1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tài liêu bội dưỡng thường xuyên môn Thể dục năm 2018

57 234 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 57
Dung lượng 1,47 MB

Nội dung

Để tạo điều kiện thuận lợi cho các sở giáo dục và đào tạo và đội ngũ giáo viên thực hiện nhiệm vụ bồi dưỡng thường xuyên nội dung bồi dưỡng đáp ứng nhu cầu phát triển nghề nghiệp liên tục của giáo viên (nội dung bồi dưỡng 3) theo quy định tại Thông tư số 262012TTBGDĐT ngày 10 tháng 7 năm 2012 của Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành quy chế bồi dưỡng thường xuyên giáo viên mầm non, phổ thông và giáo dục thường xuyên,

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO GIA LAI TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG KIẾN THỨC THƯỜNG XUYÊN MÔN GIÁO DỤC THỂ CHẤT CHO GIÁO VIÊN TIỂU HỌC Chuyên đề 1: TIẾP CẬN CHƯƠNG TRÌNH DẠY THỂ DỤC TỪ CHƯƠNG TRÌNH MỚI Chuyên đề 2: RÈN LUYỆN KỸ NĂNG BƠI VÀ CỨU ĐUỐI CHO HỌC SINH TIỂU HỌC Giảng viên: Ths Nguyễn Văn Lãm Nguyễn Văn Dương Pleiku, tháng – 2018 MỤC LỤC Chuyên đề 1: TIẾP CẬN CHƯƠNG TRÌNH DẠY THỂ DỤC TỪ CHƯƠNG TRÌNH MỚI I ĐẶC ĐIỂM MÔN HỌC II QUAN ĐIỂM XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH III MỤC TIÊU MÔN HỌC Mục tiêu chung Mục tiêu giáo dục thể chất cấp tiểu học IV YÊU CẦU CẦN ĐẠT .3 V NỘI DUNG GIÁO DỤC Nội dung khái quát Nội dung cụ thể yêu cầu cần đạt lớp VI PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC 20 Định hướng chung .20 Những phương pháp giáo dục môn Giáo dục thể chất .20 VII ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ GIÁO DỤC 21 VIII GIẢI THÍCH VÀ HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH 22 Thực chương trình phù hợp với điều kiện thực tế đối tượng học sinh .22 Thời lượng thực chương trình 22 Thiết bị dạy học 23 Một số thuật ngữ, khái niệm chủ yếu dùng văn chương trình mơn học 24 TÀI LIỆU THAM KHẢO .26 Chuyên đề 2: RÈN LUYỆN KỸ NĂNG BƠI VÀ CỨU ĐUỐI CHO HỌC SINH TIỂU HỌC 28 PHẦN MỞ ĐẦU 28 Đối với trẻ em (học sinh) .28 Đối với gia đình cộng đồng .28 I THỰC TRẠNG, NGUYÊN NHÂN DẪN ĐẾN ĐUỐI NƯỚC .29 Thực trạng tai nạn đuối nước nước ta .29 Nguyên nhân 29 Một số khó khăn cơng tác phịng, chống đuối nước trẻ em 32 II CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG, CHỐNG ĐUỐI NƯỚC CHO TRẺ EM 33 Truyền thông giáo dục sức khỏe 33 Phát triển kỹ bơi lội, tập huấn sơ cấp cứu đuối nước 33 Tăng cường ý thức giám sát trẻ em đầy đủ gia đình, cộng đồng nhà trường 33 Thay đổi môi trường sống cho an toàn 34 Những điều em nên làm 34 Những điều em không nên làm 35 III CÁC BIỆN PHÁP CỨU VÀ CẤP CỨU NGƯỜI BỊ ĐUỐI NƯỚC .36 Những nguyên tắc 36 Những biện pháp cứu đuối .38 IV HỌC PHÒNG CHỐNG ĐUỐI NƯỚC - HÌNH THÀNH KỸ NĂNG BƠI LỘI CƠ BẢN 41 Học phòng chống đuối nước 41 Hình thành kỹ bơi lội .41 PHẦN KẾT LUẬN .50 TÀI LIỆU THAM KHẢO 52 Chuyên đề 1: TIẾP CẬN CHƯƠNG TRÌNH DẠY THỂ DỤC TỪ CHƯƠNG TRÌNH MỚI Ths Nguyễn Văn Lãm I ĐẶC ĐIỂM MÔN HỌC - Giáo dục thể chất môn học bắt buộc thực từ lớp đến lớp 12, đảm nhiệm bốn mặt giáo dục Đức, Trí, Thể, Mỹ - Giáo dục thể chất góp phần hình thành phẩm chất chủ yếu lực chung cho học sinh; đồng thời, thông qua việc trang bị kiến thức sức khoẻ, quản lý sức khỏe rèn luyện, giáo dục thể chất giúp học sinh hình thành phát triển lực thể chất văn hoá thể chất, ý thức trách nhiệm sức khỏe thân, gia đình cộng đồng; biết lựa chọn môn thể thao phù hợp với lực vận động thân để luyện tập; biết thích ứng với điều kiện sống, lạc quan chia sẻ với người; có sống khoẻ mạnh thể lực tinh thần Nội dung môn Giáo dục thể chất là; + Rèn luyện kỹ vận động + Phát triển tố chất thể lực cho học sinh tập thể chất đa dạng rèn kỹ vận động + Đội hình đội ngũ + Các tập thể dục, trị chơi vận động + Các mơn thể thao + Phương pháp phòng tránh chấn thương hoạt động Trong chương trình giáo dục phổ thơng, nội dung giáo dục thể chất phân chia theo hai giai đoạn: – Giai đoạn giáo dục Môn Giáo dục thể chất môn học bắt buộc, giúp học sinh biết cách chăm sóc sức khoẻ vệ sinh thân thể; hình thành thói quen tập luyện nâng cao sức khoẻ; thơng qua trị chơi vận động tập luyện thể dục, thể thao hình thành kỹ vận động bản, phát triển tố chất thể lực, làm sở để phát triển toàn diện – Giai đoạn giáo dục định hướng nghề nghiệp + Môn Giáo dục thể chất thực thơng qua hình thức câu lạc thể thao, học sinh chọn nội dung hoạt động thể thao phù hợp với nguyện vọng khả đáp ứng nhà trường + Học sinh tiếp tục phát triển kỹ chăm sóc sức khoẻ vệ sinh thân thể, phát triển nhận thức khiếu thể thao, giúp học sinh có khiếu thể thao định hướng nghề nghiệp phù hợp II QUAN ĐIỂM XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH Chương trình mơn Giáo dục thể chất quán triệt đầy đủ quan điểm, mục tiêu, yêu cầu cần đạt phẩm chất, lực, kế hoạch giáo dục định hướng nội dung giáo dục nêu Chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể Xuất phát từ đặc trưng môn học, Chương trình Giáo dục thể chất nhấn mạnh số quan điểm xây dựng chương trình sau đây: 1.Chương trình môn Giáo dục thể chất xây dựng dựa tảng lý luận thực tiễn, cập nhật thành tựu khoa học thể dục thể thao khoa học sư phạm đại, cụ thể kết nghiên cứu về; - Giáo dục học - Tâm lý học, - Sinh lý học, - Phương pháp giáo dục thể chất - Huấn luyện thể thao - Kinh nghiệm xây dựng chương trình mơn Giáo dục thể chất Việt Nam nước có giáo dục tiên tiến; - Thực tiễn giáo dục, điều kiện kinh tế - xã hội, đa dạng đối tượng học sinh xét phương diện vùng miền, điều kiện khả học tập Việt Nam Chương trình môn Giáo dục thể chất thiết kế theo cấu trúc vừa đồng tâm vừa tuyến tính phù hợp với tâm - sinh lý lứa tuổi quy luật phát triển thể lực học sinh; thông qua phương pháp, hình thức tổ chức dạy học phát huy tính chủ động tiềm học sinh; vận dụng phương pháp kiểm tra, đánh giá phù hợp với đặc điểm môn học hỗ trợ việc hình thành, phát triển phẩm chất, lực vận động học sinh Chương trình mơn học Giáo dục thể chất mang tính mở, tạo điều kiện để học sinh lựa chọn hoạt động phù hợp với thể lực, nguyện vọng thân điều kiện nhà trường; đồng thời tạo điều kiện để trường xây dựng kế hoạch giáo dục phù hợp với yêu cầu giáo dục, điều kiện thực tế đặc điểm cụ thể học sinh địa phương III MỤC TIÊU MƠN HỌC Mục tiêu chung Chương trình môn Giáo dục thể chất tập trung phát triển lực chăm sóc sức khỏe, vận động thể dục thể thao, nhằm phát triển tố chất thể lực học sinh; giúp học sinh phát triển hài hồ thể chất tinh thần; có phẩm chất tốt đẹp lực cần thiết để trở thành người cơng dân có trách nhiệm, người lao động có sức khỏe, có văn hóa, cần cù, sáng tạo, đáp ứng nhu cầu phát triển cá nhân yêu cầu nghiệp xây dựng, bảo vệ đất nước thời đại tồn cầu hóa cách mạng công nghiệp Mục tiêu giáo dục thể chất cấp tiểu học Chương trình mơn Giáo dục thể chất giúp học sinh có kỹ vận động đúng, hình thành thói quen tập luyện, biết giữ vệ sinh thân thể chăm sóc sức khoẻ, vệ sinh môi trường để phát triển thể chất phù hợp với độ tuổi; bước đầu hình thành nếp sống lành mạnh, hồ đồng với người; hình thành lực tự học cách tổ chức số hoạt động đơn giản IV U CẦU CẦN ĐẠT Thơng qua chương trình mơn Giáo dục thể chất, học sinh hình thành, phát triển phẩm chất chủ yếu lực cốt lõi quy định Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể Từ mục tiêu chung mục tiêu cụ thể cấp tiểu học Học sinh cần đạt yêu cầu sau lực thể chất: CÁC YÊU CẦU CẦN ĐẠT ĐỐI VỚI HỌC SINH TIỂU HỌC Năng lực Thành tố lực Có kiến thức ý thức thực vệ sinh cá nhân, vệ sinh Chăm sóc tập luyện thể dục thể thao để bảo phát triển sức vệ sức khoẻ Có kiến thức thực khoẻ chế độ dinh dưỡng tập luyện sinh hoạt Học sinh tiểu học Biết thực vệ sinh cá nhân vệ sinh tập luyện thể dục thể thao Biết tác dụng chế độ dinh dưỡng với sức khoẻ 3 Phát triển khả thích Nhận số yếu tố ứng thể với môi trường mơi trường tự nhiên có lợi có hại cho sức khoẻ Thực 1.Thực kỹ kỹ vận động Vận động vận động cách tự tin, hình thành thói quen phát dũng cảm hoạt động thể dục tập luyện triển tố chất thể thao sống thể lực Phát triển, trì tố Hình thành thói quen chất thể lực để tham gia thường tập luyện thường xuyên xuyên hoạt động thể thao để phát triển thể lực hoạt động khác sống Phát triển nhận thức tầm quan trọng vận động phát triển thể lực sống Hoạt động Thể khả vận dụng thể dục thể thao kỹ vận động hoạt động thể dục thể thao khác Phát triển kỹ làm việc cá nhân, khả phối hợp với người khác, sẵn sàng đảm nhận vai trò khác hoạt động thể dục thể thao hoạt động khác sống Phát triển kiến thức khả quan sát, cảm nhận để thưởng thức hoạt động thể dục thể thao Xác định hoạt động vận động tố chất thể lực Thực kỹ thuật số nội dung thể thao phù hợp với thân Tự giác, tích cực, nghiêm túc có ý thức giúp đỡ bạn tập luyện Yêu thích tích cực tham gia tập luyện thể dục thể thao V NỘI DUNG GIÁO DỤC Nội dung khái quát NỘI DUNG MÔN HỌC GIÁO DỤC THỂ CHẤT Ở BA CẤP HỌC Nội dung cho lớp Mạch nội T dung môn T học Lớ Lớ Lớ Lớ Lớ Lớ Lớ Lớ Lớ Lớ Lớ Lớ p p p p p p p p p p p p 10 11 12 + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + 70 70 70 70 70 70 70 Đội hình đội ngũ Vận động Bài tập thể dục Thể thao tự chọn Kiểm tra, đánh giá cuối học kỳ, cuối năm học Tổng số tiết ( năm 70 70 70 70 70 học/lớp) Nội dung cụ thể yêu cầu cần đạt lớp LỚP Yêu cầu cần đạt Nội dung Đội hình đội ngũ Đội hình đội ngũ – Thực đảm bảo vệ sinh tập luyện 1.1 Cách xin phép ra, vào lớp – Thực nội dung đội hình đội 1.2 Tư đứng “Nghiêm”, ngũ “Nghỉ” – Tham gia tích cực trị chơi rèn luyện tư 1.3 Tập hợp hàng dọc, điểm thế, tác phong phản xạ số – Quan sát tranh ảnh làm mẫu giáo 1.4 Động tác quay trái, quay viên để tập luyện phải – Tự giác, nghiêm túc tập luyện 1.5.Tập hợp hàng ngang, điểm – Tự sửa sai động tác thông qua nghe, quan số sát tập luyện 1.6 Dàn hàng, dồn hàng – Thực nội dung đội hình đội 1.7 Trị chơi vận động ngũ học buổi sinh hoạt tập thể * Hướng dẫn học sinh biết thực vệ sinh cá nhân, vệ sinh sân, dụng cụ, đảm bảo an toàn tập luyện Vận động Vận động – Thực đảm bảo vệ sinh tập luyện 2.1 Vận động đầu, cổ – Thực tư kỹ vận 2.2 Vận động tay động sống 2.3 Vận động chân – Tham gia tích cực trị chơi rèn luyện kỹ 2.4 Các hoạt động vận động vận động phối hợp thể – Quan sát tranh ảnh làm mẫu giáo 2.5 Trò chơi vận động viên để tập luyện * Hướng dẫn học sinh biết – Tự giác, nghiêm túc tập luyện thực vệ sinh cá nhân, vệ – Tự sửa sai động tác thông qua nghe, quan sinh sân, dụng cụ, đảm bảo an sát tập luyện.– Thực tư kỹ toàn tập luyện vận động sinh hoạt Bài tập thể dục Bài tập thể dục Yêu cầu cần đạt Nội dung – Thực đảm bảo vệ sinh tập luyện 3.1 Các động tác thể dục – Thực động tác tập thể – Động tác vươn thở dục – Động tác tay – Tham gia tích cực trò chơi rèn luyện – Động tác chân phản xạ phối hợp vận động – Động tác vặn – Xác định hướng biên độ động tác – Động tác lưng bụng tập luyện – Quan sát tranh ảnh làm mẫu giáo – Động tác phối hợp viên để tập luyện – Động tác điều hoà – Tự giác, nghiêm túc tập luyện 3.2 Trò chơi vận động – Tự sửa sai động tác thông qua nghe, quan * Hướng dẫn học sinh biết sát tập luyện thực vệ sinh cá nhân, vệ sinh sân, dụng cụ, đảm bảo an – Hình thành thói quen tập luyện tồn tập luyện Thể thao tự chọn Thể thao tự chọn – Thực đảm bảo vệ sinh tập luyện 4.1 Học sinh hướng dẫn – Thực động tác môn chơi, tập luyện nội dung thể thao: Đá cầu; Cầu thể thao học lơng; Bóng đá mini; Bóng – Tham gia tích cực trị chơi bổ trợ chuyền mini bóng hơi; thể thao Bóng rổ; Bơi; Võ; Thể dục – Quan sát tranh ảnh làm mẫu giáo nhịp điệu; Khiêu vũ thể thao; viên để tập luyện 4.2 Trò chơi vận động – Tự giác, chịu khó tập luyện * Hướng dẫn học sinh biết – Có tăng tiến lực động tác khả di thực vệ sinh cá nhân, vệ sinh sân, dụng cụ, đảm bảo an chuyển chơi thể thao toàn tập luyện – Tự sửa sai động tác thông qua nghe, quan sát tập luyện – Hình thành thói quen tập luyện thể thao LỚP + Biện pháp ba: Tiếp cận người bị nạn từ phía sau, người cứu hộ dùng tay nắm chùm tóc phía trán, giựt ngửa đầu nạn nhân đằng sau Phương pháp dùng để cứu bạn nữ có lợi + Biện pháp bốn: Nắm cổ áo, nạn nhân mặc đầy đủ quần áo mà ta lại khơng có thời gian cởi kịp nước + Biện pháp năm: Nếu nạn nhân bất tỉnh thật sự, ta dùng hai tay ta nâng đầu nạn nhân lên mặt nước, bơi ngửa chân kéo vào bờ 40 + Biện pháp sáu: Nếu nạn nhân có trọng lượng nhẹ ta bất tỉnh Ta bơi ngửa, dùng ngực để đỡ đầu nạn nhân, hai tay xốc nách cho nạn nhân nằm sải với tư thoải mái Hai chân đạp kiểu nhái đưa nạn nhân vào bờ 41 IV HỌC PHỊNG CHỐNG ĐUỐI NƯỚC - HÌNH THÀNH KỸ NĂNG BƠI LỘI CƠ BẢN Học phòng chống đuối nước Bài học học thở Ở nhà lấy cho trẻ chậu nước, đặt vừa tầm cho trẻ hít sâu nhúng mặt ngập vào nước, sau thở từ từ mũi Khi gần hết từ từ nghiêng mặt quay cổ ngang sang phải, trái để mũi miệng nhô khỏi mặt nước, há miệng thở vào sâu lại úp mặt xuống nước thở từ từ nước Chỉ cần cho trẻ rèn luyện thục học rơi xuống nước, trẻ có nguy bị chết đuối Giúp trẻ khơng hoảng loạn Để giúp trẻ không hoảng loạn rơi xuống nước, nhà cha mẹ luyện kỹ thoát hiểm cạn cho trẻ với động tác sau: Hãy xả nước lên đầu, lên mặt, để trẻ biết cảm giác nước bắn vào mắt, vào tai, vào miệng Sau thả vào bồn tắm đầy nước để cảm nhận bập bềnh thể nước Hãy nín thở, nhúng đầu chìm vào chậu nước để biết cảm giác đầu, mặt, mũi chìm nước khơng đáng sợ Sau tập thở mũi đầu chìm vào chậu nước, hít vào miệng nghiêng đầu nhô khỏi chậu nước… Bài học thứ hai nước chưa biết bơi tập lấy tay bịt mũi, nín thở – giây để không bị sặc nước, đồng thời thả lỏng bắp để nước đẩy đầu lập lờ sát mặt nước Tiếp dùng tay chân để quạt/đạp nước nhơ đầu lên thở phì nhanh há to miệng thở vào Khi người rơi trở lại xuống nước, lại nín thở đợi nước đẩy lên, lại quạt tay đạp chân thở thở vào… Với cách này, người khơng biết bơi tồn lâu nước chờ người đến cứu Tất bước luyện tập cạn, giáo dục cho trẻ từ cịn trường mầm non Hình thành kỹ bơi lội 2.1 Lợi ích thực dụng tập luyện bơi lội Tập luyện bơi lội có lợi cho việc rèn luyện ý chí người phải cố gắng lớn để khắc phục khó khăn ban đầu như: Sợ nước, sợ lạnh, sợ chết đuối.Tập luyện bơi lội có lợi cho việc củng cố, nâng cao sức khỏe hình thành nhân cách người Tập luyện bơi lội có tác dụng tốt hệ thần kinh trung ương, cải thiện chức tuần hồn, hơ hấp… Tóm lại: Bơi lội có ý nghĩa thực dụng lớn đời sống người Do nhu cầu chiến đấu lao động sản xuất mơi trường nước Vì người dân cần phải có kĩ bơi lội 42 Thường xuyên luyện tập bơi lội tố chất như: sức mạnh, nhanh, bền dẻo, khéo léo phát triển, khả vận động thể lực tốt 2.2 Học kỹ thuật bơi ếch 2.2.1 Tư thân người Khi bơi ếch thân người nằm ngang nước giữ tư lướt nước tốt để giảm bớt lực cản phát huy đầy đủ lực đẩy tay chân Ở giai đoạn lướt nước góc độ thân người với mặt nước nhỏ (từ 5-10 0) Góc độ thể với mặt nước lớn hít vào 150 Tư bơi ếch giao động lên xuống theo động tác chân tay Để thân người có dáng lướt nước tốt động tác tay ngực cần tư ưỡn, bụng hóp, rướn lưng, hai chân khép lại, hai tay duỗi thẳng trước, đầu ngẩng, mắt nhìn phía trước chếch xuống 2.2.2 Kỹ thuật động tác chân Động tác chân tạo lực tiến chủ yếu cho thể bơi, để tiện phân tích kỹ thuật chia động tác chân thành giai đoạn sau: Co chân, xoay bàn chân, đạp chân (đạp khép), nâng chân lướt nước, giai đoạn chuỗi động tác liên hồn có quan hệ mật thiết với Yêu cầu: Khi thực động tác, hai chân lúc song song, đối xứng với tất giai đoạn a Co chân (thu chân) Co chân động tác đưa cẳng chân từ thư duỗi thẳng đến tư co gối dưa gót chân sát mơng, vị trí thuận lợi cho bẻ chân trước đạp khép Khi bắt đầu co chân với động tác hít vào, đầu vai mặt nước, hai chân để chìm tự nhiên, hai gối tách dần ra, cẳng chân đưa phía trước cách gập khớp gối , co cẳng chân, bàn chân thả lỏng, gót chân đưa sát vào mông Động tác co chân nhẹ, cẳng chân nấp sau hình chiếu đùi để giảm lực cản b Xoay bàn chân: Co chân, xoay bàn chân, đạp chân trình liên tục Động tác xoay bàn chân xác phải bắt đầu trước co chân kết thúc kết thúc bắt đầu động tác đạp chân Nếu sau xoay bàn chân mà có khoảnh khắc dừng lại phá vỡ tính liên tục nhịp điệu động tác, đồng thời làm tăng thêm lực cản 43 Động tác quan trọng ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu đạp nước chân xoay bàn chân hướng mũi chân tạo diện tích đạp nước có lợi Xoay bàn chân hướng phụ thuộc vào độ mềm dẻo, linh hoạt khớp cổ chân, khớp gối, khớp hông, động tác bẻ bàn chân ngồi khơng phải động tác tạo lực đẩy mà mục đích đặt bàn chân vào vị trí tỳ nước tạo hiệu lực pha đạp nước Khi co chân kết thúc, bàn chân tiếp tục đưa sát vào mông, hai đầu gối ép vào đồng thời xoay hai mũi chân ngồi, làm cho phía bàn chân cẳng chân đối thẳng với hướng đạp nước, tạo diện đạp nước lớn, đường đạp nước dài hơn, phát huy tối đa sức mạnh đùi c Đạp chân Hiệu đạp nước tốt hay xấu định kỹ thuật đạp chân Để tăng hiệu động tác đạp nước chân cần dùng sức mạnh từ đùi để đạp hết sau (động tác đạp chân gồm hoạt động, đạp nước sau khép ép nước vào trong), động tác khép chân trình đạp làm cho thể lên có lợi cho lướt nước trước Đạp chân duỗi khớp hông, khớp gối Hướng đạp chân sau, xuống chếch ngồi, sau vào lên trên, tốc độ đạp khép tăng dần tới tối đa Hiệu lực giai đoạn đạp chân phụ thuộc vào ba yếu tố sau: Thứ nhất: Đường phương hướng chuyển động khớp cổ chân, khớp gối, khớp hông Thứ hai: Diện tích đạp nước Diện tích đạp nước lớn, dài đường đạp nước hiệu cao Diện tích đạp nước lớn hay nhỏ độ dẻo khớp cổ chân xoay bàn chân ngoài, độ dẻo khớp gối tách cẳng chân ngồi hình chiếu đùi, cẳng chân bàn chân có thẳng góc so với mặt nước hay không Thứ ba: Tốc độ đạp khép hai chân Khi đạp nước phải phát huy đầy đủ sức mạnh đùi, cẳng chân đồng thời tăng gia tốc vút nước làm cho lực đạp mạnh tạo lực tiến lớn Khi đường đạp nước 2/3, vận động viên chủ động vừa đạp, vừa khép hai chân lại để tống nước sau tạo lực đẩy trì tốc độ tiến trước Kết thúc đạp nước hai chân sát duỗi thẳng tự nhiên d Nâng chân: Sau đạp nước, hai bàn chân vị trí sâu mặt nước, phần thân nhơ cao, tiếp phần thân đầu hạ xuống thấp, lúc 44 diễn pha nâng chân lên sát mặt nước tạo hình dáng thon thẳng thể để giảm lực cản chuẩn bị cho hai tay thực giai đoạn quạt nước e Lướt nước: Lướt nước chân diễn hai tay thực động tác quạt nước, hai chân phải giữ thẳng thả lỏng, ngón chân hướng xuống 2.2.3 Kỹ thuật động tác tay Động tác quạt tay bơi ếch nhằm tạo lực tiến cho thể Đặc biệt kỹ thuật bơi ếch đại người ta trọng việc phát huy đầy đủ sức mạnh quạt nước hai tay Vì vậy, nắm vững kỹ thuật quạt tay phối hợp nhịp nhàng tay chân thở nâng cao hiệu trình độ kỹ thuật bơi ếch Động tác tay bơi ếch hoạt động song song đối xứng lúc hai tay Quạt tay bơi ếch thường gồm loại: + Một loại quạt tay với đường quạt tay hẹp, co khuỷu nhiều, khuỷu tay cao, bàn tay sâu Trong thi đấu quốc tế, phần lớn vận động viên sử dụng kỹ thuật + Một loại khác đường quạt nước tương đối rộng, tay tương đối thẳng (co khuỷu ít), khuỷu tay cao (ngang hơn), bàn tay nông Kỹ thuật tay bơi ếch chia làm giai đoạn sau: Tư tay ban đầu, tỳ nước, quạt nước, thu tay, duỗi tay Đông tác tay bơi ếch trình liên hồn khơng tách rời giai đoạn phân chia Nếu giai đoạn bị dừng lại kỹ thuật động tác bị phá vỡ a Tư ban đầu Từ kết thúc động tác đạp chân hai tay duổi thẳng hoàn toàn, sát vươn trước với độ căng định, lòng bàn tay hướng xuống dưới, ngón tay khép tự nhiên Lúc tồn thân người thăng có hình thoi lướt nước b Tỳ nước: Từ tư ban đầu, hai tay duỗi thẳng vươn trước, vai thu lại , cử động động tác tỳ nước tách hai tay sang hai bên ép xuống nước Bàn tay chuyển động chếch xuống ngoài, cổ tay gập, bàn tay tiếp tục chìm sâu, cánh tay dần cong lại co khớp khuỷu Động tác tỳ ôm nước tạo lực tiến mà chủ yếu tìm điểm tựa bàn tay nước để quạt nước có hiệu Tuy nhiên động tác ôm tỳ nước tạo lực nổi, giảm lực cản tạo điều kiện cho thể tiến phía trước Kết thúc động tác tỳ nước, khuỷu tay co lại 45 140-1500, khoảng cách hai tay rộng vai, hai cánh tay tạo góc 45-50 0, bàn tay hướng sau (ra sau chính) Tốc độ chuyển động bàn tay tỳ nước chậm, nhẹ nhàng tăng dần lên Khi tách tay tỳ nước hai tay rộng tạo áp lực nước vào lòng bàn tay kết thúc tỳ nước c Quạt nước Đây giai đoạn tạo lực đẩy chủ yếu động tác tay bơi ếch Khi kết thúc giai đoạn tỳ nước, tạo thành áp lực nước vào lòng bàn tay, vận động viên thực quạt nước hình bán nguyệt rộng cánh tay Quỹ đạo đường bàn tay thành đường xuống dưới, vào sau lên trước để chuẩn bị động tác thu khép duỗi tay Động tác quạt nước thực sau: Kết thúc tỳ nước chuyển sang giai đoạn quạt nước lúc tốc độ chuyển động tay nhanh dần đều, bàn tay chuyển động nhanh nhất, sau cẳng tay, khuỷu tay cánh tay chuyển động chậm Bàn tay cẳng tay lấy khuỷu tay làm điểm tựa để quạt nước Cánh tay lấy vai làm trụ để quạt nước Hướng quạt nước bàn tay sang hai bên, xuống sau vào lên trước Quạt nước hai tay hợp với góc khoảng 120 tồn hai tay quạt nước nằm mặt phẳng vai kết thúc quạt nước chuyển sang giai đoạn thu khép tay Quạt nước dùng lực lớn, tốc độ cao, hiệu quạt nước tốt tốc độ tiến trước tương đối làm cho thân người cao mặt nước Muốn hiệu quạt nước tốt cánh tay, bàn tay phải đồng thời quạt nước d Thu tay Đây giai đoạn chuyển tiếp quạt tay, từ chuyển động tay theo hướng vào đồng thời cẳng tay bàn tay chuyển động lên trước (hình 91) Hai tay thu bàn tay đến trước đầu, hai lòng bàn tay từ hướng sau xoay chuyển hướng vào trong, lúc cánh tay không vượt trục vai sau Quá trình thu tay phải nhanh, gọn Kết thúc thu tay, khuỷu tay thấp bàn tay hẹp vai, góc khớp khuỷu tay góc nhọn, hai bàn tay hướng vào phía trước trán e Duỗi tay Duỗi tay động tác duỗi thẳng khớp khuỷu khớp vai, lòng bàn tay từ hướng lên xoay dần úp xuống duỗi trước Động tác duỗi tay thực từ gần cuối giai đoạn thu khép tay, động tác duỗi phải trước kết hợp với động tác cúi đầu đạp chân để tạo sóng thân tự nhiên đưa thể dáng thon lướt nước 46 Tóm lại: quỹ đạo quạt nước theo thứ tự: từ phía hai bên, xuống dưới, sau, vào trong, trước Sức mạnh quạt nước bắt đầu nhỏ sau lớn dần đến giai đoạn chủ yếu đạt mức độ lớn 2.2.4 Kỹ thuật động tác thở phối hợp tay với thở Thở bơi ếch thực theo chu kỳ động tác tay, kỹ thuật thở tương đối phức tạp thở theo nhịp điệu động tác, thực thở nhịp nhàng tạo điều kiện tốt cho việc tiến trước Trong bơi ếch thở miệng hít vào, thở miệng mũi phải kết hợp chặt chẽ với động tác tay Hiện có hai loại ngẩng đầu lên để thở: + Thở sớm: Là tay bắt đầu quạt nước, vươn cổ cằm trước, đưa miệng lên mặt nước hít vào suốt q trình quạt nước, thở tay duỗi trước + Thở muộn: Các vận động viên ưu tú giới sử dụng cách thở Khi tay thực tỳ nước tạo lực đưa mặt lên sát mặt nước, giai đoạn quạt nước hiệu lực tạo lực tiến trước, đầu vai nhô lên khỏi mặt nước đồng thời thở hết, thu tay cuối giai đoạn thu tay nhanh chóng hít vào, kết thúc hít vào tay duỗi trước 2.2.5 Phối hợp toàn kỹ thuật (chân-tay-thở) Phối hợp bơi ếch khâu khó Một chu kỳ phối hợp bơi ếch gồm chu kỳ đạp chân, thực chu kỳ quạt tay chu kỳ thở Khi sử dụng kỹ thuật bơi ếch cần ý tới đặc điểm cá nhân người nhằm phát huy ưu điểm tối đa cho phù hợp với kỹ thuật để nâng cao tốc độ bơi 2.3 Các phương pháp dạy bơi Trong dạy bơi, việc sử dụng phương pháp giảng dạy nào, phải phụ thuộc vào mục đích, nhiệm vụ, nội dunggiangr dạy củng quy luật nhận thức học sinh Hiện dạy kĩ thuật bơi, người ta thường sử dụng phương phap sau: - Phương pháp dạy bơi hoàn chỉnh - Phương pháp phân chia - Phương pháp tổng hợp Các phương pháp cụ thể - Bài tập lại, hụp đầu vào nước( tập thể cá nhân) 47 - Bài tập thở: Nín thở ngụp nước, hít vào – ngụp – thở ( tăng dần số lần thời gian lần) - Bài tập người đứng nước: Tập ôm gối người ( hít sâu – từ từ ngồi xuống ôm gối – cúi đầu – người mặt nước) Nổi người tay, chân duỗi thẳng - Bài tập đạp nước: Tại chổ đập lướt nước Đạp thành bể lướt nước Những sai lầm học bơi ếch phương pháp sửa chữa: Bộ phận Chân Sai lầm Nguyên nhân thường mắc Không bẻ Khái niệm chân đạp không rõ chân Không biết bẻ chân Khi đạp chân duỗi mũi bàn chân Co chân ngang bằng, đạp khép tách rời đạp không khép Khái niệm động tác không rõ Khi co chân đầu gối mở sang hai bên Do ảnh hưởng định hình động tác cũ Khi co Đầu thân đạp chân, vị nâng câo trí chân Khi co chân, đùi thấp co mức, cẳng chân khơng vng góc với mặt nước Cơ lưng thả lỏng Khi co đạp chân, mông nhấp nhô lên xuống Khi co chân, đầu vai thấp, hóp bụng nâng mơng Khi đạp chân ưỡn bụng Phương pháp sửa chữa Giảng giải, làm mẩu lại để làm rỏ khái niệm yếu lĩnh Tập động tác bẻ chân cạn để có cảm giác lúc bẻ chân Co chân bàn cuốc để đạp chân nhờ đồng đội giúp sửa chựa Giảng giải, làm mẩu lại để làm rỏ khái niệm Mô động tác cạn để tăng thêm thể nghiệm Dùng phương pháp “đối cực” yêu cầu co chân, khép gối, hạn chế mở gối Cúi đầu, nâng mông, lưng bụng phải căng thẳng tương ứng để làm cho thể Co đùi ít, tích cực co cẳng chân, có ý thức đưa gót chân sát mông Căng lưng, bụng, đạp phải duỗi thẳng khớp hông Hơi ngẩng đầu nâng vai, lưng lườn căng vừa phairddeer thân người thành duỗi thẳng co, đùi kéo cẳng chân co chậm Khi đạp chân, thân người 48 Tay Co chân Khái niệm động nhanh tác không rõ Dùng sức lớn nhanh co nhân Nhịp điệu động tác không tốt Khi quạt tay, Khái niệm bàn tay xoa không rỏ ràng nước Khi quạt nước, khuỷu tay chìm, cẳng tay bàn tay song song với mặt nước Sức mạnh tay Đường quạt Khái niệm động nước tác khơng rỏ ràng rộng, vượt Nóng vội muốn q trụng vai làm cho thể lướt nhanh, tay thu muộn Quạt tay Khái niệm động đập chân tác không rỏ ràng đồng thời Nhịp điệu phối hợp rối loạn Quạt tay vội Duỗi tay Khái niệm động lúc với tác phối hợp đập chân không rỏ ràng Co chân Phối hợp sớm vội vàng thu tay có bị dừng lại trước ngực khơng biến động, dùng đùi đẩy cẳng chân sau Giảng giải, làm mẩu lại để làm rỏ khái niệm yếu lĩnh, mô động tác Nhấn mạnh co chân chậm, bắp thả lỏng Nhấn mạnh co chân chậm, đạp chân nhanh Giảng giải, làm mẩu lại để làm rỏ khái niệm yếu lĩnh động tác Khi quạt nước, lịng bàn tay hướng ngồi, xuống dưới, cao khuỷu co tay, biên độ nhỏ Tăng cường huấn luyện sức mạnh tay Giảng giải, làm mẩu lại để làm rỏ yếu lĩnh động tác Yêu cầu quạt tay hẹp Giảng giải, làm mẩu lại để làm rỏ khái niệm động tác mô Tập quạt tay trước, đập chân sau Quạt tay, duỗi thẳng chân; đập nước tay duỗi thẳng Sau chuyển dần sang phối hợp xác có nhịp điệu Làm mẩu trọng điểm, tập động tác duỗi tay, sau đập chân Nhấn mạnh duỗi tay trước, đập chân sau để người chút Biên độ quạt tay nhỏ, bị dừng sau quạt tay 49 Hít khí Chưa thở khơng vào hít vào khơng Ngẩng đầu đủ chậm, thời gian hít vài ngắn Nhấn mạnh thở nước Có thể tập ngẩng đầu tập tay bắt đầu quạt nước ngẩng đầu hít sâu vào 50 PHẦN KẾT LUẬN Các thông tin cần biết đuối nước trẻ em - Chết đuối/đuối nước xảy tích tắc Khi trẻ em bị đuối nước, khơng can thiệp kịp thời khả tử vong cao - Ở Việt Nam, tỷ lệ trẻ em chết đuối cao 08 lần so với nước phát triển tình hình có xu hướng ngày tăng Nguyên nhân gây đuối nước trẻ em gì? Đó em: - Không biết bơi - Chơi gần sơng, ao, hồ…, khơng có người lớn trơng chừng - Đi bơi khơng có người lớn biết bơi kèm - Khơng biết ngun tắc an tồn bơi - Bị lũ mùa lũ - Đi tàu, xuồng, thuyền, đị… khơng mặc áo phao - Cứu bạn đuối nước khơng biết bơi bơi khơng giỏi - Dễ bị bạn bè khích động (đặc biệt em trai) làm việc nguy hiểm như: nhảy cắm đầu, bơi thi nơi nước sâu, chảy xiết… Cần làm để phịng chống đuối nước 3.1 Những điều em nên làm - Tuyệt đối tuân theo bảng báo nguy hiểm - Chỉ bơi có người lớn biết bơi người cứu đuối kèm - Phải khởi động kỹ trước xuống nước - Lên bờ trời tối, mưa, sấm chớp - Khi tham gia giao thông đường thuỷ, cần ngồi vị trí quy định 3.2 Những điều em không nên làm - Tuyệt đối không lội qua suối trời mưa lũ,dông bão - Khơng bơi nơi có biển báo nguy hiểm, nước chảy xiết, nước sâu - Không nhảy cấm đầu bơi nơi nước sâu khơng có dẫn - Không tự ý lái xuồng, thuyền…khi chưa xin phép người lớn - Không nhảy xuống nước vừa ngồi nắng(nắng gắt) có nhiều mồ - Không ăn uống bơi, hay bơi ăn no xong Các em phải làm bạn bị đuối nước 51 Nếu bị đuối nước, em nhớ: - Kêu cứu thật to - Bình tỉnh làm người lên cách hít dài, thả lỏng người - Bơi theo dịng nước để khỏi chỗ xoáy, chỗ sâu bơi vào bờ 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO Quyết định số 234/QĐ-TTg ngày 05/02/2016 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình phịng, chống tai nạn, thương tích trẻ em giai đoạn 2016 2020 Kế hoạch thực Chương trình phịng, chống tai nạn, thương tích trẻ em tỉnh Gia Lai giai đoạn 2016-2020 Giáo trình bơi lội, nhà xuất Đại học Sư phạm, xuất 2004 53 54 ... chọn môn môn thể thao Những học sinh học môn thể thao năm học trung học phổ thông học đầy đủ ba nội dung (a), (b) (c) 23 Những học sinh học hai môn thể thao học nội dung (a) (b) môn thể thao, môn. .. luyện triển tố chất thể thao sống thể lực Phát triển, trì tố Hình thành thói quen chất thể lực để tham gia thường tập luyện thường xuyên xuyên hoạt động thể thao để phát triển thể lực hoạt động... mạnh thể lực tinh thần Nội dung môn Giáo dục thể chất là; + Rèn luyện kỹ vận động + Phát triển tố chất thể lực cho học sinh tập thể chất đa dạng rèn kỹ vận động + Đội hình đội ngũ + Các tập thể dục,

Ngày đăng: 28/12/2018, 22:09

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w