Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 56 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
56
Dung lượng
588 KB
Nội dung
Chương II PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT I- PHÉP BIỆN CHỨNG VÀ PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT 1- Biện chứng hình thức phép biện chứng 1.1 Biện chứng -Biện chứng gì? Là khái niệm dùng để thuộc tính, t/chất gắn liền với tồn vật, tượng như: mối liên hệ phổ biến, không ngừng vận động phát triển… -Biện chứng khách quan? Biện chứng khách quan b/chứng vốn có vật, tượng th/giới thực -Biện chứng chủ quan? Là phản ảnh b/chứng khách quan vào đầu óc người -Phép biện chứng hệ thống lý luận bàn tính biện chứng vật, tượng -Phép biện chứng xây dựng sở khẳng định, b/chứng khách quan có trước định b/chứng chủ quan gọi phép b/chứng vật -Phép b/chứng xây dựng sở khẳng định, b/chứng ý niệm, tinh thần, tư có trước, định b/chứng vật, tượng th/giới thực gọi phép b/chứng tâm 1.2 Các hình thức phép biện chứng - Phép biện chứng mộc mạc, chất phác thời kỳ cổ đại (Hy lạp, La mã, Ân độ, Trung hoa) - Phép biện chứng tâm Hê ghen- nhà TH cổ điển Đức - Phép biện chứng vật triết học Mác-Lênin 2- Phép biện chứng vật 2.1 Khái niệm : Ăng ghen khẳng định phép biện chứng vật “là khoa học mối liên hệ phổ biến” “Phép biện chứng vật chẳng qua môn khoa học quy luật phổ biến vận đông phát triển tự nhiên xã hội loài người tư duy” Lê nin tiếp tục khẳng định, phép biện chứng vật “là học thuyết phát triển hình thức hồn bị nhất, sâu sắc không phiến diện nhất” II- NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT VỀ MỐI LIÊN HỆ PHỔ BIẾN VÀ SỰ PHÁT TRIỂN 1-Nguyên lý mối liên hệ phổ biến Thế giới thực bao gồm nhiều vật, tượng đa dạng phong phú Vậy, chúng tồn nào? Có quan hệ với nhau? +Quan điểm siêu hình : Các sv,ht th/giới tồn trạng thái lập, tách rời nhau, khơng có quan hệ với +Quan điểm phép biện chứng vật: -Mọi s.v,h.t tồn mối liên hệ phổ biến, chúng nương tựa, ràng buộc, quy định lẫn -Tính phổ biến mối liên hệ biểu chỗ: Bất kỳ s.v,h.t có mối liên hệ với s.v, h.t khác (Vì sao?) .Trong thân s.v,h.t, yếu tố, phận quan hệ biện chứng với .Các giai đoạn trình vận động, phát triển s.v,h.t quan hệ b/chứng với Hiện kết khứ xu hướng tương lai Mọi s.v,h.t có nhiều mối l/hệ, vị trí, vai trò mối liên hệ lại khác nhau, việc quy định tồn phát triển sv, ht : có mối l/hệ bên trong, có mối l/hệ bên ngoài, trực tiếp-gián tiếp, chủ yếu-thứ yếu, chất-không chất Như vậy, hoạt động nhận thức hoạt động thực tiễn phải có quan điểm toàn diện Quan điểm toàn diện: -xem xét s.v, h.t phải mối liên hệ phổ biến (mối hệ với s.v,h.t khác, yếu tố phận, giai đoạn phát triển…) -từ mối l/hệ phải phát mối l/hệ chất, bên trong, có tính định đến tồn tại, vận động, phát triển nó, Quan điểm tồn diện phải chống lại: Q/điểm siêu hình, thuật ngụy biện chủ nghĩa chiết trung -Nhưng, Lê nin lại khẳng định, thực người khơng thể hiểu biết đầy đủ, xác,các mối l/hệ s.v,h.t được? -Song, hiểu biết đầy đủ, xác giúp cho hoạt động thực tiễn đỡ mắc sai lầm nhiêu ? Nguyên lý phát triển +Khái niệm phát triển - Là trình vận động từ thấp lên cao, từ chưa hoàn thiện đến ngày hoàn thiện - Dường lặp lại cũ sở cao - Phát triển bao hàm thay đổi chất +Phát triển khuynh hướng chung s.v,h.t Mọi s.v,h.t tồn thân xuất tiền đề, mầm mống, khuynh hướng mà đ/kện định biến thành Qúa trình thay liên tục diễn s.v,h.t tạo thành trình v/động ph/triển th/giới vật chất -Vì ph/triển khuynh hướng chung chi phối s.v,h.t nhận thức hoạt động T.T phải có quan điểm P.T -Quan điểm P.T: Xem xét s.v,h.t q trình vận động, ph/triển khơng ngừng, phát tương lai tại, tìm thấy tiền đề mầm mống Khuynh hướng nảy sinh cũ phải đấu tranh cho đời, thay cũ Thái độ tiêu chuẩn để đánh giá người cách mạng bảo thủ Người cách mạng luôn ủng hộ mới, tích cực đấu tranh cho đời Người bảo thủ tìm cách trì, bảo vệ cũ lỗi thời, ngăn cản, kìm hãm mới, tiến 3.Quan điểm lịch sử-cụ thể +Cơ sở lý luận: Mọi sv.ht th/giới thực tồn đ/k, kh/gian th/gian -Khác với hoạt động nhận thức, hoạt động thực tiễn người người phải sử dụng phương tiện vật chất để tác động vào đối tượng vật chất nhằm cải biến cho phù hợp với nhu cầu -Hoạt động thực tiễn có tính chất lịch sử-xã hội, hoạt động T.T người phải kết hợp với theo cách thức định(mặt xã hội), cách thức kết hợp giai đoạn khác nhau, khác nhau(tính lịch sử) -Hoạt động TT vơ phong phú, bao gồm nhiều hình thức khác nhau, đó, hoạt động lao động sản xuất coi hoạt động TT người 2.2 Vai trò thực tiễn nhận thức a, TT nguồn gốc nhận thức -Chủ thể nhận thức trước hết phải chủ thể hoạt động TT, thông qua TT tác động vào khách thể làm cho bộc lộ thuộc tính, tính chất, từ dựa vào giác quan mình, người hình thành, phát triển nhận thức -Hoạt động TT tạo công cụ, phương tiện nối dài quan cảm giác -Thông qua hoạt động TT góp phần hồn thiện lực phản ảnh giác quan b, TT mục đích, động lực nhận thức -Mọi nhận thức người xét đến nhằm mục đích phục vụ TT cải tạo giới -Hoạt động TT người không ngừng vươn lên để cải tạo tự nhiên, cải tạo xã hội cải tạo thân mình, vậy, bước phát triển TT bước đặt y.cầu cho nhận thức, thúc đẩy nhận thức phát triển c, TT sở tư lý luận Tư lý luận để nhận thức đắn chất, quy luật s.v, h.t, phải dựa sở số liệu thông tin kết hoạt động TT mang lại d, TT tiêu chuẩn nhận thức -Để đánh giá nhận thức hay sai phải dựa vào TT Những tri thức nhận thức đem lại, thông qua đạo hoạt động thực tiễn, làm cho hoạt động TT thành cơng, tri thức gọi chân lý ngược lại Con đường biện chứng trình nhận thức Lê nin khẳng định: “Từ trực quan sinh động đến tư trìu tượng, từ tư trìu tượng đến thực tiễn, đường biện chứng nhận thức chân lý, nhận thức thực khách quan” 3.1.Giai đoạn nhận thức TQSĐ (cảm tính) +Đặc điểm chung: -Nhận thức dựa vào giác quan -Đem lại hiểu biết bề khách thể -Sử dụng hình thức nhận thức: cảm giác, tri giác biểu tượng +Các hình thức nhận thức -Cảm giác Khi chủ thể trực tiếp tiếp xúc với khách thể, thông qua giác quan, đem lại hiểu biết mặt bề ngồi khách thể-đó cảm giác Nội dung cảm giác phản ảnh thực k/quan, thực k/quan quy định -Tri giác Là hình thức nhận thức tiếp theo, thơng qua giác quan, chủ thể nhận thức toàn bề khách thể Nội dung tri giác phản ảnh thực khách quan, thực kh/quan quy định -Biểu tượng Khi chủ thể nhận thức xa rời khách thể, hình ảnh khách thể trình tri giác ghi nhớ lại (lưu lại) vỏ đại não, nhờ kích thích đó, mà hình ảnh khách thể tái trở lại-đó biểu tượng Biểu tưởng tái nét đặc trưng, bật, bề khách thể Do đăc điểm biểu tượng tái lại hình ảnh khách thể q trình tri giác, nên đưa đến biểu tưởng sai lầm, hư cấu…song xét đến nội dung Cũng phản ảnh thực khách quan, thực khách quan quy định Toàn tri thức đạt giai đoạn nhận thức TQSĐ tạo thành tri thức kinh nghiệm Dùng tri thức kinh nghiệm để đạo hoạt động thực tiễn không tránh khỏi thất bại Bởi vì, tri thức kinh nghiệm, chứa đựng yếu tố ngẫu nhiên, bề ngoài, chưa nhận thức chất, quy luật khách thể Do y/cầu hoạt động thực tiễn nhận thức, đòi hỏi trình nhận thức phải phát triển Lên giai đoạn cao hơn-g/đoạn TDTT 3.2.Giai đoạn nhận thức TDTT( Lý tính ) +Đặc điểm chung -Nhận thức gián tiếp, dựa vào số liệu thông tin g/đoạn TQSĐ mang lại -Đã đem lại hiểu biết chất, q/luật -Sử dụng hình thức nhận thức: khái niệm, phán đốn suy luận +Các hình thức nhận thức TDTT -Khái niệm (KN) Dựa vào số liệu thông tin g/đoạn TQSĐ Mang lại, chủ thể nhận thức phải trải qua loạt thao tác tư như: phân tích, tổng hợp, trìu tượng hóa, khái qt hóa…mà hình thành khái niệm Như vậy, khái niệm hình thức nhận thức TDTT phản ảnh thuộc tính chung, chất khách thể Về hình thức, KN tiếng nói, chữ viết, nội dung, K.N phản ảnh thực khách quan, thực khách quan quy định -Phán đốn.(PĐ) Là hình thức nhận thức tiếp theo, q trình liên kết KN để khẳng định, hay phủ định, thuộc tính, mối quan hệ khách thể Về hình thức, PĐ câu, mệnh đề, có đủ thành phần: chủ ngữ, vị ngữ PĐ đúng, sai, nội dung, PĐ phản ảnh thực khách quan, thực khách quan quy định Có nhiều cách phân loại PĐ, thơng thường, chia làm loại: PĐ đơn nhất, PĐ đặc thù PĐ phổ biến -Suy luận (SL) Là hình thức nhận thức TDTT,dựa sở số PĐ có làm tiền đề, để từ rút tri thức khách thể SL thể tính sáng tạo cao tư duy, có đặc điểm từ tri thức biết để rút tri thức khách khể Có hình thức suy luận bản: suy luận quy nạp suy luận diễn dịch Để suy luận đắn tiền đề suy luận phải xác phải tuân theo lơgich định Tồn tri thức đạt g/đoạn TDTT tạo thành tri thức lý luận Hai g/đoạn trình nhận thức, quan hệ biện chứng với nhau, g/đoạn có vị trí, vai trò nó, định đến q trình nhận thức (phê phán phái cảm phái lý) 3.3.Từ TDTT đến thực tiễn(TT) Sau nhận thức chất, quy luật khách thể,nhận thức lại trở TT để nhằm -Chỉ đạo TT -K.tra nhận thức -Hình thành chu kỳ nhận thức Như vậy, với phát triển thực tiễn nhận thức người ngày phản ảnh đắn hơn, xác thực khách quan 4.Vấn đề chân lý 4.1 Khái niệm chân lý Chân lý tri thức phản ảnh đắn thực khách quan thực tiễn kiểm nghiệm -Về hình thức, chân lý tri thức người, song nội dung, tri thức người chân lý, mà có tri thức phản ảnh đắn thực khách quan thực tiễn kiểm nghiệm gọi chân lý, nội dung chân lý khách quan -Vì thực khách quan luôn tồn đ/kiện, không gian th/gian định th/giới vật chất, tri thức phản ảnh nó, đắn trở thành chân lý đ/k, kh/gian, th/gian này, lại trở thành sai lầm đ/k, kh/gian, th/gian khác thực khách quan ngược lại Vì vậy, chân lý đạt cụ thể 4.2.Tiêu chuẩn chân lý -Thực tiễn tiêu chuẩn chân lý -Tiêu chuẩn TT chân lý vừa có tính tương đối vừa có tính tuyệt đối .Tính tương đối t/chuẩn TT biểu chỗ, TT t/chuẩn để khẳng định hay bác bỏ trình nhận thức hay sai .Tính tuyệt đối t/chuẩn TT biểu chỗ, q trình nhận thức đó, muốn biết hay sai, thiết phải TT kiểm nghiệm 4.3.Chân lý tương đối chân lý tuyệt đối.(đọc) -Khái niệm -Mối quan hệ chân lý tương đối chân lý tuyệt đối ...I- PHÉP BIỆN CHỨNG VÀ PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT 1- Biện chứng hình thức phép biện chứng 1.1 Biện chứng -Biện chứng gì? Là khái niệm dùng để thuộc tính, t/chất gắn liền với tồn vật, tượng... điển Đức - Phép biện chứng vật triết học Mác-Lênin 2- Phép biện chứng vật 2.1 Khái niệm : Ăng ghen khẳng định phép biện chứng vật “là khoa học mối liên hệ phổ biến” Phép biện chứng vật chẳng... bàn tính biện chứng vật, tượng -Phép biện chứng xây dựng sở khẳng định, b /chứng khách quan có trước định b /chứng chủ quan gọi phép b /chứng vật -Phép b /chứng xây dựng sở khẳng định, b /chứng ý niệm,