TĨM TẮT VẬT LÍ LỚP 10 CHƯƠNG I: ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM CHUYỂN ĐỘNG THẲNG ĐỀU Quy ước: - Độ dời: ∆x = x − xo - Khoảng thời gian: ∆t = t − t0 (Lúc vật bắt đầu CĐ chọn làm gốc tính t0 = 0) Quãng đường : s = v ∆t s s1 + s2 + Tốc độ trung bình: vtb = = t t1 + t2 + - Kiểu quãng đường - Biến đổi mẫu (t) - Kiểu thời gian - Biến đổi tử (s) - Dạng thường gặp: 1/2 đoạn đường đầu v1 1/2 đoạn đường sau v2 tốc độ trung bình 2.v1v2 v= v1 + v2 Vận tốc trung bình: ∆x v= ∆t Phương trình chuyển động thẳng đều: x = x0 + v.t Chú ý: Chiều (+) trùng chiều chuyển động - Vật CĐ chiều dương v > 0, ngược chiều dương v < - Vật phía dương trục tọa độ x > 0, phía âm trục tọa độ x < Bài toán gặp nhau, đuổi kịp: x1 = x2 tìm t, sau thay t vào x1 tìm vị trí Hai vật cách nhau: Khi hai vật cách khoảng ∆s x1 − x2 = ∆s CHUYỂN ĐỘNG THẲNG BIẾN ĐỔI ĐỀU Bộ công thức CĐT-BĐĐ: - PTCĐ: x = x0 + v0 ∆t + a.∆t = x0 + s - Quãng đường chuyển động: v + vo s = v0 ∆t + a.∆t = ∆t 2 ∆s = v0 + a.∆t - Vận tốc tức thời : v = ∆t - Công thức liên hệ (hay gọi cơng thức độc lập với thời gian) v − v02 = 2a.s Lưu ý quan trọng: r r - Nhanh dần : a ↑↑ v hay a.v>0 r r - Chậm dần đều: a ↑↓ v hay a.v < Quãng đường giây thứ n: ∆s = sn − sn −1 Đồ thị: Để nhận xét đồ thị ta phải: - Dựa vào biểu thức phụ thuộc vào thời gian - Nhận xét: : Bậc , bậc II, hệ số góc dương hay âm - Suy đồ thị : Là đường gì, hướng lên hay xuống Vận tốc trung bình: Vì vận tốc biến đổi nên vận tốc trung bình v = v0 + v SỰ RƠI TỰ DO Rơi tự không vận tốc đầu: Là chuyển động nhanh dần không vận tốc đầu với gia tốc g = 9,8 m/s2 (hoặc g = 10 m/s2) 2 v = gt; s = gt ( h = gt D ); vD = gh 2 Quãng đường vật rơi giây cuối cùng: ∆s = h − st −1 gt st −1 = g (t − 1) 2 Đặc điểm gia tốc rơi tự do: - Ở nơi gần mặt đất, vật rơi gia tốc g Gia tốc rơi tự đại lượng vectơ, có phương thẳng đứng chiều hướng xuống - Gia tốc phụ thuộc vào vị trí địa lý, nơi khác g khác nhau, thường lấy g = 9,8 (m/s2) - Càng lên cao gia tốc g giảm, cơng thức tính g vị trí có độ cao h: MD g =G ( RD + h) G = 6,67.10-11 ; MĐ = 6.1024 kg ; RĐ = 6400 km Chuyển động ném lên theo phương thẳng đứng chịu tác dụng trọng lực: - Là chuyển động chậm dần lên với gia tốc g hướng xuống Chọn chiều dương hướng lên, lúc g < - Thời gian vật lên thời gian vật rơi xuống - Vectơ vận tốc vị trí độ lớn ngược chiều CHUYỂN ĐỘNG TRÒN ĐỀU Tốc độ góc: ∆ϕ 2π N ω= = = 2π f = 2π ∆t T t ∆ϕ góc quét ứng với thời gian ∆t ∆s Vận tốc dài: v = ω R = ∆t v2 Gia tốc hướng tâm: aht = ω R = R Độ dài cung: ∆s = ∆ϕ.R ( ∆ϕ góc quay) Chuyển động tròn biến đổi đều: r r r v −v v2 a = at + an at = an = ∆t R CÔNG THỨC CỘNG VẬN TỐC Công thức: r r r v13 = v12 + v23 Trong đó: Vật chuyển động ; HQC chuyển động; HQC đứng yên h = Trường hợp thuyền: - Thuyền xi dòng: v13 = v 12 + v23 - Thuyền ngược dòng: v13 = v 12 − v23 -Thuyền chuyển động vng góc với dòng nước: v132 = v 212 + v 232 Trường hợp tổng quát: - Chọn đối tượng (thường đề hỏi) viết công thức cộng vận tốc - Viết công thức cộng vận tốc dạng độ lớn: So sánh hai vectơ thành phần (cùng chiều, ngược chiều, vng góc) vẽ vectơ tổng theo quy tắc hình bình hành, sau Hình vẽ, suy cơng thức độ lớn - Đề cho gì, đề hỏi ⇒ Kết CHƯƠNG II: ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM TỔNG HỢP PHÂN TÍCH LỰC r r r Phân tích lực: F = Fx + Fy Fx = F cos α Fy = F sin α Tổng hợp hai lực bất kì: F = F12 + F22 + 2.F1.F2.cos α * Đặc biệt: - Hai lực phương chiều: F = F1 + F2 - Hai lực phương ngược chiều: F = F1 − F2 2 - Hai lực vng góc: F = F1 + F2 - Hai lực nhau, hợp góc α : α CÂN BẰNG CHẤT ĐIỂM r Điều kiện cân chất điểm: Tổng hợp tất lực tác dụng lên vật → → → r F + F2 + + F n = Phương pháp giải: - Bước 1: Vẽ hình + cho biết lực tác dụng - Bước 2: Áp dụng điều kiện cân → → → r F + F2 + + F n = - Bước 3: Dùng kiến thức hình học + Hình vẽ > Giải tìm kết BA ĐỊNH LUẬT NEWTON r r r r F Định luật 2: a = hl hay Fhl = ma m F = 2.F1.cos → → → → Định luật 3: F B → A = − FA→ B ⇔ F BA = − F AB * Hai lực định luật III hai lực trực đối r r r r Định luật 1: Fhl = → a = Lực phản lực: - Luôn xuất cặp - Là cặp lực trực đối Qn tính: Tất vật có quán tính, đại lượng đặc trưng cho mức quán tính lớn hay nhỏ khối lượng LỰC HẤP DẪN m1.m2 Lực hấp dẫn: Fhd = G R2 N m -11 Trong đó: G = 6,67.10 ; kg m1, m2 : Khối lượng hai vật ; R khoảng cách hai vật Trọng lực: Là lực hấp dẫn trái đất tác dụng lên vật M P = Fhd ⇔ m.g = m.G ( RD + h) M = 6.1024 kg – Khối lượng Trái Đất ; R = 6400 km Bán kính Trái Đất Gia tốc rơi tự Trái Đất: M g =G ( RD + h) * Phụ thuộc vào độ cao điểm ta xét * Càng lên cao giảm Hệ thức thường gặp: Ph g h RD = = ÷ P0 g0 RD + h LỰC ĐÀN HỒI Công thức: Fđh = k | ∆l | Trong đó: k độ cứng lò xo (N/m) phụ thuộc vào vật liệu kích thướt lò xo; | ∆l |= l − l0 độ biến dạng lò xo Lò xo treo thẳng đứng: P = Fdh ⇔ mg = k ∆l LỰC MA SÁT Lực ma sát trượt: Fmst = µt N Trong đó: µt – hệ số ma sát trượt phụ thuộc vào tình trạng bề mặt N – Áp lực vật (lực nén vật lên bề mặt) 2.Lực ma sát nghỉ : Nằm mặt phẳng tiếp xúc hai vật, chiều ngược với ngoại lực tác dụng, có độ lớn F ngoại lực Lực ma sát nghỉ cực đại: Fmax = µ n N Hai trường hợp thường gặp: - Vật chuyển động thẳng có ma sát: Fk = Fmst - Vật chuyển động phương ngang có lực ma sát → lực ma sát gây gia tốc : Fmst=m.a= µt N LỰC HƯỚNG TÂM v Công thức: Fht = m aht = m = m.ω r r Lưu ý: - Trong trường hợp vật chuyển động tròn cong đều, lực đóng vai trò lực hướng tâm hợp lực lực đóng vai trò lực hướng tâm - Bài toán quay gàu tốn xe đến vị trí cao cầu cong hợp lực trọng lực phản lực đóng vai trò lực hướng tâm PHƯƠNG PHÁP ĐỘNG LỰC HỌC * Là phương pháp áp dụng định luật Newton hiểu biết loại lực để giải tìm gia tốc chuyển động + B1: VH + Xác định lực tác dụng lên vật + B2: Áp dụng ĐL II Newton tổng quát + B3: Chọn hệ trục Oxy chiếu + B4: Từ B3 rút kết yêu cầu nhận xét * Lưu ý: - Vật nằm ngang (trọng lực vng góc với mặt chuyển động) N = P = mg - Vật trượt mặt phẳng nghiêng: a = g ( sinα − µt cosα ) CHUYỂN ĐỘNG NÉM NGANG Phương pháp phân tích chuyển động: Là phân tích chuyển động phức tạp thành nhiều thành phần chuyển động đơn giản Chuyển động ném ngang: - Mx chuyển động thẳng x= v0t (1) - My chuyển động rơi tự y = gt (2) x2 * Phương trình quỹ đạo: y = g 2 v0 * Thời gian chạm đất y = h : t D = * Tầm bay xa: L = xmax=v0.tĐ * Vận tốc chạm đất: 2h g r r r v = vx + v y ⇒ v = vx + v y = v0 + ( g t D ) CHUYỂN ĐỘNG NÉM XIÊN Chuyển động theo phương ngang Ox chuyển động thẳng n chuyển động theo phương thẳng đứng Oy chuyển động thẳng biến đổi với a= -g n Vận tốc – gia tốc: ìï v = v sina o ïï oy ïï a =- g ìï a = ïï x ïï y ïí v = v cosa ïí ïï x ïï vy = v0 sina - gt ïï x = (v0 cosa ).t ïï ỵ ïï y = (v sina ).t- gt ïïỵ n phương trình quỹ đạo -g y= x2 + (tga ).x 2vo cos a n Độ cao cực đại, tầm bay cao v2 sin2 a H= 2g n Thời điểm vật đạt độ cao cực ñaïi: v2 sina t= g n nTầm xa = khoảng cách từ vị trí ném đến điểm rơi (trên mặt đất) v2o sin2a L= g CHƯƠNG III: CÂN BẰNG VÀ CHUYỂN ĐỘNG CỦA VẬT RẮN VẬT RẮN - Là vật có kích thướt khơng biến dạng - Điểm đặt lực tùy tiện dời chỗ, quy trọng tâm G TỔNG HỢP LỰC ĐỒNG QUY - Trượt hai lực điểm đồng quy - Dùng quy tắc HBH tìm hợp lực CÂN BẰNG VẬT RẮN Cân vật rắn chịu tác dụng hai lực: → → F1+ F = Cân vật rắn chịu tác dụng lực không song song: → → → r F1+ F + F = * Điều kiện:- Ba lực có giá đồng phẳng đồng quy - Hợp lực lực cân với lực thứ 3 Các bước giải BT cân bằng: - Bước 1: Vẽ hình + cho biết lực tác dụng + Trượt lực - Bước 2: Áp dụng điều kiện cân → → → r F + F2 + + F n = - Bước 3: Dùng kiến thức hình học + Hình vẽ > Giải tìm kết HỢP LỰC SONG SONG CÙNG CHIỀU F = F1 + F2 F1 d = ; d = d1+d2 F2 d1 * Vị trí GIÁ hợp lực nằm hai giá HỢP LỰC SONG SONG TRÁI CHIỀU F = F1 - F2 F1 d = (chia ngoài) F2 d1 * Giá hợp lực nằm hai giá, phía lực lớn ĐIỀU KIỆN CÂN BẰNG VẬT RẮN CHỊU TÁC DỤNG LỰC SONG SONG - Ba lực phải đồng phẳng - Lực trái chiều với hai lực ngồi - Hợp lực có độ lớn tổng độ lớn F3 = F1 + F2 có giá chia F1 d = F2 d1 ĐIỀU KIỆN CÂN BẰNG VẬT RẮN CÓ TRỤC QUAY CỐ ĐỊNH * Quy tắc: Tổng đại số mô men lực làm vật quay theo kim đồng hồ tổng đại số mô men lực làm cho vật quay theo chiều ngược kim đồng hồ M⊕ = M− * Lưu ý: Mô men lực M đại lượng vec tơ, có phương vng góc với lực F cánh tay đòn, có độ lớn : M = F.d ... ; kg m1, m2 : Khối lượng hai vật ; R khoảng cách hai vật Trọng lực: Là lực hấp dẫn trái đất tác dụng lên vật M P = Fhd ⇔ m.g = m.G ( RD + h) M = 6 .102 4 kg – Khối lượng Trái Đất ; R = 6400... điểm vật đạt độ cao cực ñaïi: v2 sina t= g n nTầm xa = khoảng cách từ vị trí ném đến điểm rơi (trên mặt đất) v2o sin2a L= g CHƯƠNG III: CÂN BẰNG VÀ CHUYỂN ĐỘNG CỦA VẬT RẮN VẬT RẮN - Là vật có... số ma sát trượt phụ thuộc vào tình trạng bề mặt N – Áp lực vật (lực nén vật lên bề mặt) 2.Lực ma sát nghỉ : Nằm mặt phẳng tiếp xúc hai vật, chiều ngược với ngoại lực tác dụng, có độ lớn F ngoại