1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đo suy hao trong sợi quang bằng thiết bị OTDR

89 293 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 89
Dung lượng 1,88 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH KHOA ĐIỆN TỬ - VIỄN THÔNG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Đề tài: ĐO SUY HAO TRONG SỢI QUANG BẰNG THIẾT BỊ OTDR NGUYỄN VĂN ĐỨC Lớp 48K ĐTVT Sinh viên thực hiện: Giảng viên hướng dẫn: THS NGUYỄN THỊ MINH Nghệ An, 1-2012 LỜI NÓI ĐẦU Trong năm gần đây, hệ thống thông tin phát triển mạnh mẽ hết, đáp ứng phần bùng nổ thơng tin tồn giới Các mạng thơng tin điện đại có cấu trúc điển hình gồm nút mạng tổ chức nhờ hệ thống truyền dẫn khác cáp đối xứng, cáp đồng trục, sóng vi ba, vệ tinh… Nhu cầu thơng tin ngày tăng, đòi hỏi số lượng kênh truyền dẫn lớn, song hệ thống truyền dẫn kể không tổ chức luồng kênh cực lớ n Đối với kỹ thuật thơng tin quang, người ta tạo hệ thống truyền dẫn tới vài chục Gb/s Một số nước giới ngày nay, hệ thống truyền dẫn quang chiếm 50% toàn hệ thống truyền dẫn Xu hướng ngành Viễn thông giới cáp quang hoá hệ thống truyền dẫn nội hạt, quốc gia, đường truyền dẫn quốc tế Đối với Việt Nam chúng ta, với sách thẳng vào cơng nghệ đại, năm qua, ngành Bưu điện Việt Nam hồn thành vơ hố mạng lưới truyền dẫn liên tỉnh, xây dựng đưa vào sử dụng hệ thống truyền dẫn quang quốc gia 2,5 Gb/s với cấu hình Ring Và giai đoạn ngành chủ trương cáp quang hố mạng thơng tin nội hạt, mạng trung kế liên đài… ưu điểm siêu việt cáp sợi quang Thành phần hệ thống truyền dẫn quang sợi dẫn quang chế tạo thành cáp sợi quang Sợi quang với thông số định đặc tính truyền dẫn tuyến Do đó, đòi hỏi phải xác định xác thơng số Thơng thường, thơng số sợi quang xác định nhà sản xuất Tuy nhiên, sử dụng thi cơng, lắp đặt, sử dụng… ta cần đo đạc lại vài thông số cần thiết cho tuyến cáp sợi quang như: suy hao toàn tuyến, suy hao trung bình, suy hao hàn nối, suy hao ghép, khoảng cách cuộn cáp sử dụng, khoảng cách toàn tuyến… Trong đó, quan trọng phải xác định cách tương đối xác cố xảy tuyến Một phương pháp để xác định thông số sử dụng rộng rãi sử dụng thiết bị OTDR để đo Vì đồ tốt nghiệp em chọn đề tài: ĐO SUY HAO TRONG SỢI QUANG BẰNG THIẾT BỊ OTDR, để nêu phương pháp đo, giới thiệu phương thức đo OTDR, đồng thời yếu t ố ảnh hưởng đến sai số phép đo Những nội dung kiến thức tài liệu tổng hợp nghiên cứu mà em tìm hiểu đúc rút thời gian học tập và trình thực tế đơn vị thực tập Với thời gian có hạn, kiến thức hạn chế, đồ án khơng tránh khỏi nhiều thiếu sót, mong có đóng góp thầy giáo bạn bè Em xin chân thành cảm ơn thầy cô khoa, đặc biệt ThS Nguyễn Thị Minh, hướng dẫn tận tình cho em thời gian làm đồ án Em xin chân thành cảm ơn! Sinh viên Nguyễn Văn Đức TĨM TẮT ĐỒ ÁN Mục đích đồ án tìm hiểu đo suy hao sợi quang thiết bị OTDR Với việc xác định thông số cần thiết cho tuyến cáp sợi quang như: suy hao toàn tuyến, suy hao trung bình, suy hao hàn nối, suy hao ghép, khoảng cách cuộn cáp sử dụng, khoảng cách toàn tuyến… Trong đó, quan trọng phải xác định cách tương đối xác cố xảy tuyến yếu tố ảnh hưởng đến kết q trình thực phép đo Ngồi đồ án trình bày thêm lý thuyết hệ thống thông tin quang phương pháp xác định suy hao sợi quang, để ta có nhìn tổng quan hệ thống đặc biết hiểu ý nghĩa quan trọng đề tài MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU TÓM TẮT ĐỒ ÁN MỤC LỤC DANH SÁCH CÁC HÌNH VẼ DANH SÁCH CÁC TỪ VIẾT TẮT 10 CHƯƠNG I - TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG THÔNG TIN QUANG 12 1.1 Lịch sử phát triển hệ thống thông tin quang 12 1.2 Giới thiệu hệ thống thông tin quang 13 1.2.1.Sơ đồ khối hệ thống thông tin quang 13 1.2.2 Ưu nhược điểm hệ thống thông tin quang 15 1.3 Sợi quang 16 1.3.1 Đặc tính ánh sáng 16 1.3.2 Sợi quang 18 1.4 Thiết bị phát quang 23 1.4.1 Cơ chế phát xạ ánh sáng 23 1.4.2 Điode LED 24 1.4.3 Điốt Laser 25 1.4.4 Nhiễu nguồn phát Laser 26 1.5 Thiết bị thu quang 26 1.5.1 Cơ chế thu quang 26 1.5.2 Photođiốt PIN 27 1.5.3 Photođiốt thác 28 1.5.4 Tham số thiết bị thu quang 29 1.6 Kết luận chương 31 CHƯƠNG II - PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH SUY HAO CỦA SỢI QUANG 32 2.1 Suy hao sợi quang 32 2.1.1 Đinh nghĩa: 32 2.1.2 Các nguyên nhân gây suy hao sợi quang 33 2.1.3 Đặc tuyến suy hao 40 2.2 Tán xạ sợi quang 41 2.2.1 Hiện tượng, nguyên nhân ảnh hưởng tán sắc 41 2.2.2 Mối quan hệ tán xạ với độ rộng băng truyền dẫn tốc độ truyền dẫn bit 42 2.2.3 Các loại tán sắc 44 2.5 Xác định thông số sợi quang 52 2.5.1 Quy trình 53 2.5.2 Đo suy hao sợi quang 55 2.5.3 Đo suy hao theo phương pháp hai điểm 56 2.5.6 Đo suy hao theo phương pháp tán xạ ngược 59 2.6 Kết luận chương 62 CHƯƠNG III - THIẾT BỊ ĐO OTDR 63 3.1 Khái niệm 63 3.2 Nguyên lý hoạt động máy đo OTDR 64 3.3 Sơ đồ tổng quát máy đo OTDR 65 3.4 Các thơng số máy đo OTDR 69 3.4.1 Tần số phát xung 69 3.4.2 Độ phân giải 71 3.4.3 Dải động 72 3.4.4 Vùng chết 73 3.5 Những đặc điểm vết OTDR 74 3.6 Cách thiết đặt máy đo OTDR 76 3.7 Thực phép đo máy đo OTDR 78 3.7.1 Các tiêu kỹ thuật 78 3.7.2 Sơ đồ mặt máy 79 3.7.3 Đo OTDR 81 3.8 Một số ứng dụng máy OTDR 82 3.8.1 Do suy hao toàn tuyến 82 3.8.2 Các định chỗ sợi bị đứt: 83 3.8.4 Do suy hao mối hàn khớp nối 85 3.9 Kết luận chương 87 KẾT LUẬN 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO 89 DANH SÁCH CÁC HÌNH VẼ Hình 1.1 Hệ thống thơng tin quang 13 Hình 1.2 Hiện tượng phản xạ khúc xạ ánh sáng 17 Hình 1.3 Hiện tượng phản xạ toàn phần 17 Hình 1.4 Cấu trúc sợi quang 18 Hình 1.5 Sự lan truyền ánh sáng sợi quang có chiết suất nhảy bậc 20 Hình1.6 Minh họa tia sáng sợi GI 20 Hình 1.8: Sơ đồ vùng lượng Photođiốt PIN 28 Hình 1.9: Cấu trúc Photođiốt thác trường điện vùng trơi 29 Hình 2.1 Sự suy giảm công suất sợi quang 33 Hình 2.2 Sự hấp thụ tạp chất kim loại 34 Hình 2.3 Độ hấp thụ ion OH 34 Hình 2.4 Suy hao hấp thụ vùng cực tím hồng ngoại 35 Hinh 2.5 Suy hao tán xạ Raylegh 36 Hình 2.6 Suy hao uốn cong thay đổi theo bán kính R 38 Hình 2.7 Suy hao mối hàn phụ thuộc góc nghiêng đầu sợi 39 Hình 2.8 Suy hao vị trí tương dối hai đầu sợi 40 Hình 2.9 Ảnh hưởng tán xạ lên tín hiệu số analog 41 Hình 2.10 Hàm truyền đạt biên độ sợi quang 43 Hình 2.11 Hệ số tán xạ vật liệu loại vật liệu 45 Hình 2.12 So sánh tia dài tia ngắn sợi SI 47 Hình 2.13 Các loại tán sắc sợi quang 51 Hình 2.15 Đo suy hao theo phương pháp cắt sợi 56 Hình 2.16 Đo suy hao theo phương pháp xen thêm suy hao 58 Hình 2.18 Sự truyền tia tán xạ ngược 60 Hình 2.19 Nguyên lý đo tán xạ ngược 62 Hình 3.2 Kết thị máy OTDR tương ứng với vị trí dường truyền cáp quang 66 Hình3.3 Chọn xung hẹp để độ phân giải tốt 70 Hình3.4 Xung rộng cho giải động lớn 71 Hình3.5 Sơ đồ phân bố cơng suất quang máy OTDR 73 Hình 3.7 Bốn đặc điểm vết OTDR 75 Hình3.9 Sơ đồ mặt sau thiết bị 79 Hình 3.10 Màn hình thị OTDR 82 Hình 3.11 Xác định chỗ đứt cách dùng OTDR đo từ hai phía 84 Hình 3.12 Suy hao mối hàn khớp nối 85 Hình 3.13 Suy hao mối hàn đo theo hai chiều 86 Hình 3.14 Dùng OTDR để đo suy hao mối hàn theo hai chiều 87 DANH SÁCH CÁC TỪ VIẾT TẮT A A/D Analog/Digital APD Avalanche photodiote ADC Analog Digital Converter A/O Analog / Optical B BER Bit Error Rate BS Base Station C CDMA Code Division Multiple Access CP Cyclic Prefix D DR Display Resolution DPLL Digital Phase Look Loop DSP Digital Signal Processor DVB Digital Video Broadcasting F FDM Frequency Division Multiplexing FIR Finite Impulse Response (digital filter) L LED Light emitting diode LD Laser Diode G GI Guard Interval 10 Hình 3.7 Bốn đặc điểm vết OTDR Đặc điểm thứ nhất: đỉnh ban đầu theo sau đỉnh bị suy yếu nhanh Đỉnh xung đỉnh suy yếu nhanh kết phản xạ Fresnel từ nối nối OTDR Với cáp Bất kỳ phần cáp nằm đỉnh ban đầu kiểm tra OTDR, đỉnh đặc trưng OTDR đặc trưng cáp nối với OTDR Vùng gọi vùng chết vùng mù Có thể kiểm tra cáp đoạn cáp đo cáp dùng làm đầu thử dài độ rộng đỉnh Ta có khả “xem” vùng chết cáp cách sử dụng OTDR nối với đầu cáp Cả hai kỹ thuật vừa nêu sử dụng, nên gắn với mặt cáp dùng làm đầu đo: rẻ để thay nối cáp dùng làm đầu đo sửa máy OTDR Đặc điểm thứ hai đỉnh cuối, phản xạ Frênl từ đầu cuối cáp Chú ý phản xạ có độ rộng, hay độ dài Độ rộng tương tự độ rộng vùng chết Độ rộng phản xạ đặt giới hạn khả phân giải OTDR điểm 75 phản xạ có khoảng cách gần Nếu hai nối, hai mối hàn khí, hai chỗ gẫy cáp ống đệm chặt gần độ rộng vùng phản xạ này, OTDR cho đặc điểm nhất, mà hai đặc điểm tách biệt Đặc điểm thứ ba vùng thẳng, tín hiệu tán xạ trở lại từ cáp đo Từ vùng này, bạn thu tất thơng tin hữu ích tổn hao hệ thống cáp quang bạn đo Đặc điểm thứ tư tín hiệu nhiễu, xuất sau vùng phản xạ đầu bên phải vết OTDR Tín hiệu nhiễu phụ thuộc vào điều kiện vết OTDR Tín hiệu nhiễu phụ thuộc vào điều kiện OTDR.Tín hiệu nhiễu phụ thuộc vào điều kiện OTDR, cường độ tín hiệu phép vào sợi quang, tổng tổn hao sợi quang cần đo 3.6 Cách thiết đặt máy đo OTDR Quy trình thiết đặt máy đo OTDR phụ thuộc vào loại máy đo OTDR sử dụng Tuy nhiên, số bước giống máy đo OTDR Sau điều chỉnh OTDR, lau nối hai đoạn cáp dùng làm đầu đo Chọn nhập vào giá trị bước sóng dùng phép đo, hệ số khúc xạ, số đo độ dài cáp (feet km), độ rộng xung đo Bước sóng đo bước sóng thiết bị quang điện từ phát Chỉ số khúc xạ số khúc xạ sợi quang cáp Vì trục ngang vết OTDR thời gian, nên OTDR phải chia độ với sợi quang đo Việc chia độ cung cấp hai thông số: số khúc xạ sợi quang đo khác độ dài sợi quang độ dài cáp Nếu ta biết nhà sản xuất sợi quang cáp đo, ta 76 sử dụng giá trị bảng “các chiết suất loại sợi quang hay sử dụng” Nếu ta số khúc xạ nhà sản xuất sợi quang, ta sử dụng giá trị bảng sau, điểm số khúc xạ sợi quang bốn nhà sản xuất khác cungcấp Sử dụng giá trị dẫn đến có sai số nhỏ độ dài sợi quang Bảng: Các số khúc xạ giá trị thực Loại sợi quang Độ dài bước sóng (nm) Chỉ số khúc xạ 50/125 850 1.48535 62,5/125 850 1.4982 50/125 1300 1.48145 62,5/125 1300 1.4938 Độ rộng xung xác định cơng suất quang phóng vào cáp Độ rộng xung lớn, độ dài cáp mà máy đo OTDR đo xác dài (Hình 4.9) Tuy nhiên, độ rộng xung lớn, vùng chết vùng kiện quang dài (hình 4.5) 77 3.7 Thực phép đo máy đo OTDR 3.7.1 Các tiêu kỹ thuật Đa mode Tùy chọn 850 nm Đơn mode 1300 nm 1310 nm 1550 nm Bước sóng 850  20 nm 1300  20 nm 1310  20 nm 1550  20 nm Vùng mù 10 m 10 m 15 m 15 m Khoảng cách đo (tối đa) 40 km 40 km 160 km 160 km Bộ xử lý Intel 80486 Giới hạn lỗi khoảng cách đo Từ 0.01% + 0.2 m ( km) Đến 0.01% + m (160 km) Hiển thị LCD, inch Đơn vị đo ( chiều dài) Meters Hoặc Feet (Tùy chọn) Thời gian trung bình ( tùy chọn) Đa mode : 10s, 40s Các loại đầu nối ST, FC, SC, DIN Nhiệt độ hoạt động 10o C  50o C Nhiệt độ lưu trữ 20o C  60o C Nguồn hoạt động Nguồn 12VDC Hoặc nguồn Pin Trọng lượng 15Lbs (7kg) Kích thước 254 mm x 252 mm x 152 mm Ổ địa lưu trữ MS-DOSTM Compatible 1.44 Mb Đơn mode : 30s, 78 3.7.2 Sơ đồ mặt máy Hình 3.8 sơ đồ mặt trước thiết bị OTDR Hình3.9 Sơ đồ mặt sau thiết bị 79 - Giải thích phím chức năng: Power Mở tắt thiết bị Backlit LCD Màn hình thị Left Button Xác nhận tùy chọn xác nhận trỏ Pointing Device Di chuyển trỏ Right Button Ấn thoát khỏi menu hành để trở hình Wavelenght Tùy chọn bước sóng cần đo Start/Stop Bật/ tắt phát laser Disk Lưu trữ xuất thông tin từ ổ đĩa Set-up Thiết lập thông số thiết bị 10 Auto Test Chế độ đo thử 11 Print In kết 12 Help Truy cập menu hướng dẫn 13 Multimode OTDR Connector Port Cổng kết nối sợi quang đa mode cần đo 14 Singlemode OTDR Connector Port Cổng kết nối sợi đơn mode cần đo 15 VFL (Visible Fault Locator) Port Cổng dùng ánh sáng đỏ dùng kiểm tra sợi quang bị lỗi 16 Power Meter Port Cổng dùng để đo công suất phát thu 17 Disk Drive Ổ địa lưu trữ 1.44MB 18 Video Out Port Cổng thị thơng tin hình 80 19 Keyboard Port Cổng bàn phím 20 External Power Input Port Cho phép kết nối 12VDC 21 Parallel Port Cổng song song 22 External Power Circuit Breaker Cho phép Reset nguồn xuất lỗi 23 Internal Power Circuit Breaker Cho phép Reset nguồn Pin xuất lỗi 24 Serial/RS-232 Port Cổng RS 232 25 Internal Battery Compartment Cover Tấm đẩy bảo vệ nguồn Pin 26 Thumb Swews Ốc vit mở thay nguồn Pin 3.7.3 Đo OTDR Bước 1: Tập hợp tất thiết bị, dụng cụ cần thiết Bước 2: Nếu cần thiết kết nói thiết bị ngoại vi chuột, bàn phím, máy in hay hình thị Bước 3: Nối sợi quang cần đo, có hai cách nối tùy thuộc vào yêu cầu phép đo nối trực tiếp đến sợi quang thông qua connectors dây nhảy(Patchcord) đặt giá ODF Bước 4: Tiến hành bật nguồn đo, sau khoảng 20 giây khởi động hình máy lên Bước 5: chọn thông số kỹ thuật cho thiết bị, chọn chế độ đo sợi đa mode hay đơn mode 81 Bước 6: Sau thiết đặt máy đo OTDR theo dẫn nhà sản xuất, ấn nút Start/Stop nút test Sau OTDR hồn thành q trình đó, vết xuất hình OTDR Hình 3.10 Màn hình thị OTDR 3.8 Một số ứng dụng máy OTDR 3.8.1 Do suy hao toàn tuyến Dựa vào độ chênh lệch công suất tán xạ ngược đầu cuối sợi (hình 1.5) để tính suy hao tồn tuyến theo công thức P (mW ) A(dB)  10 log P2 (mW ) Trong đó: (3.8) P1 (mW ) : công suất tán xạ ngược thu đầu sợi P2 (mW ) : Công suất tán xạ ngược thu cuối sợi 82 Các máy đo ngày thường chia trục tung theo đơn vị dBm có tính sẵn hệ số 1/2 thang chia nênviệc tính suy hao đơn giản A(dB)  P1 (mW )  P2 (mW ) (3.9) Từ tính suy hao trung bình :  (dB / km)  A(dB) L.(km) (3.10) Việc tính tốn máy đo thực tự động Người sử dụng cần dời trỏ (cursot) đến điểm đầu sợi cuối sợi đánh dấu Máy đo cho suy hao tồn tuyến, chiều dài tuyến suy hao trung bình Sự phân bố suy hao thị rõ hình Máy đo có khả in giấy đồ thị phân bổ suy hao tuyến 3.8.2 Do chiều dài sợi Dựa khoảng cách dấu hiệu phản xạ đầu sợi cuối sợi tính chiều dài sợi quang Cần lưu ý cự ly L chia theo thời gian truyền xung quan hệ 1 L  v.t  t 2 n1 (3.11) Nên cần phải đặt chiết suất máy đo phù hợp với chiết suất lõi sợi đo kết xác 3.8.2 Các định chỗ sợi bị đứt: Dựa nguyên tắc đo chiều dài sợi xác định cự lý từ đầu sợi đến điểm có dấu hiệu phản xạ (do sợi bị đứt) Cần lưu ý sợi quang dài chiều dài tuyến sợi soắn mộtcáp cáp uốn lượn rãnh đào cống Ngoài mối 83 nối cáp có đoạn sợi quang dự phòng hộp bảo vệ mối nối hầm chứa hộp bảo vệ Thông thường sợi quang dài cáp từ 1% đến 3% cáp dài tuyến từ 1% đến 2% Có thể xác định vị trí sợi bị đứt xác cách đo hai phía từ hai trạm liên tiếp (hoặc đầu cuối) để xác định vị trí đứt so với mối hàn gần (hình 3.11) Điểm đứt Mối hàn n Mối hàn n+1 Trạm A Trạm B Dn Dn+1 D Mối hàn P DA Mối hàn n+1 P L DB a Đo từ trạm A L b Đo từ trạm B Hình 3.11 Xác định chỗ đứt cách dùng OTDR đo từ hai phía Gọi D A : Khoảng cách từ mối nối n đến điểm đứt OTDR đặt trạm A thị D B : Khoảng cách từ mối nối n+1 đến điểm đứt OTDR đặt trạm B thị D : Khoảng cách thực tế hai mối nối tuyến 84 Khoảng cách thực tế tuyến từ mối nối thứ n đến điểm đứt tính : Dn  DA D DA  DB (3.12) Tương tự, khoảng cách từ mối nối thứ n +1 đến điểm đứt : Dn1  DA D DA  DB (3.13) Cũng xác định vị trí đứt sợi cách so sánh cự ly thị OTDR với đoạn sợi biết trước chiều dài 3.8.4 Do suy hao mối hàn khớp nối Suy hao mối hàn khớp nối xác định độ chênh lệch công suất tán xạ ngược trướcvà sau điểm nối (Hình 3.12) A (dB) A (dB) a Suy hao mối hàn b Suy hao khớp nối Hình 3.12 Suy hao mối hàn khớp nối Khi truyền qua mối hàn nóng chảy ánh sáng khơng có phản xạ nên đường biểu diễn máy thay đổi độ dốc (hình 1.7a) truyền qua khớp nối ánh sáng thường bị phản xạ nên thấy xung phản xạ hình (hình 3.12b) Các khớp nối có dùng chất lỏng để phối hợp chiết suất không thấy dấu hiệu phản xạ Khi suy hao 85 mối hàn theo chiều gặp trường hợp đường biểu diễn hình khơng thay đổi độ cao, chí tăng lên tín hiệu quang bị khuếch đại Hiện tượng xảy hai sợi nối với có thơng số khác (về kích thước, chíêt suất, hệ số tán xạ ngược) Nếu đo theo chiều ngược lại thấy suy hao mối hàn lớn trung bình Do đo suy hao mối hàn người ta đo theo hai chiều tính suy hao trung bình (hình 3.13) Sợi Sợi Sợi A1 A2 Sợi a Suy hao theo hai chiều dương A1 < A2 b A < giống tín hiệu quang khuếch đại Hình 3.13 Suy hao mối hàn đo theo hai chiều Suy hao mối hàn tính : A A1  A2 (3.14) Trong trình lắp đặt, suy haocủa mối hàn đo cẩn thận sau hàn nối Những mối hàn có suy hao lớn phải cắt bỏ hàn lại Có thể dùng máy OTDR đặt đầu mà đo suy hao mối hàn theo hai chiều (hình 3.14) Để thực phương pháp 86 nhóm đo thử phải dịch chuyển máy đo theo tuyến cách nhóm hàn nối đoạn chiều dài đoạn cáp Thứ tự mối hàn thay đổi đo theo hai chiều khác (hình 3.14) A A x z y y z x L Đo từ A đến B L Đo từ B đến A Hình 3.14 Dùng OTDR để đo suy hao mối hàn theo hai chiều 3.9 Kết luận chương Đo OTDR phương pháp có dể xác định vị trí gẫy sợi quang tuyến cáp quang dã lắp đặt vỏ bọc cáp bị hư hại mà mắt thường khơng thể nhìn thấy Nó cách tốt để xác định tổn hao mối hàn sợi quang, nối điểm dị thường hệ thống Nó cho phép người kỹ thuật viên xác định mối hàn có đáp ứng tiêu chẩn kỹ thuật không hay phải làm lại Như vậy, máy đo OTDR công cụ mạnh không phá hủy cấu trúc hệ thống, thao tác thuận lợi sợi quang Nó cung cấp thông tin cần thiết giai đoạn chế tạo sợi giai đoạn đánh giá chất lượng sợi, giai đoạn kiểm tra trường 87 KẾT LUẬN Cáp sợi quang đời, với ưu điểm làm thay đổi hẳn hệ thống truyền dẫn viễn thông Một hệ thống truyền dẫn quang có cự ly truyền xa, dung lượng lớn, đáp ứng nhu cầu sử dụng mạng viễn thông đại Do vậy, sử dụng loại cáp sợi quang điều cần thiết phải biết thơng số sợi nhằm nâng cao hiệu sử dụng chúng Và thế, cần nên biết phương pháp để đo thơng số Tồn nội dung đồ án nêu số phương pháp đo thông số sợi Thực tế cho thấy thông số cáp sợi quang nhà sản xuất cung cấp Catalog sợi người sử dụng cần biết tiêu để thuận tiện lắp đặt hệ thống truyền dẫn quang Và để dễ dàng bảo dưỡng, sửa chữa có cố hỏng hóc xảy Một phương tiện kiểm tra, thiết bị OTDR Do q trình đo OTDR thực đầu sợi mà khơng cần phải cắt sợi nên sử dụng rộng rãi tuyến cáp sợi quang lắp đặt để đo suy hao tuyến cáp, suy hao trung bình, suy hao mối hàn xác định vị trí hỏng hóc sợi Để tránh sai số đo OTDR, cần phải nắm phép đo nguyên nhân xảy sai số đo, nhằm loại trừ sai số Cuối cùng, em bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tồn thể thầy trực tiếp giảng dạy giúp đỡ em có thêm kiến thức để hồn thành đồ án tốt nghiệp Do trình độ thời gian hạn chế, đồ án khơng tránh khỏi thiếu sót, em mong nhận đóng góp thầy bạn để đề tài hoàn thiện 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Hoàng Ứng Huyền, “Kỹ thuật thông tin quang”, Tổng cục bưu điện, 1993 [2] Kỹ thuật thông tin quang, NXB Bưu điện, 1997 [3] Thông tin quang thông tin vô tuyến, LG, 1997 [4] Y Suematsu and K Iga, “Introduction to Optical Fiber Communications”, John Wiley & Sons, 1982, ISBN 0-471-09143-X [5] M M-K Liu, “Principles and Applications of Optical Communications”, IRWIN, 1996, ISBN 0-256-16415-0 89 ... đồ án tìm hiểu đo suy hao sợi quang thiết bị OTDR Với việc xác định thông số cần thiết cho tuyến cáp sợi quang như: suy hao toàn tuyến, suy hao trung bình, suy hao hàn nối, suy hao ghép, khoảng... dụng rộng rãi sử dụng thiết bị OTDR để đo Vì đồ tốt nghiệp em chọn đề tài: ĐO SUY HAO TRONG SỢI QUANG BẰNG THIẾT BỊ OTDR, để nêu phương pháp đo, giới thiệu phương thức đo OTDR, đồng thời yếu t... SUY HAO CỦA SỢI QUANG 32 2.1 Suy hao sợi quang 32 2.1.1 Đinh nghĩa: 32 2.1.2 Các nguyên nhân gây suy hao sợi quang 33 2.1.3 Đặc tuyến suy hao 40 2.2 Tán xạ sợi

Ngày đăng: 28/12/2018, 17:05

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w