, khơng có thành cơng mà không gắn liền với hỗ trợ, giúp đỡ dù hay nhiều, dù trực tiếp hay gián tiếp người khác Sự giúp đỡ vô quý giá chúng em đường tiến tới thành cơng Với lòng biết ơn sâu sắc nhất, em xin chân thành cảm ơn cô Phạm Thị Kim Giang tận tâm hướng dẫn chúng em thực tiểu luận Nếu khơng có hướng dẫn, dạy bảo em nghĩ đề tài em khó hồn thiện Kiến thức em hạn chế nhiều bỡ ngỡ Do vậy, thiếu xót điều chắn khơng thể tránh khỏi, chúng em mong nhận ý kiến đóng góp q báu thầy bạn để kiến thức em tiểu luận nói riêng kiến thức kỹ giao tiếp nói chung hồn thiện Sau cùng, em xin kính chúc thầy cô thật dồi sức khỏe, thành công sư nghiệp cao quý để tiếp tục thực sứ mệnh cao đẹp truyền đạt kiến thức cho hệ mai sau Em xin chân thành cám ơn! Sinh viên Nguyễn Thị Thanh Hằng A.MỞ ĐẦU Lý chọn chuyên đề Hiện nay, việc dạy học mơn học nói chung mơn hóa học nói riêng, người giáo viên khơng truyền đạt kiến thức mà hướng dẫn học sinh làm để phát triển tư tạo hứng thú học tập cho Bên cạnh đó, kì thi quan trọng mơn Hóa học mà học sinh tham gia chủ yếu theo hình thức trắc nghiệm Do đó, học sinh ngồi việc nắm vững kiến thức học, em cần có kĩ giải nhanh tập Hóa học đặc biệt tập trắc nghiệm Tuy nhiên, số tiết số tiết luyện tập chương trình nên luyện tập, giáo viên ôn tập kiến thức lí thuyết hướng dẫn học sinh giải số tập sách giáo khoa sách tập Bên cạnh nguồn tài liệu từ giáo viên, số tài liệu có đưa tập axit cacboxylic số lượng tập ít, chưa phân dạng cụ thể chưa có hướng dẫn giải nhanh cho tập Vì cách giải tập phương pháp trắc nghiệm khách quan nhiều bỡ ngỡ học sinh, thường em giải theo phương pháp cũ nên thời gian Trong Hóa học, tập có nhiều phương pháp giải khác nhau, biết lựa chọn phương pháp hợp lý, học sinh rút ngắn thời gian làm bài, tích cực tự tin phát triển thân, đạt kết học tập cao Do đó, việc tổng hợp dạng tập đề phương pháp giải dạng tập trường hợp tổng quát người giáo viên phần thiếu việc củng cố kiến thức, rèn luyện kĩ cho học sinh Với lí trên, em chọn nội dung axit cacboxylic làm chuyên đề tập cho học sinh Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Xây dựng hệ thống tập chuyên đề axit cacboxylic 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Tìm hiểu dạng tập chuyên đề axit cacboxylic - Tìm hiểu phương pháp giải tập chuyên đề axit cacboxylic - Tìm hiểu phương án xấy dựng tập chuyên đề axit cacboxylic - Xây dựng kế hoạch dạy học ứng dụng tập dạy học chuyên đề axit cacboxylic Phương pháp nghiên cứu - Nghiên cứu tài liệu - Nghiên cứu lý luận - Nghiên cứu thực tiễn Đối tượng nghiên cứu Kiến thức chuyên đề axit cacboxylic – Hóa học 11 Cấu trúc đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, nội dung luận văn trình bày chương Chương 1: Tóm tắt lý thuyết chuyên đề Chương 2: Các dạng tập phương pháp giải tập Chương 3: Xây dựng hệ thống tập Chương 4: Sử dụng tập Hóa học dạy học Chương 5: Kiểm tra đánh giá B NỘI DUNG I Tóm tắt lý thuyết chuyên đề axit cacboxylic 1.1 Định nghĩa Axit cacboxylic hợp chất hữu mà phân tử chứa nhóm -COOH liên kết trực tiếp với nguyên tử H hay nguyên tử C (Nhóm –COOH gọi nhóm cacboxyl nhóm chức axit cacboxylic) Ví dụ: H-COOH, CH3-COOH, HOOC-COOH 1.2 Công thức CnH2n+ 2−2k− m(COOH )m ⇔ CnH2n+ 2−2kCO2 ⇔ CmH2m−2kO2 (m= n + 1,m≥ 1,n ≥ 0) - Với k= , m= => axit no đơn chức CmH2mO2 hay CnH2n+1COOH (Nếu đề cho CmH2mO2 => este no đơn chức axit no đơn chức => nCO2 = nH2O ) - Với k = 1, m = => CnH2n O2 hay CnH2n-1COOH (axit đơn chức có liên kết π gốc) - Với k = 4,m = => Dãy đồng đẳng axit thơm no đơn chức => CnH2n-7COOH ( - Với k=0, m = => CnH2n(COOH)2 điaxit no 1.3 Danh pháp a Tên thông thường số axit thường gặp HCOOH: Axit fomic CH3COOH: Axit axetic n≥ ) CH3CH2COOH: Axit propionic CH3CH2CH2COOH: Axit butiric CH2=CH-COOH: Axit acrylic CH2=C(CH3)-COOH: Axit metacrylic (COOH)2: Axit oxalic C6H5COOH: Axit benzoic HOOC(CH2)4COOH: Axit ađipic C15H31COOH: Axit pamitic C17H35COOH: Axit stearic C17H33COOH: Axit oleic C17H31COOH: Axit linoleic b Tên IUPAC Tên axit = Tên hiđrocacbon tương ứng + oic Ví dụ: CH3 - CH2 - COOH : propanoic 1.4 Cấu tạo a Trong nhóm Do nguyên tử O hút mạnh cặp electron liên kết liên kết đôi C = O làm tăng độ phân cực liên kết O - H Nguyên tử H trở nên linh động, dễ tách Do tính axit thể mạnh nhiều so với phenol b Ảnh hưởng gốc R đến nhóm - COOH: - Nếu R gốc ankyl có hiệu ứng cảm ứng +I (đẩy electron) làm giảm tính axit Gốc R lớn hay bậc cao +I lớn, tính axit yếu Ví dụ: Tính axit giảm dần dãy sau - Nếu gốc R có nhóm gây hiệu ứng cảm ứng (như F > Cl > Br > I hay NO2 > F > Cl > OH) làm tăng tính axit Ví dụ: Tính axit tăng theo dãy sau - Nếu gốc R có liên kết bội làm tăng tính axit Ví dụ: - Nếu có nhóm -COOH phân tử, ảnh hưởng lẫn nên làm tăng tính axit c Ảnh hưởng nhóm -COOH đến gốc R Nhóm -COOH hút electron gây hiệu ứng -I làm cho H đính C vị trí α trở nên linh động, dễ bị Ví dụ: 1.5 Tính chất vật lý Nguyên nhân tính chất vật lý axit cacboxylic phân cực nhóm cacboxyl (hình 9.2a) tạo thành liên kết hiđro liên phân tử axit cacboxylic (hình 9.3) Mỗi axit cacboxylic có vị chua riêng biệt, thí dụ axit axetic có vị chua giấm, axit xitric có vị chua chanh, axit oxalic có vị chua me, axit tactric có vị chua nho , * Nhiệt độ sôi: - Nhiệt độ sôi tăng dần theo chiều tăng PTK - Axit có nhiệt độ sơi cao Ancol có khối lượng phân tử tương đương phân tử axit tạo liên kết H liên kết H phân tử axit bền liên kết H phân tử Ancol Ta có nhiệt độ sơi axit > ancol > andehit * Tính tan: - Từ C1 đến C3 tan vơ hạn nước có khả tạo liên kết H liên phân tử với nước - C4 đến C5 tan nước; từ C6 trở lên khơng tan gốc R cồng kềnh có tính kị nước 1.6 Tính chất hố học 1.6.1 Phản ứng nhóm chức - COOH (tính axit) - Phân tử axit có nhóm cacbonyl C = O nhóm hút e mạnh nên làm giảm mật độ e tự nguyên tử O làm cho liên kết O - H bị phân cực → dễ bị phân li thành H+ thể tính axit a Trong dung dịch nước điện li ion H+ (H3O), làm đỏ giấy quỳ (axit yếu) R nhiều C, axit điện li yếu b Phản ứng trung hoà c Hoà tan kim loại đứng trước H d Đẩy mạnh axit yếu khỏi muối e So sánh tính axit 10 - Giải dạng tập phản ứng este hóa 1.3 Thái độ - Có ý thức hồn thành nhiệm vụ giao - u thích mơn học, tích cực hợp tác với bạn bè giáo viên 1.4 Định hướng phát triển lực - Năng lực sử dụng ngôn ngữ Hóa học - Năng lực tính tốn hóa học Chuẩn bị 2.1 Giáo viên: giáo án, tập cho học sinh 2.2 Học sinh: Ôn cũ, chuẩn bị cho Phương pháp kĩ thuật dạy học - Phương pháp sử dụng câu hỏi, tập hóa học - Phương pháp thuyết trình Tiến trình dạy Thời Mục tiêu gian Nội dung 25’ Luật chơi: lớp chia làm đội dành quyền trả lời câu hỏi cách giơ tay, đội nhanh giành quyền trả lời, trả lời sai lượt cho đội bạn Nếu đội khơng đưa đáp án xác, giáo viên công bố kết Mỗi câu trả lời tính điểm, đội có điểm cao chiến thắng Câu hỏi: Dãy đồng đẳng axit axetic có cơng thức chung là: Đáp án: CnH2n+1COOH Hè năm ngoái, An bố mẹ cho quê thăm ông bà nội Trong vườn ông bà có nhiều ăn Một hơm, An treo lên hái quả, không may An bị ong đốt Bà dùng vôi bôi vào chỗ ong đốt cho An Em Giải thích bà bạn An lại làm vậy? Biết nọc ong có axit fomic HCOOH Đáp án: Bà An dùng vơi bơi vào chỗ ong đốt để trung hồ axit HCOOH theo phương trình: - Hệ thống hóa kiến thức axit cacboxyli c Giải thích tượng liên quan đến axit cacboxyli c sống - Viết gọi tên axit cacboxyli c 85 Hoạt động giáo viên - Phổ biến luật chơi cho học sinh - Điều hành trò chơi, chiếu câu hỏi đọc lại câu hỏi cho học sinh - Công bố kết trao giải cho đội thắng Hoạt động học sinh - Đọc kĩ câu hỏi, bàn bạc nhóm nhanh tay dành quyền trả lời - Viết cân phương trình hóa học thể tính chất axit cacboxyli c 2HCOOH + Ca(OH)2 → (HCOO)2Ca + 2H2O Axit linolenic (trong thành phần dầu oliu), axit arachiđonic (trong thành phần dầu lạc), axit salixylic (thuốc chữa bệnh da để điều chế aspirin) có cơng thức sau: COOH CH3 COOH OH COOH CH3 Gọi tên axit theo danh pháp thay Đáp án: Axit octađeca - 9,12,15 - trienoic Axit nonađeca - 5,8,11,14 - tetraenoic Axit o - hiđroxi benzoic Trong “800 mẹo vặt sống hàng ngày” có viết: “Nếu đồ dùng có đốm gỉ, ta dùng giấm lau chùi, vết gỉ hết” Bằng kiến thức hoá học em Giải thích sao? Đáp án: Đốm gỉ oxit kim loại: Fe2O3, CuO, Al2O3… Giấm phản ứng với oxit kim loại làm bề mặt đồ dùng hết gỉ Ví dụ: Al2O3 + 6CH3COOH → 2( CH3COO) Al + 3H2O Nhôm axetat dùng công nghiệp nhuộm vải, công nghiệp hồ giấy, thuộc da… lý sau đây? A Phân tử nhôm axetat bám vào bề mặt sợi nên bảo vệ vải B Nhôm axetat phản ứng với thuốc mầu làm cho vải bền mầu C Nhôm axetat bị thuỷ phân tạo nhơm hyđroxit có khả hấp phụ chất tạo mầu, thấm vào mao 86 quản sợi vải nên mầu vải bền D Khơng phải lý Tính khối lượng axit axetic chứa giấm ăn thu cho lên men lít rượu Biết khối lượng riêng ancol etylic 0,8g/ml giả sử phản ứng lên men giấm đạt hiệu suất 100% Đáp án: 83,48g Vì lên men rượu cần ủ kín lên men giấm lại để thống? Đáp án: Men rượu hoạt động khơng cần oxi khơng khí, chuyển hố đường thành rượu khí cacbonic menr î u C6H12O6 → 2C2H5OH + 2CO2 Men giấm cần oxi khơng khí để oxi hố rượu thành giấm mengiÊm C2H5OH + O2 → CH3COOH + H2O Để sản xuất giấm ăn người ta dùng phương pháp lên men giấm mà khơng dùng axit axetic pha lỗng? Vì sao? Đáp án: Lên men giấm từ dung dịch đường, rượu axit axetic giấm thu có chất hữu khơng khơng độc hại mà có hương vị dễ chịu Axit axetic sản xuất công nghiệp thường chứa tạp chất có hại cho sức khoẻ khơng dùng để pha thành giấm ăn 10’ Giải dạng tập phản ứng trung hòa Cho 21,2 (g) hỗn hợp axit cacboxylic đơn chức t/d với 200gam dd NaOH 20% Sau cạn dd, lấy chất rắn lại nung nhiệt độ cao có xúc tác tới phản ứng xảy hồn tồn thu 8,96 lít hỗn hợp khí A gồm khí (đktc) có tỉ lệ thể tích : a) Tính khối lượng hỗn hợp khí A b) Xác định CTCT axit viết PT p/ứ xảy thí nghiệm Đáp án: n khí = 0.4 mol => n hh axit = 0.4 mol => m hh rắn = 21,2 + 40 – 0,4 x 18 = 54g 87 -Chiếu đề bài, yêu cầu học sinh làm tập - Tóm tắt đề cho học sinh - Nhận xét làm học sinh - Hồn thành tập - Lên bảng trình bày lời giải theo yêu cầu giáo viên => = 0.4 x 106 = 42,4 => m khí = 54 – 42,4 - mNaOHdư = 54 – 42,4 – 0,2 x 40 = 3.6g =>Mkhí = 3,6/0,4 = => hh khí có chứa H2 Nếu khí lại CH4 tỉ lệ thể tích khí A 1:1 => = => Y = 30 => Y C2H6 => axit HCOOH C2H5COOH Các phương trình hóa học: HCOOH + NaOH → HCOONa + H2O C2H5COOH + NaOH → C2H5COONa + H2O HCOONa + NaOH → H2 + Na2CO3 C2H5COOH + NaOH → C2H6 + Na2CO3 10’ Giải dạng tập phản ứng este hóa - Chiếu đề Hỗn hợp A gồm axit axetic etanol Chia A thành ba bài, yêu cầu phần học sinh làm tập + Phần tác dụng với Kali dư thấy có 3,36 lít khí - Tóm tắt đề cho học sinh + Phần tác dụng với Na 2CO3 dư thấy có 1,12 lít -Nhận xét khí CO2 Các thể tích khí đo đktc làm học sinh + Phần thêm vào vài giọt dung dịch H 2SO4, sau đun sơi hỗn hợp thời gian Biết hiệu suất phản ứng este hoá 60% Khối lượng este tạo thành bao nhiêu? A 8,80 gam B 5,20 gam C 10,56 gam D 5,28 gam Đáp án: Hỗn hợp A 88 - Hồn thành tập - Lên bảng trình bày lời giải theo yêu cầu giáo viên => => Vì a < b => hiệu suất tính theo axit => Số mol este thực tế thu được: n = 0,1.60% = 0,06 mol => Khối lượng este thực tế thu được: m = 0,06.88 = 5,28 gam Chọn D CHƯƠNG V: KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CHUYÊN ĐỀ AXIT CACBOXYLIC Trong giáo dục học, đánh giá hiểu q trình hình thành nhận định, phán đốn kết cơng việc, dựa vào phân tích thông tin thu đối chiếu với mục tiêu, tiêu chuẩn đề ra, nhằm đề xuất định thích hợp để cải thiện thực trạng, điều chỉnh, nâng cao chất lượng hiệu công tác giáo dục Qua cách hiểu trên, đánh giá giáo dục không ghi nhận thực trạng mà đề xuất định làm thay đổi thực trạng giáo dục theo chiều hướng mong muốn xã hội Trong công tác giáo dục, việc đánh giá tiến hành nhiều cấp độ khác với mục đích khác Việc kiểm tra đánh giá tiến hành thường xuyên, có hệ thống giúp học sinh có hiểu biết kịp thời thông tin “liên hệ ngược” bên từ tự điều chỉnh hoạt động học tập Về mặt kiến thức, việc kiểm tra, đánh giá giúp em học sinh thấy mức độ tiếp thu học khuyết thiếu em cần bổ sung Về mặt phát triển lực, thông qua việc kiểm tra, đánh giá, học sinh có điều kiện để tiến hành hoạt động trí tuệ ghi nhớ, tái hiện, hệ thống hóa, hồn thiện kĩ năng, kĩ xão vận dụng tri thức học, phát triển lực ý, phát triển lực tư sáng tạo Như vậy, việc kiểm tra đánh giá tiến hành tốt tạo điều kiện thuận lợi cho 89 học sinh phát triển lực tư sáng tạo, linh hoạt vận dụng kiến thức học Giải tình thực tế Về mặt giáo dục phẩm chất, kiểm tra, đánh giá tổ chức tốt tạo điều kiện thuận lợi cho học sinh hình thành nhu cầu, thói quen tự kiểm tra, đánh giá, nâng cao tinh thần trách nhiệm học tập ý chí vươn tới kết học tập ngày cao, đềø phòng khắc phục tư tưởng sai trái “trung bình chủ nghĩa”, tư tưởng đối phó với thi cử; nâng cao ý thức kỷ luật tự giác, khơng có thái độ hành động sai trái với thi cử Ngồi giúp em củng cố tính kiên định, lòng tự tin vào sức lực khả mình, đề phòng khắc phục tính ỷ lại, tính tự kiêu tự mãn, chủ quan ; phát huy tính độc lập sáng tạo, tránh chủ nghĩa hình thức, máy móc kiểm tra Mặt khác, việc kiểm tra, đánh giá học sinh giúp cho người giáo viên “thông tin ngược ngồi” , từ có điều chỉnh hoạt động dạy cho phù hợp Kiểm tra, đánh giá, kết hợp theo dõi thường xuyên em tạo điều kiện cho người giáo viên nắm cụ thể tương đối xác trình độ lực học sinh lớp giảng dạy giáo dục, từ có biện pháp giúp đỡ thích hợp, động viên giúp đỡ kịp thời học sinh yếu kém, qua mà cao chất lượng học tập chung lớp Qua đó, động viên giúp đỡ kịp thời em Như vậy, giảng dạy chuyên đề axit cacboxylic, thiếu việc việc kiểm tra đánh giá học sinh sau học xong để nâng cao lực, khả nhận thức học sinh Mục tiêu kiểm tra 1.1 Kiến thức - Trình bày khái niệm, phân loại, cấu trúc axit cacboxylic - Gọi tên hợp chất axit cacboxylic - Giải thích, mơ tả tính chất vật lí, tính chất hóa học axit cacboxylic - Vận dụng kiến thức so sánh đặc điểm, tính chất axit cacboxylic với hợp chất khác 90 - Nêu phương pháp điều chế axit cacboxylic ứng dụng chúng 1.2 Kỹ - Viết cân phương trình hóa học mơ tả tính chất axit cacboxylic - Giải dạng tập chuyên đề axit cacboxylic 1.3 Về thái độ - Rèn luyện thái độ nghiêm túc việc học tập, kiểm tra thi cử 1.4 Góp phần hình thành phát triền lực - Năng lực tự học - Năng lực giải vấn đề Hình thức kiểm tra Hình thức kiểm tra trắc nghiệm (TN: 60%) tự luận (TL: 40 %) Ma trận đề kiểm tra Nội dung/ Trọng Chủ đề số Định nghĩa, danh pháp, công thức phân tử Năng lực cần đánh giá/Cấp độ nhận thức Vận dụng bậc Vận dụng bậc Nhận biết Thông hiểu thấp cao TN TL TN TL TN TL TN TL N1 Nêu T1 Viết công thức đồng phân axit axit theo công thức cacboxylic phân tử hợp chất hữu cho trước công thức cấu tạo Số câu hỏi Thời gian 1,5 0,5 1 phút Số điểm phút 0,6đ phút 0,3đ 0,3đ 6% (3%) N2 Liệt Tính chất (3%) kê T2 So sánh nhiệt tính chất độ sơi axit 91 vật lý axit cacboxylic vật lí cacboxylic với hợp chất hữu N3 Nêu khác nguyên nhân T3 So sánh độ tính chất vật lý linh động H Số câu hỏi Thời gian Số điểm phút 1,2đ cacboxylic phút 0,6đ hợp chất hữu 2 phút 0,6đ 12% (6%) (6%) T4 So sánh tính VT1 Tính khối VC1 Xác định Tính chất chung axit phân tử axit axit lượng sản phẩm thành phần hữu axit thu phản tính khối ứng trung hòa hỗn lượng axit hợp axit hỗn hợp Số câu hỏi Thời gian 4,5 1 phút 1,5 phút phút Số điểm phút 0,9đ 0,3đ 0,3đ 0,3đ 9% Phản ứng (3%) (3%) (3%) T5 Xác định loại VT2 Xác định VC2 Xác định axit bị đốt cháy thành phần thành phần đốt cháy thông qua sản hỗn hợp axit dựa tính sản phẩm cháy vào hỗn hợp phút 0,3đ Số câu hỏi Thời gian 4,5 1 phút cháy 1,5 phút Số điểm phút 0,9đ 0,3đ 0,3đ 9% Phản ứng (3%) N4 Kể tên sản T6 Tính phẩm lượng khối (3%) (3%) khối VT3 Tính khối phẩm phản lượng sản phẩm lượng chất phản 92 axit ứng este hóa este hóa ứng este hóa Số câu hỏi Thời gian 11 0,5 Số điểm phút 2,6đ phút 0,3đ (26%) (3%) 1 phút 10 0,3đ phút 2đ (3%) T7 Xác định sản VT4 Tính chất thu phản ứng hỗn hợp (20%) Xác định phẩm phản thành phần khối gốc ứng hiđrocacbon lượng axit hỗn hợp Số câu hỏi Thời gian 2,5 1 phút 1,5 phút Số điểm phút 0,6đ 0,3đ 0,3đ (6%) (3%) (3%) VT5 Nhận biết N5 Điều chế, Kể tên hợp nhận biết ứng dụng chất sống chứa axit cacboxylic phút 1,2đ phút 2đ (32%) Tổng số câu 22 (12%) (20%) 2 Tổng 2,4đ 2,1đ 1,75đ 4đ 0,6đ (21%) (17,5%) (40%) (6%) Số câu hỏi Thời gian Số điểm điểm phút 3,2đ số 10đ (100%) (24%) Đề kiểm tra Đề kiểm tra tiết chuyên đề Axit cacboxylic 93 ( Năm học 2017 – 2018 ) Thời gian làm bài: 45 phút PHẦN TRẮC NGHIỆM (6 điểm) Câu 1: N5 Trong thành phần hóa học trái me có chứa chất sử dụng số sản phẩm hóa chất dùng gia đình, chẳng hạn số chất tẩy rửa hay việc đánh gỉ sét chất là: A Axit fomic B Axit axetic C Axit oxalic D Axit butiric Câu 2: N4 Khi đun nóng mol axit axetic với mol ancol etylic, hỗn hợp sau phản ứng có A etyl axetat B axit etanoic C etanol D Cả A, B, C Câu 3: N1 Công thức tổng quát CnH2nO2, công thức hợp chất no, đơn chức, mạch hở A Ancol B Anđehit C.Phenol D Axit cacboxylic Câu 4: N5 Axit lần đầu tách từ thể loài kiến ? A Axit fomic B Axit axetic C Axit oxalic D Axit xitric Câu 5: T3 Sắp xếp theo chiều tăng dần độ linh động H phân tử A Ancol < Phenol => Điểm 0,5 0,5 Vì a < b => hiệu suất tính theo axit => Số mol este thực tế thu được: n = 0,1.60% = 0,06 mol => Khối lượng este thực tế thu được: m = 0,06.88 = 5,28 gam Bước 1: Dùng công tơ hút lấy dung dịch lượng nhỏ để làm mẫu thử cho vào ống nghiệm có đánh số theo thứ tự Bước 2: Dùng quỳ tím, dung dịch làm q tím chuyển sang màu hồng axit axetic Bước 3: Cho dung dịch lại tác dụng với dung dịch AgNO 3/NH3 , dung dịch tạo kết tủa trắng bạc anđehit axetic CH3CHO +2AgNO3 +3NH3 + H2O→CH3COONH4 +2Ag↓ +2NH4NO3 Bước 4: Cho dung dịch lại tác dụng với dung dịch Cu(OH) 2, dung dịch tạo dung dịch màu xanh da trời Glixerol 2C3H5(OH)3 + Cu(OH)2 → [C3H5(OH)2O]2Cu +2H2O Còn lại dung dịch C2H5OH 98 0,5 0.5 0,25 0,5 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 C KẾT LUẬN Mặc dù kiến thức hạn chế em hoàn tất việc xây dựng tập cho chuyên đề axit cacboxylic để giúp học sinh học tập hiệu Em mong kinh nghiệm phù hợp với chương trình sách giáo khoa với tiết dạy theo hướng đổi mới, giúp học sinh giải nhanh số tập hóa học liên quan đến axit cacboxylic số dạng tập hữu phần học khác Học sinh có hứng thú học tập hơn, tích cực chủ động sáng tạo để mở rộng vốn hiểu biết, đồng thời linh hoạt việc thực nhiệm vụ lĩnh hội kiến thức phát triển kĩ Khơng khí học tập sơi nổi, nhẹ nhàng học sinh u thích mơn học Em hi vọng với việc áp dụng kiến thức chuyên đề này, học sinh đạt kết cao kì thi đồng thời tơi rút số kinh nghiệm Ngồi ra, em có số ý kiến đề xuất sau: - Sau học xong lý thuyết, giáo viên nên yêu cầu học sinh tóm tắt lại nội dung học sơ đồ tư để học sinh khắc sâu kiến thức - Hệ thống tập tham khảo phải thật đa dạng, đảm bảo trọng tâm chương trình - Khi nêu đề tập, giáo viên nên yêu cầu học sinh cần nhận dạng nêu phương pháp giải sau tiến hành giải tập Do kinh nghiệm thân hạn chế nên chuyên đề nhiều thiếu sót, em mong đóng góp ý kiến thầy cô bạn để giúp em học hỏi thêm kinh nghiệm quý báu góp phần nâng cao tính khả thi cho chuyên đề sau Em xin chân thành cảm ơn! 99 ... HỆ THỐNG BÀI TẬP AXIT CACBOXYLIC MỚI 53 Cơ sở lý luận 53 Hệ thống tập chuyên đề axit cacboxylic 54 CHƯƠNG IV: ỨNG DỤNG DẠY HỌC BÀI TẬP TRONG DẠY HỌC CHUYÊN ĐỀ AXIT CACBOXYLIC. .. hiểu phương pháp giải tập chuyên đề axit cacboxylic - Tìm hiểu phương án xấy dựng tập chuyên đề axit cacboxylic - Xây dựng kế hoạch dạy học ứng dụng tập dạy học chuyên đề axit cacboxylic Phương pháp... - Muối axit với Mg kim loại kiềm thổ (Ca, Ba, …) không tan nước CHƯƠNG II: CÁC DẠNG BÀI TẬP VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI NHANH BÀI TẬP CHUYÊN ĐỀ AXIT CACBOXYLIC Để giúp học sinh giải tập axit cacboxylic,