Sự phát triển tài chính và tăng trưởng kinh tế tại một số quốc gia đang phát triển đông nam á

107 145 0
Sự phát triển tài chính và tăng trưởng kinh tế tại một số quốc gia đang phát triển đông nam á

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH HỒ THỊ YẾN NHI SỰ PHÁT TRIỂN TÀI CHÍNH VÀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ TẠI MỘT SỐ QUỐC GIA ĐANG PHÁT TRIỂN ĐÔNG NAM Á LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP Hồ Chí Minh – Năm 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH HỒ THỊ YẾN NHI SỰ PHÁT TRIỂN TÀI CHÍNH VÀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ TẠI MỘT SỐ QUỐC GIA ĐANG PHÁT TRIỂN ĐƠNG NAM Á Chun ngành: Tài – Ngân hàng Mã số: 8340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS NGUYỄN THỊ NGỌC TRANG TP Hồ Chí Minh – Năm 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan luận văn thạc sĩ kinh tế “Mối quan hệ phát triển tài tăng trưởng kinh tế số quốc gia phát triển Đơng Nam Á” cơng trình nghiên cứu riêng tơi, có hỗ trợ từ người hướng dẫn khoa học PGS.TS.Nguyễn Thị Ngọc Trang Những số liệu sử dụng luận văn trung thực, rõ nguồn trích dẫn Kết luận văn chưa công bố nghiên cứu từ trước đến TP.HCM, ngày……tháng…… năm 2018 MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU TÓM TẮT CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục tiêu câu hỏi nghiên cứu 1.3 Phương pháp nghiên cứu 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.5 Đóng góp đề tài 1.6 Bố cục đề tài CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN LÝ THUYẾT 2.1 Lý thuyết tăng trưởng kinh tế phát triển tài 2.1.1 Tăng trưởng kinh tế 2.1.1.1 Các khái niệm 2.1.1.2 Nguồn gốc tăng trưởng kinh tế 2.1.2 Phát triển tài 2.1.2.1 Các khái niệm 2.1.2.2 Đo lường phát triển tài 2.2 Cơ sở lý thuyết nghiên cứu trước mối quan hệ nhân phát triển tài tăng trưởng kinh tế 10 2.2.1 Cơ sở lý thuyết 10 2.2.2 Các nghiên cứu trước mối quan hệ nhân phát triển tài tăng trưởng kinh tế 12 2.2.2.1 Các nghiên cứu nước 14 2.2.2.2 Các nghiên cứu Việt Nam 19 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 3.1 Dữ liệu nghiên cứu 20 3.2 Mơ hình biến nghiên cứu 21 3.2.1 Trình bày mơ hình biến nghiên cứu 21 3.2.2 Các kiểm định thực mơ hình 22 3.2.2.1 Kiểm định nghiệm đơn vị 23 3.2.2.2 Kiểm định đồng liên kết 24 3.2.2.3 Mơ hình hiệu chỉnh sai số 25 3.2.2.4 Kiểm định nhân Granger 25 3.2.2.5 Kiểm định tính vững 26 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM VÀ THẢO LUẬN 27 4.1 Thống kê mô tả 27 4.2 Kiểm định tính dừng 29 4.3 Chọn độ trễ tối ưu cho biến mơ hình 30 4.4 Kiểm định đồng liên kết mối quan hệ dài hạn 31 4.5 Kết ước lượng mơ hình hiệu chỉnh sai số 34 4.6 Kiểm định nhân Granger 36 4.7 Kiểm định tính vững 37 4.8 Thảo luận kết nghiên cứu 38 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 40 5.1 Kết luận 40 5.2 Kiến nghị 41 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT M1: Tổng lượng tiền mặt Ngân hàng Trung ương phát hàng lưu thông (Tiền sở, tiền hẹp, tiền chi tiêu lập tức) + Tiền mà ngân hàng thương mại gửi Ngân hàng trung ương M2: Tổng khoản tiền gửi không kỳ hạn ngân hàng ngân hàng trung ương tiền giấy tiền kim loại lưu thơng, khoản tiền sử dụng làm phương tiện toán, khoản tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn GDP: Tổng sản phẩm quốc nội (Gross Domestic Product) ADF: Kiểm định Augmented Dickey – Fuller ARDL: Mơ hình tự hồi quy phân phối trễ (Autoregressive Distributed Lag) OLS: Phương pháp bình phương nhỏ (Ordinary least square method) ECM: Mơ hình hiệu chỉnh sai số (Error correction model) VAR: Mơ hình vectơ tự hồi quy (Vector Autoregression) IFS: Thống kê tài quốc tế (International Financial Statistics) IMF: Qũy tiền tệ quốc tế (International Monetary Fund) DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Các nghiên cứu ủng hộ Supply-leading (F Y) 15 Bảng 2.2: Các nghiên cứu ủng hộ Demand-following (Y F) 16 Bảng 2.3: Các nghiên cứu ủng hộ quan hệ nhân hai chiều (Y ↔ F) 18 Bảng 2.4: Các nghiên cứu không ủng hộ tồn mối quan hệ nhân (Y ⇏ F, F ⇏ Y) 18 Bảng 4.1: Thống kê mô tả liệu biến Việt Nam 27 Bảng 4.2: Hệ số tương quan biến Việt Nam 28 Bảng 4.3: Kết kiểm định tính dừng 29 Bảng 4.4: Kết lựa chọn độ trễ 30 Bảng 4.5: Kết ước lượng mơ hình hiệu chỉnh sai số không giới hạn, trường hợp Việt Nam 31 Bảng 4.6: Kết kiểm định đồng liên kết, trường hợp Việt Nam 32 Bảng 4.7: Kết kiểm định đồng liên kết 33 Bảng 4.8: Kết ước lượng dài hạn 33 Bảng 4.9: Kết ước lượng ECM, trường hợp Việt Nam 35 Bảng 4.10: Kết kiểm định nhân Granger theo phương pháp Toda Yamamoto 36 Bảng 4.11: Kết ước lượng mô hình hiệu chỉnh sai số khơng giới hạn – MƠ HÌNH 2, trường hợp Việt Nam 37 Bảng 4.12: Kết kiểm định nhân Granger theo phương pháp Toda Yamamoto, MƠ HÌNH 2, trường hợp Việt Nam 38 TÓM TẮT Bài nghiên cứu áp dụng mơ hình ARDL đồng liên kết Peseran Smith (1998), Peseran cộng (2001) phát triển, nhằm tìm hiểu tồn mối tương quan phát triển tài tăng trưởng kinh tế dài hạn Việt Nam nước phát triển khu vực Đông Nam Á giai đoạn 2005 – 2017 Bên cạnh đó, tác giả sử dụng phương pháp Toda Yamamoto (1995) để kiểm chứng mối quan hệ nhân Granger hai đối tượng nghiên cứu Kết cho thấy tồn mối quan hệ nhân hai chiều phát triển tài đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam, nhiên mối quan hệ ngược chiều biến cung tiền M2/GDP chiều biến tỷ lệ tín dụng nước tới khu vực tư nhân cung cấp ngân hàng/GDP Ngoài ra, quan hệ nhân hai chiều xảy Indonesia, Malaysia, Philippines, nhiên có quan hệ nhân chiều từ phát triển tài đến tăng trưởng kinh tế Thái Lan Từ đó, tác giả so sánh kết nghiên cứu Việt Nam với nước phát triển khu vực để đưa kiến nghị sách quan trọng CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU 1.1 Lý chọn đề tài Hệ thống tài tương tác phức tạp nhiều thành phần tài chính, nơi mà trung gian tài thị trường tài có mối liên hệ tới tăng trưởng kinh tế (Levine, 2005) Mặc dù, mối quan hệ thừa nhận lý thuyết gần đây, lịch sử quan điểm không trọng Schumpeter (1911) khẳng định trung gian tài đóng góp vào tiến khoa học phát triển kinh tế cách huy động vốn, tạo môi trường thuận lợi cho hoạt động sản xuất - thương mại, quản lý rủi ro, đánh giá quản lý dự án Các nghiên cứu lý thuyết mối quan hệ phát triển lĩnh vực tài tăng trưởng kinh tế bắt đầu Bagehot (1873) Bagehot (1873) nhấn mạnh khả di chuyển vốn quan trọng cho tăng trưởng kinh tế Levine (1997) chứng minh lĩnh vực tài có tác động đến tăng trưởng kinh tế cách tích lũy vốn phát triển cơng nghệ mơ hình tăng trưởng nội sinh Trong nhiều nghiên cứu thực nghiệm Goldsmith (1969) King and Levine (1993) có mối tương quan cao tăng trưởng kinh tế phát triển tài Mặt khác, Robinson (1952) Lucas (1988) mâu thuẫn với Bagehot Schumpeter Robinson (1952) khẳng định tăng trưởng kinh tế dẫn đến phát triển tài Lucas (1988) cho nhà kinh tế nhấn mạnh ảnh hưởng phát triển ngành tài đến tăng trưởng kinh tế Triển vọng phát triển mạnh mẽ kinh tế quốc gia khu vực Đông Nam Á nhận nhiều quan tâm thời gian gần Diễn đàn Kinh tế Thế giới (WEF) dự báo đến năm 2020, khu vực trở thành kinh tế lớn thứ giới Nhiều nước thành viên Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) lọt vào top kinh tế tăng trưởng nhanh toàn cầu, Philippines hay Việt Nam, với tốc độ 6% năm Hơn hai thập kỷ gần đây, nước khu vực đạt tốc độ tăng trưởng kinh tế đáng kể, lĩnh vực tài họ phát triển trình mở rộng kinh tế Trong thập kỷ gần có nhiều nghiên cứu kiểm tra mối quan hệ phát triển tài tăng trưởng kinh tế Tuy nhiên, kết nghiên cứu cho nước khu vực khác đưa quan điểm khác tác động phát triển tài tăng trưởng kinh tế Mối quan hệ tác động phát triển tài tăng trưởng kinh tế vấn đề gây nhiều tranh luận Hiểu rõ tác động phát triển tài tăng trưởng giúp nhà hoạch định sách có định hướng rõ ràng sách phát triển quốc gia khu vực Do đó, tác giả thực đề tài: “Mối quan hệ phát triển tài tăng trưởng kinh tế số quốc gia phát triển Đông Nam Á”, bao gồm nước Indonesia, Malaysia, Philippines, Thái Lan Việt Nam Luận văn cung cấp hàm ý sách quan trọng nhà làm sách khu vực cho phép họ đánh giá chi phí lợi ích gắn liền với tự hóa phát triển hệ thống tài 1.2 Mục tiêu câu hỏi nghiên cứu Mục tiêu luận văn tìm hiểu mối quan hệ nhân phát triển tài tăng trưởng kinh tế tác động phát triển tài đến tăng trưởng kinh tế Câu hỏi nghiên cứu gồm: - Có tồn quan hệ nhân phát triển tài tăng trưởng kinh tế khơng? - Phát triển tài có tác động đến tăng trưởng kinh tế? 1.3 Phương pháp nghiên cứu Bài nghiên cứu thu thập liệu chuỗi thời gian, sử dụng mơ hình tự hồi quy phân phối trễ ARDL (Autoregressive Distributed Lag) phương pháp kiểm định nhân Toda Yamamoto Mô tả cụ thể chi tiết cho phương pháp nghiên cứu trình bày Chương ... nhân phát triển tài tăng trưởng kinh tế tác động phát triển tài đến tăng trưởng kinh tế Câu hỏi nghiên cứu gồm: - Có tồn quan hệ nhân phát triển tài tăng trưởng kinh tế không? - Phát triển tài. ..BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH HỒ THỊ YẾN NHI SỰ PHÁT TRIỂN TÀI CHÍNH VÀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ TẠI MỘT SỐ QUỐC GIA ĐANG PHÁT TRIỂN ĐÔNG NAM Á Chuyên ngành: Tài –... khác đưa quan điểm khác tác động phát triển tài tăng trưởng kinh tế Mối quan hệ tác động phát triển tài tăng trưởng kinh tế vấn đề gây nhiều tranh luận Hiểu rõ tác động phát triển tài tăng trưởng

Ngày đăng: 03/01/2019, 00:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan