Đ.A tuyển chuyên Hóa 10 Khánh Hòa 2007-2008

6 379 2
Đ.A tuyển chuyên Hóa 10 Khánh Hòa 2007-2008

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO KÌ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CHUYÊN KHÁNH HÒA NĂM HỌC 2007-2008 ------------------ Môn thi : HÓA HỌC ĐÁP ÁN - BIỂU ĐIỂM - HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ CHÍNH THỨC (Đáp án và hướng dẫn chấm có 6 trang) Bài 1 : 3,00 điểm Giải bài từ : 1.1,…1.5 : 1.1- Số mol H 2 SO 4 có trong 2V dung dịch A là : 1000 2.2,0 V = 0,0004V (mol) - Số mol H 2 SO 4 có trong 3V dung dịch B là : 1000 3.5,0 V = 0,0015V (mol) - Nồng độ mol của dung dịch C thu được là : C M = V V )32( )0015.00004.0.(1000 + + = 0,38 (mol/l) 1.2-Đặt x(ml) và y(ml) lần lượt là thể tích các dung dịch A và B phải lấy để có dung dịch C (0,3M) : - Số mol H 2 SO 4 có trong x (ml) dung dịch A là : 1000 2,0 x = 0,0002x (mol) - Số mol H 2 SO 4 có trong y (ml) dung dịch B là : 1000 5,0 y = 0,0005y (mol) - Từ cơng thức tính nồng độ mol ta có : 0,3 = yx yx + + )0005,00002,0(1000 Giải ra được : x = 2y  → nếu y = 1 thì x = 2 - Vậy phải trộn 2 thể tích dung dịch A với 1 thể tích dung dịch B thu được dung dịch C (0,3M). 1.3-Đặt x (gam) là khối lượng dung dịch B (NaOH 10%).  → trong B có m NaOH = 100 10x = 0,1x (gam) - Khối lượng m NaOH có trong A : m NaOH = 100 5.200 = 10 (gam) - Từ cơng thức tính nồng độ %, ta có : 8 = x x + + 200 )1,010(100 - Giải phương trình trên ta được : x = 300 gam - Vậy phải trộn 300 gam dung dịch B (NaOH 10%) ta sẽ có 500 gam dung dịch C (NaOH 8%). 1.4-Đặt x (gam) là khối lượng NaOH cần phải trộn vào dung dịch A để có dung dịch C (NaOH 8%). - Từ cơng thức tính nồng độ % ta có : 8 = x x + + 200 )10(100 - Giải ra được x = 6,52 (gam) 1 - Vậy phải trộn 6,52 gam NaOH vào 200 gam dung dịch A để có 206,52 gam dung dịch C (NaOH 8%). 1.5-Đặt x (gam) là khối lượng nước bay hơi khỏi dung dịch B (NaOH 10%) để có dung dịch C (NaOH 8%) : - Từ công thức tính nồng độ % ta có : 8 = x − 200 100.10 - Giải ra ta có : x = 75 (gam) - Vậy cho bay hơi 75 gam hơi nước khỏi dung dịch A thu được 125 gam dung dịch C (NaOH 8%). Giải bài 1.6 : Phương trình phản ứng : H 2 SO 4 + 2NaOH  → Na 2 SO 4 + H 2 O Số mol NaOH = 40 1 mol ; số mol H 2 SO 4 = 98 1 mol  → số mol NaOH > 2.số mol H 2 SO 4  → dư NaOH : dung dịch X có tính bazơ. Vậy khoảng xác định pH của dung dịch X là : 14 > pH (ddX) > 7 Biểu điểm : Mỗi câu đúng cho 0,5 điểm. 6 câu x 0,5điểm = 3,00điểm Bài 2 : 4,00 điểm Giải bài 2.1 : - Dùng nước vôi trong để nhận biết : - KCl không phản ứng. - Loại phân có tạo ra khí là NH 4 NO 3 , do phản ứng : 2NH 4 NO 3 + Ca(OH) 2 → Ca(NO 3 ) 2 + 2NH 3 ↑ + 2H 2 O - Loại phân tạo kết tủa là phân lân, do phản ứng : Ca(H 2 PO 4 ) 2 + Ca(OH) 2 → Ca 3 (PO 4 ) 2 ↓ + 2H 2 O (có thể viết tạo ra Ca(HPO 4 ) ↓ ) Biểu điểm : Mỗi ý đúng cho 0,25 điểm. 4 ý x 0,25điểm = 1,00điểm Giải bài 2.2 : 2.2.a) các dung dịch có thể là : Trường hợp 1 : H 2 SO 4 , MgSO 4 , Na 2 CO 3 , BaCl 2 Trường hợp 2 : H 2 SO 4 , MgCl 2 , Na 2 CO 3 , BaCl 2 Biểu điểm : Mỗi trường hợp đúng cho 0,5 điểm. 2 trường hợp x 0,5điểm = 1,00điểm 2.2.b) Trường hợp 1 : Lấy ở mỗi ống nghiệm một ít hóa chất, đánh số thứ tự rồi lần lượt đổ dung dịch vào nhau từng đôi một. Nhận xét : dung dịch tạo 1 ↓ , 1 ↑ là H 2 SO 4 , dung dịch tạo 2 ↓ là MgSO 4 , dung dịch tạo 2 ↓ , 1 ↑ là Na 2 CO 3 , dung dịch tạo 3 ↓ là BaCl 2 Bảng nhận biết như sau : 2 H 2 SO 4 MgSO 4 Na 2 CO 3 BaCl 2 H 2 SO 4 - - ↑ ↓ MgSO 4 - - ↓ ↓ Na 2 CO 3 ↑ ↓ - ↓ BaCl 2 ↓ ↓ ↓ - Các phương trình hóa học : H 2 SO 4 + Na 2 CO 3  → Na 2 SO 4 + CO 2 ↑ + H 2 O. H 2 SO 4 + BaCl 2  → BaSO 4 ↓ + 2HCl. MgSO 4 + Na 2 CO 3  → Na 2 SO 4 + MgCO 3 ↓ . MgSO 4 + BaCl 2  → BaSO 4 ↓ + MgCl 2 . BaCl 2 + Na 2 CO 3  → 2NaCl + BaCO 3 ↓ . Trường hợp 2 : Lấy ở mỗi ống nghiệm một ít hóa chất, đánh số thứ tự rồi lần lượt đổ dung dịch vào nhau từng đôi một. Nhận xét : dung dịch tạo 1 ↓ , 1 ↑ là H 2 SO 4 , dung dịch tạo 1 ↓ là MgCl 2 , dung dịch tạo 2 ↓ , 1 ↑ là Na 2 CO 3 , dung dịch tạo 2 ↓ là BaCl 2 . H 2 SO 4 MgCl 2 Na 2 CO 3 BaCl 2 H 2 SO 4 - - ↑ ↓ MgCl 2 - - ↓ - Na 2 CO 3 ↑ ↓ - ↓ BaCl 2 ↓ - ↓ - Các phương trình hóa học : H 2 SO 4 + Na 2 CO 3  → Na 2 SO 4 + CO 2 ↑ + H 2 O. H 2 SO 4 + BaCl 2  → BaSO 4 ↓ + 2HCl. MgCl 2 + Na 2 CO 3  → 2NaCl + MgCO 3 ↓ . BaCl 2 + Na 2 CO 3  → 2NaCl + BaCO 3 ↓ . Biểu điểm : Nhận biết mỗi trường hợp đúng (cách làm, nhận xét, phương trình phản ứng) cho 1,0 điểm. 2 trường hợp x 1,0điểm = 2,00điểm Bài 3 : 6,00 điểm Giải bài 3.1 : Các chất thích hợp và các phương trình phản ứng là : (1) [-C 6 H 10 O 5 -] n + nH 2 O  → Ctaxit 0 , nC 6 H 12 O 6 (A) (B) (2) C 6 H 12 O 6 (dd)  → − CMenrruou 0 3230, 2C 2 H 5 OH(dd) + 2CO 2 (k) (B) (C) (3) C 2 H 5 OH(dd) + O 2 (k)  → mengiam CH 3 COOH + H 2 O (C) (D) (4) CH 3 COOH + C 2 H 5 OH(dd)  → CtdacSOH 0 42 , CH 3 COOC 2 H 5 + H 2 O (D) (E) (5) CH 3 COOC 2 H 5 + H 2 O  → CH 3 COOH + C 2 H 5 OH(dd) (E) (C) (6) 6nCO 2 + 5nH 2 O  → anhsangClorophin, (-C 6 H 10 O 5 -) n + 6nO 2 3 (G) (A) (7) C 12 H 22 O 11 + H 2 O  → CtAxit 0 , C 6 H 12 O 6 + C 6 H 12 O 6 (M) (B) (8) C 6 H 12 O 6 + Ag 2 O  → 3 NH C 6 H 12 O 7 + 2Ag (B) (Q) (9) C 2 H 4 + H 2 O  → Axit C 2 H 5 OH (N) (C) (10) C 2 H 4 + 3O 2  → 2CO 2 + 2H 2 O (N) (G) Biểu điểm : Mỗi phương trình đúng cho 0,25 điểm. 10 x 0,25điểm = 2,50điểm Giải bài 3.2 : Các phương trình phản ứng : C n H 2n+1 OH + 3nCuO  → 0 t nCO 2 + (n+1)H 2 O + 3nCu (1) = 0,25 điểm CO 2 + Ca(OH) 2  → 0 t CaCO 3 + H 2 O (2) = 0,25 điểm Theo (2) thì số mol CO 2 = số mol CaCO 3 = 100 90 = 0,9 mol → c = 0,9 x 22,4 = 20,16 lít CO 2 = 0,25 điểm Theo bài ra, khối lượng bình 1 tăng lên chính là khối lượng hơi nước mà H 2 SO 4 hấp thu. Vậy d = 21,6 gam H 2 O = 18 6,21 mol H 2 O = 1,2 mol H 2 O. = 0,25 điểm Theo (1) thì số mol CuO phản ứng = số mol Cu tạo ra = 3 x số mol CO 2 = 2,7 mol → k = 2,7 x 64 = 172,8 gam Cu. = 0,25 điểm → b = 2,7 x 80 = 216 gam CuO. = 0,25 điểm Tính a : áp dụng định luật bảo toàn khối lượng cho phản ứng (1), ta có : a = số gam rượu = (0,9x44) + 21,6 + 172,8 – (2,7 x 80) = 18 gam. = 0,50 điểm Xác định công thức phân tử : Theo (1) ta có : 2 2 CO OH n n = n n 1 9,0 2,1 + = → n = 3 = 0,50 điểm Vậy công thức phân tử của rượu là : C 3 H 7 OH = 0,50 điểm Công thức cấu tạo có thể có : CH 3 -CH 2 -CH 2 -OH và CH 3 -CH-CH 3 = 0,50 điểm OH Bài 4 : Giải bài 4.1 : (1) 4FeS 2 + 11O 2  → 2Fe 2 O 3 + 8SO 2 (B) (A 1 ) (2) 2SO 2 + O 2  → 0 52 / tOV 2SO 3 (A 2 ) (3) SO 3 + H 2 O  → H 2 SO 4 4 (A 3 ) (4) 3H 2 SO 4 + Fe 2 O 3  → Fe 2 (SO 4 ) 3 + 3H 2 O (B) (B 1 ) (5) Fe 2 (SO 4 ) 3 + 3NaOH  → Fe(OH) 3 + 3Na 2 SO 4 (B 2 ) (6) 2Fe(OH) 3  → 0 t Fe 2 O 3 + 3H 2 O (B) (7) 2H 2 SO 4 (đ,nóg) + Cu  → CuSO 4 + 2H 2 O + SO 2 (A 1 ) (8) SO 2 + H 2 O  → H 2 SO 3 (A 4 ) (9) H 2 SO 4 + 2NaOH  → 2H 2 O + Na 2 SO 3 (A 5 ) (10) Na 2 SO 3 + 2HCl  → 2NaCl + H 2 O + SO 2 (A 1 ) Biểu điểm : Mỗi phương trình đúng cho 0,25 điểm. 10 x 0,25điểm = 2,50điểm Giải bài 4.2 : Số mol HCl = (7,3.2) : 36,5 = 0,4 mol Số mol H 2 SO 4 = (22,05.2) : 98 = 0,45 mol = 0,25điểm Các phương trình phản ứng : 2Al + 6HCl  → 2AlCl 3 + 3H 2 x 3x 3x/2 2Al + 3H 2 SO 4  → Al 2 (SO 4 ) 3 + 3H 2 y 3y/2 3y/2 Fe + 2HCl  → FeCl 2 + H 2 z 2z z Fe + H 2 SO 4  → FeSO 4 + H 2 = 0,50điểm k k k Ta có các phương trình : 27(x+y) + 56(z+k) = 19,3 (I) 3x + 2z = 0,4 (II) 3y + 2k = 0,9 (III) Cộng (II) và (III) ta có : 3(x+y) + 2(z+k) = 1,3 (IV) Giải hệ (I) và (IV) tac có : (x+y) = 0,3  → m Al = 27.0,3 = 8,1 (gam (z+k) = 0,2  → m Fe = 56.0,2 = 11,2 (gam Vậy : % Al ≈ 42% ; %Fe ≈ 58% = 0,75điểm Tính khối lượng muối có trong C : Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng : m B + m axit = m muối + m H 2 m H 2 = n H 2 . 2 = ( 2 3 2 3 yx + + z + k).2 = 0,65. 2 = 1,3 gam Vậy m muối = 19,3 + 0,4.36,5 + 0,45. 98 - 1,3 = 76,7 gam. = 0,50điểm 5 Giải bài 4.3 : Từ cơng thức oxit A là M 2 O n  → % oxi trong M 2 O n là : nM n 162 16 + .100 = 30  → M = 6 112 60 )4801600( nn = − = 3 .56 n Thấy n = 3 , M = 56 là thỏa mãn. Vậy M là Fe, A là Fe 2 O 3 . = 0,50điểm Fe 2 O 3 + 3CO  → 2Fe + 3CO 2 (1) = 0,25điểm Do CO thiếu, nên chất rắn có Fe, Fe 2 O 3 . Hòa tan y gam chất rắn vào HNO 3 : Fe 2 O 3 + 6HNO 3  → 2Fe(NO 3 ) 3 + 3H 2 O (2) = 0,25điểm Fe + 4HNO 3  → Fe(NO 3 ) 3 + NO + 2H 2 O (3) = 0,25điểm Theo (1) thì số mol Fe tạo ra = 3 2 số mol ngun tử O mất đi ở trong Fe 2 O 3 . Do đó : nFe = 16.3 )(2 yx − Theo (3) thì số mol nNO = nFe = 16.3 )(2 yx − mol  → V NO = 22,4. 16.3 )(2 yx − (lit). = 0,50điểm Theo (1), (2), (3) khi cơ cạn dung dịch thu được Fe(NO 3 ) 3 . Số mol Fe(NO 3 ) 3 bằng 2 lần số mol Fe 2 O 3 ban đầu = 2. mol x 160 Khối lượng mFe(NO 3 ) 3 = 242.2. 160 x = 3,025x < 5,05x (bài cho). Vậy muối là muối ngậm nước Fe(NO 3 ) 3 .nH 2 O Số gam muối ngậm nước = 2.(242 + 18n). 160 x = 5,05x  → n = 9 Vây cơng thức D là : Fe(NO 3 ) 3 .9H 2 O = 0,75điểm ------------------------HẾT--------------------- Hướng dẫn chấm : 1) Trong quá trình chấm, giao cho tổ chấm thảo luận thống nhất (có biên bản) biểu điểm thành phần của từng bài cho thích hợp với tổng số điểm của bài đó và các sai sót của học sinh trong từng phần bài làm của học sinh để trừ điểm cho thích hợp . 2) Trong các bài giải, học sinh có thể làm theo nhiều cách khác nhau nhưng kết quả đúng, lý luận chặt chẽ vẫn cho điểm tối đa của các bài giải đó. 3) Tổng điểm toàn bài không làm tròn số./. 6 . Đ O TẠO KÌ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CHUYÊN KHÁNH H A NĂM HỌC 2007-2008 ------------------ Môn thi : H A HỌC Đ P ÁN - BIỂU ĐIỂM - HƯỚNG DẪN CHẤM Đ . trên ta đ ợc : x = 300 gam - Vậy phải trộn 300 gam dung dịch B (NaOH 10% ) ta sẽ có 500 gam dung dịch C (NaOH 8%). 1.4 -Đ t x (gam) là khối lượng NaOH cần

Ngày đăng: 18/08/2013, 23:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan