Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 77 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
77
Dung lượng
0,93 MB
Nội dung
1 TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH KHOA NÔNG LÂM NGƢ o0o - THỰC TRANG SỬ DỤNG THUỐC BẢO VỆ THỰC VẬT TRONG SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP Ở HUYÊN TÂN KỲ - NGHỆ AN KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP KỸ SƢ NGHÀNH NƠNG HỌC Ngƣời thực hiện: Bùi Đức Duẩn Lớp: 45K2 – Nông Học Ngƣời hƣớng dẫn: PGS.TS Trần Ngọc Lân VINH – 5.2009 Lời cam đoan Xin cam đoan rằng, số liệu kết luận văn nghiên cứu, trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị Mọi thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Vinh, tháng năm 2009 Tác giả Bùi Đức Duẩn Lời cảm ơn Trong suốt trình thực đề tài “Thực trạng sử dụng thuốc bảo vệ thực vật sản xuất nông nghiệp huyện Tân Kỳ-Nghệ An” nhận giúp đỡ nhiệt tình Trường Đại học Vinh Khoa Nông – Lâm – Ngư Nhân dịp này, cho phép tơi bày tỏ lòng biết ơn tới q trường ban chủ nhiệm khoa Tôi xin chân thành cảm ơn Tổ môn Nông học, UBND huyện Tân Kỳ xã Nghĩa Đồng, Nghĩa Thái Tân Xuân tạo điều kiện cho tinh thần sở vật chất để tiến hành đề tài nghiên cứu Cho phép tơi bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Trần Ngọc Lân, người bên tôi, giúp đỡ hướng dẫn tơi suốt q trình thực đề tài Xin chân thành cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè gần xa giúp đỡ, động viên tơi thời gian qua, để tơi hồn thành khóa luận tốt nghiệp Vinh, tháng năm 2009 Tác giả Bùi Đức Duẩn MỤC LỤC MỞ ĐẦU…………………………………………………………………………….1 Tầm quan trọng ý nghĩa việc nghiên cứu đề tài………………………… Mục đích nghiên cứu…………………………………………………………… 3 Đối tƣợng, phạm vi nội dung nghiên cứu…………………………………… 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu………………………………………………………… 3.2 Phạm vi nghiên cứu…………………………………………………………… 3.3 Nội dung nghiên cứu…………………………………………………………….3 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài………………………………………….3 4.1 Ý nghĩa khoa học……………………………………………………………… 4.2 Ý nghĩa thực tiễn……………………………………………………………… Chƣơng TỔNG QUAN TÀI LIỆU……………………………………………… 1.1 Tình hình sử dụng thuốc BVTV giới………………………………… 1.2 Tình hình sử dụng thuốc BVTV Việt Nam……………………………………7 1.3 Những vấn đề tồn vấn đề mà đề tài luận văn tập trung nghiên cứu, giải quyết………………………………………………………………………10 1.3.1 Những vấn đề tồn tại…………………………………………………….10 1.3.2 Những vấn đề mà đề tài luận văn tập trung nghiên cứu, giải quyết…………10 1.4 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế- xã hội khu vực nghiên cứu………………… 11 1.4.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội Nghệ An………………………… 11 1.4.1.1 Đặc điểm tự nhiên Nghệ An………………………………………… 11 1.4.1.2 Tình hình kinh tế - xã hội Nghệ An………………………………… 11 1.4.2 Đặc điểm sản xuất nông nghiệp huyện Tân Kỳ…………………………12 1.4.2.1 Đặc điểm tự nhiên, tình hình kinh tế - xã hội…………………………… 12 1.4.2.2 Tình hình sản xuất…………………………………………………………13 Chƣơng VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU…………………….14 2.1 Cơ sở khoa học đề tài…………………………………………………… 14 2.1.1 Hệ sinh thái nông nghiệp dịch hại trồng…………………………… 14 2.1.2 Biện pháp hóa học phòng trừ dịch hại………………………………………15 2.1.3 Những hiểu biết thuốc bảo vệ thực vật………………………………… 16 2.1.4 Phƣơng pháp sử dụng thuốc bảo vệ thực vật……………………………… 20 2.1.5 Một số hiểu biết trồng nông nghiệp………………………………… 27 2.2 Cơ sở thực tiễn đề tài…………………………………………………… 30 2.1 Thời gian, địa điểm nghiên cứu……………………………………………….31 2.3.1 Thời gian nghiên cứu……………………………………………………… 31 2.1.2 Địa điểm nghiên cứu……………………………………………………… 31 2.4 Phƣơng pháp thực nghiệm…………………………………………………… 31 2.4.1 Phƣơng pháp lấy mẫu……………………………………………………… 31 2.4.2 Phƣơng pháp thu thập thông tin…………………………………………… 32 2.5 Phƣơng pháp xử lý số liệu…………………………………………………….32 Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN……………………… 33 3.1 Vai trò thành viên gia đình việc sử dụng thuốc BVTV sản xuất nông nghiệp…………………………………………………………33 3.2 Kết việc sử dụng thuốc BVTV sản xuất nông nghiệp………… 38 3.2.1 Một số loài sâu bệnh hại trồng địa bàn huyện…………………38 3.2.2 Các loại thuốc đƣợc sử dụng sản xuất nông nghiệp………………… 39 3.2.3 Thời điểm dùng thuốc, số lần phun thuốc thời gian cách ly…………… 46 3.2.3.1.Thời điểm phun thuốc cho trồng……………………………………….46 3.2.3.2.Số lần phun thuốc thời gian cách ly trồng…………………… 48 3.2.4 Nồng độ liều lựợng phun thuốc………………………………………… 49 3.2.5 Cách thức sử dụng thuốc…………………………………………………….52 3.3 Kiến thức tập huấn…………………………………………………………….54 3.4 Hiệu kinh tế, phản ứng xã hội, tác động tới môi trƣờng sức khỏe ngƣời việc dùng thuốc BVTV………………………………………………….58 3.4.1 Hiệu kinh tế việc dùng thuốc BVTV……………………………… 58 3.4.2 Phản ứng xã hội việc sử dụng thuốc BVTV…………………………… 59 3.4.3 Tác động môi trƣờng việc dùng thuốc BVTV………………………… 61 3.4.4 Tác động thuốc BVTV sức khỏe ngƣời nông dân………… 63 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ…………………………………………………… 65 Kết luận………………………………………………………………………… 65 Kiến nghị…………………………………………………………………………66 TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………………………………….67 BẢNG CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt IPM Nội dung Quản lý dịch hại tổng hợp (Integrated Pest Maragement) BVTV Bảo vệ thực vật LD50 Liều độc gây chết 50% WHO Tổ chức y tế giới FAO Tổ chức nông lƣơng giới UBND Ủy ban nhân dân KHCN&MT Khoa học công nghệ môi trƣờng USD Đô la Mỹ Bộ NN&PTNT Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng Bảng 1.1 Nội dung Khối lƣợng thuốc BVTV sử dụng Việt Nam từ 1991 1994 Bảng 1.2 Tình hình sản xuất số trồng điển hình khu vực nghiên cứu Bảng 2.1 Phân loại độ độc thuốc BVTV theo quy định WHO Bảng 2.2 Phân chia nhóm độc theo Farm chemicals Handbook (Mỹ) Bảng 2.3 Bảng 2.4 Bảng 3.1 Phân loại độ độc thuốc BVTV Việt Nam Đặc điểm, ký hiệu dạng thuốc BVTV Vai trò thành viên việc định sử dụng thuốc, thời điểm phun thuốc chịu trách nhiệm phun thuốc xã Nghĩa Đồng Bảng 3.2 Vai trò thành viên việc định sử dụng thuốc, thời điểm phun thuốc chịu trách nhiệm phun thuốc xã Nghĩa Thái Bảng 3.3 Vai trò thành viên việc định sử dụng thuốc, thời điểm phun thuốc chịu trách nhiệm phun thuốc xã Tân Xuân Bảng 3.4 Sâu, bệnh hại trồng nông nghiệp địa bàn huyện Tân kỳ Bảng 3.5 Các loại thuốc BVTV đƣợc sử dụng sản xuất nông nghiệp Bảng 3.6 Bảng 3.7 Thời điểm phun thuốc BVTV cho trồng Thời điểm phun thuốc thời gian cách ly số lồi trồng vào vụ Đơng 2008 vụ Xuân 2009 Bảng 3.8 Nồng độ liều lƣợng sử dụng thuốc BVTV ngƣời dân Bảng 3.9 Các loại dụng cụ lao động sử dụng thuốc BVTV Bảng 3.10 Nhận thức ngƣời dân mức độ nguy hiểm thuuốc Bảng 3.11 Nhận thức ngƣời dân mức độ nguy hiểm thuốc BVTV nhóm nghèo nhóm khơng nghèo Bảng 3.12.1 Mức độ quan tâm ngƣời dân với số tiêu chí thuốc BVTV xã Nghĩa Đồng Bảng 3.12.2 Mức độ quan tâm ngƣời dân với số tiêu chí thuốc BVTV xã Nghĩa Thái Bảng 3.12.3 Mức độ quan tâm ngƣời dân với số tiêu chí thuốc BVTV xã Tân Xuân Bảng 3.13 Tỷ lệ ngƣời dân cho môi trƣờng địa phƣơng họ có nhiễm việc sử dụng thuốc BVTV DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ, HÌNH Nội dung Hình 1.1 Sử dụng thuốc bảo vệ thực vật Việt Nam, 19901999 Biểu đồ 3.1 Vai trò thành viên việc định sử dụng thuốc, thời điểm phun thuốc chịu trách 10 nhiệm phun thuốc Nghĩa Đồng Biểu đồ 3.2 Vai trò thành viên việc định sử dụng thuốc, thời điểm phun thuốc chịu trách nhiệm phun thuốc Nghĩa Thái Biểu đồ 3.3 Vai trò thành viên việc định sử dụng thuốc, thời điểm phun thuốc chịu trách nhiệm phun thuốc Tân Xuân Biểu đồ 3.4 Tỷ lệ loại thuốc BVTV đƣợc sử dụng sản xuất Biểu đồ 3.5 Liều lƣợng thuốc BVTV Nghĩa Đồng, Nghĩa Thái, Tân Xuân Biểu đồ 3.6 So sánh tỷ lệ sử dụng loại bảo hộ lao động phun thuốc BVTV Nghĩa Đồng, Nghĩa Thái, Tân Xuân Biểu đồ 3.7 Nơi cất giữ thuốc BVTV Nghĩa Đồng, Nghĩa Thái, Tân Xuân 63 Khơng nguy hiểm Ít nguy hiểm Mức trung bình Khá nguy hiểm Nguy hiểm Không biết Tổng Nhận thức mức 6,67 10 13,33 16,67 23,33 26,67 10 33,33 30 16,67 10 6,67 6,67 30 100 30 100 30 độ nguy hiểm thuốc BVTV người dân 10 20 23,33 30 10 6,67 100 thấp Chủ yếu người dân cho chúng nguy hiểm Trong họ khơng biết thuốc BVTV gây tác hại nghiêm trọng ảnh hưởng đến sức khỏe đời sống Kết bảng 3.10 tương tự việc nhận thức mức độ nguy hiểm với kết nghiên cứu tình hình sử dụng thuốc BVTV lúa đồng sông Cửu Long năm 2004 FAO trường Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh thực bảng 3.11 Bảng 3.11 Nhận thức người dân mức độ nguy hiểm thuốc BVTV nhóm nghèo nhóm khơng nghèo Mức độ nguy hiểm Khơng nguy hiểm Ít nguy hiểm Mức trung bình Nguy hiểm Khơng biết Tổng Nhóm nghèo 13.9 27.8 25.3 30.4 2.5 100 Nhóm khơng nghèo 20.4 31.1 26.3 21.0 1.1 100 Nguồn, Craig Meiser, DECRG-IE(2004), Báo cáo nghèo nàn môi sinh sử dụng thuốc BVTV Đồng Sông Cửu Long Việc tiếp cận chương trình tập huấn sử dụng thuốc BVTV an toàn tập huấn IPM sản xuất nông dân chưa nhiều chưa hiệu Ở Nghĩa Đồng tỷ lệ nông dân học cách sử dụng thuốc BVTV an toàn 6,67%, Nghĩa Thái 6,67% tỷ lệ Tân Xuân thấp 3,33% Điều giải thích việc sử dụng thuốc BVTV lại có nhiều vấn đề đến giải thích hạn chế mặt nhận thức người dân sử dụng 64 thuốc BVTV Khi mua thuốc BVTV họ không cung cấp loại sách hướng dẫn quy trình hướng dẫn sử dụng an tồn Một lượng lớn người dân khơng có khả nhận biết loại thuốc thật, thuốc giả, tỷ lệ Nghĩa Đồng 86,67% Nghĩa Thái Tân Xuân ty lệ người không nhận biết thuốc thật thuốc giả đưa vào sử dụng 90% Tất người vấn Nghĩa Đồng, Nghĩa Thái Tân Xuân cho biết họ chưa nghe nói khơng hiểu về nguyên tắc “4 đúng”trong sử dụng thuốc BVTV mà Bộ Nông nghiệp PTNT khuyến cáo; 100% người dân khơng biết ngưỡng kinh tế (ngưỡng phòng trừ); 86,67% số hộ Nghĩa Đồng 90% số hộ Nghĩa Thái Tân Xuân không dự lớp tập huấn IPM Tuy nhiên với hộ tập huấn IPM việc áp dụng hộ chưa có Nếu có biện pháp luân canh, xen canh trồng, dùng lưới vải màn, nilon để cản trở xâm nhập gây hại sâu bệnh, côn trùng gây hại hay dùng biện pháp bắt tay Ngoài biện pháp khác chưa áp dụng đặc biệt việc kiểm sốt sinh học chưa có người dân khơng ý đến việc bảo vệ loài thiên địch Trong số 90% số hộ khơng áp dụng IPM Nghĩa Đồng có 18,51% cho dùng thuốc BVTV rẻ hơn; 25,93% cho người xã không áp dụng nên họ không áp dụng; 55,56% cho họ tý IPM Một số hộ Nghĩa Đồng, Nghĩa Thái Tân Xuân cho biết việc tập huấn sản xuất năm tổ chức, nhiên khoảng 10 – 15 hộ xóm tham gia và hộ giữ chức trách xóm xóm trưởng, xóm phó, bí thư, hội trưởng hội phụ nữ, hội trưởng hộ nông dân số người đuợc xóm trưởng cử người sản xuất giỏi Còn đa số hộ nơng dân chưa tham gia tập huấn cho họ tham gia sản xuất từ bao đời đồng rng Ở Nghĩa Đồng 53,33% nơng dân mua thuốc khơng biết loại thuốc mua có phép sử dụng việt nam hay khơng, số Nghĩa Thái 60% Tân Xn 63,33% Có nhiều hộ nơng dân cho biết họ không đọc hướng dẫn sử dụng phun thuốc mà phun theo hướng dẫn người bán hay 65 phun theo lời khuyên hàng xóm Có 60% nơng dân Nghĩa Đồng 83,33% số hộ nông dân Nghĩa Thái, Tân Xuân khơng làm việc Hầu hộ nơng dân hỏi họ khơng thu nhặt, tiêu hủy chai lọ, bao bì đựng thuốc BVTV sau sử dụng mà vứt bừa bãi đồng ruộng, ao hồ mương máng Và tất hộ nông dân hỏi họ cho biết khơng dựng biển báo,cờ đỏ ký hiệu để báo cho người biết họ vừa phun thuốc xong Việc chùi rửa bình phun ao hồ thương xuyên xẩy Có 20% số người đựợc hỏi Nghĩa Đồng, Tân Xuân Nghĩa Thái không tắm rửa sau phun thuốc mà tiếp tục làm công việc khác Việc cất giữ bảo quản thuốc BVTV người dân chưa thực hợp lý Thuốc BVTV nông dân cất nhà cất chuồng gia súc Ở Nghĩa Đồng có 33,33% người dân cất giữ thuốc BVTV nhà; 60% cất giữ thuốc BVTV chuồng gia súc, gia cầm nhà tắm; 6,67% cất giữ thuốc vườn, ngồi ruộng góc sân Tỷ lệ cất giữ thuốc nhà Nghĩa Thái Tân Xn cao Ở xã Nghĩa Thái Có 40% người dân cất giữ thuốc BVTV nhà; 56,67% cất giữ thuốc BVTV chuồng gia súc, gia cầm nhà tắm; 3,33% cất giữ thuốc vườn, ngồi ruộng góc sân Tân Xuân có 46,67% người dân cất giữ thuốc BVTV nhà; 50% cất giữ thuốc BVTV chuồng gia súc, gia cầm nhà tắm; 3,33% cất giữ thuốc ngồi vườn, ngồi ruộng góc sân Điều thể biểu đồ sau: 66 70 % nhà 60 56.67 60 chuồng gia súc ruộng, vƣờn 50 50 46.67 40 40 33.33 30 20 10 6.67 3.33 3.33 Nghĩa Đồng Nghĩa Thái Đơn vị Tân Xuân Biểu đồ 3.7 Nơi cất giữ thuốc BVTV Nghĩa Đồng, Nghĩa Thái, Tân Xuân Kết cho thấy kiến thức người dân sử dụng thuốc BVTV an toàn hạn chế Hầu hết hộ dân hỏi cho việc cất giữ thuốc đâu không quan trọng, cần thuốc sử dụng bình thường đựợc Mà nguyên nhân khả tiếp cận khóa học, thiếu hướng dẫn, đào tạo quan chuyên môn cán nông nghiệp Kết phù hợp với thực tế hiệu chương trình tập huấn triển khai hầu hết vùng nước ta Qua lần cho thấy yếu kém, thiếu sót quan chức quyền địa phương việc tổ chức chương trình tập huấn kỹ thuật đặc biệt tập huấn IPM 3.4 Hiệu kinh tế, phản ứng xã hội, tác động tới môi trƣờng sức khỏe ngƣời việc dùng thuốc BVTV 3.4.1 Hiệu kinh tế việc dùng thuốc BVTV Trong sản xuất nông nghiệp sâu bệnh rủi ro lớn luôn hữu, việc sử dụng thuốc BVTV phép giải hợp lý cho tốn phòng chống sâu bệnh sản xuất Theo kết khảo sát thực tế đồng ruộng kết vấn nông hộ cho thấy khơng dùng thuốc BVTV loại trồng sản xuất bị sâu bệnh phá hoại nghiêm trọng khơng có sản phẩm để thu hoạch Việc sử dụng thuốc BVTV đem lại 67 hiệu cho người nông dân Theo số người dân việc dùng thuốc BVTV đảm bảo khoảng 70- 90 % suất loại trồng hay bị sâu bệnh Khi hỏi hiệu việc dùng thuốc BVTV so với phương pháp khác đa số người dân có chung câu trả lời họ chủ yếu dùng thuốc BVTV không dùng nhiều biện pháp IPM khác nên khơng biết Chi phí thuốc BVTV cho sào trồng/năm khoảng từ 20.000 – 50.000đ/năm Trong với sào trồng chưa trừ chi phí người dân thu từ - triệu đồng/ năm Điều giải thích phần cho việc người dân không áp dụng biện pháp IPM mà sử dụng thuốc BVTV phù hợp với kết 18,51% nông dân Nghĩa Đồng cho họ khơng áp dụng IPM sử dụng thuốc BVTV rẻ 3.4.2 Phản ứng xã hội việc sử dụng thuốc BVTV Việc sử dụng thuốc BVTV sản xuất nơng nghiệp lớn có nhiều vấn đề bất cập Tuy nhiên theo kết điều tra cho thấy: Đa số nơng dân nói quyền địa phương không kiểm tra, nhắc nhở việc sử dụng thuốc BVTV người dân Ở Nghĩa Đồng, Nghĩa Thái Tân Xn khơng có hoạt động hội nghị phản đối báo cáo cấp đơn thư tố cáo chống lại việc sử dụng thuốc BVTV Mặt khác, 40% nông dân hỏi Nghĩa Đồng, 43,33 % nông dân Nghĩa Thái 50% Tân Xuân cho địa phương họ có sử dụng thuốc cấm danh mục thuốc cấm sử dụng Việt Nam Khi giả sử có loại thuốc cấm giá rẻ hiệu cao với loại thuốc phép sử dụng giá thành lại đắt nhiều lần nông dân Nghĩa Đồng, Nghĩa Thái Tân Xuân cho hầu hết người chọn loại thuốc cấm; lại người cho khơng chọn họ sợ rủi ro gặp phải sử dụng loại thuốc nói Kết cho thấy thuốc cấm sử dụng cho phòng trừ sâu bệnh sản xuất ba địa phương 68 Bảng 3.12.1 Mức độ quan tâm người dân với số tiêu chí thuốc BVTV xã Nghĩa Đồng Tiêu chí Rất quan trọng Quan trọng Không quan trọng Giá Hiệu sử dụng Thuốc dễ sử dụng Có hướng dẫn rõ ràng Thuốc phép sử dụng Việt Nam 80% 13,33% 0 50% 20% 76,67% 66,67% 70% 50% 10% 33,33% 30% Bảng 3.12.2 Mức độ quan tâm người dân với số tiêu chí thuốc BVTV xã Nghĩa Thái Tiêu chí Rất quan trọng Quan trọng Không quan trọng Giá Hiệu sử dụng Thuốc dễ sử dụng Có hướng dẫn rõ ràng Thuốc phép sử dụng Việt Nam 86,67% 16,67% 0 56,67% 13,33% 83,33% 76,67% 53,33% 43,33% 0 23,33% 46,67% 69 Bảng 3.12.3 Mức độ quan tâm người dân với số tiêu chí thuốc BVTV xã Tân Xuân Tiêu chí Rất quan trọng Quan trọng Không quan trọng Giá Hiệu sử dụng Thuốc dễ sử dụng Có hướng dẫn rõ ràng Thuốc phép sử dụng Việt Nam 90% 20% 0 60% 10% 76,67% 66,67% 46,67% 40% 3,33% 33,33% 53,33% Các kết điều tra cho thấy điều người dân quan tâm thuốc BVTV hiệu diệt trừ sâu bệnh vớ tỷ lệ Nghĩa Đồng 80%, Nghĩa Thái 86,67% Tân Xuân 90% cho điều quan trọng, là tiêu chí loại thuốc dễ sử dụng với tỷ lệ Nghĩa Đồng 13,33%, Nghĩa Thái 16,67% Tân Xuân 20% cho điều quan trọng Điều cho thấy người dân quan tâm đến tính chất bên ngồi thuốc mà khơng trọng đến tiêu chí lại loại thuốc dùng Thuốc có hướng dẫn rõ ràng hay khơng quan tâm họ đến vấn đề ít, tương ứng với tỷ lệ Nghĩa Đồng 23,33%, Nghĩa Thái 23,33% Tân Xuân 33,33% cho thuốc có hướng dẫn rõ ràng hay không không quan trọng Đặc biệt loại thuốc mà họ dùng có phép sử dụng Việt Nam có 30% Nghĩa Đồng; 46,67% Nghĩa Thái 53,33% Tân Xn cho điều khơng quan trọng Điều phần lý giải cho việc loại thuốc cấm, thuốc danh mục phép sử dụng Nó trái với điều 26 Quyết định số 89/2006/QĐ-BNN Bộ Nông Nghiệp Phát Triển Nông Thôn 3.4.3 Tác động môi trƣờng việc dùng thuốc BVTV Việc sử dụng thuốc BVTV không nguyên tắc, kỹ thuật vừa gây lãng phí vừa gây nhiẽm mơi trường Theo kết quan sát rgực tế cho thấy vùng sản xuất xã Nghĩa Đồng, Nghĩa Thái Tân Xn có dấu hiệu nhiễm Việc ô nhiễm nhiều nguyên nhân khác địa bàn ba xã hầu hết vùng đất canh tác sản xuất nơng nghiệp có từ lâu đời nên sinh hoạt 70 người dân ảnh hưởng đến mơi trường tự nhiên Ngồi có nhiều ngun nhân khác gây ảnh hưởng đến mơi trường Do việc đánh giá tác động thuốc BVTV đến môi trường khu vực khó cần có nghiên cứu sâu hơn, đòi hỏi trang thiết bị kỹ thuật có đánh giá xác Tuy nhiên, theo đánh giá trực quan cho thấy việc sử dụng thuốc BVTV góp phần gây nhiễm cho môi trường khu vực mà đặc biệt nhiễm nguồn nước khơng khí Theo kết vấn hộ nông dân Nghĩa Đồng có 23.33% cho có tượng nhiễm nước; 46,67% cho có tượng nhiễm khơng khí; 20% cho có tượng nhiễm đất 16,67% cho có tượng cá, ếch nhái chết dùng thuốc BVTV Trong Nghĩa Thái 33,33% cho có tượng nhiễm nước; 53,33% cho có tượng nhiễm khơng khí; 23,33% cho có tượng nhiễm đất 20% tượng cá, ếch nhái chết dùng thuốc BVTV Tỷ lệ Tân Xuân có phần cao có 43,33% cho có tượng nhiễm nước; 66,67% cho có tượng nhiễm khơng khí; 26,67% cho có tượng nhiễm đất có 23,33% cho tượng cá, ếch nhái chết dùng thuốc BVTV Bảng 3.13 Tỷ lệ người dân cho môi trường địa phương họ có nhiễm việc sử dụng thuốc BVTV Tiêu chí Ơ nhiễm nước Ơ nhiễm khơng khí Cá, ếch nhái, chim chết Ô nhiễm đất Nghĩa Đồng Số Tỷ lệ người (%) 23,33 14 46,67 20 16,67 Nghĩa Thái Số Tỷ lệ người (%) 10 33,33 16 53,33 23,33 20 Tân Xuân Số Tỷ lệ người (%) 13 43,33 20 66,67 23,33 26,67 71 Kết phần cho thấy việc dùng thuốc BVTV có ảnh hưởng xấu đến mơi trường đến mơi trường Và cho thấy người dân có vài hiểu biết tác động việc sử dụng thuốc BVTV đến mơi trường Tuy nhiên, nhiều lý khác đặc biệt lợi nhuận mà người dân sử dụng thuốc BVTV ngày nhiều bất chấp tác động đến mơi trường sống họ Để có mơi trường sản xuất lành bền vững người dân cần ý nhiều đến việc sử dụng thuốc BVTV cho thật hợp lý có hiệu 3.4.4 Tác động thuốc BVTV sức khỏe ngƣời nông dân Việc sử dụng thuốc BVTV nhiều không kỹ thuật dẫn đến nhiều hậu khó lường cho người, động vật môi trường Đối tượng chịu tác động thân người sử dụng chúng người tham gia sản xuất nơng nghiệp Kết điều tra cho thấy có trường hợp bị ngộ độc thuốc BVTV Trong số 30 người hỏi Nghĩa Đồng có 16 người (53,33%) có triệu chứng đau đầu, chóng mặt, khó thở, viêm ngứa da buồn nôn tiếp xúc với thuốc bảo vệ thực vật Và 20 người (66,67%) số họ cho họ ln bị triệu chứng tiếp xúc với thuốc BVTV Tại Nghiã Thái số 30 người hỏi có có 17 (56,67%) người cho họ bị triệu chứng tiếp xúc với thuốc BVTV Và 20 người (66,67%) số cho họ ln bị triệu chứng tất lần họ tiếp xúc với thuốc BVTV Tỷ lệ Tân Xuân cao hơn, số 30 người dựợc hỏi có 20 người (66,67%) có triệu chứng đau đầu, chóng mặt, khó thở, viêm ngứa da buồn nơn tiếp xúc với thuốc bảo vệ thực vật Và có tới 27 người (90%%) số họ cho họ bị triệu chứng tiếp xúc với thuốc BVTV Việc ảnh hưởng đến sức khỏe người dân thấy mệt mỏi sau lần phun thuốc, thường nghỉ ngơi bồi dưỡng sức khỏe Một số nông dân cho họ ln cố gắng làm cho ly nước chanh đá sau phun thuốc có khả làm giảm cảm giác mệt mỏi việc phun thuốc Sử dụng thuốc BVTV nhiều không cách gây hậu định người sản xuất Tuy nhiên kết nhận định 72 thời điểm trước mắt tác động lâu dài đến sức khỏe chưa thể đánh giá Để có nhìn chi tiết cần có đánh giá chun sâu vấn đề để thấy mức độ nguy hiểm thực thuốc BVTV đến sức khỏe người 73 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Trong thời gian nghiên cứu đề tài thu dược số kết sau: (1) Việc định sử dụng thuốc BVTV thời điểm sử dụng thuốc vai trò vợ chồng Việc chịu trách nhiệm phun thuốc chủ yếu người đàn ơng gia đình đảm nhận, vợ phụ trách việc trường hợp cần thiết (2) Có 42 loại thuốc BVTV sử dụng sản xuất nông nghiệp Thuốc cấm, thuốc ngồi danh mục sử dụng Có loại thuốc cấm loại thuốc danh mục sử dụng sản xuất (3) Việc sử dụng thuốc BVTV nông dân Nghĩa Đồng, Nghĩa Thái Tân Xuân chưa lúc Hầu hết người dân phun thấy sâu bệnh xuất Số lần phun thuốc cho trồng không tuân theo quy định hết thấy sâu bệnh lúc phun lúc Khoảng cách lần phun chưa hợp lý, Nghĩa Thái Tân Xuân khoảng cách lần phun ngô lúa 7-15 ngày, lạc 7-10 ngày mía 10-15 ngày Ngồi người dân chưa ý tới việc thời gian trở lại ruộng đồng sau phun thuốc, thời gian cách ly tuyệt đối khơng có (4) Tùy loại trồng mà người dân phun thuốc với nồng độ liều lượng cao từ 1,5-3 lần so với hướng dẫn Như nồng độ liều lượng sử dụng chưa nguyên tắc (5) Cách thức phun thuốc nơng dân chưa hợp lý chưa đảm bảo an tồn, hầu hết người dân khơng sử dụng đồ bảo hộ lao động cách đầy đủ, nhiều người khơng sử dụng đồ bảo hộ lao động, chưa ý đên an toàn người gia súc phun thuốc (6) Kiến thức ngừoi dân sử dụng thuốc BVTV an tồn nhiều hạn chế Nhiều người dân chưa nghe nguyên tắc sử dụng thuốc 74 BVTV khơng biết ngưỡng kinh tế Có 86,67% hộ dân Nghĩa Đồng 90% hộ dân Nghĩa Thái, Tân Xuân chưa dự lớp tập huấn IPM (7) Do hiệu kinh tế mà thuốc BVTV mang lại nên người dân khơng ý đến tác hại gây ra, dẫn tới nguồn nước khơng khí bị nhiễm ảnh hưởng tới sức khỏe người dân,nó gây triệu chứng sức khỏe tiếp xúc với thuốc 53,33% nông dân Nghĩa Đồng, 56.67% nông dân Nghĩa Thái 66,67% nông dân Tân xuân Kiến nghị Sử dụng thuốc BVTV sản xuất vấn đề quan trọng tình hình sâu bệnh gây hại lớn ảnh hưởng đến suất phẩm chất trồng Do hạn chế thời gian nên chưa sâu nghiên cứu vấn đề tồn Qua kết điều tra đưa số kiến nghị sau: (1) Cần có buổi tập huấn cho nông dân nhiều cách thức sử dụng thuốc BVTV phổ biến kiến thức hiểu biết IPM cho người dân áp dụng (2) Cần thực cách nghiêm túc theo nguyên tắc đúng: Đúng thuốc, nồng độ liều lượng, lúc, cách (3) Các quan chức cần quản lý chặt chẽ thuốc BVTV sử dụng địa bàn (4) Cần hạn chế sử dụng thuốc BVTV sản xuất nông nghiệp (5) Người dân cần quan tâm ý nhiều việc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật để đảm bảo sức khỏe cho người gia súc 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bộ Nông nghiệp PTNT - Quyết định số 23/2007/QĐBNN ngày 8/3/2007 việc ban hành danh mục thuốc bảo vệ thực vật phép sử dụng, hạn chế sử dụng cấm sử dụng Việt Nam, Hà nội, 2007 [2] Bộ Nông nghiệp PTNT - Quyết định số 89/2006/QĐ - BNN ngày 02 tháng 10 năm 2006 trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn quy định quản lý thuốc bảo vệ thực vật, Hà Nội, 2006 [3] Bộ Nông nghiệp PTNT - Quyết định số 19/2005/QĐBNN ngày 24/3/2005 việc ban hành danh mục thuốc bảo vệ thực vật phép sử dụng cho rau, Hà Nội, 2005 [4] Chi cục Bảo vệ thực vật Nghệ An (2005) - Báo cáo kết tra công tác bảo vệ thực vật năm 2005, Vinh, 2005 [5] Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam - Điều lệ quản lý thuốc bảo vệ thực vật (ban hành kèm theo Nghị định số 58/2002/NĐ - CP ngày 03 tháng năm 2002), Hà Nội 2002 [6] Cục Bảo vệ thực vật - Kết qủa đợt tra diện rộng năm 2002 quản lý, kinh doanh sử dụng thuốc BVTV, tạp chí BVTV số 5/2002 [7] Cục thống kê Nghệ An (2004), “ Số liệu kinh tế xã hội 1999 - 2002 tỉnh Nghệ An”, tr 1-11 [8] Đinh Thế Lộc, Võ Nguyên Quyền, Bùi Thế Hùng, Nguyễn Thế Hùng (1997), Giáo trình lương thực (Tập 2) NXB Nông Nghiệp, Hà Nội, 7-15 [9] Đường Hồng Dật (dịch) - Những nghiên cứu Bảo vệ thực vật (tập 1) Nxb Khoa học kỹ thuật, 1965 [10] Đường Hồng Dật (dịch) - Những nghiên cứu Bảo vệ thực vật (tập 2) Nxb Khoa học kỹ thuật, 1969 [11] Đường Hồng Dật (dịch) - Những nghiên cứu Bảo vệ thực vật (tập 3), Nxb Khoa học kỹ thuật, 1975 76 [12] Đường Hồng Dật (dịch) - Những nghiên cứu Bảo vệ thực vật (tập 4) Nxb Khoa học kỹ thuật, 1979 [13] PGS.TS Hà Quang Hùng (1998) Phòng trừ tổng hợp dịch hại trồng nông nghiệp (Quản lý dịch hại tổng hợp – IPM) Nxb Nông nghiệp 120 tr [14] Hồ Thị Thu Giang (2002), Nghiên cứu thiên địch sâu hại rau họ hoa thập tự; đặc điểm sinh học, sinh thái hai loài ong Cotesia plutellae (Kurdjumov) Diadromus collaris Gravenhorst ký sinh sâu tơ Plutella xylostella (Linnaeus) ngoại thành Hà Nội Luận án tiến sỹ, 171 tr [15] PGS TS Nguyễn Trần Oánh, ThS Nguyễn Văn Viên (2004), Giáo trình Hóa bảo vệ thực vật Trường Đại học Nông nghiệp I-Hà Nội 181 tr [16] Nguyễn Văn Bình, Vũ Đình Chính – Nguyễn Thế Cơn, Lê Song Dự - Đoàn Thị Thanh Nhàn - Bùi Xn Sửu (1996), Giáo trình cơng nghiệp, NXB Nơng Nghiệp, Hà Nội, 268tr [17] Nguyễn Đình Giao, Nguyễn Thiện Hun, Nguyễn Hữu Tế, Hà Cơng Vượng (1997) Giáo trình lương thực (Tập 1) NXB Nông Nghiệp, Hà Nội, 102tr [18] Phan Thị Thu Hiền (2008), Thử nghiệm sử dụng bọ xít nâu viền trắng Andrallus spinidens Fabr để phòng trừ sâu xanh hại lạc Heliothis armigera Hiibner Nghi Lộc-Nghệ An Khóa luận tốt nghiệp, 60 tr [19] TS Phạm Văn Lầm - Biện pháp hóa học IPM, tạp chí Bảo vệ thực vật số 6/1994, tr 22-23 [20] Phạm Bình Quyền, Nguyễn Minh Tuyên - Nguyên cứu sử dụng thuốc hóa học trừ sâu hại vào thời gian cuối vụ Ninh Thuận, Đồng Nai, Đắc Lắc, tạp chí BVTV số 2/2000 [21] PGS TS Trần Ngọc Lân - Quản lý tổng hợp dịch hại trồng nông nghiệp, NXB Nghệ An, 2007 [22].Trần Văn Quyền (2008), Thực trạng sử dụng thuốc bảo vệ thực vật sản xuất rau Thành phố Vinh vùng phụ cận Khóa luận tốt nghiệp 62 tr [23] UBND Huyện Tân Kỳ, Báo cáo kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội, quốc phòng-an ninh năm 2009, tr – 77 [24].UBND Xã Nghĩa Đồng, Báo cáo kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội, quốc phòng-an ninh năm 2009, tr – [25] UBND Xã Nghĩa Thái, Báo cáo kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội, quốc phòng-an ninh năm 2009, tr – [26] UBND Xã Tân Xuân, Báo cáo kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội, quốc phòng-an ninh năm 2009, tr – [27] Võ Mai (Cục Bảo vệ thực vật) - Vài nét kỹ thuật sử dụng thuốc BVTV Việt Nam, tạp chí BVTV số 5/1998 [28] www.nghean.gov.vn [29] www Vietbao.vn – 20% người sử dụng hóa chất bảo vệ thực vật bị nhiễm độc ... Duẩn Lời cảm ơn Trong suốt trình thực đề tài Thực trạng sử dụng thuốc bảo vệ thực vật sản xuất nông nghiệp huyện Tân Kỳ- Nghệ An nhận giúp đỡ nhiệt tình Trường Đại học Vinh Khoa Nông – Lâm – Ngư... cứu Thực trạng sử dụng thuốc BVTV sản xuất nông nghiệp hộ nông dân huyện Tân Kỳ - Nghệ An 3.2 Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu tiến hành xã: Nghĩa Đồng, Nghĩa Thái, Tân Xuân thuộc huyện Tân Kỳ - Nghệ. .. hiểu biết, tác hại chúng gây Trên sở đó, chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: Thực trạng sử dụng thuốc bảo vệ thực vật sản xuất nông nghiệp huyện Tân Kỳ- Nghệ An Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu