Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 14 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
14
Dung lượng
1,76 MB
Nội dung
BÁO CÁO SEMINAR MƠN HỌC HỐ LƯỢNG TỬ ỨNG DỤNG APPLIED QUANTUM CHEMISTRY ĐỀ TÀI: LÝ THUYẾT HCKEL-ỨNG DỤNG O Giới thiệu vấn đề - Thuyết MO: ưu việt khảo sát chất liên kết hoá học - Khuyết điểm: khó khăn mặt tốn học giải phương trình Schrưdinger U q lớn Năm 1931, Hückel đưa phương pháp tính gần đúng: MOHückel (HMO) - Mục đích seminar: Trình bày lý thuyết Hückel, áp dụng lý thuyết HMO tính tốn phân tử có liên kết π giới thiệu ứng dụng (9/8/1896-16/2/1980) Lý thuyết HÜCKEL-ứng dụng 2.1 Cơ sở qui tắc lý thuyết Hückel Cơ sở: Khi áp dụng thuyết MO, để ý electron π: + Hệ trở nên đơn giản + Kết tính tốn: độ xác đủ để xem xét liên kết Qui tắc Qui tắc * Đối với dị nguyên tử giá trị xác định cách cộng thêm giá trị β α’ = α + hβ β’ = kβ Giá trị h k khác phụ thuộc dị ngun tử tính tốn (chú ý số lượng electron định vị dị nguyên tử ví dụ N N:) Áp dụng thuyết HMO cho phân tử Ethylene Bước 1: Đánh số thứ tự C phân tử Bước 2: Viết hàm tổ hợp tuyến tính: ψ a = c1ϕ2pz1 + c2 ϕ 2pz2 E= Áp dụng phương pháp biến phân, ta có: Bước 3: Áp dụng thuyết HMO: H11=H22=, H12=H21=, S12=S21=0, S11=S22=1, có hệ phương trình sau: *Dạng tổng quát sau biến phân hệ có n thừa số: Chia vế hệ phương trình cho β, đặt x= ,có => Để c1 # c2 D = = x2-1 =0 => x = ±1 • x =1 => c1= -c2; E= α – β (MO liên kết) • x =-1 => c1= c2; E= α + β (MO phản liên kết) • c1, c2 hàm chuẩn hoá nên c12 +c22 =1 => x=1, c1=c2= , x=1, c1=-c2= => ψ BMO = (ϕ 2pz1 + ϕ 2pz2); ψ BMO = (ϕ 2pz1 - ϕ 2pz2) *E tạo thành π = E π – nα (với n số C phân tử, E π lượng electron π tổng cộng) E Áp dụng cho ethylene, E tạo thành π = 2α + 2β - 2α = 2β thylene, E tạo thành π = 2α + 2β - 2α = 2β * Áp dụng phương pháp HMO cho phân tử butadiene Bước 1: Đánh số C phân tử Bước 2: Viết hàm tổ hợp tuyến tính: ψ a = c1ϕ 2pz1 + c2ϕ 2pz2 + c3ϕ 2pz3 +c4ϕ 2pz4 Áp dụng phương pháp biến phân thu hệ phương trình: C4H4 Bước 3: Áp dụng thuyết HMO: H11=H22=H33=H44=, H12=H21=H23=H32=H34=H43=, S12=S21=S23=S32=S43=S34=0, S11=S22=S33=S44=1 ta có Để hệ có nghiệm phân biệt: D= =0 Tính tốn tương tự ethylene cho giá trị c x, - Tương tự tính toán cho ethylene, đặt x =, khai triển định thức D, thu phương trình trùng phương: x4 -3x2 + =0 * Thuyết HMO áp dụng tốt cho gốc allyl, hợp chất thơm, mạch dị vòng (phải bổ sung gia số vị trí dị tố X vị trí liền kề) Cơng cụ tính tốn online: - Trang web Arvik Rauk, University of Calgary: http://www.ualgary.ca/raukshmo (tải file zip) - Trang web: http:///www.hulis.free.fr (online) 2.2 Ứng dụng hạn chế lý thuyết HÜCKEL 2.2.1 Ứng dụng - Giản đồ lượng so sánh tính thân hạch-thân điện t - Ví dụ: Xét Ethylene anhydride formic, orbital π tạo thành từ lai hoá của vân đạo p oxi carbon có mức lượng thấp so với orbital lại hoá từ carbon => Ethylene có tính thân hạch - - Tính oxi hố-khử: + Phân tử có lượng HOMO gần α: oxi hoá nhỏ + Phân tử có lượng LUMO gần β: oxi hố lớn Mật độ electron π: qr = Điện tích π: Qr = Zr - qr Bậc liên kết π: Prs= Giá trị từ HMO Chỉ số hóa trị tự do: Fr = N max- Nr Quy tắc Hückel tính thơm Xác định khả phản ứng phân tử vị trí Xác định chất liên kết: Prs < 0.3: liên kết đơn 0.5 < Prs < 0.7: liên kết aromatic Prs > 0.8: liên kết đơi Fr lớn khả tạo liên kết lớn “Chỉ hệ thống electron pi mạch vòng với (4n+2) electron pi (n = 0,1,2…) hệ thống bền vững” 2.2.2 Hạn chế 2.2.2 Hạn chế - Là phương pháp tính gần Ví dụ: ứng dụng cho hydrocarbon xen kẽ đơn giản cho kết gần với thực nghiệm so với hydrocarbon liền kề, dự đoán hydrocarbon liền Tên chất D thực nghiệm D tính theo HMO kề phân cực độ phân cực xác định sai lệch Fulvene 1.2 4.7 lớn - Nguyên nhân: + Lực đẩy giữ electron Azulene 1.0 6.9 + Một số nguyên tử tích điện nhiều => Hij Hjj cho tất ngun tử khơng xác 3 Tổng kết Thuyết Hückel: + Đơn giản hóa tính tốn khảo sát liên kết pi + Xem xét tính chất, khả năng, vị trí phản ứng,… phân tử hố + Phương pháp tính gần + Có nhiều cơng cụ online giúp tính tốn nhanh dễ dàng + Năm 1963, Roald Hoffman mở rộng thuyết HMO, áp dụng cho liên kết sigma TÀI LIỆU THAM KHẢO • [1] Lâm Ngọc Thiềm (chủ biên), Phạm Văn Nhiều, Lê Kim Long; Cơ sở hoá học lượng tử; Nhà xuất Khoa học Kĩ thuật • [2] Prof A.K.Bakhshi, Ms Priyanka Thakral; Hückel Molecular orbital Theory – Application part 1, Department of Chemistry, University of Delhi • [3] David.V.Geogre; Principles of Quantum Chemistry, 2013 • [4] Arvi Rauk, Ph.D professor Emeritus,Orbital Interaction Theory of Organic Chemistry, second edition ... hoá từ carbon => Ethylene có tính thân hạch - - Tính oxi hố-khử: + Phân tử có lượng HOMO gần α: oxi hoá nhỏ + Phân tử có lượng LUMO gần β: oxi hố lớn Mật độ electron π: qr = Điện tích π: Qr =... LIỆU THAM KHẢO • [1] Lâm Ngọc Thiềm (chủ biên), Phạm Văn Nhiều, Lê Kim Long; Cơ sở hoá học lượng tử; Nhà xuất Khoa học Kĩ thuật • [2] Prof A.K.Bakhshi, Ms Priyanka Thakral; Hückel Molecular orbital... Giản đồ lượng so sánh tính thân hạch-thân điện t - Ví dụ: Xét Ethylene anhydride formic, orbital π tạo thành từ lai hoá của vân đạo p oxi carbon có mức lượng thấp so với orbital lại hoá từ carbon