1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu cải tiến qui trình tổng hợp nguyên liệu mesna và ứng dụng bào chế thuốc tiêm (FULL TEXT)

288 134 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 288
Dung lượng 7,71 MB

Nội dung

ĐẬT VẮN ĐÈ Theo thống kê của tổ chức Y tế thế giới tỉ lệ các ca tử vong do ung thư là 70% [13]. Các oxazaphosphorin như ifosfamid (IFM), cyclophosphamid (CYP) có tác dụng hiệu quả trên nhiều loại ung thư khác nhau. Tuy nhiên nhóm dược chất này gây độc tính cao trên tủy xương, thận và bàng quang [4], [9], [77]. Mesna (natri 2- mercaptoethansuỉ/onat) là thuốc được chỉ định bắt buộc trong quá trình trị liệu, do tương tác với các chất chuyển hóa (bao gồm cả acrolein) của các thuốc kháng ung thư, làm giảm độc đối với đường tiết niệu [4]. Ưu điểm lớn nhất khi sử dụng mesna là vừa có hiệu lực cao chống lại độc tính trên bàng quang của acrolein, hạn chế được tác dụng không mong muốn của CYP và IFM, vừa không ảnh hưởng đến tác dụng của các thuốc ung thư dùng đồng thời [4], [25], [31], [71], [78], [85], [133]. Cấu tạo của mesna có hai nhóm chức thiol và sulíbnat, được nối bởi cầu ethylen. Tuy cấu trúc đơn giản, nhưng dược chất này lại rất dễ bị oxy hóa, đặc biệt là trong môi trường giàu khí oxy [61], [103]. Do vậy cần có biện pháp đế tổng hợp, tinh chế nguyên liệu đạt tiêu chuẩn và chống oxy hóa dược chất trong các dạng bào chế. Sản xuất nguyên liệu làm thuốc ở Việt Nam còn thiếu do rất nhiều nguyên nhân như qui trình sản xuất chưa khả thi, việc tinh chế loại tạp chất chưa đạt yêu cầu và giá thành nguyên liệu còn cao so với các nước trên thế giới... Mesna nằm trong danh mục thuốc thiết yếu của Việt Nam lần thứ VI với dạng bào chế viên nén 400 mg, 600 mg và dung dịch tiêm 100 mg/ml [7], Là một dược chất được sử dụng nhiều trong điều trị nhưng mesna chưa được nghiên cứu và sản xuất trong nước. Do vậy, vấn đề nghiên cứu cải tiến các qui trình tổng hợp đã được công bố trên thế giới và tìm kiếm các phương pháp mới tổng hợp mesna hướng đến sản xuất nguyên liệu và bào chế thành phẩm trong nước là việc làm cần thiết. Từ thực tế đó, luận án được tiến hành nhằm xây dựng các phương pháp tổng hợp mới, cải tiến qui trình tống hợp cũ đế thu được nguyên liệu mesna ứng dụng trong bào chế thuốc tiêm. Các mục tiêu của luận án như sau: ỉ. Thiết kế được phương pháp mới tổng hợp mesna. 2. Xây dựng được qui trình tống hợp mesna qui mô 200 g/mẻ. 3. Đánh giá được độc tính cấp, độ ổn định của nguyên liệu mesna. 4. Xây dựng được công thức bào chế và đề xuất tiêu chuẩn cơ sở dung dịch tiêm mesna ỉ 00 mg/mỉ.

B ộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI ■ ■ ■ BỘ Y TẾ ■ ĐÀO NGUYỆT SƯƠNG HUYỀN NGHIÊN CỨU CẢI TIẾN QUI TRÌNH TỎNG HỢP NGUYÊN LIỆU MESNA VÀ ỨNG DỤNG BÀO CHẾ THUỐC TIÊM LUẬN ÁN TIẾN SĨ DƯỢC HỌC ♦ ♦ HÀ NỘI, NĂM 2018 ♦ MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮ T .vii DANH MỤC CÁC BẢNG ix DANH MỤC CÁC HÌNH xiii DANH MỤC CÁC s Đ Ò xiv ĐẶT VẤN Đ È Chương TỒNG QUAN 1.1 Tổng quan m esna 1.1.1 Nguồn gốc tính chất lý h ó a 1.1.2 Các phương pháp định lượng mesna 1.1.3 Đặc điểm dược lý 10 1.2 Các phương pháp tổng họp mesna 14 1.2.1 Tổng hợp nguyên liệu natri 2-halogenoethansulfonat 14 1.2.2 Tổng hợp mesna qua trung gian muối thiouroni 18 1.2.3 Tổng hợp mesna qua trung gian thioester 20 1.2.4 Tổng hợp mesna qua trung gian muối xanthat 22 1.2.5 Một số phương pháp khác 25 1.3 Một số q trình tạo nhóm thiol 26 1.3.1 Tổng hợp nhóm thiol từ trithiocarbonat 26 1.3.2 Tổng hợp nhóm thiol từ muối B unte 27 1.3.3 Tổng hợp nhóm thiol từ muối thiouroni .28 1.3.4 Tổng hợp nhóm thiol từ thioester 28 1.3.5 Một số phương pháp khác 29 1.4 Phân tích lựa chọn phương pháp tổng họp mesna 31 1.5 Tổng quan bào chế mesna .32 1.5.1 Một số biện pháp chống oxy hóa thuốc tiêm dược chất có chứa nhóm thiol 32 1.5.2 Một số nghiên cứu dạng bào chế độ ổnđịnh mesna .35 Chưong NGUYÊN LIỆU, TRANG THIẾT BỊ VÀPHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨ U 38 2.1 Nguyên vật liệu, hóa chất thuốc thử 38 2.2 Dụng cụ, thiết bị thí nghiệm 39 2.3 Nội dung nghiên cứu 41 111 2.3.1 Tổng hợp hóa học 41 2.3.2 Bào chế dung dịch tiêm m esna .41 2.4 Phưong pháp nghiên u 42 2.4.1 Phương pháp tổng hợp xác định cấu trúc mesna 42 2.4.2 Phương pháp đánh giá chất lượng nguyên liệu m esna .44 2.4.3 Phương pháp thử độc tính cấp nguyên liệu mesna 45 2.4.4 Phương pháp bào chế 46 2.4.5 Phương pháp đánh giá chất lượng dung dịch tiêm mesna 100 mg/ml.47 2.4.6 Phương pháp đánh giá độ ổn định 50 2.4.7 Phương pháp xử lý số liệu, kết nghiên cứu 50 Chưotig KÉT QUẢ NGHIÊN c ứ u 51 3.1 Tổng họp tính ché mesna qui mơ phịng thí nghiệm 51 3.1.1 Tổng hợp natri 2-cloroethansulfonat .51 3.1.2 Tống hợp mesna qua trung gian muối thiouroni 54 3.1.3 Tổng hợp mesna qua trung gian thioester 62 3.1.4 Tống hợp mesna qua trung gian muối Bunte .67 3.1.5 Tống hợp mesna qua trung gian trithiocarbonat 73 3.1.6 So sánh phương pháp tống hợp mesna 83 3.1.7 Tinh chế mesna đạt tiêu chuấn hàm lượng theo BP 2015 85 3.2 Xây dựng qui trình tổng hợp tính chế mesna qui mơ 100g/mẻ 87 3.2.1 Tổng hợp natri 2-cloroethansulfonat 87 3.2.2 Qui trình tống hợp mesna qua trung gian muối thiouroni qui mô 100 g/mẻ 88 3.2.3 Qui trình tổng hợp tinh chế mesna qua trunggian monoalkyl trithiocarbonat qui mô lOOg/mẻ 91 3.3 Triển khai qui trình tổng họp mesna qua trung gianmonoalkyl trithiocarbonat qui mô 200 g/mẻ đạt tiêu chuẩn BP 2015 94 3.4 Đánh giá độ ổn định nguyên liệu mesna 97 3.4.1 Khảo sát điều kiện bảo quản nguyên liệu mesna 97 3.4.2 Đánh giá độ ổn định xác định tuổi thọ nguyên liệum esna 97 3.5 Đánh giá độc tính cấp m esna 100 3.6 Xây dựng phưong pháp định lương mesna HPLC .101 3.7 Nghiên cứu bào chế dung dịch tiêm mesna lOOmg/ml 102 IV 3.7.1 Khảo sát ảnh hưởng số yếu tố công thức đến độ ổn định hóa lý dung dịch tiêm m esna .102 3.7.2 Cơng thức qui trình bào chế dung dịch tiêm mesna 100 mg/ml 107 3.7.3 Đe xuất tiêu chuẩn chất lượng dung dịch tiêmm esna 108 3.7.4 Đánh giá độ ổn định dung dịch tiêm mesna 111 Chương BÀN LUẬN 115 4.1 Phưotig pháp tong hợp mesna 115 4.1.1 Phản ứng tổng hợp natri 2-cloroethansulfonat 115 4.1.2 Phản ứng tổng hợp mesna qua trung gian muối thiouroni 117 4.1.3 Phản ứng tống hợp mesna qua trung gian thioester 120 4.1.4 Phản ứng tống hợp mesna qua trung gian muối Bunte 123 4.1.5 Phản ứng tống hợp mesna qua trung gian alkyl trithioearbonat 126 4.2 Tinh ché nguyên liệu mesna đạt tiêu chuẩn Dược điển A nh 132 4.3 Cấu trúc chất tổng họp 133 4.3.1 Cấu trúc natri 2-cloroethansulfonat 134 4.3.2 Cấu trúc chất trung gian theo đường muối thiouroni 134 4.3.3 Cấu trúc chất trung gian theo đường thioester .136 4.3.4 Cấu trúc chất trung gian theo đường muối B unte 136 4.3.5 Cấu trúc chất trung gian theo đường trithiocarbonat 138 4.3.6 Cấu trúc mesna .140 4.4 Nâng cấp qui mô tổng họp m esna .142 4.4.1 v ề lựa chọn nguyên liệu 1,2-đicloroethan 142 4.4.2 v ề nâng cấp qui mô tổng hợp natri 2-cloroethansulfonat từ 1,2dicloroethan 143 4.4.3 v ề lựa chọn đường tổng hợp mesna để nâng cấp qui m ô 144 4.5 Độ ổn định độc tính nguyên liệu mesna .146 4.5.1 Độ ổn định nguyên liệu mesna 146 4.5.2 Độc tính cấp nguyên liệu mesna 146 4.6 Dung dịch tiêm mesna 100 mg/ml 147 4.6.1 v ề phương pháp định lượng mesna 147 4.6.2 v ề xây dựng công thức phương pháp bào chế dung dịch tiêm m esna .149 4.6.3 v ề đề xuất TCCS theo dõi độ ổn định dung dịch tiêm 151 4.7 Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn luận án 153 V KẾT LUẬN VÀ ĐÈ XUẤT 155 KẾT LUẬN 155 ĐẺ XUẤT 156 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ 157 TÀI LIỆU THAM KHẢO 158 PHỤ LỤC VI DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIÉT TẮT TT Ký hiệu, chữ viết tắt 13C-NMR ^-N M R 10 AR BP CYP dd DĐVN DMSO đvC 11 EP 12 ESI-MS 13 g 14 HPLC 15 ICH 16 IR 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 IFM M ml ppm ppb Rf RSD SD SKLM spic Chú thích Phổ cộng hưởng từ carbon 13 (Carbon-13 Nuclear Magnetic Resonance Spectroscopy) Phổ cộng hưởng từ hạt nhân proton (Proton Nuclear Magnetic Resonance Spectroscopy) Thuốc thử phân tích (Analytical reagent) Dược điển Anh (The British Pharmacopoeia) Cyclophosphamid Độ dịch chuyển hóa học (ppm) Dung dịch Dược điển Việt Nam Dimethyl sulfoxid Đơn vị carbon Dược điên Châu Au {The European Pharmacopoeia) Phổ khối lượng phun mù điện tử {Electrospray Ionization Mass spectrometry) Gam Sac ký lỏng hiệu cao {High performance liquid chromatography) Hội nghị hòa hợp quốc tế (.International Conference on Harmonisation) Phổ hong ngoại (Infrared Spectroscopy) Ifosfamid Lit Khối lượng phân tử Mililít Phân triệu Phân tỉ Hệ số lưu giữ (.Retention factor) Độ lệch chuấn tương đối (Relative Standard deviation) Độ lệch chuẩn (Standard Deviation) Sắc ký lớp mỏng Diện tích pic TT 28 29 30 31 32 33 34 Ký hiệu, chữ viết tắt t° Lnc t°pư tR TB TLTK Vmax USP Chú thích Nhiệt độ nóng chảy Nhiệt độ phản ứng Thời gian lưu Trung bình Tài liệu tham khảo Số sóng cực đại (em'1) Dược điển Mỹ (The United States Pharmacopeia) DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 ưu, nhược điểm số phương pháp định lượng mesna Bảng 1.2 Thông tin độc tính cấp mesna 13 Bảng 1.3 Hiệu suất phản ứng tổng hợp natri 2-halogenoethansulfonat 17 Bảng 1.4 Một số chất sử dụng điều chỉnh pH chế phẩm số thuốc có chứa nhóm thiol 33 Bảng 1.5 Nồng độ thường dùng số chất chống oxy hóa thuốc tiêm nước [79] 33 Bảng 1.6 Một số chất chống oxy hóa sử dụng chế phẩm dược chất có chứa nhóm thiol 34 Bảng 1.7 Một số dạng bào chế mesna thị trường 37 Bảng 2.1 Danh mục nguyên vật liệu, hoá chất thuốc th 38 Bảng 2.2 Danh mục dụng cụ, thiết bị 39 Bảng 3.1 Ánh hưởng tỉ lệ mol chất tham gia phản ứng đến hiệu suất tổng hợp chất 52 Bảng 3.2 Ảnh hưởng nhiệt độ phản ứng đến hiệu suất tổng hợp chất 53 Bảng 3.3 Ánh hưởng tỉ lệ thể tích dung mơi nước : ethanol 96% đến hiệu suất tổng hợp chất 53 Bảng 3.4 Ánh hưởng tổng thể tích dung mơi đến hiệu suất tổng hợp chất 54 Bảng 3.5 Ảnh hưởng số xúc tác đến hiệu suất tổng hợp chất 55 Bảng 3.6 Ảnh hưởng tỉ lệ mol chất tham gia phản ứng đến hiệu suất tổng hợp chất 56 Bảng 3.7 Ảnh hưởng nhiệt độ phản ứng đến hiệu suất tống hợp chất 56 Bảng 3.8 Ảnh hưởng thể tích nước đến hiệu suất tổng hợp chất 57 Bảng 3.9 Ảnh hưởng nhiệt độ đến hiệu suất tổng hợp chất 58 Bảng 3.10 Ảnh hưởng tỉ lệ mol NH : chất đến hiệu suất tổng hợp chất 59 Bảng 3.11 Ảnh hưởng pH đến hiệu suất tổng hợp mesna từ chất 61 Bảng 3.12 Ảnh hưởng nhiệt độ đến hiệu suất tổng hợp 63 IX Bảng 3.13 Ánh hưởng tỉ lệ mol chất tham gia đến hiệu suất tạo chất 63 Bảng 3.14 Ánh hưởng lượng nước đến hiệu suất tạo chất 64 Bảng 3.15 Ảnh hưởng nhiệt độ đến hiệu suất tổng hợp mesna từ chất 65 Bảng 3.16 Ảnh hưởng tỉ lệ mol chất tham gia phản ứng đến hiệu suất tổng hợp mesna từ chất 66 Bảng 3.17 Ánh hưởng tích nước đến hiệu suất tổng hợp mesna từ chất 66 Bảng 3.18 Ánh hưởng tỉ lệ mol natri thiosulfat pentahydrat: chất đến hiệu suất tổng hợp chất 68 Bảng 3.19 Ảnh hưởng tỉ lệ nước : ethanol 96% đến hiệu suất tổng hợp chất 68 Bảng 3.20 Ảnh hưởng nhiệt độ đến hiệu suất tổng hợp chất 69 Bảng 3.21 Ảnh hưởng tỉ lệ thể tích methanol : nước tinh chế đến hiệu suất tổng hợp chất 69 Bảng 3.22 Ảnh hưởng tỉ lệ thể tích 1,4-dioxan : nước đến hiệu suất tổng hợp mesna từ chất 71 Bảng 3.23 Ảnh hưởng lượng dung môi đến hiệu suất tổng hợp mesna từ muối Bunte 71 Bảng 3.24 Ảnh hưởng nồng độ acid đến hiệu suất tổng hợp mesna từ chất 72 Bảng 3.25 Ảnh hưởng nhiệt độ giai đoạn thủy phân đến hiệu suất tổng hợp mesna từ chất 72 Bảng 3.26 Ảnh hưởng tỉ lệ mol natri trithioearbonat: chất đến hiệu suất tổng hợp monoalkyl trithiocarbonat 74 Bảng 3.27 Ảnh hưởng thể tích nước đến hiệu suất tổng hợp monoalkyl trithiocarbonat 75 Bảng 3.28 Ánh hưởng tỉ lệ mol chất : natri trithiocarbonat đến hiệu suất tổng hợp dialkyl trithiocarbonat 7a 77 Bảng 3.29 Kết tống hợp dialkyl trithiocarbonat 77 Bảng 3.30 Ảnh hưởng tỉ lệ mol natri trithiocarbonat: chất đến hiệu suất tổng hợp mesna (con đường IV ) 81 X Bảng 3.31 Ánh hưởng nhiệt độ phản ứng chất natri trithiocarbonat đến hiệu suất tổng hợp mesna (con đường IV) 81 Bảng 3.32 Ảnh hưởng nồng độ acid đến hiệu suất tạo mesna (con đường IV) 82 Bảng 3.33 Ảnh hưởng pH thủy phân đến hiệu suất tạo mesna (con đường IV) 82 Bảng 3.34 Khảo sát độ lặp lại phản ứng tổng hợp mesna (con đường IV ) 83 Bảng 3.35 So sánh phương pháp tống hợp mesna 84 Bảng 3.36 Ảnh hưởng dung môi đến hiệu suất tinh chế mesna .86 Bảng 3.37 Ảnh hưởng nhiệt độ hòa tan đến hiệu suất tinh chế mesna 86 Bảng 3.38 Ảnh hưởng tốc độ khuấy đến hiệu suất tổng hợp chất 87 Bảng 3.39 Độ lặp lại phản ứng tổng hợp natri 2-eloroethansulfonat 88 Bảng 3.40 Độ lặp lại phản ứng tổng hợp 2-S-thiouroni ethansulíonat 89 Bảng 3.41 Độ lặp lại phản ứng tống hợp guanidini 2-mercaptoethansulfonat 89 Bảng 3.42 Độ lặp lại phản ứng tổng hợp mesna qui mô lOOg/mẻ 90 Bảng 3.43 Độ lặp lại q trình tinh chế mesna qui mơ lOOg/mẻ 91 Bảng 3.44 Ảnh hưởng cách thức nạp liệu đến hiệu suất tống hợp mesna .92 Bảng 3.45 Ảnh hưởng tốc độ khuấy trộn đến hiệu suất tổng hợp mesna 93 Bảng 3.46 Độ lặp lại qui trình tổng hợp mesna qua trung gian monoalkyl trithiocarbonat qui mô 100 g/mẻ 93 Bảng 3.47 Độ lặp lại qui trình tinh chế mesna tổng hợp qua trung gian monoalkyl trithiocarbonat qui mô 100 g/mẻ 94 Bảng 3.48 Kết tổng hợp mesna qui mô 200 g/mẻ 96 Bảng 3.49 Ảnh hưởng điều kiện bảo quản đến hàm lượng mesna tỉ lệ tạp D97 Bảng 3.50 pH, hàm lượng mesna tỉ lệ tạp D mẫu theo thời gian bảo quản điều kiện lão hóa cấp tốc 98 Bảng 3.51 pH, hàm lượng mesna tỉ lệ tạp D mẫu theo thời gian thử nghiệm dài hạn 99 Bảng 3.52 Ket định lượng thuốc tiêm Ưromitexan 100 m g/m l 102 Bảng 3.53 Ánh hưởng pH khoảng 5-10 đến hàm lượng mesna 103 XI Bảng Danh mục nguyên vật liệu, hóa chất TT Tên hóa chất Nguồn gốc Số 10 Chuẩn mesna, 99% tính theo nguyên trạng USP LOT F0H331 Chuẩn mesna, 98% tính theo nguyên trạng Aros Tetra butylamonium hydrogen sulfat Merck S7484358739 Kali dihydrophosphat Prolabo 17C164121 Dikali hydrophosphat Seharlau PO 02711000 Acid phosphoric BDH 17F274006 Methanol HPLC Merck 1811107 601 Bảng Danh mục thiết bị TT Tên thiết bị Nguồn gốc Máy HPLC: Agilent 1260 Mỹ Cân phân tích: Mettler Toledo MS 105 Mỹ Máy đo pH: Metrohm Thụy sỹ Cột phân tích: C18 (250 x4,6 mm; 10 p,m) Mỹ Bộ lọc dùng cho sắc ký với màng lọc 0,45p,m Mỹ Các dụng cụ thuỷ tinh xác loại A: bình định mức, pipet Đức - Mau thử: dung dịch tiêm mesna, ngày pha chế: 02/07/2016 - Mau placebo (không mesna): natri edetat (0,25 mg); dd natri hydroxyd để điều chỉnh pH đến pH 7,2-7,6 (0,05 ml); Nước cất pha tiêm vừa đủ 1,0 ml 2.2 Phương pháp nghiên cứu Tiến hành thẩm định qui trình định lượng mesna để đánh giá phù hợp việc áp dụng qui trình định lượng cho thành phẩm thuốc tiêm mesna Việc thẩm định tiến hành theo hướng dẫn thẩm định qui trình phân tích ICH (Q2) Các tiêu cần thẩm định bao gồm độ đặc hiệu, tính thích hợp hệ thống, độ tuyến tính, độ đúng, khoảng xác định độ xác (gồm độ lặp ỉại, độ xác trung gian) 2.2.1 Độ đặc hiệu Dung dịch chuẩn mesna: Cân xác 25 mg chất chuẩn mesna vào bình định mức dung tích 50 ml, hịa tan, pha lỗng pha động thành 50 ml, lắc đều, lọc qua màng lọc 0,45 Ịnm tiến hành đo HPLC Dung dịch chuẩn tạp chất C: Hòa tan khoảng 3,0 mg chuẩn tạp chất c nước cất pha loãng thành 25,0 ml nước cất Lọc qua màng lọc 0,45 ỊLim PL88 Dung dịch thử: Pha chế phẩm thuốc tiêm tự tạo có nồng độ mesna 100 mg/ml, dinatri edetat 0,25 mg/ml, điều chỉnh đến pH 7,4 NaOH; pha loãng nước cất lần đến nồng độ khoảng 0,5 mg/ml Lọc qua màng lọc 0,45 Ịim Dung dịch trắng: Pha dđ với thành phần giống thành phần dd thử khơng có dược chất (dd placebo) Hút 1,0 ml dd placebo, pha loãng 200 lần với pha động Lọc qua màng lọc 0,45 Ịim Tiêm mẫu dd chuẩn mesna, dd thử, dd chuẩn tạp chất c , dd trắng Ghi lại sắc ký đồ Xác định thời gian lưu mesna; độ tinh khiết pic mesna sắc ký đồ mẫu thử; phổ u v pic mesna sắc ký đồ mẫu thử mẫu chuẩn Yêu cầu: Thời gian lưu pic mesna thu từ sắc ký đồ dung dịch thử từ sắc ký đồ dung dịch chuẩn phải giống (khác không 2%) sắc ký đồ dung dịch mẫu placebo không xuất pic khoảng thời gian lưu tương ứng với thời gian lưu mesna Pic mesna sắc ký đồ dung dịch thử phải tinh khiết Phổ ƯV pic Mesna thu sắc ký đồ dung dịch thử phải tương ứng với phổ ƯV pic Mesna sắc ký đồ dung dịch chuẩn 2 Tính thích hợp hệ thống Dung dịch đánh giá tính thích hợp hệ thống: có chứa 0,18 mg/ml chất chuẩn mesna 0,004 mg/ml chất chuẩn tạp chất c nước cất Lọc qua màng 0,45 Ịj.m Dung dịch chuẩn 1: Tiến hành sắc ký, tiêm lặp lại 06 lần, ghi lại sắc ký đồ giá trị thời gian lưu Tính giá trị trung bình RSD lần tiêm lặp lại Dung dịch chuẩn (chuẩn kiểm tra)\ Tiến hành sắc ký, tiêm lặp lại 03 lần, ghi lại sắc ký đồ Tính giá trị trung bình lần tiêm lặp lại Tính hệ số tương đồng theo cơng thức sau: Cơng thức tính hệ số tương đồng: RF = (Sc2 X Wci)/(Sci X ntữì) Trong đó: Sci : Diện tích pic mesna dung dịch chuẩn Rc2 : Diện tích pic mesna dung dịch chuẩn mci : Khối lượng mesna pha dung dịch chuẩn ĨĨ C : Khối lượng mesna pha dung dịch chuẩn Tiêm dd thích hợp hệ thống (có chứa 0,18 mg/ml chất chuẩn mesna 0,004 mg/ml chất chuẩn tạp chất c nước cất) lần, xác định thời gian lưu (ỉr), diện tích pic (Spic) pic sắc ký đồ PL89 Yêu cầu RSD thời gian lưu < 2,0%, RSD diện tích pic mesna < 2,0% (đánh giá lần tiêm dung dịch chuẩn 1), hệ số tương đồng phải đạt: 0,980 < RF < 1,020 Độ phân giải pic mesna pic tạp chất c khơng 3,0 2.2.3 Độ tuyến tính Pha mẫu mesna chuẩn pha động với nồng độ từ 0,1 đến 1,0 mg/ml Chuẩn bị dung dịch dãy chuẩn cách pha loãng từ dung dịch chuẩn gốc ban đầu với hệ số pha loãng khác Tiến hành sắc ký, ghi sắc ký đồ xác định đáp ứng pic Xác định tương quan nồng độ mesna mẫu diện tích pic phương pháp hồi qui tuyến tính u cầu: Bình phương hệ số tương quan tuyến tính (R2) phải > 0,996 2.2.4 Độ Tiến hành cân mesna chuẩn hòa tan vào dd placebo nhằm đạt nồng độ 80, 100, 120 mg/ml tương ứng với mức nồng độ 80%, 100%, 120% Tại mức nồng độ, thực 03 mẫu độc lập Pha loãng 200 lần, tiêm mẫu vào hệ thống HPLC Xác định hàm lượng mesna mẫu tự tạo sử dụng dung dịch chuẩn mục 2.2.2 Tính thích hợp hệ thống Xác định độ phương pháp hay tỉ lệ thu hồi theo cơng thức: Ỵ Lượng hoạt chất tìm thấy Độ hay tỉ lệ thu hồi (%) = -—— -—— — Lượng hoạt chât thêm vào X 100 Yêu cầu: Tỷ lệ thu hồi nằm khoảng 98,0 - 102,0% mức nồng độ RSD tỷ lệ thu hồi (< 2,0%) mức nồng độ 2.2.5 Khoảng xác định: Được suy từ kết thẩm định độ tuyến tính độ 2.2.6 Độ xác (độ lặp lại độ xác trung gian) Độ lặp lại phép định lượng đánh giá cách tiêm 06 thử độc lập (mỗi mẫu thử tiêm 01 lần) Xác định hàm lượng hoạt chất có mẫu thử, sử dụng dung dịch chuẩn mục 2.2.2 Tính thích hợp hệ thống Độ lặp lại phương pháp xác định giá trị RSD (%) kết xác định hàm lượng mesna có mẫu thử Yêu cầu: Giá trị RSD kết định lượng mẫu thử < 2% Độ xác trung gian xác định cách định lượng mẫu thử phần đánh giá độ lặp lại thực ngày khác nhau, thiết bị máy sắc ký lỏng khác Xác định giá trị trung bình, giá trị RSD (%) kết xác định PL90 hàm lượng mesna có mẫu thử Yêu cầu, giá trị RSD ngày (n=6) hai ngày n=12) phải < 2,0% Kết 3.2 Thực nghiệm kết thẩm định 3.2.1 Độ đặc hiệu Dung dịch mẫu trắng; Hút xác 1,0 ml mẫu placebo, pha loãng với pha động thành 200 ml Lắc đều, lọc qua màng lọc 0,45 ịim tiến hành đo HPLC Dung dịch chuẩn 1: Cân xác 25,04 mg chất chuẩn mesna vào bình định mức dung tích 50 ml hịa tan pha lỗng pha động thành 50 ml Dung dịch thử: Hút xác 1,0 ml thuốc tiêm pha loãng với pha động thành 200 ml Lắc đều, lọc qua màng lọc 0,45 Ịim tiến hành đo HPLC Dung dịch thích hợp hệ thống: phần 3.2.2 Độ thích hợp hệ thống Kết quả: Thời gian lưu pic mesna sắc ký đồ dung dịch chuẩn dung dịch thử giống nhau: - 5,1 phút Phổ ƯV pic mesna sắc ký đồ dung dịch thử dung dịch chuẩn giống Dung dịch placebo không xuất pic thời gian lưu tương ứng với thời gian lưu pic mesna nên không ảnh hưửng tới phép thử Độ đặc hiệu đạt yêu cầu r 'X » *7 Hình 2: Săc ký dung dịch mâu chuân PL91 cu 0A01A Sg«216.4 (Mmịvb 2018-07-06 19-23-30\me»n4000000T.D) eo60- 3020- ' ĩ ± _ § M _ M ỈM n» Hình 3: sắc ký đồ dung dịch mẫu thử 3.2.2 Độ thích hợp hệ thống Dung dịch chuẩn gốc tạp chất C: hòa tan 4,36 mg chất chuẩn tạp chất c pha động thêm pha động vừa đủ 50,0 ml Hút xác 2,0 ml dung dịch này, pha loãng thành 20,0 ml Dung dịch chuẩn gốc mesna: hòa tan 18,98 mg chất chuẩn mesna pha động thêm pha động vừa đủ 50,0 ml Dung dịch đánh giá tỉnh thích hợp hệ thống: Hỗn hợp hút xác 10,0 ml dung dịch chuẩn gốc tạp chất c 10,0 ml dung dịch chuẩn gốc mesna, lắc - Tiêm lần dung dịch chuẩn 1: Cân xác 25,04 mg chất chuẩn mesna vào bình định mức dung tích 50 ml hịa tan pha loãng pha động thành 50 ml - Tiêm lần dung dịch chuẩn 2: Cân xác 25,03 mg chất chuẩn mesna vào bình định mức dung tích 50 ml hịa tan pha lỗng pha động thành 50 ml Hình 4: sắc ký đồ dung dịch thích hợp hệ thống mesna tạp c Kết quả: sắc ký đồ thu từ dung dịch phân giải cho kết sau: Độ phân giải pic mesna tạp chất c = 3,06 (> 3,0) PL92 Bảng Kết thu từ lần tiêm dung dịch chuẩn Lần đo Thời gian lưu (phút) Diện tích pic (mAU.s) Số đĩa lý thuyết 5,037 936,14673 2725 5,039 934,13904 2710 5,042 934,23480 2696 5,044 933,31812 2678 5,047 934,37665 2680 5,047 931,37848 2659 TB 5,043 933,93230 2691,33 RSD (%) 0,08 < 1,0 0,17 0,999) Hệ số chắn (intercept) b = 7,8046 2000 00000 1800.00000 oc 1600 00000 P 1400 00000 < S, 1200 00000 • a 1000 00000 ;S 800 00000 3,0) Bảng Ket đánh giá độ xác phương pháp định lượng TT Ngày Ngày Spic(mAU.s) Hàm lượng (% ) 929,43140 98,68 931,68274 98,65 930,75635 98,82 932,91050 98,78 930,99744 98,85 933,28828 98,82 PL96 S p ic (mAƯ.s) Hàm lượng (% ) Ngày TT S p ic (mAƯ.s) Ngày Hàm lượng (% ) S p ic ( m A U s ) Hàm lưọng (% ) 930,50220 98,79 932,62717 98,75 931,58435 98,91 933,76049 98,87 928,78876 98,61 931,96607 98,68 TB 930,34342 98,78 932,70588 98,76 RSD (%) 0,11% 0,11% 0,08% 0,08% Bảng cho thấy, phương pháp cho độ lặp lại tốt với kết định lượng ngày 1, ngày với RSD = 0,11%; 0,08%; 1,6% < 2% Trung bình kết định lượng 02 ngày 98,76%, RSD = 0,16% < 2,0% Như phương pháp phân tích đạt yêu cầu độ xác trung gian Kết luận Qui trình định lượng Mesna tiêu chuẩn thành phẩm dung dịch tiêm mesna đáp ứng yêu cầu độ đặc hiệu, độ tuyến tính, độ đúng, khoảng xác định độ xác (bao gồm độ lặp lại độ xác trung gian), phù hợp để áp dụng kiểm tra hàm lượng thành phẩm PL97 Phụ lục 17 Dự thảo tiêu chuấn sử dung dịch tiêm mesna 100 mg/ml D ự THẢO TIÊU CHUẨN c SỞ DƯNG DỊCH TIÊM MESNA 100 MG/ML TRƯỜNG ĐẠI HỌC D ợ c HÀ NỘI B ộ MÔN CÔNG NGHIỆP D ợ c DƯNG DỊCH Ký hiệu: TIEM MESNA Có hiệu lực từ: lOOmg/mL I YÊU CẦU KỸ THUẬT 1.1 Công thức bào chế cho 01 lọ thuốc tiêm ml Mesna Natri edetat Natri hydroxyd 1M điều chinh pH Nước cất pha tiêm 1.2 Tiêu chuẩn nguyên liệu Bốn trăm miligam Một phẩy khơng miligam Vừa đủ Bốn mililít Mesna Natri edetat Natri hydroxyd để điều chỉnh pH Nước cất pha tiêm 1.3 Chất lượng thành phẩm 400,00 mg 1,00 mg pH 7,2-7,6 ml Đạt tiêu chuẩn BP 2015 Đạt tiêu chuẩn BP 2014 Đạt tiêu chuẩn BP 2014 Đạt tiêu chuẩn DĐVNIV 1.3.1 Tính chất: Dung dịch suốt, khơng màu 1.3.2 Độ trong: Dung dịch phải suốt khơng có tiểu phân khồng tan kiểm tra mắt thưởng điều kiện quy định 1.3.3 Giới hạn tiểu phân khơng nhìn thấy mắt thường: Phải đạt DĐVN IV 1.3.4 Định tính: Chế phẩm phải thể phép thử định tính mesna 1.3.5 Thể tích: Thể tích ống phải từ 100% đến 115% thể tích ghi nhãn 1.3.6 pH: 6,5-8,0 1.3.7 Nội độc tố vi khuẩn: Không 0,20 IƯ/mg Mesna 1.3.8 Độ vô khuẩn: Chế phẩm phải vồ khuẩn 1.3.9 Tạp chất liên quan: PL98 - Tạp chất D: Không 3,0% - Tạp chất C: Không 0,2% - Tạp chất A, B, E: Không 0,3% - Tạp chất không định danh: Không 0,1 % - Tổng tạp đơn không định danh: Không 0,3%- 1.3.10 Định lượng:Chế phẩm phải chứa mesna (C2H5NaOsS2) từ 90,0% đến 110,0% so với hàm lượng ghi nhãn II PHƯƠNG PHÁP THỬ 2.1 Tính chất: Bằng cảm quan dung dịch khơng màu ống thủy tinh không màu 2.2 Độ trong:Thử theo DĐVNIV, Phụ lục 11.8- Mục B 2.3 Giói hạn tiễu phân khơng nhìn thấy mắt thường: Thử theo DĐVN IV, Phụ lục 11.8-Mục A 2.4 Định tính: Phương pháp HPLC: Trên sắc ký đồ thu phần định lượng Mesna dung dịch thử phải cho pic có thời gian lưu tương ứng với thịi gian lưu pic Mesna sắc ký đồ dung dịch chuẩn 2.5 Thể tích:Thử theo DĐVNIV, Phụ lục 1.19- Mục B 2.6 pH:Thử theo DĐVNIV, Phụ lục 6.2 2.7 Nội độc tố vi khuẩn:Thử theo DĐVNIV, Phụ lục 13.2 2.8 Thử độ vô khuẩn:Thử theo DĐVNIV, Phụ lục 13.7 2.9 Tạp chất liên quan: Phương pháp sắc ký lỏng hiệu cao, DĐVNIV, phụ lục 5.3 ■ Thuốc thử: Theo DĐVNIV - Kali dihydro phosphat - Dikali hydro phosphat - Tetrabutylamoni hydrogen Sulfat - Methanol HPLC - Acid phosphoric ■ Cách thứ Điểu kiên sắc kỷ: PL99 - Pha động: Hòa tan 2,94 g kali dihydrophosphat; 2,94 g dikali hydro phosphat 2,6 g Tetrabutylamoni hydrogen Sulfat khoảng 600 mL nước Điều chinh đến pH 2,3 acid phosphoric, thêm 335 mL methanol pha loãng thành 1000 mL với nước - Cột: C18 (250 X 4,6 mm; 10 |im) - Detector: 235 nm - Tốc độ dòng: 1,0 ml/phút - Thể tích tiêm: 20 jLil Tiến hành: Mau placebo: hòa tan 25 mg natri edetat 90 mL nước, điều đến pH 7,4 dung dịch natri hydroxyd N Thêm nước vừa đủ 100 mL Dung dịch placebo: Pha loãng 1,0 mL mẫu placebo thành 25,0 mL vói pha động Lọc qua màng lọc 0,45 Ịim tiến hành đo HPLC Dung dịch thử: Pha loãng 1,0 mL thuốc tiêm thành 25,0 mL với pha động Lọc qua màng lọc 0,45 ịim tiến hành đo HPLC Dung dịch thích hợp hệ thống: Dung dịch có chứa 0,18 mg/mL chất chuẩn mesna 0,004 mg/mL chất chuẩn tạp chất c pha động Lọc qua màng lọc 0,45 ỊLL111 tiến hành đo HPLC Dung dịch chuẩn 1: Dung dịch Ịig/mL chất chuẩn tạp chất c 120 ỊLig/ml chất chuẩn tạp chất D pha động Lọc qua màng lọc 0,45 ỊHĨĨ1 tiến hành đo HPLC Dung dịch chuẩn 2:12 ỊLig/mL chất chuẩn mesna pha động Lọc qua màng lọc 0,45 ịim tiến hành đo HPLC Thòi gian chạy sắc ký: Gấp lần thời gian lưu Mesna Kiểm tra khả thích họp hệ thống sắc ký: Tiêm dung dịch thích hợp hệ thống, độ phân giải pic Mesna tạp chất c không nhỏ 3,0 Tiêm mẫu trắng, dung dịch chuẩn 1, 2, dung dịch placebo dung dịch thử PL 100 - Thời gian lưu tương đối pic so với pic mesna sau: Tạp chất A tạp chất B khoảng 0,6; tạp chất E khoảng 0,8; tạp chất c khoảng 1,4; tạp chất D khoảng 2,3 Tính tốn kết quả: - Trên sắc ký đồ dung dịch thử loại pie placebo - Hệ số hiệu chỉnh để tính hàm lượng tạp: Nhân diện tích pic tạp chất A, B E với 0,01 - Tính tốn kết hàm lượng tạp chất c tạp chất D theo nồng độ tạp chất c tạp chất D dung dịch chuẩn - Tính tốn hàm lượng tạp chất A, B, E tạp không định danh khác theo nồng độ Mesna dung dịch chuẩn - Bỏ qua pic tạp chất nhỏ 0,05% sắc ký đồ dung dịch thử Ghi chú: Tạp chất A: acid 2-(carbamimidoylsufanyl)ethanesulfonic Tạp chất B: acid 2-[[(guanidmo)(imino)methyl]sulfanyl]ethansulfonic Tạp chất C: acid 2-(acetylsulfanyl)ethansulfonic Tạp chất D: 2,2’-(disulfaneiyl)bis(ethanesulfonic acid) Tạp chất E: acid 2-(4,6-diamino-l,3>5-triazin-2-yl)sulfanylethansulfonic 2.10 Định lượng mesna Phương pháp sắc ký lỏng hiệu cao, DĐVNIV, phụ lục 5.3 Điều kiện sắc ký phần tạp chất liên quan loại trừ bước sóng detector đặt 215nm - Dung dịch thích hợp hệ thống phần tạp chất liên quan - Dung dịch chuẩn mesna: Cân xác khoảng 25 mg chất chuẩn mesna vào bình định mức dung tích 50 mL, hịa tan pha lỗng pha động thành 50 mL Lắc đều, lọc qua màng lọc 0,45 Jim tiến hành đo HPLC - Dung dịch thử: Hút xác 1,0 ml thuốc tiêm pha loãng với pha động thành 200 mL Lắc đều, lọc qua màng lọc 0,45 Ịim tiến hành đo HPLC PL101 Kiểm tra khả thích hợp hệ thống sắc ký: Tiêm dung dịch thích hợp hệ thống, độ phân giải pic mesna tạp chất c khơng nhỏ 3,0 Tính toán kết hàm lượng mesna (X^HsNaCbS) chế phẩm dựa vào lượng cân chất chuẩn, diện tích pic mesna dung dịch chuẩn dung dịch thử, hệ số pha loãng dung dịch chuẩn dung dịch thử Thuyết minh xây dựng tiêu chuẩn sở Xây dụng TCCS sở đáp ứng yêu cầu chung theo quy định DĐVN thuốc tiêm Chi tiêu tạp chất liên quan định lượng mesna dựa tiêu tạp chất liên quan chuyên luận nguyên liệu mesna ƯSP 38 BP 2015 III ĐÓNG GÓI - GHI NHÃN - BẢO QUẢN Nhãn rõ ràng, quy chế Bảo quản nơi khô mát, tránh ánh sáng PL102 ... án tiến hành nhằm xây dựng phương pháp tổng hợp mới, cải tiến qui trình tống hợp cũ đế thu nguyên liệu mesna ứng dụng bào chế thuốc tiêm Các mục tiêu luận án sau: ỉ Thiết kế phương pháp tổng hợp. .. điều trị mesna chưa nghiên cứu sản xuất nước Do vậy, vấn đề nghiên cứu cải tiến qui trình tổng hợp cơng bố giới tìm kiếm phương pháp tổng hợp mesna hướng đến sản xuất nguyên liệu bào chế thành... số nghiên cứu dạng bào chế độ ổn định mesna Các dạng bào chế mesna gồm có: viên nén, dung dịch tiêm, xơng hít Chính thế, nghiên cứu bào chế mesna công bố tập trung vào dạng bào chế Dung dịch tiêm

Ngày đăng: 30/12/2018, 13:40

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w