1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

skkn 2017 2018 nnnnnnn

22 132 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Sáng Kiến Kinh Nghiệm môn : Vật lý Năm học: 2017 - 2018 MỤC LỤC Trang I TÍNH MỚI VÀ SÁNG TẠO …………………… 2-13 Lý chọn đề tài.………………………… 2 Tính sáng tạo đề tài.…………… -3 Mô tả sáng kiến kinh nghiệm ………… – 14 3.1 Thực trạng………………………… - 3.2 Giải pháp thực hiện……………… - 20 3.2.1 Tóm tắt lí thuyết.……… 3.2.2 Hướng dẫn giải tốn…… - 15 3.2.3 Bài tập minh họa………… 15 - 18 3.2.5 Bài tập vận dụng……… II KHẢ NĂNG ÁP DỤNG.……………………… 18 - 19 19 III HIỆU QUẢ.…………………………………… 20 - 21 * Tài liệu tham khảo….…………………………… 22 - Trang - Sáng Kiến Kinh Nghiệm môn : Vật lý Năm học: 2017 - 2018 TÊN SÁNG KIẾN: HƯỚNG DẪN HỌC SINH GIẢI CÁC DẠNG BÀI TẬP NÂNG CAO VỀ VẬN TỐC CỦA CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC KHI BỒI DƯỠNG HSG MƠN VẬT LÝ Đề nghị cơng nhận sáng kiến kinh nghiệm cấp sở năm học 2017 – 2018 I TÍNH MỚI VÀ SÁNG TẠO Lý chọn đề tài Sau nhiều năm giảng dạy Trường THCS đồng thời qua việc tìm hiểu, trao đổi chun mơn với đồng nghiệp thông qua tiết dự giờ, dạy hội giảng cụm bồi dưỡng học sinh giỏi Tơi nhận thấy đa số học sinh có ham mê học mơn Vật Lí, giải tập em chưa biết phương pháp giải chưa biết cách trình bày lời giải khoa học cho tập Vật Lí Đặc biệt năm ơn thi HSG mơn Vật Lí để tham gia kỳ thi HSG cấp trường, cấp huyện cấp tỉnh, thấy: - HS chưa có phương pháp tổng qt để giải tốn vật lí - HS chưa hiểu chất tập chưa vận dụng kiến thức, nguyên lí định luật Vật Lí … - HS chưa có kỹ tính tốn khả suy luận nhiều hạn chế - Thời gian dành cho việc giải tập lớp Từ lí tơi đã tiến hành nghiên cứu đề tài: : “ HƯỚNG DẪN HỌC SINH GIẢI CÁC DẠNG BÀI TẬP NÂNG CAO VỀ VẬN TỐC CỦA CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC KHI BỒI DƯỠNG HSG MÔN VẬT LÝ” nhằm giúp em giải khó khăn đạt kết cao kì thi HSG đồng thời nâng cao kiến thức thầy trò dạy học vật lí Tính sáng tạo đề tài Trong nhiều năm công tác đơn vị trường, cá nhân sinh hoạt tổ chuyên mơn Tốn – Lí ; gồm 07 đồng chí giáo viên, chun mơn đào tạo: Tốn học - Vật lí dạy bậc học THCS Tính đến thời điểm năm học 2017 – 2018, đồng chí giáo viên tổ chưa viết SKKN có tên lĩnh vực trùng với - Trang - Sáng Kiến Kinh Nghiệm môn : Vật lý Năm học: 2017 - 2018 Trong trình cơng tác tích lũy kiến thức tơi nhận thấy phần Vận tốc chuyển động học có ý nghĩa quan trọng lĩnh vực: Khoa học – Kỹ tḥt đời sống Chính lẽ tơi ấp ủ suy nghĩ, hướng tới viết SKKN Theo ý kiến chủ quan tôi: SKKN làm bật tiêu chí sau: a) Tính mới: Bổ sung phần lý thuyết tập dạng bản, nâng cao theo cấp độ, để HS có cách nhìn nhận cách tổng thể b) Tính sáng tạo: Mở rộng phần lý thuyết, hướng dẫn giải dạng tập vận tốc chuyển động học mà tiết học khóa SGK chưa giới thiệu Đồng thời nêu phương pháp giải toán để HS, thân đồng nghiệp tìm hiểu nghiên cứu c) Tính khoa học: Trình bày nội dung lơgic, xác hợp lý Mơ tả sáng kiến kinh nghiệm 3.1 Thực trạng trước viết sáng kiến kinh nghiệm Trước thực sáng kiến kinh nghiệm đã tiến hành kiểm tra khảo sát học sinh lớp 81,2 lớp bồi dưỡng HSG Vật lí trường số tập ứng với mức độ nội dung kiến thức sau: ĐỀ KHẢO SÁT Câu Một học sinh xe đạp từ nhà đến trường 10 phút Đoạn đường từ nhà đến trường dài 1,5km a/ Có thể nói học sinh chuyển động khơng ? b/ Tính vận tốc chuyển động Vận tốc gọi vận tốc ? Câu Hai người xe đạp Người thứ quãng đường 600m hết phút Người thứ hai quãng đường km hết 0,5 h a Người nhanh ? b Nếu hai người khởi hành lúc chiều với sau 10 phút, hai người Câu 3* Từ điểm A đến điểm B ôtô chuyển động với vận tốc V = 30km/h Đến B ôtô quay A , ô tô chuyển động với vận tốc V = 40km/h Xác định vận tốc trung bình chuyển động lẫn Kết thu sau: - Trang - Sáng Kiến Kinh Nghiệm môn : Vật lý Lớp Sĩ KS số 82 BD HSG Tổng Năm học: 2017 - 2018 Kết KSCL Giỏi Khá Trung bình SL % 16 40% 18 45% 40 40 SL 2 % 5% 5% SL 14 10 % 35% 25% 25% 37,5% 88 6,8% 27 30,7% 36 Yếu SL 10 % 20% 25% 25% 12,5% 40,9% 19 20,5% Xuất phát từ thực trạng trên, mạnh dạn viết SKKN với mục đích hướng dẫn HS giải dạng tập chủ đề Đồng thời coi tài liệu tham khảo cho HS, đồng nghiệp trực tiếp giảng dạy bỗi dưỡng HS giỏi mơn Vật Lí bậc THCS 3.2 Giải pháp thực 3.2.1 Tóm tắt lí thuyết chuyển động vận tốc - Chuyển động thay đổi vị trí vật so với vật khác chọn làm mốc Chuyển động vật mang tính tương đối - Chuyển động chuyển động quãng đường khoảng thời gian - Vận tốc đại lượng cho biết mức độ nhanh hay chậm chuyển động - Trong chuyển động thẳng vận tốc ln có giá trị khơng v= s t Trong : v vận tốc Đơn vị : m/s km/h s quãng đường Đơn vị : m km t thời gian Đơn vị : s ( giây ), h ( ) - Vận tốc trung bình chuyển động không đều: vtb = s1  s2  s n t1  t2  t n - Đổi đơn vị: 1m/s = 3,6km/h 1km/h = m/s 3,6 3.2.2 Hướng dẫn học sinh giải dạng toán vận tốc Dạng 1: Bài toán so sánh chuyển động nhanh hay chậm - Trang - Sáng Kiến Kinh Nghiệm môn : Vật lý Năm học: 2017 - 2018 Phương pháp: a/ Vật A chuyển động, vật B chuyển động, Vật C làm mốc (thường mặt đường ) - Căn vào vận tốc : Nếu vật có vận tốc lớn chuyển động nhanh Vật có vận tốc nhỏ chuyển động chậm - Nếu đề hỏi vận tốc lớn gấp lần ta lập tỉ số vận tốc b/ Vật A chuyển động, vật B chuyển động Tìm vận tốc vật A so với vật B + Khi vật chuyển động chiều : v = v a - vb (va > vb ) => Vật A lại gần vật B v = v b - va (va < vb ) => Vật B xa vật A + Khi hai vật ngược chiều : Nếu vật ngược chiều ta cộng vận tốc chúng lại với ( v = va + vb ) Bài toán: Hai người đạp xe, người thứ quãng đường 0,3km hết phút, người thứ hai quãng đường 8km hết 0.5 Người nhanh hơn? Bài giải: s1 0,3   18 Vận tốc xe thứ là: v1 = t1 (km/h) 60 s2   16 (km/h) Vận tốc xe thứ hai là: v2 = t2 0,5 Ta có v1 > v2 nên xe thứ chuyển động nhanh xe thứ Dạng 2: Bài toán xác định vận tốc, thời gian, quãng đường chuyển động Phương pháp: Áp dụng công thức tính vận tốc để giải v= s t => s = v t => t = v s Nếu có vật chuyển động : s1 t1 s2 v2 = t2 v1 = => s = v1 t1 => s = v2 t2 ; t1 = ; s1 v1 t2 = s2 v2 Bài tốn: Một ơtơ phút đường phẳng với vận tốc 60km/h, sau lên dốc phút với vận tốc 40km/h Coi ôtô chuyển động Tính quãng đường ơtơ đã giai đoạn Bài giải: - Trang - Sáng Kiến Kinh Nghiệm môn : Vật lý Năm học: 2017 - 2018 = 5km 60 s2 = v2 t2 = 40 = 2km 60 Quãng đường mà ôtô đã : s1 = v1 t1 = 60 Quãng đường dốc mà ôtô đã : Quãng đường ôtô giai đoạn: s = s1 + s2 = + = km Dạng 3: Bài toán hai vật chuyển động gặp Phương pháp: a/- Nếu vật chuyển động ngược chiều : Khi gặp nhau, tổng quãng đường đã khoảng cách ban đầu vật A s B s1 Xe A G Xe B S2 Ta có : s1 quãng đường vật A đã tới G s2 quãng đường vật A đã tới G AB tổng quang đường vật đã Gọi chung s = s1 + s2 Chú ý : Nếu vật xuất phát lúc thời gian chuyển động vật gặp : t = t1 = t2 Tổng quát lại ta có : s1 t1 s2 v2 = t2 v1 = => s = v1 t1 => => s = v2 t2 => s1 v1 s2 t2 = v2 t1 = s = s1 + s2 (Ở s tổng quãng đường vật đã khoảng cách ban đầu vật) b/- Nếu vật chuyển động chiều : Khi gặp , hiệu quãng đường vật đã khoảng cách ban đầu vật : S1 Xe A Xe B - Trang - Sáng Kiến Kinh Nghiệm môn : Vật lý Năm học: 2017 - 2018 G S Ta có : S2 s1 quãng đường vật A tới chổ gặp G s2 quãng đường vật B tới chổ gặp G s hiệu quãng đường vật đã khỏng cách ban đầu vật Tổng quát ta : s1 t1 s2 v2 = t2 v1 = s = s1 - s2 s = s2 - s1 => s = v1 t1 : => s = v2 t2 : s1 v1 s2 t2 = v2 t1 = Nếu ( v1 > v2 ) Nếu ( v2 > v1 ) Chú ý : Nếu vật xuất phát lúc thời gian chuyển động vật gặp : t = t1 = t2 Nếu không chuyển động lúc ta tìm t1, t2 dựa vào thời điểm xuất phát lúc gặp Bài toán 1: Hai người xuất phát lúc từ điểm A B cách 60km Người thứ xe máy từ A đến B với vận tốc v = 30km/h Người thứ hai xe đạp từ B ngược A với vận tốc v = 10km/h Hỏi sau hai người gặp ? Xác định chổ gặp ? ( Coi chuyển động hai xe ) Bài giải: Gọi s1, v1, t1 quãng đường, vận tốc , thời gian xe máy từ A đến B Gọi s2, v2, t2 quãng đường, vận tốc , thời gian xe đạp từ B A Gọi G điểm gặp Gọi s khoảng cách ban đầu xe Do xuất phát lúc nên gặp thời gian chuyển động t1 = t2 = t A S B S1 Xe A G Xe B - Trang - Sáng Kiến Kinh Nghiệm môn : Vật lý Năm học: 2017 - 2018 S2 Ta có : s1 = v1 t1 = 30t s2 = v2 t2 = 10t Do hai xe chuyển động ngược chiều nên gặp thì: s = s1 + s2 = 30t + 10t 60 = 30t + 10t => t = 1,5h Bài toán 2: Hai ôtô khởi hành lúc từ hai địa điểm A B, chuyển động địa điểm G Biết AG = 120km, BG = 96km Xe khởi hành từ A có vận tốc 50km/h Muốn hai xe đến G lúc xe khởi hành từ B phải chuyển động với vận tốc ? Bài giải: Gọi S1, v1, t1 quãng đường, vận tốc , thời gian xe máy từ A đến B Gọi S2, v2, t2 quãng đường, vận tốc , thời gian xe đạp từ B A Gọi G điểm gặp Khi xe khởi hành lúc, chuyển động không nghỉ, muốn đến G lúc t1 = t2 = t s1 = 120km G s2 = 96km v1 = 50km/h A B s1 v1  120 = 2,4h 50 Thời gian xe từ A đến G: t1 = Thời gian xe từ B đến G: t1 = t2 = 2,4h Vận tốc xe từ B: v2 = s2 96  = 40km/h t2 2, Dạng 4: Bài toán hệ gồm vật chuyển động phương Phương pháp: Sử dụng tính tương đối chuyển động công thức cộng vận tốc để giải toán Trong trường hợp vật chuyển động chiều so với vật mốc nên chọn vật có vận tốc nhỏ làm mốc để xét chuyển động - Trang - Sáng Kiến Kinh Nghiệm môn : Vật lý Năm học: 2017 - 2018 Bài toán: Trên đường đua thẳng, hai bên lề đường có hai hàng dọc vận động viên chuyển động theo hướng: hàng vận động viên chạy việt dã hàng vận động viên đua xe đạp Biết vận động viên việt dã chạy với vận tốc v = 20km/h khoảng cách hai người liền kề hàng l = 20m; số tương ứng hàng vận động viên đua xe đạp v2 = 40km/h l2 = 30m Hỏi người quan sát cần phải chuyển động đường với vận tốc v để lần vận động viên đua xe đạp đuổi kịp lúc lại đuổi kịp vận động viên chạy việt dã tiếp theo? Bài giải: Coi vận động viên việt dã đứng yên so với người quan sát vận động viên đua xe đạp Vận tốc vận động viên xe đạp so với vận động viên việt dã là: vx = v2 – v1 = 20 km/h Vận tốc người quan sát so với vận động viên việt dã là: = v3 – v1 = v3 – 20 Giả sử thời điểm tính mốc thời gian họ ngang Thời gian cần thiết để người quan sát đuổi kịp vận động viên việt dã tiếp t1  theo là: l1 Thời gian cần thiết để vận động viên xe đạp phía sau đuổi kịp vận động viên việt dã nói là: t2  l1  l2 vX Để họ lại ngang hàng t1 = t2 hay: l1 l l  v3  20 vX Thay số tìm được: v3 = 28 km/h Dạng 5: Bài tốn hệ gồm vật chuyển động khác phương Phương pháp: Sử dụng cơng thức cộng vận tốc tính tương đối chuyển động - Trang - Sáng Kiến Kinh Nghiệm môn : Vật lý Năm học: 2017 - 2018 Bài toán: Trong hệ tọa độ xoy ( hình 1), có hai vật nhỏ A B chuyển động thẳng Lúc bắt đầu chuyển động, vật A cách vật B đoạn l = 100m Biết vận tốc vật A vA = 10m/s theo hướng ox, vận tốc vật B v B = 15m/s theo hướng oy Sau thời gian kể từ bắt đầu chuyển động, hai vật A B lại cách 100m Bài giải: Quãng đường A t giây: AA1 = vA.t Quãng đường B t giây: BB1 = vB.t Khoảng cách A B sau t giây: d2 = (AA1)2 + (AB1)2 Với AA1 = VA.t BB1 = VB.t Nên: d2 = ( v2A + v2B ).t2 – 2l.vB.t + l2 (*) Thay số biến đổi biểu thức : 325.t2 – 3000.t = Giải được: t 9,23 s Dạng 6: Bài toán vật chuyển động lập lại nhiều lần Phương pháp: Có thể sử dụng hai phương pháp sau: a Nếu vật chuyển động lặp không thay đổi vận tốc q trình chuyển động sử dụng tính tương đối chuyển động b Nếu vật tham gia chuyển động lặp có vận tốc thay đổi quãng đường sử dụng phương pháp tỷ số quãng đường tính tương đối chuyển động Bài tốn : Một cậu bé lên núi với vận tốc 1m/s cách đỉnh núi 100m cậu bé thả chó bắt đầu chạy chạy lại đỉnh núi cậu bé Con chó chạy lên đỉnh núi với vận tốc 3m/s chạy lại phía cậu bé với vận tốc 5m/s tính quãng đường mà chó đã chạy từ lúc thả tới cậu bé lên tới đỉnh núi? Bài giải: - Trang 10 - Sáng Kiến Kinh Nghiệm môn : Vật lý Năm học: 2017 - 2018 Vận tốc cậu bé v, vận tốc chó chạy lên v chạy xuống v2 Giả sử chó gặp cậu bé điểm cách đỉnh núi L thời gian hai lần gặp liên tiếp là: T Thời gian chó chạy từ chỗ gặp cậu bé tới đỉnh núi là: L v1 Thời gian chó chạy từ đỉnh núi tới chỗ gặp cậu bé lần là:(TQuãng đường mà chó đã chạy thời gian v2.(T – L ) v1 L ) v1 Quãng đường mà cậu bé đã thời gian T vT nên: L = v.T + v2 (T – ) Hay T = v2 ) v1 v  v2 L(1  Quãng đường chó chạy lên núi xuống núi thời gian T là: 2v1v  v(v  v1 ) v1 (v  v ) v(v1  v ) Quãng đường cậu bé đã thời gian T là: Sb = L v (v  v ) Từ ta Sc = Sb = 350 m Sc = L + v2(T – ) thay giá trị T từ ta được: Sc = L Dạng 7: Bài tốn vật chuyển động có vận tốc thay đổi theo quy luật Phương pháp: + Xác định quy luật chuyển động + Tính tổng quãng đường chuyển động Tổng thường tổng dãy số + Giải phương trình nhận với số lần thay đổi vận tốc số nguyên Bài toán : Một động tử xuất phát từ A đường thẳng hướng B với vận tốc ban đầu V0 = m/s, biết sau giây chuyển động, vận tốc lại tăng gấp lần chuyển động giây động tử ngừng chuyển động giây chuyển động động tử chuyển động thẳng Sau động tử đến B biết AB dài 6km? Bài giải: Cứ giây chuyển động ta gọi nhóm chuyển động - Trang 11 - Sáng Kiến Kinh Nghiệm môn : Vật lý Năm học: 2017 - 2018 Dễ thấy vận tốc động tử n nhóm chuyển động là: 30 m/s; 31 m/s; 32 m/s …… , 3n-1 m/s ,…… , Quãng đường tương ứng mà động tử nhóm thời gian tương ứng là: 4.30 m; 4.31 m; 4.32 m; … ; 4.3n-1 m;…… Quãng đường động tử chuyển động thời gian là: Sn = 4( 30 + 31 + 32 + ….+ 3n-1) (m) Hay: Sn = 2(3n – 1) (m) Ta có phương trình: 2(3n -1) = 6000  3n = 3001 Ta thấy 37 = 2187; 38 = 6561, nên ta chọn n = Quãng đường động tử nhóm thời gian là: 2.2186 = 4372 (m) Quãng đường lại là: 6000 – 4372 = 1628 (m) Trong quãng đường lại động tử với vận tốc là: ( với n = 8): 37 = 2187 (m/s) Thời gian hết quãng đường lại là: 1628 0,74( s) 2187 Vậy tổng thời gian chuyển động động tử là: 7.4 + 0,74 = 28,74 (s) Ngồi q trình chuyển động động tử có nghỉ lần ( khơng chuyển động) lần nghỉ giây, nên thời gian cần để động tử chuyển động từ A tới B là: 28,74 + 2.7 = 42,74 (giây) Dạng 8: Bài toán vận tốc trung bình vật chuyển động Phương pháp: Trên quãng đường S chia thành quãng đường nhỏ S1; S2; …; Sn thời gian vật chuyển động quãng đường tương ứng t1; t2; ….; tn vận tốc trung bình quãng đường tính theo cơng thức: s1  s2   sn vtb = t  t   t n Chú ý: Vận tốc trung bình khác với trung bình vận tốc - Trang 12 - Sáng Kiến Kinh Nghiệm môn : Vật lý Năm học: 2017 - 2018 Bài toán : Một người quãng đường S chia thành n chặng không nhau, chiều dài chặng S1, S2, S3, Sn Thời gian người chặng đường tương ứng t 1, t2 t3 tn Tính vận tốc trung bình người toàn quảng đường S Chứng minh rằng:vận trung bình lớn vận tốc bé nhỏ vận tốc lớn Bài giải: Vận tốc trung bình người quãng đường S là: vtb= s  s  s  s t  t  t   t 3 n n Gọi V1, V2 , V3 Vn vận tốc chặng đường tương ứng ta có: sn s3 s s v  ; v  ; v3  ;  ; t t3 t tn Giả sử Vklớn Vi bé ( n  k >i  1) 1 2 Ta phải chứng minh Vk > Vtb > Vi.Thật vậy: Vtb= v t  v t  v t  .v t t  t  t   t 1 v v nên 2 t1+ i 3 v v n v  v  v  v t t t t v Do = vi v v v t  t  t   t n i v v i n t2.+ n i n i 1 2 i n 2 3 n v ; v v 1 i n v  v  v  v t t t t = vk v v v v t  t  t   t n 1 k k k 2 k n k 1 tn> t1 +t2+ tn  Vi< Vtb (1) 1 1 i v t  v t  v t  .v t Tương tự ta có Vtb= t  t  t   t Do v;v v v n k k n tn< t1 +t2+ tn  vk> vtb (2) ĐPCM Dạng 9: Bài tốn chuyển động tròn Phương pháp: + Ứng dụng tính tương đối chuyển động + Số lần gặp vật tính theo số vòng chuyển động vật coi vật chuyển động Bài toán : Chiều dài đường đua hình tròn 300m hai xe đạp chạy đường hướng tới gặp với vận tốc v1 = 9m/s v2 = 15m/s - Trang 13 - Sáng Kiến Kinh Nghiệm môn : Vật lý Năm học: 2017 - 2018 Hãy xác định khoảng thời gian nhỏ tính từ thời điểm họ gặp nơi đường đua đến thời điểm họ lại gặp nơi Bài giải: Thời gian để xe chạy vòng là: t1= = (s) , t2 = = 20(s) Giả sử điểm gặp M Để gặp M lần xe đã chạy x vòng xe chạy y vòng Vì chúng gặp M nên: x.t1 = y.t2 nên: = X, y nguyên dương Nên ta chọn x, y nhỏ x = 3, y = Khoảng thời gian nhỏ kể từ lúc hai xe gặp điểm đến thời điểm gặp điểm là: t = x.t1 = 100 (s) Dạng 10: Bài toán đồ thị chuyển động Phương pháp: Cần đọc đồ thị liên hệ đại lượng biểu thị đồ thị Tìm chất mối liên hệ ý nghĩa đoạn, điểm biểu diễn đồ thị Có dạng dựng đồ thị, giải đồ thị đường biểu diễn giải đồ thị diện tích hình biểu diễn đồ thị: Bài tốn 2: Trên đường thẳng x/Ox xe chuyển động qua giai đoạn có đồ thị biểu diễn toạ độ theo thời gian hình vẽ.Tìm vận tốc trung bình xe khoảng thời gian từ đến 6,4h vận tốc ứng với giai đoạn PQ? Bài giải: Dựa vào đồ thị ta thấy: Quãng đường xe được: s = 40 + 90 + 90 = 220 km s t Vậy: vtb   220  34,375 km/h 6.4 Bài toán 3: Một nhà du hành vũ trụ chuyển động dọc theo đường thẳng từ - Trang 14 - Sáng Kiến Kinh Nghiệm môn : Vật lý Năm học: 2017 - 2018 A đến B Đồ thị chuyển động biểu thị hình vẽ (V vận tốc nhà du hành, x khoảng cách từ vị trí nhà du hành tới vật mốc A) tính thời gian người chuyển động từ A đến B (Ghi chú: v -1 = ) v Bài giải: Thời gian chuyển động xác định công thức: t = x = xv -1 v Từ đồ thị ta thấy tích diện tích hình giới hạn đồ thị, hai trục toạ độ đoạn thẳng MN Diện tích 27,5 đơn vị diện tích Mỗi đơn vị diện tích ứng với thời gian giây Nên thời gian chuyển động nhà du hành 27,5 giây 3.2.4 Bài tập minh họa Bài tập 1: Một người đứng cách bến xe buýt đường khoảng h = 75m Ở đường có ơtơ tiến lại với vận tốc v1 = 15m/s người thấy ơtơ cách bến 150m bắt đầu chạy bến để đón ơtơ Hỏi người phải chạy với vận tốc để gặp ơtơ ? Bài giải: Gọi s1 khoảng cách từ bến đến vị trí cách bến 150m Gọi s2 = h = 75m khoảng cách người bến xe buýt Gọi t thời gian xe cách bến 150m gặp người bến Bến xe búyt Người S2 =h =75m S1 = 150m Xe ôtô Thời gian ôtô đến bến : t1 = s1 150 = = 10s v1 15 Do chạy lúc với xe cách bến 150m thời gian chuyển động người xe nên : t1 = t2 = t = 10s Vậy để chạy đến bến lúc với xe người phải chạy với vận tốc : - Trang 15 - Sáng Kiến Kinh Nghiệm môn : Vật lý v2 = Năm học: 2017 - 2018 s2 75 = = 7,5m/s v2 10 Bài tập 2: Một người xe máy đoạn đường dài 60 km Lúc đầu người dự định với vận tốc 30 km/h Nhưng sau quãng đường đi, người muốn đến nơi sớm 30 phút Hỏi quãng đường sau người phải với vận tốc bao nhiêu? * Lời giải: s =2h v s  h Thời gian quãng đường: t1 = 4v Thời gian cóng lại phải quãng đường để đến sớm dự định 30 phút 1 1 t2 = -    = 1h  2 Thời gian dự định quãng đường trên: t = Vận tốc phải quãng đường lại là: s v2 = s2   3.60 = 45 km/h t2 t2 4.1 Bài tập 3: Hai xe chuyển động thẳng từ a đến B cách 120km Xe thứ liên tục không nghỉ với vận tốc v = 15km/h Xe thứ hai khởi hành sớm xe thứ 1h dọc đường phải nghỉ 1,5h Hỏi xe thứ hai phải với vận tốc để tới B lúc với xe thứ Bài giải: Do liên tục từ A đến B nên , thời gian xe I : t1 = s 120 = = 8h v1 15 Muốn đén B lúc với xe I thời gian chuyển động xe II phải : t2 = t1 + – 1,5 = +1 – 1,5 = 7,5h Vậy vận tốc xe II : v2 = s 120 = = 16km/h t2 7,5 - Trang 16 - Sáng Kiến Kinh Nghiệm môn : Vật lý Năm học: 2017 - 2018 Bài tập : Một canơ chạy xi dòng sơng dài 150km Vận tốc canô nước yên lặng 25km/h Vận tốc dòng nước chảy 5km/h Tính thời gian canơ hết đoạn sơng Bài giải: Vận tốc thực canô nước chảy : v = + vcanô = + 25 = 30km/h Thời gian canơ hết đoạn sơng : t= s 150 = = 5h v 30 Bài tập 5: Một xuồng máy xi dòng từ A đến B ngược dòng từ B trở A hết 2h 30ph a) Tính khoảng cách AB biết vận tốc xi dòng 18 km/h vận tốc ngược dòng 12 km/h b) Trước thuyền khởi hành 30ph có bè trơi từ A Tìm thời điểm vị trí lần thuyền gặp bè? Gợi ý : a) gọi thời gian xi dòng t1 ngược dòng t2 ta có: ( t1 ; t2 > 0) 1 1 AB AB  2,5  AB   2,5  AB 18km v1 v2  v1 v  b) Ta có v1 = v + v2 = v - ( xi dòng ) ( ngược dòng )  = km * Gặp chuyển động chiều ( Cách giải giống 1.1) ĐS : Thuyền gặp bè sau 0,1 (h) điểm cách A 1,8 (km) * Gặp chuyển động ngược chiều: (HS tự làm) Bài tập 6: Một thuyền đánh cá chuyển động ngược dòng nước làm rơi phao Do không phát kịp, thuyền tiếp tục chuyển động thêm 30 phút quay lại gặp phao nơi cách chỗ làm rơi km Tìm vận tốc dòng nước, biết vận tốc thuyền nước không đổi s1’ C s2’ s2 A s1 B A Nước - Trang 17 - Sáng Kiến Kinh Nghiệm môn : Vật lý Năm học: 2017 - 2018 Lời giải: - Gọi A điểm thuyền làm rơi phao v1 vận tốc thuyền nước v2 vận tốc nước bờ Trong khoảng thời gian t1 = 30 phút thuyền : s1 = (v1 - v2).t1 Trong thời gian phao trơi đoạn : s2 = v2t1 - Sau thuyền phao chuyển động thời gian (t) quãng đường s2’ s1’ gặp C Ta có: s1’ = (v1 + v2) t ; s2’ = v2.t Theo đề ta có : s2 + s2’ = hay Mặt khác : v2.t1 + v2.t = s1’ - s1 = (1) hay (v1 + v2).t - (v1 - v2).t1 = (2) Từ (1) (2)  t1 = t Từ (1)  v2 = 2t = km/h 3.2.5 Bài tập vận dụng Bài Một xe chuyển động từ A B với vận tốc 40km/h xe quay A với vận tốc v Vận tốc trung bình xe lộ trình 48km/h Tính v (ĐS: 60km/h) Bài Một xe ôtô chuyển động từ A B Trong nửa quãng đường đầu xe chuyển động với vận tốc v1 = 60km/h, nửa quãng đường lại xe chuyển động với vận tốc v2 = 40km/h Sau xe lại chuyển động từ B A; nửa thời gian đầu xe chuyển động với vận tốc v 3, nửa thời gian lại xe chuyển động với vận tốc v4 = 50km/h Tính vận tốc v3 biết vận tốc trung bình xe quãng đường v = 48km/h ( ĐS: v3  46km / h ) Bài Hai người xuất phát lúc xe đạp từ A B Người thứ nửa đầu quãng đường với vận tốc v 1, nửa sau quãng đường với vận tốc v Người thứ hai nửa thời gian đầu với vận tốc v nửa thời gian lại với - Trang 18 - Sáng Kiến Kinh Nghiệm môn : Vật lý Năm học: 2017 - 2018 vận tốc v2 Thời gian người thứ hai từ A B 28 phút 48 giây Tính thời gian người thứ Biết v1 = 10km/h v2 = 15km/h (ĐS: 30 phút) Bài Một xe từ A B Trong 3/5 tổng thời gian đầu xe chuyển động với vận tốc v1 Trong khoảng thời gian lại xe chuyển động theo hai giai đoạn: 1/4 quãng đường lại xe chuyển động với vận tốc 40km/h cuối xe chuyển động với vận tốc 30km/h Vận tốc trung bình xe quãng đường 35km/h, tính vận tốc v1.( ĐS: 37km/h) II KHẢ NĂNG ÁP DỤNG SKKN này, Tôi đã triển khai đến khối lớp lớp bồi dưỡng HSG vật lí trường, bao cáo trước tổ chun mơn hội đồng thẩm định NCKH, SKKN nhà trường Được đánh giá có tính sáng tạo thiết thực GV HS, phân loại dạng tập cho đối tượng HS Từ giúp em đào sâu, mở rộng kiến thức giảng, vận dụng tốt kiến thức vào thực tế, phát triển lực tư cho em, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục, cụ thể là: + Giúp học sinh có thói quen phân tích đề bài, hình dung tượng Vật lí xảy tốn tìm hướng giải + Trong tập giáo viên cần hướng cho học sinh nhiều cách giải kích thích hứng thú, say mê học tập cho học sinh rèn thói quen tìm tòi lời giải hay cho tốn Vật lí + Khắc sâu cho học sinh nắm kiến thức bổ trợ khác Có vậy việc giải tập Vật lí học sinh thuận lợi hiệu SKKN đã áp dụng trường năm học vừa qua, kết đạt khả quan nên áp dụng cho năm học Ngồi thân Tơi nhận thấy SKKN áp dụng có hiệu với trường THCS khác huyện tỉnh Phần kiến thức tảng vững cho em chương trình vật lí 10 cấp học THPT bậc học cao nửa III HIỆU QUẢ - Trang 19 - Sáng Kiến Kinh Nghiệm môn : Vật lý Năm học: 2017 - 2018 Sau áp dụng sáng kiến kinh nghiệm vào lớp 81,2 lớp bồi dưỡng HSG vật lí trường, Tôi đã tiến hành kiểm tra, khảo sát số tập * Số liệu điều tra sau thực SKKN Lớp Sĩ KS số 81 BD HSG Tổng Kết KSCL Giỏi Khá Trung bình SL % 20% 10 25% 40 40 SL % 20% 17,5% SL 23 21 % 57,5% 52,5% 62,5% 37,5% 88 20 22,7% 47 53,4% 18 Yếu SL % 2,5% 5% 0% 0% 20,5% 3,4% * Phân tích kết Nội dung Tăng Giảm Giỏi 15,9% Khá 22,7% Trung bình Yếu 20,4 % 17,1% Kém Bản thân sau thực sáng kiến kinh nghiệm này, nhận thấy đa số em HS chủ động , tích cực, có ý thức hứng thú học tập phần chuyển động học nói riêng Vật lí nói chung Các em HS yếu, trung bình hiểu nhanh hơn, tự làm dạng tập tương tự, HS Khá - Giỏi có tiến vượt bậc, xây dựng phương pháp tự học, tự phát vấn đề, biết nhận dạng số toán, nắm vững cách giải Kĩ trình bày tốn khoa học, rõ ràng Đặc biệt em học sinh tự tinh vào khả giải tập Vật lý tập vận tốc, qua nâng cao kiến thức kết học tập thân, đủ sức tham gia thi chọn HSG cấp thi tuyển sinh vào trường THPT Có thành cơng nói nhờ có cố gắng nỗ lực thầy trò chúng tơi, kết đạt chưa thật mong muốn, chất lượng kiểm tra ý thức tự học em HS tăng lên Do với SKKN tơi tin tưởng thân thực thành công năm học chia sẻ cho bạn đồng nghiệp thực - Trang 20 - Sáng Kiến Kinh Nghiệm môn : Vật lý Năm học: 2017 - 2018 Trên SKKN Mong hội đồng giám khảo, thầy cô giáo đồng nghiệp bạn đọc động viên; góp ý chân thành để SKKN hoàn thiện tốt năm học Xin chân thành cảm ơn! TÀI LIỆU THAM KHẢO Dự án Việt – Bỉ, Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng, Nxb ĐHSP HN, 2010 Nguyễn Quang khải, Phương pháp nghiên cứu khoa học, Trường ĐHTG, 2010 - Trang 21 - Sáng Kiến Kinh Nghiệm môn : Vật lý Năm học: 2017 - 2018 Nguyễn Cảnh Hòe – Lê Thanh Hoạch, Vật lý nâng cao 9, Nxb Hải Phòng, 1997 Phó Đức Hoan, Bài tập vật lý nâng cao THCS, Nxb Giáo Dục, 1994 SGK Vật lý, Nxb GD, 2005 Trương Thọ Lương, Chuyên đề bồi dưỡng vật lý 9, Nxb Đà Nẵng, 1997 - Trang 22 - ... Tính đến thời điểm năm học 2017 – 2018, đồng chí giáo viên tổ chưa viết SKKN có tên lĩnh vực trùng với tơi - Trang - Sáng Kiến Kinh Nghiệm môn : Vật lý Năm học: 2017 - 2018 Trong q trình cơng tác... em HS tăng lên Do với SKKN tin tưởng thân thực thành công năm học chia sẻ cho bạn đồng nghiệp thực - Trang 20 - Sáng Kiến Kinh Nghiệm môn : Vật lý Năm học: 2017 - 2018 Trên SKKN Mong hội đồng giám... lý Năm học: 2017 - 2018 Sau áp dụng sáng kiến kinh nghiệm vào lớp 81,2 lớp bồi dưỡng HSG vật lí trường, Tôi đã tiến hành kiểm tra, khảo sát số tập * Số liệu điều tra sau thực SKKN Lớp Sĩ KS

Ngày đăng: 03/01/2019, 16:59

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w