1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo trình căn bản Lý luận văn học

14 147 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 0,94 MB

Nội dung

Theo L. Tolstoy, để hiểu nghệ thuật một cách đúng đắn, chúng ta cần từ bỏ thói quen coi nghệ thuật như công cụ tạo nên khoái lạc, như hoạt động nhằm tạo ra cái Đẹp. Cái Đẹp là một khái niệm chủ quan, vì thế không thể dùng cái Đẹp như một tiêu chuẩn khách quan để định ra cái gì là nghệ thuật, cái gì không phải là nghệ thuật. Nghệ thuật là một trong những điều kiện của cuộc sống con người, là một trong những phương thức giao tiếp giữa con người với nhau. Nghệ thuật không phải là của riêng của một giai cấp đặc biệt nào trong xã hội. Việc giới hạn nghệ thuật nhằm phục vụ quyền lợi của một vài giai cấp nào đó, bất kể đó là tư sản, công nhân, hay nông dân, v.v... là chối bỏ chân lý rằng nghệ thuật là quan trọng cho toàn xã hội.

VĂN HỌC, NGHỆ THUẬT NGÔN TỪ XIN CHÀO ! VĂN HỌC, NGHỆ THUẬT NGƠN TỪ VÌ SAO ??? NGHỆ THUẬT LÀ GÌ ? • Lev Tolstoy nói về Nghệ tḥt • Trong tác phẩm “Nghệ thuật gì?” xuất năm 1896, tác giả Chiến tranh hòa bình định nghĩa nghệ thuật hình thức truyền đạt cảm xúc mà người trải qua tới người khác, khiến cho người bị lây nhiễm cảm xúc thấy trải qua kinh nghiệm Văn học phản ánh thực khách quan vào não người thơng qua lăng kính chủ quan Hiện thực khách quan Tác giả Tác phẩm Người đọc Tái Nghệ tḥt ? • Theo L Tolstoy, để hiểu nghệ thuật cách đắn, cần từ bỏ thói quen coi nghệ thuật cơng cụ tạo nên khoái lạc, hoạt động nhằm tạo Đẹp Cái Đẹp khái niệm chủ quan, khơng thể dùng Đẹp tiêu chuẩn khách quan để định nghệ thuật, khơng phải nghệ thuật Nghệ thuật điều kiện sống người, phương thức giao tiếp người với Nghệ thuật riêng giai cấp đặc biệt xã hội Việc giới hạn nghệ thuật nhằm phục vụ quyền lợi vài giai cấp đó, tư sản, cơng nhân, hay nơng dân, v.v chối bỏ chân lý nghệ thuật quan trọng cho tồn xã hội NGƠN TỪ LÀ GÌ? • Ngôn từ • Danh từ: từ ngữ diễn đạt thành lời, thành văn • Vd: nghệ thuật sử dụng ngôn từ; ngôn từ sắc sảo Ngôn từ • Ngơn từ lời nói sử dụng với tất phẩm chất thẩm mỹ khả nghệ thuật • Thơng thường, người ta nói đến chất liệu văn học nói đến ngơn ngữ Tuy nhiên muốn xác phải gọi chất liệu lời nói, khơng phải từ vựng ý nghĩa từ điển hay ý nghĩa ngữ âm ngữ pháp, tu từ tạo thành chất liệu hình tượng văn học Ngơn từ văn học đa dạng hơn, câu, kết hợp từ ngữ tạo thành đơn vị lời nói, văn bản, cấu trúc câu có khả phản ánh yếu tố thực mối liên hệ, tương quan lẫn Từ quan hệ đó, tiềm thẩm mỹ từ phát huy đầy đủ Tác phẩm văn học tác phẩm nghệ thuật Tác giả nghệ sỹ • Người nghệ sỹ sử dụng ngôn từ làm chất liệu để sáng tạo tác phẩm • Cũng như: Hội họa dùng màu sắc, đường nét… âm nhạc diễn tả âm thanh, tiết tấu… điêu khắc dùng chất liệu (kim loại, đá, gỗ…) tạo nên hình khối, đường nét v.v… Còn văn học phải diễn tả ngơn từ Mỗi tác phẩm văn học phải gắn liền với thứ ngôn ngữ văn tự (gốc) định Ngôn ngữ, văn tự công cụ nhà văn Ví dụ • Nhà văn Nguyễn Tn ca ngợi bậc thầy ngơn ngữ • “Bờ sơng hoang dại bờ tiền sử, bờ sông hồn nhiên nỗi niềm cổ tích tuổi xưa” - Sánh độc đáo, sáng tạo Người lái đò Sơng Đà • Đại thị hào Nguyễn Du với Truyện Kiều: “Đầu lòng hai ả tố nga Thúy Kiều chị, em Thúy vân” • “Ngày xửa gia đình sinh hai đứa gái đầu lòng Cơ chị tên Thúy Kiều em tên Thúy Vân” - Tôi Khả nghệ thuật ngơn từ thể tính hình tượng •   Tính hình tượng gì? • Tính hình tượng khả gợi hình tượng nghệ thuật, đưa ta thâm nhập vào giới cảm xúc, ấn tượng, suy tưởng mà ngôn ngữ thơng thường đạt • Các loại từ “hình tượng”: tượng thanh, tượng hình, mơ tả trạng thái, cảm giác… Tính hình tượng gì? • Phương thức chuyển nghĩa từ: ví von, ẩn dụ, hốn dụ  Khả ngôn từ việc soi sáng vật lên vật khác • Thể hiện thực sống: lời nói, lời viết xem chi tiết sống, bộc lộ chất sâu kín đời sống khác với nội dung trực tiếp lời nói  Chất liệu ngơn từ khơng phải yếu tố hình thức túy mà mang yếu tố nội dung Nói văn học nghệ thuật ngơn từ thực chất nói văn học nghệ thuật sử dụng câu văn, lời văn, văn vào mục đích nghệ thuật XIN CẢM ƠN ! NHĨM • • • • • • • Nguyễn Quang Cảnh Nguyễn Văn Chương Hồng Thị Dun Mơ Lơ Đam San Ngơ Đinh Tuấn Hải Sa Ly H’ Sương Ayun ... khối, đường nét v.v… Còn văn học phải diễn tả ngôn từ Mỗi tác phẩm văn học phải gắn liền với thứ ngôn ngữ văn tự (gốc) định Ngôn ngữ, văn tự công cụ nhà văn Ví dụ • Nhà văn Nguyễn Tn ca ngợi bậc... dung Nói văn học nghệ thuật ngơn từ thực chất nói văn học nghệ thuật sử dụng câu văn, lời văn, văn vào mục đích nghệ thuật XIN CẢM ƠN ! NHĨM • • • • • • • Nguyễn Quang Cảnh Nguyễn Văn Chương... văn học nói đến ngơn ngữ Tuy nhiên muốn xác phải gọi chất liệu lời nói, khơng phải từ vựng ý nghĩa từ điển hay ý nghĩa ngữ âm ngữ pháp, tu từ tạo thành chất liệu hình tượng văn học Ngơn từ văn

Ngày đăng: 29/12/2018, 11:12

TỪ KHÓA LIÊN QUAN